Phân phối chương trình môn Hóa học THPT

Tiết Bài Tên bài – Nội dung thực hiện

1 Ôn tập đầu năm

2 1 Sự điện li

3 2 Phân loại chất điện li

4,5 3 Axit - bazơ - muối

6,7 4 Sự điện li của nước. pH. chất chỉ thị axit – bazơ

8 5 Luyện tập: Axit, bazơ, muối

Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li

11 7 Luyện tập: Phản ứng trao đổi ion

8 Bài thực hành 1: Tính axit, bazơ. Phản ứng trao

đổi trong dung dịch các chất điện li

13 Kiểm tra 1 tiết

Chương 2: Nhóm nitơ ( 10LT+ 1TH+2BT+ 1KT = 14tiết)

14 9 Khái quát nhóm nitơ

15 10 Ni tơ

Amoniac và muối amoni

Axit nitric và muối nitrat

13 Luyện tập: Tính chất của Nitơ và hợp chất của

chúng

22 14 Photpho

23 15 Axit Photphoric và muối photphat

24 16 Phân bón hoá học

17 Luyện tập: Tính chất Photpho và hợp chất của

chúng

18 Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất

nitơ, photpho.

27 Kiểm tra 1 tiết

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9020 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình môn Hóa học THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HÓA - LỚP 10 CƠ BẢN Cả năm 37 tuần (70 tiết) Học kỳ 1: 19 tuần (36 tiết) Học kỳ 2: 18 tuần (34 tiết) HỌC KỲ I Chương 1- Nguyên tử ( 6 LT+ 0 TH+ 3 BT+ 1 KT = 10 tiết) Tiết Bài Tên bài – Nội dung thực hiện Ghi chú 1,2 Ôn tập đầu năm 3 1 Thành phần nguyên tử 4,5 2 Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Đồng vị 6 3 Luyện tập: Thành phần nguyên tử 7 4 Cấu tạo vỏ nguyên tử 8,9 5 Cấu hình electron của nguyên tử 10, 11 6 Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử 12 Kiểm tra 1 tiết Chương 2 -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và Định luật tuần hoàn (6 LT+ 0 TH+ 2 BT+ 1KT = 9 tiết) 13, 14 7 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 15 8 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố 16, 17 9 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn Gọp chung 2 tiết, GV tự tách tiết 18 10 Ý nghĩa của BTH các nguyên tố hoá học. 19, 20 11 Luyện tập: BTH, Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e và tính chất các nguyên tố 21 Kiểm tra 1 tiết Chương 3 - Liên kết hoá học (4 LT+ 0 TH+ 3 BT+ 0 KT = 7 tiết) 22 12 Liên kết ion và tinh thể ion (III. Tinh thể ion không dạy, HS đọc thêm) Thời gian còn lại làm bài tập củng cố 23, 24 13 Liên kết cộng hoá trị 25 Luyện tập liên kết ion và liên kết cộng hóa trị 26 15 Hoá trị và số oxi hoá 27, 28 16 Luyện tập: Liên kết hoá học (Bảng 10: Không dạy, không yêu cầu làm bài tập 6) Thời gian còn lại làm thêm bài tập luyện tập Chương 4 - Phản ứng oxi hoá - khử. (3 LT+ 1TH+ 3 BT+ 1KT = 8 tiết) 29, 30 17 Phản ứng oxi hoá - khử 31 18 Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ 32, 33 19 Luyện tập: Phản ứng oxi hoá - khử 34 20 Bài thực hành số 1 35 Ôn tập học kì 1 36 Kiểm tra học kì 1 HỌC KỲ II Chương 5 - Nhóm Halogen. (7 LT+ 2 TH+ 2 BT+ 1 KT = 12 tiết) 37 21 Khái quát về nhóm halogen 38 22 Clo 39, 40 23 Hiđro clorua - axit clohiđric và muối clorua 41 24 Sơ lược về hợp chất có oxi của clo 42, 43 25 Flo – Brom – Iot (Phần ứng dụng, sản xuất không dạy, HS đọc thêm) Thời gian còn lại làm bài tập củng cố 44, 45 26 Luyện tập: Nhóm halogen 46 27 Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo 47 28 Bài thực hành số 3: Tính chất hóa học của brom và iot 48 Kiểm tra 1 tiết Chương 6 - Oxi - Lưu huỳnh. (7 LT+ 2 TH+ 2 BT+ 1KT = 12 tiết) 49 29 Oxi – Ozon 50 30 Lưu huỳnh (II.2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí không dạy) Thời gian còn lại làm bài tập củng cố 51 31 Bài thực hành số 4: Tính chất của oxi, lưu huỳnh (TN 2: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh không tiến hành) Thời gian còn lại hướng dẫn đầy đủ các thao tác thí nghiệm cho học sinh 52, 53 32 Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit. 54- 56 33 Axit sunfuric. Muối sunfat. 57, 58 34 Luyện tập: Oxi và Lưu huỳnh 59 35 Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh (TN1: Điều chế và chứng minh tính khử hidrosunfua; TN3: Tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit không tiến hành) Thời gian còn lại hướng dẫn đầy đủ các thao tác thí nghiệm cho học sinh 60 Kiểm tra 1 tiết Chương 7 - Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. (4 LT+ 1TH + 4 BT+ 1KT = 10 tiết) 61, 62 36 Tốc độ phản ứng hoá học 63, 64 37 Cân bằng hoá học 65, 66 38 Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 67 39 Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hoá học 68, 69 Ôn tập học kì 2 70 Kiểm tra học kì 2 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HÓA - LỚP 10 NÂNG CAO Cả năm 37 tuần (88 tiết) Học kỳ 1: 19 tuần (54 tiết) Học kỳ 2: 18 tuần (34 tiết) HỌC KỲ I Chương 1- Nguyên tử ( 7 LT+ 0 TH+ 4 BT+ 1 KT = 12 tiết) Tiết Bài Tên bài – Nội dung thực hiện Ghi chú 1,2 Ôn tập đầu năm 3 1 Thành phần nguyên tử 4 2 Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học. 5 3 Đồng vị - Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình 6 4 Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử 7,8 5 Luyện tập: Thành phần cấu tạo nguyên tử – khối lượng nguyên tử - Obitan ntử 9 6 Lớp và phân lớp electron 10, 11 7 Năng lượng của các electron trong nguyên tử. Cấu hình electron 12, 13 8 Luyện tập Chương 1 14 Kiểm tra 1 tiết Chương 2 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn (7 LT+ 1 TH+ 2 BT+ 0 KT = 10 tiết) Tiết Bài Tên bài -Nội dung thực hiện Ghi chú 15, 16 9 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 17 10 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hoá học 18 11 Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố 19, 20 12 Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn 21 13 Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 22, 23 14 Luyện tập Chương 2 24 15 Bài thực hành số 1: Một số thao tác thực hành thí nghiệm hoá học. Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong chu kì và nhóm. Chương 3 - Liên kết hoá học (10 LT+ 0 TH+ 4 BT+ 1 KT = 15 tiết) 25, 26 16 Khái niệm về liên kết hoá học. Liên kết ion. 27, 28 17 Liên kết cộng hoá trị 29 18 Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học 30, 31 19 Sự lai hoá các obitan nguyên tử - Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba 32 20 Tinh thể nguyên tử. Tinh thể phân tử 33 21 Liên kết kim loại 34 22 Hoá trị và Số oxi hoá 35, 36 23 Luyện tập: Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị – Lai hoá các obitan nguyên tử 37, 38 24 Luyện tập Chương 3 39 Kiểm tra 1 tiết Chương 4 - Phản ứng hoá học (4 LT+ 1TH+ 2 BT+ 0 KT = 7 tiết) 40, 41 25 Phản ứng oxi hoá - khử 42, 43 26 Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ 44, 45 27 Luyện tập Chương 4 46 28 Bài thực hành số 2: Phản ứng oxi hoá - khử Chương 5 - Nhóm Halogen (8 LT+ 2 TH+ 3 BT+ 1 KT = 14 tiết) 47 29 Khái quát về nhóm halogen 48, 49 30 Clo 50 31 Hiđro clorua. Axit clohiđric 51 32 Hợp chất có oxi của clo 52 33 Luyện tập về clo và hợp chất của clo 53 Ôn tập học kì 1 54 Kiểm tra học kì 1 HỌC KỲ II 55 34 Flo 56 35 Brom 57 36 Iot 58 37 Luyện tập Chương 5 59 38 Bài thực hành số 3: Tính chất của các halogen 60 39 Bài thực hành số 4: Tính chất các hợp chất của halogen Chương 6 - Nhóm oxi (9 LT+ 2 TH+ 3 BT+ 2KT = 16 tiết) 61 40 Khái quát về nhóm oxi 62 41 Ôxi 63 42 Ozon - Hidropeoxit 64 Luyện tập: Oxi – Ozon 65 Kiểm tra 1 tiết: Hợp chất của halogen, Oxi, Ozon 66 43 Lưu huỳnh 67 44 Hiđro sunfua. 68- 71 45 Hợp chất có oxi của lưu huỳnh 72, 73 46 Luyện tập Chương 6 74 47 Bài thực hành số 5: Tính chất của oxi, lưu huỳnh 75 48 Bài thực hành số 6: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh. 76 Kiểm tra 1 tiết: Lưu huỳnh và hợp chất Chương 7 - Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học (5 LT+ 1TH + 4 BT+ 1KT = 11 tiết) 77, 78 49 Tốc độ phản ứng hoá học 79- 81 50 Cân bằng hoá học 82, 83 51 Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 84 52 Bài thực hành số 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học 85, 86 Ôn tập học kì 2 87 Kiểm tra học kỳ 2 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HOÁ - LỚP 11 CƠ BẢN Cả năm 37 tuần (70 tiết) Học kỳ 1: 19 tuần (36tiết) Học kỳ 2: 18 tuần (34tiết ) HỌC KỲ I Chương 1: Sự điện li ( 5LT+ 1TH+ 1BT+ 1KT =10tiết) Tiết Bài Tên bài – Nội dung thực hiện Ghi chú 1,2 Ôn tập đầu năm 3 1 Sự điện li 4,5 2 Axit - bazơ - muối 6, 7 3, 4 Sự điện li của nước. pH. chất chỉ thị axit - bazơ . Phản ứng trao đổi … 8 5 Luyện tập: Axit, bazơ, phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li 9 6 Bài thực hành 1: Tính axit, bazơ. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li 10 Kiểm tra 1 tiết Chương 2: Nitơ – Photpho ( 9LT+ 1TH+1BT+ 1KT = 12tiết) Tiết Bài Tên bài -Nội dung thực hiện Ghi chú 11 7 Ni tơ (VI.2 Trong phòng thí nghiệm không dạy, HS đọc thêm) Thời gian còn lại làm bài tập củng cố 12, 13 8 Amoniac và muối amoni (Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo amoniac không dạy , Mục III.2.b. Tác dụng với clo không dạy, mục III.2.a thêm PTHH amoniac t/d với oxi tạo NO) Thời gian còn lại làm bài tập củng cố 14 - 16 9 Axit nitric và muối nitrat. Luyện tập: Tính chất của Nitơ và hợp chất của chúng (Mục B.1.3. Nhận biết ion nitrat không dạy. Mục C. Chu trình nitơ không dạy, cho HS đọc thêm) Thời gian còn lại củng cố tính chất hóa học axit nitric 17 10 Photpho .Không dạy cấu trúc của hai dạng thù hình của P, bỏ hình vẽ. Thời gian còn lại củng cố tính chất hóa học P 18 11 Axit Photphoric và muối photphat (Mục IV.1. Trong phòng TN không dạy, HS đọc thêm) Thời gian còn lại củng cố tính chất hóa học axit photphoric 19 12 Phân bón hoá học 20 13 Luyện tập Tính chất Photpho và hợp chất của chúng (Bài tập 3 bỏ PTHH (1), (2)) Thời gian còn lại làm thêm bài tập axit photphoric tác dụng với dung dịch kiềm 21 14 Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho. (Thí nghiệm 3.b không tiến hành) Thời gian còn lại hướng dẫn cụ thể các thao tác thí nghiệm cho học sinh 22 Kiểm tra 1 tiết Chương 3: Cacbon – Silic ( 3 LT+ 0TH+2BT+ 0KT = 5tiết) 23 15 Cacbon (Mục II.3. Fuleren không dạy, không dạy điều chế) Thời gian còn lại củng cố tính chất hóa học cacbon 24 16 Hợp chất của cacbon 25 17 Silic và hợp chất của silic 26, 27 19 Bài công nghệ silicat học sinh đọc thêm, thời gian tiết này dùng luyện tập cacbon, silic và hợp chất của chúng Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ ( 4 LT+ 0TH+4 BT+ 1KT = 9tiết) 28, 29 20, 21 Mở đầu – Công thức phân tử HCHC 30, 31 22 Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ 32 23 Phản ứng hữu cơ không dạy, hướng dẫn hs đọc thêm, thời gian tiết này dùng luyện tập xác định CTPT- CTCT của hợp chất hữu cơ 33 24 Luyện tập: Chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo (bài tập 7,8 không làm) Thời gian còn lại làm thêm bài tập xác định CTPT- CTCT của HCHC 34, 35 Ôn tập học kỳ 1 36 Kiểm tra học kỳ 1 HỌC KỲ II Chương 5: Hiđrocacbon no ( 2 LT+ 1 TH+2 BT+0KT =5 tiết) 37, 38 25 Ankan 39, 40 27 Bài xicloankan hướng dẫn hs đọc thêm, thời gian tiết này dùng luyện tập ankan 41 28 Bài thực hành 3: Phân tích định tính nguyên tố. (TN 2: Điều chế và thử tính chất của metan không bắt buộc tiến hành) Thời gian còn lại hướng dẫn cụ thể các thao tác thí nghiệm cho học sinh Chương 6: Hiđrocacbon không no ( 4LT+ 1TH+2BT+ 1KT =8tiết) 42, 29 Anken 43 44 30 Ankađien 45 31 Luyện tập: Anken và ankadien 46, 47 32, 33 Ankin - Luyện tập: Ankin 48 34 Bài thực hành 4: Điều chế và tính chất của etylen, axetylen 49 Kiểm tra 1 tiết Chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiênhệ thống hóa về hiđrocacbon ( 3LT+ 0TH+2BT+ 0KT =5tiết) 50 - 52 35, 36 Benzen và đồng đẳng. Một số hidrocacbon thơm khác. Luyện tập: Hiđrocacbon thơm (Mục B.II. Naphtalen không dạy) Thời gian còn lại luyện tập hidrocacbon thơm 53, 54 38 Hệ thống hóa về hidrocacbon. Bài nguồn hiđrocacbon thiên nhiên hướng dẫn hs đọc thêm, thời gian còn lại luyện tập hidrocacbon Chương 8: Dẫn xuất halogen – ancol – phenol ( 3 LT+ 1TH+2BT+ 1KT = 7 tiết) 55, 56 40 Ancol. Mục V.1.b. Tổng hợp Glixerol HS đọc thêm, thời gian còn lại củng cố ancol. Bài dẫn xuất halogen của hiđrocacbon đọc thêm, thời gian tiết này luyện tập ancol. 57 Luyện tập ancol 58 41 Phenol (Mục I.2. Phân loại; Mục II.4. Điều chế không dạy HS đọc thêm) Thời gian còn lại củng cố tính chất hóa học phenol 59 42 Luyện tập: Ancol, phenol 60 43 Bài thực hành 5: Tính chất của etanol, glixerol và phenol 61 Kiểm tra 1 tiết Chương 9: Andehit – Xeton – Axit cacboxylic ( 5LT+ 1TH+2BT+ 1KT = 9 tiết) 62, 63 44 Anđehit – Xeton (Mục III.2. Không dạy phản ứng oxi hóa anđehit bởi oxi, Mục B. Xeton không dạy,Bài tập: Bài 6 bỏ câu e, bài 9 không yêu cầu hs làm) Thời gian còn lại luyện tập andehit 64, 65 45 Axit cacboxylic 66, 67 46 Luyện tập: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic (Mục I.1 không dạy; Mục 2.b không dạy, bài tập 1 bỏ phần (g)) Thời gian còn lại luyện tập axit cacboxylic 68 47 Bài thực hành 6: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic 69 Ôn tập học kì 2 70 Kiểm tra học kì 2. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HOÁ - LỚP 11 NÂNG CAO Cả năm 37 tuần ( 87 tiết) Học kỳ 1: 19 tuần (36 tiết) Học kỳ 2: 18 tuần (51 tiết ) HỌC KỲ I Chương 1: Sự điện li ( 8 LT+ 1TH+2 BT+ 1KT = 12tiết) Tiết Bài Tên bài – Nội dung thực hiện Ghi chú 1 Ôn tập đầu năm 2 1 Sự điện li 3 2 Phân loại chất điện li 4,5 3 Axit - bazơ - muối 6,7 4 Sự điện li của nước. pH. chất chỉ thị axit – bazơ 8 5 Luyện tập: Axit, bazơ, muối 9, 10 6 Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li 11 7 Luyện tập: Phản ứng trao đổi ion 12 8 Bài thực hành 1: Tính axit, bazơ. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li 13 Kiểm tra 1 tiết Chương 2: Nhóm nitơ ( 10LT+ 1TH+2BT+ 1KT = 14tiết) 14 9 Khái quát nhóm nitơ 15 10 Ni tơ 16, 17 11 Amoniac và muối amoni 18- 20 12 Axit nitric và muối nitrat 21 13 Luyện tập: Tính chất của Nitơ và hợp chất của chúng 22 14 Photpho 23 15 Axit Photphoric và muối photphat 24 16 Phân bón hoá học 25 17 Luyện tập: Tính chất Photpho và hợp chất của chúng 26 18 Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho. 27 Kiểm tra 1 tiết Chương 3: Nhóm cacbon ( 5LT+ 0TH+3BT+ 1KT = 9 tiết) 28 19 Khái quát nhóm cacbon 29 20 Cacbon 30 21 Hợp chất của cacbon 31 22 Silic và hợp chất của silic 32 23 Công nghiệp Silicat 33 24 Luyện tập 34, 35 Ôn tập học kì 1 36 Kiểm tra học kì 1 HỌC KỲ II Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ ( 7LT+ 0TH+2BT+ 0 KT = 9 tiết) 37 25 Hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ 38 26 Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ 39 27 Phân tích nguyên tố 40 28 CTPT hợp chất hữu cơ 41 29 Luyện tập: Chất hữu cơ, công thức phân tử 42, 43 30 Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ 44 31 Phản ứng hữu cơ 45 32 Luyện tập: Cấu trúc phân tử HCHC Chương 5: Hiđrocacbon no ( 4LT+ 1TH+1BT+1KT = 7 tiết) 46- 48 33- 35 Ankan 49 36 Xicloankan 50 37 Luyện tập: Ankan và xicloankan 51 38 Bài thực hành 3: Phân tích định tính nguyên tố. Điều chế và tính chất của metan 52 Kiểm tra 1 tiết Chương 6: Hiđrocacbon không no ( 6LT+ 1TH+1BT+ 0KT = 8 tiết) 53- 55 39, 40 Anken 56 41 Ankađien 57, 58 42, 43 Khái niệm tecpen – ankin 59 44 Luyện tập: Hidrocacbon không no 60 45 Bài thực hành 4: Điều chế và tính chất của etylen, axetylen Chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên hệ thống hóa về hiđrocacbon ( 5LT+ 1TH+1BT+ 1KT = 8tiết) 61, 62 46 Benzen và ankylbenzen. 63 47 Stiren và naphtalen 64, 65 48 Các nguồn hidrocacbon trong thiên nhiên 66 49 Luyện tập: So sánh đặc điểm cấu trúc và tính chất của hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon no và không no. 67 50 Thực hành: Tính chất của một số hiđrocacbon thơm 68 Kiểm tra 1 tiết Chương 8: Dẫn xuất halogen – ancol – phenol (6 LT+ 1TH+2BT+ 0KT = 9 tiết) 69, 70 51 Dẫn xuất halogen của hidrocacbon 71 52 Luyện tập: Dẫn xuất halogen 72- 74 53, 54 Ancol 75 55 Phenol 76 56 Luyện tập: Ancol, phenol 77 57 Bài thực hành 5: Tính chất của etanol, glixerol và phenol Chương 9: Andehit – Xeton – Axit cacboxylic ( 5LT+ 1TH+3BT+ 1KT = 10 tiết) 78, 79 58 Anđehit – Xeton 80 59 Luyện tập: Andehit – xeton 81- 83 60, 61 Axit cacboxylic 84 62 Luyện tập: Axit cacboxylic 85 63 Bài thực hành 6: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic 86 Ôn tập học kì 2 87 Kiểm tra học kì 2 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HÓA - LỚP 12 CƠ BẢN Cả năm 37 tuần (70 tiết) ; Học kỳ 1: 19 tuần (36 tiết); Học kỳ 2: 18 tuần (34 tiết) HỌC KỲ I Chương 1. ESTE - LIPIT (2 LT + 0 TH + 2 BT + 0 KT = 4 tiết) Tiết Bài Tên bài – Nội dung thực hiện Ghi chú 1 Ôn tập đầu năm 2 1 Este (Mục IV. Điều chế: không dạy cách điều chế este từ axetilen và axit à Củng cố bài) 3 2 Lipit (Không yêu cầu HS làm bài tập 4, 5: chỉ số axit, chỉ số xp hóa) Thời gian còn lại củng cố bài 4,5 4 Luyện tập: Este – Lipit (HS đọc thêm bài xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp, thời gian tiết này luyện tập este) Chương 2. CACBOHIDRAT (4 LT + 1 TH + 1 BT + 1 KT = 7 tiết) 6,7 5 Glucozơ (Mục III. 2.b: không dạy phản ứng oxi hóa bằng Cu(OH)2, bài tập 2 không yêu cầu HS làm à thời gian còn lại củng cố bài) 8,9 6 Saccarozơ, Tinh bột, Xenlulozơ (Không dạy hình 2.3: Công thức cấu trúc; sơ đồ sản xuất đường từ mía không dạy) Thời gian còn lại củng cố bài 10 7 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat (không yêu cầu HS làm bài tập 1) Thời gian còn lại luyện tập thêm cacbohidrat 11 8 Thực hành: Điều chế, tính chất hoá học của este và cacbohiđrat (không tiến hành TN3) Thời gian còn lại hướng dẫn các thao tác thí nghiệm cho học sinh 12 Kiểm tra định kì (bài số 1) Chương 3. AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN (5 LT + 0 TH + 1 BT + 0 KT = 6 tiết) 13, 14 9 Amin (Mục 2.a- Thí nghiệm 1: bỏ mục giải thích tính bazơ, không yêu cầu làm bài tập 4) Thời gian còn lại củng cố bài 15 10 Amino axit 16 11 Peptit – Protein (không dạy mục III. Khái niệm về enzim và axit nucleic) Thời gian còn lại củng cố bài 17, 18 12 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein Chương 4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME (4 LT + 1 TH + 1 BT + 1 KT = 7 tiết) 19, 20 13 Đại cương về polime (không dạy Mục IV. Tính chất hóa học, HS đọc thêm ) Thời gian còn lại củng cố bài 21, 22 14 Vật liệu polime (không dạy phần nhựa rezol, rezit; mục IV: Keo dán tổng hợp không dạy; HS đọc thêm) Thời gian còn lại củng cố bài 23 15 Luyện tập: Polime và vật liệu polime 24 16 Thực hành: Một số tính chất của polime và vật liệu polime (không tiến hành TN4) Thời gian còn lại hướng dẫn các thao tác thí nghiệm cho học sinh 25 Kiểm tra định kì (bài số 2) Chương 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (8 LT + 1 TH + 5 BT + 1 KT = 15 tiết) 26 17 Vị trí và cấu tạo của kim loại (không dạy mục 2.a; 2.b; 2.c: Các kiểu mạng tinh thể) Thời gian còn lại củng cố bài 27, 28, 29 18 Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của kim loại 30 19 Hợp kim 31 20 Điều chế kim loại 32, 33 21 Luyện tập. Tính chất của kim loại; Luyện tập: Điều chế kim loại; 34, 35 Ôn tập học kì 1 36 Kiếm tra học kì 1 HỌC KỲ II 37, 38 22 Sự ăn mòn kim loại 39 23 Luyện tập: Sự ăn mòn kim loại 40 24 Thực hành: Tính chất, điều chế và sự ăn mòn kim loại Chương 6. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM (7LT + 1 TH + 2 BT + 1 KT = 11 tiết) 41, 42 25 Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (không dạy mục B. Một số hợp chất quan trọng của KLK, HS đọc thêm) Thời gian còn lại rèn luyện kĩ năng giải bài tập có liên quan đến kim loại kiềm 43, 44, 26 Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của KLKT 45 46, 47 27 Nhôm và hợp chất của nhôm 48 28 Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của chúng 49 29 Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm 50 30 Thực hành: Tính chất của Na, Mg, Al và hợp chất của chúng 51 Kiểm tra định kì (bài 1) Chương 7. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG (6 LT + 1 TH + 2 BT + 1 KT = 10 tiết) 52 31 Sắt (Mục II.4. Tác dụng với nước không dạy) Thời gian còn lại rèn luyện phản ứng giữa Fe với axit và muối 53 32 Một số hợp chất của sắt 54 33 Hợp kim của sắt (Không dạy các loại lò luyện gang, thép; chỉ dạy thành phần hợp kim, nguyên tắc và các phản ứng xảy ra khi luyện gang, thép;, Bài tập 2 không yêu cầu HS làm) Thời gian còn lại tăng cường bài tập điều chế Fe từ các loại hợp chất 55, 56 37 Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt 57, 58 34 Crom và hợp chất của crom 59 38 Bài đồng và hợp chất của đồng, sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc không dạy thời gian tiết này luyện tập tính chất hoá học của crom và hợp chất của crom 60 39 Thực hành: Tính chất hoá học của sắt, crom, đồng và những hợp chất của chúng 61 Kiểm tra định kì (bài 2) Chương 8. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ (2 LT + TH + 1 BT + KT = 3 tiết) 62 40 Nhận biết một số ion trong dung dịch (Không dạy cả bài, sử dụng thời gian để luyện tập về nhận biết các dung dịch và tổng kết cho HS) 63 41 Nhận biết một số chất khí (Không dạy cả bài, sử dụng thời gian để luyện tập về nhận biết một số chất khí) 64 42 Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ Chương 9. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔN TRƯỜNG (3 LT + TH + 2 BT +1 KT = 6 tiết) 65 43 Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế 66 44 Hoá học và vấn đề xã hội (Tiết 65,66: Hướng dẫn HS tự học ở nhà và điền phiếu trả lời hệ thống các câu hỏi do GV biên soạn, sau đó tổ chức đánh giá chéo trong HS; HS này đánh giá bài viết của HS khác) 67 45 Hoá học và vấn đề môi trường 68, 69 Ôn tập học kì 2 70 Kiểm tra học kì 2 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HÓA – LỚP 12 NÂNG CAO Cả năm 37 tuần (88 tiết); Học kỳ 1: 19 tuần(54 tiết); Học kỳ 2: 18 tuần (34 tiết) HỌC KỲ I Chương 1. Este – Lipit (3 LT + 0 TH + 2 BT + 0 KT = 5 tiết) Tiết Bài Tên bài – Nội dung thực hiện Ghi chú 1 Ôn tập đầu năm 2 1 Este 3 2 Lipit 4 3 Chất giặt rửa 5,6 4 Luyện tập: Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và Một số dẫn xuất của hiđrocacbon Chương 2. Cacbohiđrat (6 LT + 1 TH + 2 BT + 1 KT = 10 tiết) 7,8 5 Glucozơ 9, 10 6 Saccarozơ 11 7 Tinh bột 12 8 Xenlulozơ 13, 14 9 Luyện tập: Cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biểu 15 10 Bài thực hành 1: Một số tính chất của cacbohiđrat 16 Kiểm tra 1 tiết Chương 3. Amin, Amino axit và Protein (7 LT + 1 TH + 1 BT + 0 KT =9 tiết) 17, 18 11 Amin 19, 20 12 Amino axit 21- 23 13 Peptit và protein 24 14 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein 25 15 Bài thực hành 2: Một số tính chất của amin, amino axit và protein Chương 4. Polime và Vật liệu polime (4 LT + 0 TH + 1 BT + 1 KT = 6 tiết) 26, 27 16 Đại cương về polime 28, 29 17 Vật liệu polime 30 18 Luyện tập: Cấu trúc và tính chất của polime 31 Kiểm tra 1 tiết Chương 5. Đại cương về kim loại (8 LT + 2 TH + 2 BT + 0 KT = 12 tiết) 32, 33 19 Kim loại. Hợp kim 34- 36 20 Dãy điện hoá chuẩn của kim loại. 37 21 Luyện tập: Tính chất của kim loại 38 22 Sự điện phân 39, 40 23 Sự ăn mòn kim loại 41 24 Điều chế kim loại 42 25 Luyện tập: Sự điện phân. Điều chế kim loại 43 26 Bài thực hành 3: Dãy điện hoá của kim loại. Điều chế kim loại 44 27 Bài thực hành 4: Ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại Chương 6. Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm (8 LT + 2 TH + 4 BT + 1 KT = 15 tiết) 45 28 Kim loại kiềm 46 29 Hợp chất quan trọng của kim loại kiềm 47 30 Kim loại kiềm thổ 48, 49 31 Hợp chất quan trọng của KLKT 50 32 Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. 51 33 Bài thực hành 5: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng 52, 53 Ôn tập học kì 1 54 Kiểm tra học kì 1 HỌC KỲ II 55- 57 34, 35 Nhôm và hợp chất của nhôm 58 36 Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm 59 37 Thực hành: Tính chất của Na, Mg, Al và hợp chất của chúng Chương 7. Crom – sắt - đồng (10 LT + 1 TH + 2 BT + 2 KT = 15 tiết) 60, 61 38, 39 Crom và một số hợp chất của crom 62- 64 40, 41 Sắt và hợp chất của sắt 65 42 Hợp kim của sắt 66 43 Luyện tập: Tính chất hoá học của crom, sắt và những hợp chất của chúng 67 Kiểm tra 1 tiết về Nhôm, Crom 68, 69 44 Đồng và một số hợp chất của đồng 70, 71 45 Sơ lược về một số kim loại khác 72 46 Luyện tập: Tính chất của Đồng và hợp chất của đồng. Sơ lược về các kim loại khác 73 47 Bài thực hành 7: Tính chất hoá học của crom, sắt, đồng và những hợp chất của chúng 74 Kiểm tra 1 tiết về Sắt, Đồng và một số kim loại khác Chương 8. Phân biệt một số chất vô cơ - Chuẩn độ dung dịch (5 LT + 2 TH + 1 BT + 0 KT = 8 tiết) 75 48 Nhận biết một số cation trong dung dịch 76 49 Nhận biết một số anion trong dung dịch 77 50 Nhận biết một số chất khí 78 51 Chuẩn độ axit-bazơ 79 52 Chuẩn độ oxi hoá-khử bằng phương pháp pemanganat 80 53 Luyện tập: Nhận biết một số ion trong dung dịch. Xác định muối amoni bằng phương pháp axit– bazơ 81 54 Bài thực hành 8: Nhận biết một số cation trong dung dịch 82 55 Bài thực hành 9: Chuẩn độ dung dịch Chương 9. Hoá học và vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường (3 LT +0 TH + 2 BT +1 KT = 6 tiết) 83 56 Hoá học và những vấn đề phát triển kinh tế 84 57 Hoá học và vấn đề xã hội 85 58 Hoá học và vấn đề môi trường 86, 87 Ôn tập học kì 2 88 Kiểm tra học kì 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docXóa PPCT Hóa giảm tải 2011-2012.doc