Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH
SỰ VÀ PHÂN HÓA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
1.1. Một số vấn đề chung về trách nhiệm hình sự và phân hóa
trách nhiệm hình sự.
1.2. Căn cứ phân hóa trách nhiệm hình sự
1.3. Những yêu cầu của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình
sự trong việc quy định tội phạm và hình phạt
1.3.1. Yêu cầu của phân hóa trách nhiệm hình sự đối với các quy định
về phân loại tội phạm .
1.3.2. Yêu cầu của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với quy
định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm
hình sự.
1.3.3. Yêu cầu của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với
quy định về hệ thống hình phạt .
1.3.4. Yêu cầu của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với
quy định về quyết định hình phạt.
1.3.5. Yêu cầu của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với
quy định về cấu thành tội phạm.
1.3.6. Yêu cầu của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với
quy định về chế tài đối với tội phạm cụ thể
KẾT LUẬN CHưƠNG 1.
15 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân hóa trách nhiệm hình sự trong các quy định của quốc triều hình luật - Bài học lịch sử cho hoàn thiện các quy định của bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐÀO PHƢƠNG THANH
PHÂN HÓA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA QUỐC TRIỀU HÌNH
LUẬT -
BÀI HỌC LỊCH SỬ CHO HOÀN THIỆN CÁC QUY
ĐỊNH
CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐÀO PHƢƠNG THANH
PHÂN HÓA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA QUỐC TRIỀU HÌNH
LUẬT -
BÀI HỌC LỊCH SỬ CHO HOÀN THIỆN CÁC QUY
ĐỊNH
CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. HOÀNG VĂN HÙNG
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các ví dụ và trích dẫn trong Luận văn
đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất
cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo
quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN
Đào Phƣơng Thanh
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH
SỰ VÀ PHÂN HÓA TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰError! Bookmark not defined.
1.1. Một số vấn đề chung về trách nhiệm hình sự và phân hóa
trách nhiệm hình sự......................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Căn cứ phân hóa trách nhiệm hình sựError! Bookmark not defined.
1.3. Những yêu cầu của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình
sự trong việc quy định tội phạm và hình phạtError! Bookmark not defined.
1.3.1. Yêu cầu của phân hóa trách nhiệm hình sự đối với các quy định
về phân loại tội phạm ........................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Yêu cầu của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với quy
định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm
hình sự ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Yêu cầu của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với
quy định về hệ thống hình phạt ......... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Yêu cầu của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với
quy định về quyết định hình phạt ...... Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Yêu cầu của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với
quy định về cấu thành tội phạm......... Error! Bookmark not defined.
1.3.6. Yêu cầu của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự đối với
quy định về chế tài đối với tội phạm cụ thểError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: CƠ SỞ VÀ BIỂU HIỆN PHÂN HÓA TRÁCH NHIỆM
HÌNH SỰ TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬTError! Bookmark not defined.
2.1. Cơ sở phân hóa trách nhiệm hình sự trong Quốc triều
Hình luật .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tộiError! Bookmark not defined.
2.1.2. Nhân thân ngƣời phạm tội ................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Biểu hiện của phân hóa trách nhiệm hình sự trong Quốc
triều Hình luật.................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phân hóa trách nhiệm hình sự qua phân loại tội phạmError! Bookmark not defined.
2.2.2. Phân hóa trách nhiệm hình sự trong các biện pháp tha miễnError! Bookmark not defined.
2.2.3. Phân hóa trách nhiệm hình sự qua phân loại hình phạtError! Bookmark not defined.
2.2.4. Phân hóa trách nhiệm hình sự qua các quy định về quyết định
hình phạt ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Phân hóa trách nhiệm hình sự trong việc xây dựng cấu thành tội
phạm và quy định chế tài đối với các tội phạm cụ thểError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ PHÂN HÓA TRÁCH NHIỆM
HÌNH SỰ TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬTError! Bookmark not defined.
3.1. Bài học thứ nhất, về các loại hình phạtError! Bookmark not defined.
3.2. Bài học thứ hai, về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sựError! Bookmark not defined.
3.3. Bài học thứ ba, về kĩ thuật xây dựng cấu thành tội phạmError! Bookmark not defined.
3.4. Bài học thứ tƣ, về quy định chế tài cụ thể trong từng cấu
thành tội phạm ................................. Error! Bookmark not defined.
3.5. Bài học thứ năm, về phân hóa trách nhiệm hình sự trong
Đồng phạm ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.6. Bài học thứ sáu, về việc sử dụng hình phạt thay thếError! Bookmark not defined.
3.7. Bài học thứ bẩy, về việc mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt
tiền đối với các tội phạm về chức vụError! Bookmark not defined.
3.8. Bài học thứ tám, về tăng mức phạt tiền đối với các tội phạm
về chức vụ ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.9. Bài học thứ chín, về quy định bồi thƣờng thiệt hạiError! Bookmark not defined.
3.10. Bài học thứ mƣời, về trách nhiệm hình sự của pháp nhânError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Diễn giải
BLHS Bộ luật hình sự
LHS Luật hình sự
NXB Nhà xuất bản
QTHL Quốc triều Hình luật
TAND Tòa án nhân dân
Tạp chí NN và PL Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật
TNHS Trách nhiệm hình sự
Viện NN và PL Viện Nhà nƣớc và pháp luật
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
“Quốc triều Hình luật” ra đời trong triều đại Hậu Lê – thời kì phát triển
cực thịnh của nhà nƣớc phong kiến ở Việt Nam. Do nhu cầu phát triển của
chế độ Trung ƣơng tập quyền, các vua triều Lê sớm đã ban hành những quy
định và luật lệ để quản lí đất nƣớc.
Ngay từ lúc mới lên ngôi, vua Lê Lợi đã giao cho một số đại thần soạn
luật lệ về kiện tụng, về phân chia ruộng đất, về hình phạt, ân xá, Đến thời
Lê Thái Tông đã xây dựng những nguyên tắc xử các vụ án kiện cáo, hối lộ
và về những giao dịch với ngƣời nƣớc ngoài. Đời vua Lê Nhân Tông đã ban
hành 14 điều luật về quyền tƣ hữu ruộng đất [22, tr. 28]. Và đỉnh cao của
quá trình xây dựng hệ thống luật pháp của nhà Lê chính là việc ban hành
“Quốc triều Hình luật” (còn gọi là “Bộ luật Hồng Đức” hoặc “Lê triều Hình
luật”) dƣới triều vua Lê Thánh Tông năm 1483. Điều đáng nói là Quốc triều
Hình luật cũng chính là bộ luật cổ xƣa nhất còn lƣu giữ đƣợc đầy đủ cho tới
nay. Văn bản gốc của Bộ luật này hiện nay không còn. Bản “Quốc triều
Hình luật” đƣợc giữ lại cho đến ngày nay đã đƣợc các vua thời Lê mạt bổ
sung ít nhiều, ban hành năm 1777 (Cảnh Hƣng thứ 38). Bộ Quốc triều Hình
luật bao gồm 6 quyển, 722 điều.
Quốc triều Hình luật là một trong những bộ luật quan trọng và giá trị
nhất trong thời kì phong kiến. Nói đến Quốc triều Hình luật ngƣời ta nghĩ
ngay đến một bộ cổ luật có kĩ thuật lập pháp cao, nội dung phong phú, toàn
diện với nhiều giá trị nổi bật trong lịch sử pháp luật Việt Nam nói chung và
pháp luật về hình sự nói riêng. Quốc triều Hình luật không những đƣợc đánh
giá cao hơn hẳn so với những thành tựu pháp luật của các triều đại trƣớc đó
mà còn chứa đựng nhiều ý nghĩa quan trọng đối với việc biên soạn những bộ
2
luật khác của các triều đại phong kiến sau này cũng nhƣ đối với pháp luật
hình sự Việt Nam thời hiện đại. Một trong những giá trị nổi bật của Quốc
triều Hình luật đó là phân hóa trách nhiệm hình sự đƣợc thể hiện nhƣ một
nguyên tắc quan trọng.
Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về nguyên tắc phân hóa
TNHS, về Quốc triều Hình luật. Ở các công trình này, những vấn đề lí luận cơ
bản, hay chuyên sâu về nguyên tắc phân hóa TNHS; nội dung cơ bản, vị trí và
vai trò của Quốc triều hình luật; pháp luật hình sự Việt Nam dƣới góc độ so
sánh các thời kì đều đã đƣợc đề cập tới. Tuy nhiên, chƣa có một công trình
nào nghiên cứu chuyên sâu ở cấp độ một luận văn thạc sĩ về nguyên tắc phân
hóa trách nhiệm hình sự đƣợc thể hiện trong Quốc triều Hình luật cũng nhƣ
những giá trị của nó trong việc nghiên cứu hoàn thiện Luật hình sự Việt Nam
Ở Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới hiện nay, nguyên tắc phân
hóa trách nhiệm hình sự có vai trò hết sức quan trọng trong chỉ đạo, định
hƣớng xây dựng và hoàn thiện pháp luật hình sự. Trong Bộ luật hình sự 1999,
nguyên tắc này cũng đã đƣợc thể hiện rõ ràng. Tuy nhiên qua nhiều năm thi
hành, những quy định cụ thể của nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự
trong Bộ luật cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế cần đƣợc sửa đổi.
Hiện nay, khi mà tình hình kinh tế xã hội trong nƣớc và trên thế giới đã
có nhiều thay đổi so với thời điểm BLHS 1999 ra đời, nƣớc ta đã và đang hội
nhập mạnh mẽ, thì những yêu cầu về việc hoàn thiện pháp luật hình sự cũng
có những sự thay đổi nhất định. Những yêu cầu đó, ngoài việc phải đáp ứng
đƣợc nhu cầu đấu tranh phòng và chống tội phạm, phù hợp với các Điều ƣớc
quốc tế mà Việt Nam đã kí kết hoặc gia nhập, còn là giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc theo quan điểm của Nghị quyết số 49 của Bộ chính trị về chiến lƣợc
cải cách tƣ pháp đến năm 2020 “cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống
pháp lí của dân tộc”.
3
Vì những lí do trên, học viên lựa chọn đề tài “Phân hóa trách nhiệm
hình sự trong các quy định của Quốc triều Hình luật – bài học lịch sử cho hoàn
thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành” làm đề tài luận
văn thạc sĩ. Nội dung của luận văn sẽ nhằm giải đáp các câu hỏi: Phân hóa
trách nhiệm hình sự là gì; phân hóa trách nhiệm hình sự đã đƣợc thể hiện nhƣ
thế nào trong các quy định của Quốc triều hình luật; và Luật hình sự Việt Nam
hiện đại sẽ học hỏi đƣợc gì từ Quốc triều hình luật trong phân hóa TNHS.
2. Tình hình nghiên cứu
Ở trong và ngoài nƣớc đã có nhiều công trình nghiên cứu về nguyên tắc
phân hóa TNHS, về luật hình sự Việt Nam thời phong kiến và luật hình sự
Việt Nam hiện đại. Cụ thể:
Nhóm các công trình nghiên cứu về nguyên tắc phân hóa TNHS và
những biểu hiện của nguyên tắc này mà tiêu biểu là: Phạm Văn Báu (2000),
Nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong luật Hình sự Việt Nam, Luận văn thạc
sĩ luật học, trƣờng đại học Luật Hà Nội; Lê Cảm (2005), Chế định miễn hình
phạt và các chế định về chấp hành hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, tạp
chí Nhà nƣớc và Pháp luật, số 4; Lê Cảm (2005), Chế định án treo và mô hình
lí luận của nó trong luật hình sự Việt Nam, tạp chí Tòa án nhân dân, số 2; Lê
Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung),
sách chuyên khảo sau đại học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội; Trần Văn Độ
(1995), Các hình phạt không phải phạt tù, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội;
Trần Văn Độ (1999), Vấn đề phân loại tội phạm, tạp chí Nhà nƣớc và Pháp
luật, số 4; Phạm Hồng Hải (2004), Chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự và vấn đề áp dụng chế định này trong thực tiễn, sách Trách nhiệm
hình sự - cơ sở lí luận và thực tiễn, trƣờng đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Ngọc
Hòa (1991), Tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân;
Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên (1997), Luật Hình sự Việt Nam – những vấn đề lí
4
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tƣ pháp (1995), Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, NXB. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
2. C. Mác – Ph. Ăngghen (1978), Toàn tập, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội.
3. Lê Cảm (2000), “Hình phạt và biện pháp tƣ pháp trong luật hình sự Việt
Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (8).
4. Lê Cảm (2005), “Nghiên cứu so sánh luật hình sự của một số nƣớc châu
Âu (phần thứ hai: những vấn đề cơ bản về tội phạm”, Tạp chí Tòa án
nhân dân, (19), tr. 37 – 47.
5. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật Hình sự (phần
chung), sách chuyên khảo sau đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí (tập 3), NXB Sử
học, Hà Nội.
7. Vũ Thị Thùy Dung (2013), Tội trộm cắp tài sản, so sánh giữa bộ luật
Hồng Đức và Bộ luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học,
trƣờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
8. Vũ Thị Thùy Dung (2015), Một số lí luận về tội phạm, so sánh giữa
bộ luật Hồng Đức và Bộ luật hình sự Việt Nam, đề tài nghiên cứu
khoa học và phát triển công nghệ, trƣờng đại học Tài nguyên và môi
trƣờng, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày
02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
10. Trần Văn Độ (1995), Hiệu quả hình phạt – khái niệm, tiêu chí và điều
kiện, sách Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Bộ tƣ pháp, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đinh Bích Hà (ngƣời dịch) (2007), BLHS nước Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.
5
12. Đỗ Đức Hồng Hà (2004), Nội dung và giá trị của những quy định về các
tội phạm cụ thể trong Quốc triều Hình luật, sách “Quốc triều Hình luật,
nội dung và giá trị”, chủ biên TS. Lê Thị Sơn, NXB Khoa học – Xã hội,
Hà Nội, tr.237 – 266.
13. Trần Thị Hiền (dịch) (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, NXB Từ điển
Bách khoa, Hà Nội.
14. Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam, NXB
Công an nhân dân, Hà Nội.
15. Nguyễn Ngọc Hòa (2000), “Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự
trong Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí Luật học, (02), tr. 40 – 43.
16. Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm – lí luận và thực tiễn,
sách chuyên khảo, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.
17. Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Vấn đề tội phạm trong Quốc triều Hình luật,
sách Quốc triều Hình luật, nội dung và giá trị, chủ biên TS. Lê Thị Sơn,
NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội.
18. Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm và cấu thành tội phạm, sách
chuyên khảo, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
19. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
20. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2009), Giáo trình luật hình sự Việt Nam,
tập I, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
21. Nguyễn Quốc Hoàn (2004), Quốc triều Hình luật và những giá trị lập
pháp, sách Quốc triều Hình luật, nội dung và giá trị, chủ biên TS. Lê Thị
Sơn, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội.
22. Hội đồng thảm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số
01/2000/NQ – HĐTP ngày 04/8/2000 hướng dẫn áp dụng một số quy
định trong phần chung của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội.
6
23. Hội Luật gia Việt Nam (2008), Hình phạt tử hình trong luật quốc tế,
NXB Hồng Đức, Hà Nội.
24. Phạm Mạnh Hùng (2004), Chế định trách nhiệm hình sự theo luật hình sự
Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, trƣờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
25. Insun Yu (1994), Luật và xã hội Việt Nam thế kỉ 17 – 18, NXB Khoa
học và xã hội, Hà Nội.
26. Nguyễn Hải Kế (2004), Nước Đại Việt thời Lê sơ – một vài đặc điểm
căn bản của nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, sách Quốc triều
Hình luật, nội dung và giá trị, chủ biên TS. Lê Thị Sơn, NXB. Khoa học
– Xã hội, Hà Nội.
27. Ngô Sĩ Liên (1972), Đại Việt sử kí toàn thư, tập 2, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội.
28. Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam và tư pháp sử (quyển thứ hai),
Sài Gòn.
29. Vũ Văn Mẫu (1969), Cổ luật Việt Nam lược khảo (quyển thứ nhất), Sài Gòn.
30. Dƣơng Tuyết Miên (2004), Vấn đề hình phạt trong Quốc triều Hình
luật, sách Quốc triều Hình luật, nội dung và giá trị, chủ biên TS. Lê Thị
Sơn, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội.
31. Vũ Thị Nga (2004), Quá trình hình thành Quốc triều Hình luật, sách
Quốc triều Hình luật, nội dung và giá trị, chủ biên TS. Lê Thị Sơn, NXB
Khoa học – Xã hội, Hà Nội.
32. Vũ Thị Nga (2004), Tư tưởng đức trị và pháp trị trong Quốc triều Hình
luật, sách Quốc triều Hình luật, nội dung và giá trị, chủ biên TS. Lê Thị
Sơn, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội.
33. Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (dịch giả) (1991), Quốc triều
Hình luật, NXB Pháp lí, Hà Nội.
34. Cao Thị Oanh (2008), Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự, NXB
Công an nhân dân, Hà Nội.
7
35. Đỗ Thị Minh Phƣợng (2002), Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự
và sự thể hiện nó trong Bộ luật hình sự năm 1999, Luận văn thạc sĩ luật
học, Viện Nhà nƣớc và pháp luật, Hà Nội.
36. Đỗ Ngọc Quang (1997), Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về
tham nhũng, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
37. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
38. Nguyễn Quang Quýnh (1973), Hình luật tổng quát, nhà sách Phong Phú,
Sài Gòn.
39. Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự Việt Nam,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
40. Lê Thị Sơn (2004), Những đặc điểm cơ bản của pháp luật hình sự nhà
Lê trong Quốc triều Hình luật, sách Quốc triều Hình luật, nội dung và
giá trị, chủ biên TS. Lê Thị Sơn, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội.
41. Nguyễn Quốc Thắng (dịch giả) (1994), Hoàng Việt luật lệ.
42. Trịnh Quốc Toản (2002), “Về hình phạt tiền trong luật hình sự một số
nƣớc”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (7).
43. Trịnh Quốc Toản (2011), Hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt
Nam, sách chuyên khảo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Trƣờng đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật
học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
45. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Cộng hòa Liên
bang Đức, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
46. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam – quyển 1 – Những vấn đề
chung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
47. Đào Trí Úc (chủ biên) (1993), Mô hình lí luận về Bộ luật hình sự Việt
Nam (phần chung), NXB Khoa học – xã hội, Hà Nội.
8
48. Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Nghiên cứu về hệ thống pháp luật Việt
Nam thế kỉ XV – thế kỉ XVIII, Viện Nhà nƣớc và pháp luật – Trung tâm
Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội.
49. Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của phần chung Bộ
luật hình sự trước yêu cầu đổi mới của đất nước, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
50. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
51. Võ Khánh Vinh (1993), Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt
Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc và pháp
luật, Hà Nội.
52. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2010), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Thành
phố Hồ Chí Minh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050006691_6135_2009962.pdf