.Dạng : Phương trình đường thẳng liên quan đến góc và khoảng cách.
- Để tìm phân giác trong AD của tam gic ABC , ta lập phương trình 2 cạnh AB, AC
rồi tìm phương trình 2 đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng AB,
AC. Chọn đường phân giác trong tương ứng với 2 điểm B, C nằm khác
phía.
- Để tìm phương trình đường thẳng là tạp điểm cách đều hai đường thẳng
(cắt nhau hoặc song song), cách đường thẳng cho trước một đoạn không
đổi, ta gọi M( x;y ) thỏa điều kiện rồi dùng quan hệ khoảng cách để lập
phương trình.
15 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 59303 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân dạng và 100 bài tập về phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
''d d thì ''d có VTCP ''( , )u b a
hoặc ''( , )u b a
.
d có hệ số góc k thì d có VTCP (1; )u k
.
. Chú ý:
Đường thẳng cắt 2 trục tọa độ thì chọn dạng phương trình đoạn chắn.
Ph¬ng ph¸p täa ®é trong mÆt ph¼ng---------------------------------------------------- Created by NguyÔn V¨n Rin
----------------------------------------------------Page 3--------------------------------------------------------
Vinh quang nhÊt kh«ng ph¶i lµ kh«ng bao giê ng· mµ lµ biÕt ®øng dËy sau mçi lÇn ng·.
Nếu đường thẳng d có VTPT ( , )n a b
thì đường thẳng d có VTCP
( , )u b a
hoặc ( , )u b a
.
Ngược lại, nếu đường thẳng d có VTCP ( , )u a b
thì đường thẳng d có VTPT
( , )n b a
hoặc ( , )n b a
.
Có vô số VTCP (VTPT) và chúng cùng phương với nhau nên ta có thể chọn
tọa độ tỉ lệ và thỏa điều kiện vectơ khác 0
.
1. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng biết d:
a. Đi qua (1;2)M và có VTPT ( 2;1)n
.
b. Đi qua (2; 3)M và có VTCP (4;6)u
.
c. Đi qua (2;0)A và (0; 3)B .
d. Đi qua ( 5; 8)M và có hệ số góc 3k .
2. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d:
a. Đi qua ( 1; 4)M và song song với đường thẳng ' : 3 5 2 0d x y .
b. Đi qua (1;1)N và vuông góc với đường thẳng 2 3 7 0x y .
3. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d:
a. Đi qua hai điểm (2;1)A và ( 4;5)B .
b.
3 5
2
x t
y t
c.
5 1
2 7
x y
.
4. Lập phương trình tham số, chính tắc (nếu có) của đường thẳng d:
a. Đi qua điểm (2;1)M và có VTCP (3; 2)u
.
b. Đi qua điểm (1; 2)M và có VTPT ( 5;3)n
.
c. Đi qua điểm (3;2)M và có hệ số góc 2k .
d. Đi qua điểm (3;4)A và (4;2)B .
5. Viết phương trình tham số, chính tắc (nếu có) của đường thẳng:
a. : 2 3 6 0d x y . b. : 4 5d y x .
c. : 3d x d.
2 1
:
5 3
x y
d
.
6. Cho hai điểm (4;0)P và (0; 2)Q . Viết phương trình tổng quát của đường
thẳng:
a. Đi qua điểm (3;2)R và song song với đường thẳng PQ.
b. Trung trực của PQ.
7. Cho điểm ( 5;2)A và đường thẳng
2 3
:
1 2
x y
d
.
Viết phương trình đường thẳng d’:
a. Qua A và song song với d.
b. Qua A và vuông góc với d.
Created by NguyÔn V¨n Rin----------------------------------------------------Ph¬ng ph¸p täa ®é trong mÆt ph¼ng
--------------------------------------------------Page 4------------------------------------------------------
Ngêi cã häc kh«ng ph¶i lµ ngêi biÕt nhiÒu mµ lµ ngêi biÕt râ nh÷ng g× m×nh ph¶i biÕt vµ
hiÓu râ nh÷ng g× m×nh ®· biÕt.
8. Viết phương trình các đường trung trực của ABC biết ( 1;1)M , (1;9)N ,
(9;1)P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.
9. Một đường thẳng d đi qua điểm (5; 3)M cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A và B
sao cho M là trung điểm của AB. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
d.
10. Viết phương trình đường thẳng d đi qua (2;5)M và cách đều hai điểm
( 1;2)P và (5;4)Q . (HD: Xét 2TH d song song và không song song với đường
thẳng PQ)
11. Cho đường thẳng 1 : 2 2 0d x y ; 2 : 2 0d x y và điểm (3;0)M . Viết
phương trình đường thẳng đi qua M, cắt 1 2,d d lần lượt tại điểm A và B sao
cho M là trung điểm của AB.
12. Lập phương trình đường thẳng đi qua (2;3)Q và cắt tia Ox, Oy tại hai
điểm M, N khác O sao cho OM ON nhỏ nhất.
Dạng : Vị trí tương đối, tương giao của hai đường thẳng:
Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng 1 1 1 1: 0a x b y c và
2 2 2 2: 0a x b y c ta xét số nghiệm của hệ phương trình:
1 1 1
2 2 2
0
(I)
0
a x b y c
a x b y c
.
Nếu hệ (I) có một nghiệm thì 1 cắt 2 .
Nếu hệ (I) vô nghiệm thì 1 2 .
Nếu hệ (I) có vô số nghiệm thì 1 2 .
Đặc biệt, Nếu 2 2 2 0a b c thì:
1 cắt 2
1 1
2 2
a b
a b
.
1 1 11 2
2 2 2
a b c
a b c
.
1 1 11 2
2 2 2
a b c
a b c
.
Để tìm giao điểm của 2 đường thẳng 1 , 2 ta giải hệ phương trình (I).
Hai đường thẳng 1 21 2
1 2
. 0
. 0
n n
u u
.
Ba đường thẳng 1 2 3, ,d d d đồng quy khi và chỉ khi giao điểm A của 1 2,d d
thuộc đường thẳng 3d .
Ph¬ng ph¸p täa ®é trong mÆt ph¼ng---------------------------------------------------- Created by NguyÔn V¨n Rin
----------------------------------------------------Page 5--------------------------------------------------------
Vinh quang nhÊt kh«ng ph¶i lµ kh«ng bao giê ng· mµ lµ biÕt ®øng dËy sau mçi lÇn ng·.
13. Xét vị trí tương đối và tìm giao điểm nếu có của 2 đường thẳng:
a. : 2 5 3 0d x y và ' : 5 2 3 0d x y .
b. : 3 4 0d x y và
1 3
' : 4 0
2 2
d x y .
c. :10 2 3 0d x y và
3
' : 5 0
2
d x y .
14. Xét vị trí tương đối và tìm giao điểm nếu có của 2 đường thẳng:
a.
1 5
:
2 4
x t
d
y t
và
6 5 '
' :
2 4 '
x t
d
y t
.
b.
1 4
:
2 2
x t
d
y t
và ' : 2 4 10 0d x y .
c.
2
:
2 2
x t
d
y t
và
3
' :
1 2
x y
d
.
15. Biện luận theo tham số m vị trí tương đối của hai đường thẳng:
: 2 0d mx y và ' : 1 0d x my m .
16. Với giá trị nào của tham số m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc:
1 : 8 0mx y và 2 : 0x y m .
17. Tìm m để ba đường thẳng sau đây đồng quy:
1 : 2 4 0d x y ; 2 : 5 2 3 0d x y và 3 : 3 2 0d mx y .
18. Cho đường thẳng
2 3
:
x t
d
y t
và (2;1)B .
a. Tìm giao điểm của d với hai trục Ox, Oy.
b. Tìm trên d điểm M sao cho đoạn BM ngắn nhất.
19. Cho hai đường thẳng 1
3 2
:
4
x t
d
y t
và 2
'
:
10 '
x t
d
y t
.
a. Viết phương trình tổng quát của 1 2, d d .
b. Tìm giao điểm của 1 2, d d .
20. Cho đường thẳng
2 2
:
3
x t
d
y t
.
a. Tìm điểm M trên d và cách điểm (0;1)A một khoảng bằng 5.
b. Tìm tọa độ giao điểm của d với đường thẳng 1 0x y .
21. Cho hai đường thẳng:
1 : ( 1) 2 1 0m x y m và
2
2 : ( 1) 0x m y m .
a. Tìm giao điểm I của 1 và 2 .
b. Tìm điều kiện của m để I nằm trên trục Oy.
Created by NguyÔn V¨n Rin----------------------------------------------------Ph¬ng ph¸p täa ®é trong mÆt ph¼ng
--------------------------------------------------Page 6------------------------------------------------------
Ngêi cã häc kh«ng ph¶i lµ ngêi biÕt nhiÒu mµ lµ ngêi biÕt râ nh÷ng g× m×nh ph¶i biÕt vµ
hiÓu râ nh÷ng g× m×nh ®· biÕt.
22. Viết phương trình đường thẳng d đi qua giao điểm M của hai đường thẳng
1 : 2 5 0x y , 2 : 3 2 3 0x y và
a. d đi qua điểm ( 3; 2)A .
b. d cùng phương với đường thẳng ' : 9 0d x y .
c. d vuông góc với đường thẳng ": 3 1 0d x y .
23. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm (3;1)M và cắt 2 tia Ox, Oy lần
lượt tại A và B sao cho:
a. OA OB nhỏ nhất.
b. OABS nhỏ nhất.
c.
2 2
1 1
OA OB
nhỏ nhất.
Dạng : Tìm hình chiếu H của điểm A trên đường thẳng d.
.Cách 1:
Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua A vuông góc với d.
Hình chiếu H là giao điểm của d và d’.
Cách 2: Dùng điểm tổng quát
( ; )H d H .
H là hình chiếu của A trên d . 0 ...AH u AH u
( ; )H .
.Chú ý: Tìm điểm tổng quát thuộc đường thẳng.
Nếu đường thẳng d cho dưới dạng phương trình tổng quát
: 0d ax by c thì ;
at c
H d H t
b
hoặc ;
bt c
H t
a
.
Nếu đường thẳng d cho dưới dạng phương trình tham số
0
0
: ( )
x x at
d t
y y bt
thì 0 0;H d H x at y bt .
Nếu đường thẳng d cho dưới dạng phương trình chính tắc
0 0' :
x x y y
d
a b
thì
0 0;H d H x at y bt .
.Dạng : Tìm điểm đối xứng A’ của A qua đường thẳng d.
Tìm điểm H là hình chiếu của A trên d (xem dạng 3).
A’ đối xứng với A qua d H là trung điểm của AA’
'
'
2 ;
2
A A
H
A A
H
x x
x
H
y y
y
.
Ph¬ng ph¸p täa ®é trong mÆt ph¼ng---------------------------------------------------- Created by NguyÔn V¨n Rin
----------------------------------------------------Page 7--------------------------------------------------------
Vinh quang nhÊt kh«ng ph¶i lµ kh«ng bao giê ng· mµ lµ biÕt ®øng dËy sau mçi lÇn ng·.
.Dạng : Tìm đường thẳng d’ đối xứng của đường thẳng d qua điểm I cho
trước.
.Cách 1:
Lấy một điểm cụ thể A thuộc d.
Tìm điểm B đối xứng với A qua I thì B thuộc d’.
Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua I và nhận VTPT của d làm VTPT.
.Cách 2:
Lấy ( ; )M x y bất kỳ thuộc d.
Gọi '( '; ')M x y là điểm đối xứng của M qua I
'
2 '2
' 2 '
2
I
I
I
I
x x
x
x x x
y y y y y
y
.
Thế x, y vào phương trình đường thẳng d ta được phương trình đường
thẳng d’.
.Dạng : Viết phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua .
.Cách 1:
* Trường hợp nếu d cắt
Tìm giao điểm I của d và .
Lấy một điểm cụ thể A thuộc d rồi tìm điểm A’ đối xứng với A qua I.
Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua I, A’.
* Trường hợp nếu d
Lấy một điểm cụ thể A thuộc d rồi tìm điểm A’ đối xứng với A qua (xem
dạng 4).
Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua A’ và nhận VTCP của d làm
VTCP ( hoặc nhận VTPT của d làm VTPT).
.Cách 2:
Lấy hai điểm cụ thể ,A B d .
Tìm A’, B’ đối xứng với A, B qua ( xem dạng 4).
Viết phương trình đường thẳng d’ đi qua 2 điểm A’, B’.
24. Cho đường thẳng : 2 4 0d x y và điểm (4;1)A .
a. Tìm tọa độ hình chiếu H của A lên d.
b. Tìm tọa độ điểm A’ đối xứng với A qua d.
25. Tìm hình chiếu của (3;1)M lên đường thẳng
2 2
:
1 2
x t
d
y t
.
26. Tìm hình chiếu của điểm (3; 2)P lên mỗi đường thẳng:
a. :
1
x t
d
y
b.
1
:
3 4
x y
d
c. : 5 12 10 0d x y .
Created by NguyÔn V¨n Rin----------------------------------------------------Ph¬ng ph¸p täa ®é trong mÆt ph¼ng
--------------------------------------------------Page 8------------------------------------------------------
Ngêi cã häc kh«ng ph¶i lµ ngêi biÕt nhiÒu mµ lµ ngêi biÕt râ nh÷ng g× m×nh ph¶i biÕt vµ
hiÓu râ nh÷ng g× m×nh ®· biÕt.
27. Với điều kiện nào thì các điểm 1 1( ; )M x y và 2 2( ; )N x y đối xứng với nhau qua
đường thẳng : 0ax by c .
28. Tìm tọa độ điểm I’ đối xứng với điểm (1;2)I qua đường thẳng : 5 2 0d x y .
29. Cho đường thẳng : 2 1 0x y và điểm (1;2)I . Viết phương trình đường
thẳng d đối xứng với qua I.
30. Cho hai đường thẳng 1 : 1 0d x y và 2 : 3 3 0d x y . Viết phương trình
đường thẳng d đối xứng với 1d qua 2d .
31. Cho đường thẳng : 0d ax by c . Viết phương trình đường thẳng 'd đối
xứng với đường thẳng d:
a. Qua trục hoành b. Qua trục tung c. Qua gốc tọa độ.
.Dạng : Các yếu tố của tam giác, tứ giác.
Tam giác ABC có tọa độ 3 đỉnh. Khi đó:
Phương trình cạnh BC: đi qua B và C.
Phương trình đường cao AH: đi qua A và vuông góc với BC.
Phương trình trung tuyến AM: đi qua A và trung điểm M của BC.
Phương trình trung trực của BC: đi qua trung điểm M của BC và vuông
góc với BC.
Phương trình phân giác AD: đi qua A và D với D là điểm chia đoạn BC
theo tỷ số
AB
k
AC
;
1 1
B C B C
D D
x kx y ky
D x y
k k
.
.Chú ý:
Khi đề cho:
- Phương trình đường phân giác : từ 1điểm cụ thể dựng vuông góc với
đường phân giác.
- Phương trình đường trung tuyến: dùng điểm tổng quát.
- Phương trình đường cao: ta viết được phương trình đường thẳng.
32. Cho ABC có phương trình 3 cạnh : 2 3 1 0AB x y , : 3 7 0BC x y ,
: 5 2 1 0CA x y . Viết phương trình đường cao BH.
33. Cho ABC biết (1;4)A , (3; 1)B , (6;2)C .
a. Viết phương trình các đường thẳng AB, BC, CA.
b. Viết phương trình đường cao AH và phương trình trung tuyến AM.
34. Cho ABC biết : 3 11 0AB x y , đường cao : 3 7 15 0AH x y , đường cao
: 3 5 13 0BH x y . Viết phương trình các đường thẳng AC, BC.
35. Cho ABC có ( 2;3)A và hai đường trung tuyến : 2 1 0BM x y ,
: 4 0CN x y . Viết phương trình 3 đường thẳng chứa các cạnh của tam giác.
36. Cho ABC có trọng tâm (3;5)G và phương trình : 2 3 1 0AB x y ,
: 4 5 0AC x y . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác.
Ph¬ng ph¸p täa ®é trong mÆt ph¼ng---------------------------------------------------- Created by NguyÔn V¨n Rin
----------------------------------------------------Page 9--------------------------------------------------------
Vinh quang nhÊt kh«ng ph¶i lµ kh«ng bao giê ng· mµ lµ biÕt ®øng dËy sau mçi lÇn ng·.
37. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm ( 2; 4)M và cắt trục Ox, Oy lần
lượt tại A và B sao cho OAB là tam giác vuông cân.
38. Cho ABC với (2;4)A , (4;8)B , (13;2)C . Viết phương trình đường phân giác
trong của góc A.
39. Cho ABC , biết (1;1)A và trọng tâm (1;2)G , cạnh AC và đường trung trực của
nó lần lượt có phương trình 2 0x y và 2 0x y . Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của BC và AC.
a. Tìm tọa độ các điểm M và N.
b. Viết phương trình hai đường thẳng chứa 2 cạnh AB và BC.
40. Cho ABC có : 2 6 3 0AB x y ,
2
:
x t
AC
y t
và ( 1;1)M là trung điểm của
BC. Viết phương trình cạnh BC.
41. Viết phương trình 3 cạnh của ABC biết (4;3)C và trung tuyến
: 4 13 10 0AM x y , phân giác : 2 5 0AD x y .
42. Cho ABC với ( 2;0)A , (2;4)B , (4;0)C .
a. Viết phương trình các đường trung trực của tam giác. Xác định tọa độ tâm I và
bán kính R đường tròn ngoại tiếp ABC .
b. Viết phương trình các đường cao. Từ đó, suy ra tọa độ trực tâm H của ABC .
c. Chứng minh 3 điểm H, I, G thẳng hàng với G là trọng tâm ABC .
43. Cho hình bình hành ABCD có (4; 1)A và phương trình 2 cạnh : 3 0BC x y ,
: 2 5 6 0CD x y . Tìm tọa độ các đỉnh còn lại.
44. Cho hình bình hành ABCD có tâm đối xứng (3;5)I và : 3 6 0AB x y ,
: 2 5 1 0AD x y . Viết phương trình 2 cạnh còn lại.
45. Cho hình bình hành AOBC với ( 3;0)A và giao điểm (0;2)I của hai đường
chéo AB và OC.
a. Viết phương trình các đường thẳng chứa các đường chéo.
b. Viết phương trình đường thẳng chứa các cạnh.
46. Cho ( 1;3)A và đường thẳng : 2 2 0x y . Dựng hình vuông ABCD sao
cho hai đỉnh A, B nằm trên và các tọa độ của đỉnh C đều dương. Tìm tọa độ các
đỉnh B, C, D.
47. Viết phương trình các đường thẳng chứa bốn cạnh của hình vuông ABCD biết
( 1;2)A và phương trình của một đường chéo là
1 2
2
x t
y t
.
Created by NguyÔn V¨n Rin----------------------------------------------------Ph¬ng ph¸p täa ®é trong mÆt ph¼ng
--------------------------------------------------Page 10------------------------------------------------------
Ngêi cã häc kh«ng ph¶i lµ ngêi biÕt nhiÒu mµ lµ ngêi biÕt râ nh÷ng g× m×nh ph¶i biÕt vµ
hiÓu râ nh÷ng g× m×nh ®· biÕt.
. KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Khoảng cách từ điểm 0 0 0( ; )M x y đến đường thẳng : 0ax by c được
cho bởi công thức 0 00 2 2( ; )
ax by c
d M
a b
.
Vị trí của hai điểm ( ; ), ( ; )M M N NM x y N x y đối với đường thẳng
: 0ax by c ( ( , )M N :
M, N nằm cùng phía đối với ( )( ) 0M M N Nax by c ax by c .
M, N nằm khác phía đối với ( )( ) 0M M N Nax by c ax by c .
Phương trình hai đường phân giác của các góc tạo bởi hau đường thẳng
cắt nhau 1 1 1 1: 0a x b y c và 2 2 2 2: 0a x b y c là:
1 1 1 2 2 2
2 2 2 2
1 1 2 2
0
a x b y c a x b y c
a b a b
Góc tạo bởi hai đường thẳng 1 và 2 có vectơ pháp tuyến 1n
và 2n
được
tính bởi công thức: 1 2 1 21 2 1 2 2 2 2 2
1 1 2 2
os( , ) os( , )
.
a a b b
c c n n
a b a b
.
B. PHÂN DẠNG TOÁN
.Dạng : Tính góc và khoảng cách
Góc giữa hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau thì bẳng 0o .
Góc giữa hai đường thẳng cắt nhau là góc nhỏ nhất trong bốn góc tạo
thành. Gọi 1 2,u u
là các VTCP; 1 2,n n
là các VTPT thì:
1 2 1 2 1 2os( , ) os( , ) os( , )c c u u c n n
.
Góc A của ABC là góc giữa hai vectơ ,AB AC
.
Khoảng cách giữa hai điểm ( ; ), ( , )A A B BA x y B x y là:
2 2( ) ( )B A B AAB x x y y .
Khoảng cách từ điểm 0 0 0( ; )M x y đến đường thẳng : 0ax by c được
cho bởi công thức 0 00 2 2( ; )
ax by c
d M
a b
.
.Chú ý:
Để tính khoảng cách từ điểm 0 0 0( ; )M x y đến đường thẳng thì đường thẳng
phải viết dưới dạng phương trình tổng quát.
Ph¬ng ph¸p täa ®é trong mÆt ph¼ng---------------------------------------------------- Created by NguyÔn V¨n Rin
----------------------------------------------------Page 11--------------------------------------------------------
Vinh quang nhÊt kh«ng ph¶i lµ kh«ng bao giê ng· mµ lµ biÕt ®øng dËy sau mçi lÇn ng·.
48. Tìm góc giữa hai đường thẳng:
a. : 4 2 5 0d x y và ' : 3 1 0d x y . b. : 3 1 0d x y và ' : 0d x .
c. : 3 2 1 0d x y và ' : 2 3 8 0d x y . d. :
3 2
x t
d
y t
và
1 3 '
' :
'
x t
d
y t
.
e.
4 2
:
x t
d
y t
và ' : 2 6 0d x y .
49. Cho hai đường thẳng 1 : ( 1) ( 1) 5 0d m x m y và 2 : 2 0d mx y .
a. Chứng minh rằng 1 2,d d luôn cắt nhau với mọi giá trị của m.
b. Tính góc giữa 1 2,d d .
50. Cho hai đường thẳng : 2 5 0d x y và ' : 3 0d x y . Tìm giao điểm và tính
góc giữa d và d’.
51. Cho ABC có (4; 1)A , ( 3;2)B và (1;6)C . Tính góc A và giữa hai đường
thẳng AB, AC.
52. Tìm các góc của tam giác ABC biết phương trình các cạnh của tam giác là:
: 2 0, : 2 0, : 1 0AB x y AC x y BC x y .
53. Tìm các giá trị của m để đường thẳng : 1 0d mx y hợp với đường thẳng
' : 2 9 0d x y một góc bằng 30o .
54. Xác định các giá trị của a để góc tạo bởi hai đường thẳng
2
:
1 2
x at
d
y t
và
' : 3 4 12 0d x y bằng 45o .
55. Tìm khoảng cách từ các điểm đến các đường thẳng tương ứng sau đây:
a. (3;5), : 4 3 1 0A x y . b. (1; 2), : 3 4 26 0B x y .
c. (3; 2), : 3 4 11 0C x y .
56. Tính khoảng cách từ điểm (4; 5)M đến các đường thẳng:
a.
4
:
2 3
x t
d
y t
b.
1 2
' :
2 5
x t
d
y t
.
57. Tìm bán kính của đường tròn tâm ( 2; 2)C và tiếp xúc với đường thẳng
: 5 12 10 0x y .
58. Đường thẳng : 2 5 9 0x y cắt 2 trục tọa độ tại A, B. Tính chiều cao OH
của OAB .
59. Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:
a. 1 : 48 14 21 0x y và 2 : 24 7 28 0x y .
b. 1 : 0Ax By C và 2 : ' 0Ax By C .
60. Tìm giá trị của m để khoảng cách từ (1;1)A đến đường thẳng
: (2 1) 3 0mx m y bằng 2.
Created by NguyÔn V¨n Rin----------------------------------------------------Ph¬ng ph¸p täa ®é trong mÆt ph¼ng
--------------------------------------------------Page 12------------------------------------------------------
Ngêi cã häc kh«ng ph¶i lµ ngêi biÕt nhiÒu mµ lµ ngêi biÕt râ nh÷ng g× m×nh ph¶i biÕt vµ
hiÓu râ nh÷ng g× m×nh ®· biÕt.
.Dạng : Phương trình đường thẳng liên quan đến góc và khoảng cách.
Để tìm phân giác trong AD của ABC , ta lập phương trình 2 cạnh AB, AC
rồi tìm phương trình 2 đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng AB,
AC. Chọn đường phân giác trong tương ứng với 2 điểm B, C nằm khác
phía.
Để tìm phương trình đường thẳng là tạp điểm cách đều hai đường thẳng
(cắt nhau hoặc song song), cách đường thẳng cho trước một đoạn không
đổi, ta gọi ( ; )M x y thỏa điều kiện rồi dùng quan hệ khoảng cách để lập
phương trình.
61. Viết phương trình các đường phân giác của các góc giữa hai đường thẳng:
a. 1 : 2 4 7 0x y và 2 : 2 3 0x y .
b. 1 : 0x và 2 : 0y .
62. Tìm quỹ tích các điểm cách đều hai đường thẳng:
a. 1 : 5 3 3 0x y và 2 : 5 3 7 0x y .
b. 1 : 4 3 2 0x y và 2 : 3 0y .
63. Tìm quỹ tích các điểm cách đường thẳng : 2 5 1 0x y một khoảng cách
bằng 3.
64. Viết phương trình đường thẳng song song và cách đường thẳng
: 0ax by c một khoảng bằng h cho trước.
65. Viết phương trình của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và cách đều hai điểm
(2;2)A và (4;0)B .
66. Viết phương trình đường thẳng qua (10;2)P và cách đều hai điểm (3;0)A và
( 5;4)B .
67. Cho hai điểm (1;1)A và (3;6)B . Viết phương trình đường thẳng đi qua A và
cách B một khoảng bằng 2.
68. Cho ABC có (2;6)A , ( 3; 4)B và (5;0)C . Viết phương trình các phân giác
AD, BE.
69. Viết phương trình phân giác d của góc nhọn tạo bởi 2 đường thẳng
1 : 2 5 0d x y và 2 : 2 2 0d x y .
70. Viết phương trình các đường phân giác trong và ngoài xuất phát từ đỉnh A của
ABC biết (1;1)A , (10;13)B và (13;6)C .
71. Biết các cạnh của ABC có phương trình : 4 0AB x y , : 3 5 4 0BC x y
và : 7 12 0AC x y .
a. Viết phương trình đường phân giác trong của góc A.
b. Hãy cho biết gốc tọa độ O nằm trong hay nằm ngoài ABC .
Ph¬ng ph¸p täa ®é trong mÆt ph¼ng---------------------------------------------------- Created by NguyÔn V¨n Rin
----------------------------------------------------Page 13--------------------------------------------------------
Vinh quang nhÊt kh«ng ph¶i lµ kh«ng bao giê ng· mµ lµ biÕt ®øng dËy sau mçi lÇn ng·.
72. Cho điểm (2;5)M và đường thẳng : 2 2 0d x y .
a. Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua d.
b. Viết phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua M.
73. Viết phương trình đường thẳng qua ( 2;0)A và tạo bởi đường thẳng
: 3 3 0d x y một góc 45o .
74. Cho hình vuông ABCD có tâm (4; 1)I và phương trình cạnh
: 2 1 0AB x y . Lập phương trình hai đường chéo của hình vuông.
75. Viết phương trình đường thẳng đường thẳng d đi qua (3;1)P và cắt 2 đường
thẳng 1 : 2 3 0x y , 2 : 3 2 0x y tại A, B sao cho d tạo với 1 2, thành
một tam giác cân có đáy là đường thẳng AB.
76. Cho ABC cân tại A, biết phương trình đường thẳng : 2 1 0AB x y và
: 3 5 0BC x y . Viết phương trình đường thẳng AC biết rằng đường thẳng AC
đi qua điểm (1; 3)M .
. BÀI TẬP TỔNG HỢP
77. Tìm điểm M trên đường thẳng : 2 0d x y , cách đều hai điểm (0;4)E và
(4; 9)F .
78. Cho đường thẳng
2 2
:
1 2
x t
y t
và điểm (3;1)M .
a. Tìm điểm A trên sao cho A cách M một khoảng bằng 13 .
b. Tìm điểm B trên sao cho đoạn MB ngắn nhất.
79. Cho hai điểm (3; 1)A , ( 1; 2)B và đường thẳng : 2 1 0d x y .
a. Tìm tọa độ điểm C trên d sao cho ABC cân tại C.
b. Tìm tọa độ điểm M trên d sao cho AMB vuông tại M.
80. Cho hai điểm (1;6)P , ( 3; 4)Q và đường thẳng : 2 1 0x y . Tìm tọa độ
điểm N trên sao cho NP NQ lớn nhất.
81. Cho điểm (1;2)P và (3;4)Q . Tìm điểm M trên trục hoành sao cho MP MQ bé
nhất.
82. Chứng tỏ rằng họ đường thẳng ( 1) 2( 1) 3 0m x m y luôn đi qua một điểm
cố định.
83. Cho đường thẳng : ( 2) ( 1) 2 1 0m m x m y m và điểm (2;3)A . Tìm M để
khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng m là lớn nhất.
84. Cho điểm (4;6)M . Viết phương trình của đường thẳng đi qua M và cắt các
trục Ox, Oy theo thứ tự tại ( ,0)A a và (0, )B b với , 0a b sao cho:
a. 60OABS . b. M là trung điểm của AB. c. OABS bé nhất.
85. Cho đường thẳng : 2 0x y và điểm (2;0)A .
a. Chứng tỏ rằng hai điểm A và gốc O nằm về cùng một phía đối với đường thẳng
.
Created by NguyÔn V¨n Rin----------------------------------------------------Ph¬ng ph¸p täa ®é trong mÆt ph¼ng
--------------------------------------------------Page 14------------------------------------------------------
Ngêi cã häc kh«ng ph¶i lµ ngêi biÕt nhiÒu mµ lµ ngêi biÕt râ nh÷ng g× m×nh ph¶i biÕt vµ
hiÓu râ nh÷ng g× m×nh ®· biÕt.
Tìm điểm O’ đối xứng với O qua .
b. Tìm điểm M trên sao cho độ dài của đoạn gấp khúc OMA ngắn nhất.
86. Các cạnh của ABC được cho bởi : 4AB x y , : 3 0BC x y và
: 3 8 0AC x y .
a. Tính các góc của ABC .
b. Tính chu vi và diện tích ABC .
c. Tính độ dài các bán kính r, R của đường tròn nộ tiếp và đường tròn ngoại tiếp
ABC .
. ĐỀ THI TUYỂN SINH
87. (ĐH KHỐI D-2009) Cho ABC , (2;0)M là trung điểm của AB. Đường trung
tuyến và đường cao kẻ từ A lần lượt có phương trình: 7 2 3 0x y và
6 4 0x y .
Viết phương trình đường thẳng AC.
(ĐS: : 3 4 5 0AC x y )
88. (ĐH KHỐI A-2009) Cho hình chữ nhật ABCD có (6;2)I là giao điểm của hai
đường chéo AC và BD. Điểm (1;5)M thuộc đường thẳng AB. Trung điểm E của
cạnh CD nằm trên đường thẳng 5 0x y . Viết phương trình cạnh AB.
(ĐS: : 5; 4 19
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Toán- Phân dạng và 100 bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.pdf