DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .
DANH MỤC BẢNG.
DANH MỤC HÌNH .
LỜI MỞ ĐẦU .1
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG.5
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về nâng cao năng suất lao động.5
1.2 Cơ sở lý luận về nâng cao năng suất lao động
1.2.1 Các khái niệm.
1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao năng suất lao động trên thế giới. Error!
Bookmark not defined.
1.2.3 Các mô hình quản trị nâng cao NSLĐ .
CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU. Error!
Bookmark not defined.
2.1 Phƣơng pháp luận và cách tiếp cận.
2.1.1 Phƣơng pháp luận.
2.1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu .
2.2.1 Phƣơng pháp thống kê.
2.2.2 Phƣơng pháp so sánh.
2.2.3 Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp.
2.2.4 Phƣơng pháp kế thừa.
2.3 Nguồn số liệu .
2.4 Thiết kế nội dung nghiên cứu.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM
TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN.
3.1 Tổng quan về năng suất lao động của Việt Nam
15 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế Asean, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN THU PHƢƠNG
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT
NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
Hà Nội – 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN THU PHƢƠNG
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT
NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 01 06
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ VŨ HÀ
Hà Nội – 2016
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH .................................................. Error! Bookmark not defined.
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ............................................................5
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về nâng cao năng suất lao động ....................5
1.2 Cơ sở lý luận về nâng cao năng suất lao động Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Các khái niệm ........................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao năng suất lao động trên thế giới .................. Error!
Bookmark not defined.
1.2.3 Các mô hình quản trị nâng cao NSLĐ ..... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU ....... Error!
Bookmark not defined.
2.1 Phƣơng pháp luận và cách tiếp cận ................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Phƣơng pháp luận ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Phƣơng pháp thống kê.............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Phƣơng pháp so sánh ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp ......... Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Phƣơng pháp kế thừa ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3 Nguồn số liệu .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4 Thiết kế nội dung nghiên cứu .......................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM
TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ............. Error! Bookmark not defined.
3.1 Tổng quan về năng suất lao động của Việt NamError! Bookmark not
defined.
3.1.1 Năng suất lao động chia theo các ngành kinh tếError! Bookmark not
defined.
3.1.2 Năng suất lao động chia theo thành phần kinh tếError! Bookmark not
defined.
3.1.3 Năng suất lao động khu vực doanh nghiệpError! Bookmark not
defined.
3.1.4 Năng suất lao động tính theo số giờ làm việcError! Bookmark not
defined.
3.2 Thực trạng năng suất lao động của VN so sánh với các quốc gia ASEAN
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Khoảng cách tƣơng đối về NSLĐ của Việt Nam so với các quốc gia
ASEAN ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Khoảng cách tuyệt đối về NSLĐ của Việt Nam so với các quốc gia
ASEAN ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Số giờ làm việc trung bình của lao động Việt Nam so với các quốc gia
ASEAN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.4 Tỷ trọng lao động và NSLĐ của Việt Nam trong các ngành kinh tế so với
các quốc gia ASEAN ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.3 Đánh giá chung ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Điểm mạnh ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2 Điểm yếu .................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA
VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEANError! Bookmark not
defined.
4.1 Cơ hội và thách thức của lao động Việt Nam khi tham gia cộng đồng kinh tế
ASEAN.................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.1.1 Cơ hội ....................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2 Thách thức ................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến NSLĐ của Việt NamError! Bookmark not
defined.
4.2.1 Các nhân tố từ cơ cấu và trình độ phát triển của nền kinh tế ........... Error!
Bookmark not defined.
4.2.2 Các nhân tố về thể chế kinh tế và trình độ quản lýError! Bookmark not
defined.
4.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng ở mức độ doanh nghiệpError! Bookmark not
defined.
4.3 Giải pháp nâng cao năng suất lao động của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế
ASEAN.................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.3.1 Chƣơng trình và chính sách của chính phủ Việt NamError! Bookmark
not defined.
4.3.2 Định hƣớng nâng cao NSLĐ của các doanh nghiệp Việt Nam ....... Error!
Bookmark not defined.
4.3.3 Trang bị và học hỏi của ngƣời lao động Việt NamError! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................8
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đã hội nhập trong khu vực và quốc tế cả
về chiều sâu và chiều rộng, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Mốc đánh dấu quan
trọng là Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7-1995, Diễn đàn hợp tác Châu Á -
Thái Bình Dƣơng (APEC) năm 1998 và Tổ chức Thƣơng mại Thế giới năm 2007.
Đồng nghĩa với việc gia nhập vào các tổ chức, Việt Nam đã ký chính thức các Hiệp
định thƣơng mại tự do (FTA). Đặc biệt, cuối năm 2015, Việt Nam cùng các nƣớc
Brunei, Cam-pu-chia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore,
Thái Lan tham gia chính thức gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
Trong khu vực Đông Nam Á, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức
đƣợc thành lập ngày 31-12-2015, đây là sự kiện bƣớc ngoặt đánh dấu sự hòa nhập
toàn diện của các nền kinh tế trong khu vực. Cộng đồng kinh tế ASEAN bao gồm
10 quốc gia với dân số hơn 620 triệu ngƣời, trong đó có 300 triệu ngƣời tham gia
lực lƣợng lao động. Theo báo cáo của tổ chức Lao động Quốc tế ILO, ba quốc gia
chiếm tỷ trọng hơn 70% là Indonesia (40%), Philippine (16%) và Việt Nam (15%).
Theo định hƣớng, AEC sẽ là một khu vực kinh tế ổn định, thịnh vƣợng, có khả
năng cạnh tranh cao, trong đó, hàng hóa, dịch vụ và đầu tƣ đƣợc lƣu chuyển thông
thoáng, kinh tế phát triển đồng đều, nghèo đói và phân hóa kinh tế-xã hội giảm bớt.
Theo dự kiến thì sẽ có 8 ngành nghề lao động trong các nƣớc ASEAN đƣợc tự do di
chuyển thông qua các thỏa thuận công nhận tay nghề tƣơng đƣơng gồm: kế toán,
kiến trúc sƣ, nha sỹ, bác sỹ, kỹ sƣ, y tá, điều dƣỡng, điều tra viên và nhân viên
ngành du lịch. Ngoài ra, nhân lực chất lƣợng cao (các chuyên gia, thợ lành nghề),
trong đó có nhân lực đƣợc đào tạo chuyên môn hoặc có trình độ đại học trở lên,
thông thạo ngoại ngữ đƣợc di chuyển tự do hơn. Nhƣ vậy, AEC đƣợc thành lập
nhằm tạo dựng một thị trƣờng thống nhất cho các quốc gia thành viên ASEAN, thúc
đẩy dòng lƣu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ, lao động.
2
Năng suất lao động (NSLĐ) là một trong những yếu tố quan trọng tác động
tới năng lực cạnh tranh, ngoài ra, đó còn là chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, đo lƣờng hiệu quả
sử dụng lao động của nền kinh tế, đặc trƣng bởi quan hệ so sánh giữa một chỉ tiêu
đầu ra với lao động để sản xuất ra nó. Tăng NSLĐ có ý nghĩa rất lớn đối với sự
phát triển của xã hội, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của mọi quốc
gia, là cơ sở quan trọng trong các quyết định ở tầm vi mô và vĩ mô.
Trong thời gian vừa qua, vấn đề NSLĐ của Việt Nam đã đƣợc Chính phủ và
toàn xã hội đặc biệt quan tâm, do đây là yếu tố tác động quan trọng tới năng lực cạnh
tranh của Việt Nam trong quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế cũng nhƣ tăng mức sống
của ngƣời dân và đó cũng là chỉ tiêu quan trọng đánh giá trình độ phát triển của nền
kinh tế. Trong gần 10 năm qua, đặc biệt từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính
thức của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới năm 2007 đến nay, NSLĐ của Việt Nam tăng
tiên tục và đã có bƣớc thu hẹp khoảng cách với các nƣớc trong khu vực. Tuy vậy, Theo
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), NSLĐ của Việt Nam vẫn thuộc nhóm thấp nhất
châu Á - Thái Bình Dƣơng và đang giảm dần. Theo nghiên cứu của Tổ chức Lao động
Quốc tế (ILO), năm 2013, NSLĐ của Việt Nam chỉ bằng hai phần năm của Thái Lan,
một phần năm của Malaysia một phần mƣời của Hàn Quốc, một phần mƣời một của
Nhật Bản và một phần mƣời lăm của Singapore.
Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu đề tài “ Phân tích thực trạng và
giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động của Việt Nam trong cộng đồng
kinh tế ASEAN ” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích tổng quát của luận văn là phân tích thực trạng NSLĐ và các nhân
tố ảnh hƣởng đến NSLĐ của Việt Nam trong điều kiện gia nhập cộng đồng kinh tế
ASEAN nhằm tìm các giải pháp tối ƣu để nâng cao NSLĐ của Việt Nam trong cộng
đồng kinh tế ASEAN trong thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể của luận văn là:
Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận về NSLĐ và thực tiễn về
NSLĐ của khu vực ASEAN cũng nhƣ trên thế giới.
3
Thứ hai, phân tích thực trạng NSLĐ của Việt Nam cùng những đánh giá về
kết quả, hạn chế của NSLĐ tại Việt Nam giai đoạn 2007 trở lại đây.
Thứ ba, từ những phân tích, đánh giá thu đƣợc, đƣa các một số gợi ý về giải
pháp nâng cao NSLĐ của ngƣời Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN trong
thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Thực trạng NSLĐ của nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
Câu hỏi 2: NSLĐ của Việt Nam hiện nay đƣợc đánh giá nhƣ thế nào so với
các nƣớc trong cộng đồng kinh tế ASEAN.
Câu hỏi 3: Các giải pháp để nâng cao NSLĐ Việt Nam trong cộng đồng kinh
tế ASEAN.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4. 1 Đối tượng nghiên cứu
Về mặt lý luận : đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận về
NSLĐ, các yếu tố góp phần nâng cao NSLĐ cũng nhƣ tác động của hội nhập đến
nâng cao NSLĐ.
Về mặt thực tiễn: đối tƣợng nghiên cứu gồm nghiên cứu thực trạng NSLĐ của
Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN; ảnh hƣởng của việc gia nhập cộng đồng
kinh tế ASEAN đến nâng cao NSLĐ của Việt Nam; đồng thời so sánh NSLĐ của Việt
Nam với một số quốc gia trong khu vực. Từ đó, rút ra những bài học kinh nghiệm và
đƣa ra những giải pháp hiệu quả nhất nhằm nâng cao NSLĐ của Việt Nam.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Nội dung : đề tài tập trung phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới NSLĐ, đồng
thời đánh giá thực trạng NSLĐ của Việt Nam và tìm các giải pháp tối ƣu để nâng
cao NSLĐ của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN trong thời gian tới.
Thời gian : đề tài tập trung nghiên cứu về NSLĐ Việt Nam sau khi gia nhập
Tổ chức Thƣơng mại thế giới năm 2007 trở lại đây.
Không gian : nghiên cứu về NSLĐ tại Việt Nam và một số nƣớc ASEAN.
4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu thực hiện theo phƣơng pháp định tính nhƣ :
phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp đánh giá. Trong quá
trình nghiên cứu có sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, đồng thời tham khảo các tài
liệu, công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nƣớc liên quan đến nội dung
nghiên cứu, cũng nhƣ sử dụng các số liệu tham khảo từ các cơ quan hữu quan và các số
liệu từ tài liệu trong nƣớc và ngoài nƣớc.
Loại dữ liệu:
Dữ liệu phân tích là định tính bao gồm: các vấn đề lý thuyết về NSLĐ, nâng
cao NSLĐ, tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến nâng cao NSLĐ, đặc biệt là
các quốc gia thành viên ASEAN.
Các số liệu thu thập bao gồm: số lƣợng lao động của Việt Nam, NSLĐ của Việt
Nam và các thành viên trong cộng đồng kinh tế ASEAN
Nguồn dữ liệu:
- Thu thập các tài liệu tham khảo và chuyên khảo về NSLĐ, hiện trạng và
các giải pháp nhằm nâng cao NSLĐ của Việt Nam
- Thu thập các số liệu về NSLĐ của Việt Nam, NSLĐ của các nƣớc trong
cộng đồng kinh tế ASEAN thông qua các nguồn nhƣ : diễn đàn kinh tế,
Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, tổ chức ILO Châu Á, viện Năng suất
Việt Nam, tổng cục thống kê.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn đƣợc trình bày trong 4 chƣơng.
Cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về tình hình nghiên cứu nâng
cao NSLĐ.
Chƣơng 2 : Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn số liệu.
Chƣơng 3: Nghiên cứu thực trạng năng suất lao động của Việt Nam trong cộng
đồng kinh tế ASEAN.
Chƣơng 4: Các giải pháp nâng cao NSLĐ của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế
ASEAN.
5
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về nâng cao năng suất lao động
Vấn đề nâng cao NSLĐ đã đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm, đầu tiên phải
kể đến thuyết Quản lý theo khoa học mà đại biểu nổi tiếng nhất và là ngƣời khai
sinh ra học thuyết này là Frederick Winslow Taylor. Trong cuốn “Các nguyên tắc
quản trị một cách khoa học”, 1911, ông đã định nghĩa công việc là sự phối hợp của
các nhiệm vụ nhằm đem lại hiệu suất tối ƣu với các nhân viên hoạt động theo dây
chuyền sản xuất. Ông cho rằng con ngƣời làm việc chỉ vì mục đích lợi ích kinh
tế nên thƣờng lƣời biếng. Do vậy cần cho họ vào khuôn phép của kỷ luật và thúc
ép họ làm việc bằng cơ chế thƣởng phạt. Thuyết Quản lý theo khoa học của Taylor
không chỉ là một tập hợp các nguyên tắc và biện pháp kỹ thuật thuần túy, mà là sự
hợp tác, hài hòa những mối quan hệ cơ bản giữa con ngƣời với máy móc, kỹ thuật;
giữa ngƣời với ngƣời trong quá trình sản xuất, đặc biệt giữa ngƣời quản lý và
ngƣời lao động. Nhờ áp dụng thuyết này tại các xí nghiệp công nghiệp ở Mỹ thời
kì đó, năng suất lao động đã tăng vƣợt bậc, giá thành hạ, kết quả cuối cùng là lợi
nhuận cao, cả chủ và thợ đều có thu nhập cao. Thuyết Quản lý theo khoa học chủ
yếu đề cập đến công việc quản lý ở cấp doanh nghiệp với tầm vi mô. Tuy nhiên,
nó đã đặt nền móng rất cơ bản cho lý thuyết quản lý nói chung, đặc biệt về phƣơng
pháp làm việc tối ƣu có hiệu quả cao hơn, tạo động lực trực tiếp cho ngƣời lao
động và việc phân cấp quản lý. Từ tinh thần cốt lõi đó, đã tạo ra một phong trào
quản lý theo khoa học với “Hiệp hội Taylor” thu hút nhiều nhà quản lý tài năng,
góp phần hoàn thiện và phát triển lý thuyết này.
Tuy nhiên, mặt hạn chế của thuyết này là sự hiểu biết phiến diện và máy
móc về con ngƣời, nhiều nhà phê bình cho rằng nói chung thuyết Quản lý theo
khoa học của Taylor chỉ chú ý đến khía cạnh kỹ thuật, thiếu tính nhân bản vì với
định mức lao động thƣờng rất cao, đòi hỏi công nhân phải làm việc cật lực. Hơn
nữa, phân công lao động và chuyên môn hóa quá chi tiết tuy có làm NSLĐ tăng
6
lên nhƣng khiến con ngƣời nhƣ một cái đinh ốc trong cỗ máy gắn chặt với dây
chuyền sản xuất, bị méo mó về tâm, sinh lý. Để thực hiện các thao tác quá đơn
giản trong suốt cuộc đời lao động, những ngƣời thợ không cần phải đƣợc đào tạo
phát triển nâng cao trình độ, cũng có nghĩa là không có cơ hội thăng tiến và nhận
đƣợc thu nhập cao hơn. Cũng có ý kiến cho rằng tƣ tƣởng của Taylor là sản phẩm
của thời đại ông sống cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, khi xã hội Mỹ đang muốn
tìm cách tăng NSLĐ của công nhân bằng các tiến bộ kỹ thuật, khi chƣa có những
nghiên cứu về tâm lý học, xã hội học để hiểu sâu sắc hơn bản chất con ngƣời nhƣ
sau này.
Trong thời điểm thuyết quản lý theo khoa học bộc lộ những hạn chế nhất
định thì trƣờng phái Quan hệ con ngƣời ra đời đã góp phần khắc phục những hạn
chế của thuyết Quản lý theo khoa học. Ngƣời khởi xƣớng học thuyết này là Hugo
Munsterberg với tác phẩm “Tâm lý học và hiệu quả trong công nghiệp” xuất bản
năm 1913; cùng với Elton Mayo với tác phẩm “Những vấn đề xã hội của nền văn
minh công nghiệp”, năm 1933, tác giả Mary Parker Follet với tác phẩm “Nhà nƣớc
mới”, năm 1920 và một số nghiên cứu khác của các học giả này. Trong các cuộc
nghiên cứu liên tục, Elton Mayo lần lƣợt phát hiện ra: ánh sáng không gây ảnh
hƣởng đến NSLĐ của công nhân; các điều kiện làm việc cũng không có hoặc ít có
quan hệ với năng suất; tiền lƣơng và tiền thƣởng cũng không tạo ra tác động nào
đáng kể trong NSLĐ của tập thể. Trái lại, những yếu tố chủ yếu có can dự đến
năng suất lại là những yếu tố phi vật chất. Ông rút ra một số kết luận: Thứ nhất,
tâm lý và hành vi của con ngƣời có quan hệ rất chặt chẽ với nhau; Thứ hai, khi con
ngƣời làm việc trong nhóm, thì nhóm có ảnh hƣởng lớn đến hành vi của cá nhân;
Thứ ba, với tƣ cách thành viên của một nhóm, công nhân có xu hƣớng tuân theo
các quy định của nhóm, kể cả những quy định không chính thức, hơn là chịu sự tác
động của các yếu tố kích thích bên ngoài. Những khám phá này đƣa đến nhận thức
mới về yếu tố con ngƣời trong quản lý. Mặc dù bị nhiều chỉ trích về tính khoa học
của các phƣơng pháp đƣợc áp dụng, công trình của Mayo đã mở ra một kỷ nguyên
mới cho quản lý học, đƣợc gọi là “phong trào quan hệ con ngƣời”, đối nghịch lại
7
với “phong trào quản lý theo khoa học” của Taylor trƣớc đó. Với sự nhấn mạnh
mối quan hệ con ngƣời trong quản lý, các nhà quản lý phải tìm cách tăng sự thỏa
mãn về tâm lý và các nhu cầu tinh thần của nhân viên, phải tạo lập và duy trì mối
quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong nhóm, giữa ngƣời quản lý, giám sát và
ngƣời lao động, đó là những nhân tố quan trọng nhất để tăng NSLĐ.
Liên quan đến vấn đề nâng cao NSLĐ, gần đây, nhiều tổ chức quốc tế có
những báo cáo nhƣ:
Báo cáo “Key Indicators of the Labour Market 2015 KILM” [6], của Tổ
chức lao động quốc tế. Báo cáo này thu thập thông tin từ kho dữ liệu quốc tế cũng
nhƣ các nguồn thống kê của các khu vực kinh tế và các quốc gia, các chỉ số chính
của thị trƣờng lao động cung cấp dữ liệu cho hơn 200 quốc gia bao gồm 17
chƣơng, cung cấp thông tin chi tiết liên quan đến 36 bảng dữ liệu, gồm các chỉ số
về việc làm nhƣ nghề nghiệp, tình trạng lao động, khu vực làm việc, thời gian lao
động, Ngoài ra, còn đề cập đến các vấn đề nhƣ lao động và các đặc điểm của
ngƣời tìm việc, giáo dục, tiền lƣơng, NSLĐ và lao động nghèo. Các chỉ số này
cung cấp một nền tảng vững chắc để từ đó giải quyết vấn đề chính liên quan đến
việc sản xuất và việc làm bền vững. Đặc biệt, chƣơng 16 cung cấp định nghĩa về
NSLĐ, đồng thời trình bày đầy đủ thông tin về lao động và NSLĐ. Trong chƣơng
này, báo cáo cũng đƣa ra các biện pháp giúp nâng cao NSLĐ của một quốc gia.
Ngoài ra, báo cáo còn đề cập đến những hạn chế về thống kê, đo lƣờng các chỉ số
về lao động dẫn đến so sánh NSLĐ giữa các nƣớc còn nhiều hạn chế và chƣa
hoàn toàn chính xác.
Báo cáo “ASEAN Community 2015: Managing integration for better jobs
and shared prosperity” [7], của tổ chức Lao động quốc tế và ngân hàng phát triển
Châu Á cũng tập trung phân tích tác động của cộng đồng kinh tế ASEAN: quản lý
hội nhập hƣớng đến thịnh vƣợng chung và việc làm tốt hơn, đã đánh giá đến vấn
đề việc làm của các nƣớc ASEAN trong đó có Việt Nam. Báo cáo đã đựa trên các
nguồn số liệu chính thức trong nƣớc và quốc tế, cung cấp đánh giá tổng quan về
xu hƣớng kinh tế và thị trƣờng lao động gần đây trong khối ASEAN. Báo cáo xem
8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu Tiếng Anh
1. Asian Development Bank (ADB) and International Labor Organization (ILO)
(2014): ASEAN Community 2015: Integration Management towards better jobs and
prosperity - To boost competitiveness and prosperity of Vietnam through better jobs
and greater integration into the ASEAN region. Summary Report on Vietnam,
August 2014. pp 2-4.
2. Chia Siow Yue (2011): Free Flow of Skilled Labor in the ASEAN Economic
Community. Singapore Institute of International Affairs, Singapore. Chapter 4. p.
206
3. Dante B., 2008. Philippine labour market outcome and scenarios : 2000-2015. ILO
4. Han, V. X. (2008) Vietnam in 2007: A Profile in Economic and Socio-Political
Dynamism, Asian Survey, Vol. 48, Issue 1, pp. 29–37,
5. International Labor Organization (2014): Improvement of competitiveness of
Vietnam towards career and deep integration into ASEAN. Overall report about
Vietnam.
6. ILO và ADB, 2015. Key Indicators of the Labour Market 2015 KILM
7. ILO và ADB, 2015. ASEAN comunity 2015: Managing Intergration for better jobs
and shared prosperity.
8. Jenkins, R. (2004) Why Has Employment Not Grown More Quickly in Vietnam?
Journal of the Asia Pacific Economy, 9 (2) 191-208.
9. Kahanec, Martin (2012): Skilled Labor Flows: Lessons from the European Union.
Report under the World Bank ASEAN Labor Markets program funded by AusAid.
IZA Research Report No. 49.
9
10. Nguyen Huy Hoang, 2012. Toward an Integrated ASEAN Labor Market Prospects
and Challenges for CLMV Countries. VNU Journal of Economics and Business Vol.
29, No. 5E (2013) 34-42
11. Phan Van Khai (undated) Vietnam's Youth Development Strategy by 2010,
Vietnam: Government of Socialist Republic of Vietnam.
12. VCCI/ILO (2007) Youth Employment in Vietnam: A project with employers’
organizations 2007-09, Hanoi and Ho Chi Minh City, Vietnam: VCCI.
13. Wolfgang Form, Huynh Luu Duc Toan, Le Dong Thao Vy, 2015. Challenges for
Vietnam’s participation in AEC when it comes to one of the integration pillars : Free
flow of skilled labor and lessons learned from EU, VNU University of Economics
and Business, 144 Xuan Thuy Str., Cau Giay Dist., Hanoi, Vietnam
14. Yue Chia Siow (2011): “Free Flow of Skilled Labor in the AEC” in Urata S. and M.
Okabe, Toward a Competitive ASEAN Single Market: Sectorial Analysis. ERIA
Research Project Report 2010-03; pp. 205-279.
B. Tài liệu Tiếng Việt
15. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2005- 2015, NXB Thống kê
16. Tổng cục thống kê, Tình hình kinh tế xã hội 2015, NXB Thống kê.
17. Viện năng suất Việt Nam, 2014. Báo cáo nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu và
phương pháp đo lường năng suất.
18. Viện năng suất Việt Nam, 2014. Báo cáo năng suất Việt Nam 2014.
19. Trần Xuân cầu và Mai Quốc Chánh, 2007. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Hà
Nội, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế Quốc dân.
20. Phạm Đức Thành, 1998. Giáo trình quản trị nhân lực. Hà Nội, NXB Thống kê.
21. Nguyễn Đình Phan, 1999. Cách tiếp cận mới về năng suất và việc ứng dụng vào
Việt Nam. Hà Nội , NXB Chính Trị Quốc Gia.
22. WB, 2014. Phát triển kỹ năng: xây dựng lực lượng lao động cho một nền kinh tế thị
trường hiện đại ở Việt Nam.
23. Nguyễn Anh Bắc, 2015. Năng suất lao động của Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa
học xã hội Việt Nam, số 5(90).
10
24. Nguyễn Xuân Thiên, Hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội và thách thức đối
với Việt Nam,
25. Nguyễn Hồng Sơn (2009), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): nội dung và lộ trình,
NXB KHXH
26. Nguyễn Xuân Thiên (1998), Hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN nhìn từ lợi thế so
sánh và bổ sung cơ cấu, Tạp chí Thông tin Lý luận , 3(241)
27. Nguyễn Xuân Thiên (2013), Những nhân tố tác động đến việc thu hút FDI ở các
nƣớc ASEAN hiện nay, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 7 (160)
28. Tăng Văn Khiên, 2005. Nghiên cứu tính chỉ tiêu tốc độ tăng năng suất các nhân tố
tổng hợp ở Việt Nam.
C. Website tham khảo chính
Website của Tổng cục Thống kê Việt Nam: https://www.gso.gov.vn/
Website của Hải quan Việt Nam:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050007770_8499_2006193.pdf