Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm giàn khoan của công ty cổ phần dịch vụ cơ khí hàng hải PTSC M & C

LỜI CAM ĐOAN ---------------------------------------------------------------------------i

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ----------------------------------- vi

DANH MỤC CÁC BẢNG -------------------------------------------------------------- vii

DANH MỤC CÁC HÌNH---------------------------------------------------------------viii

MỞ ĐẦU ------------------------------------------------------------------------------------- 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ PHÂN

TÍCH CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ------------------------------------------- 4

1.1. Khái quát chung về sản phẩm và chất lượng sản phẩm ------------------- 4

1.1.1. Khái niệm về sản phẩm ------------------------------------------------------------- 4

1.1.2. Phân loại sản phẩm------------------------------------------------------------------ 4

1.1.3. Các thuộc tính của sản phẩm------------------------------------------------------- 4

1.1.4. Khái niệm về chất lượng------------------------------------------------------------ 5

1.1.5. Phân loại chất lượng sản phẩm ---------------------------------------------------- 6

1.2. Sự hình thành chất lượng sản phẩm ------------------------------------------- 8

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ---------------------------- 8

1.3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài (vĩ mô )--------------------------------------------------- 8

1.3.2. Nhóm yếu tố bên trong (vi mô)---------------------------------------------------10

1.4. Các chỉ tiêu và các phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm-------10

1.4.1. Mục đích của đánh giá chất lượng sản phẩm -----------------------------------10

1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm -------------------------------------11

1.4.3. Các công cụ đánh giá chất lượng sản phẩm-------------------------------------13

1.4.3.1.Trình độ chất lượng – TC---------------------------------------------------------13

1.4.3.2.Chất lượng toàn phần – Qt -------------------------------------------------------13

1.4.3.3.Tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng ---------------------------------------------------14

1.4.3.4.Các chỉ tiêu sản phẩm sai hỏng. -------------------------------------------------14

1.5. Các công cụ quản lý chất lượng lượng sản phẩm --------------------------14

1.5.1. Khái niệm về quản lý chất lượng-------------------------------------------------14

1.5.2. Các thuật ngữ cơ bản trong khái niệm quản lý chất lượng--------------------15

pdf134 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm giàn khoan của công ty cổ phần dịch vụ cơ khí hàng hải PTSC M & C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thọ Khóa 2010-2012 51  Sơ đồ Quy trình chế tạo hệ thống ống công nghệ Hình 2.6: Sơ đồ Quy trình chế tạo hệ thống ống công nghệ  Sơ đồ quy trình chế tạo kết cấu Hình 2.7: Sơ đồ Quy trình chế tạo Kết cấu  Sơ đồ quy trình chế tạo lắp đặt thiết bị Hình 2.8: Sơ đồ Quy trình chế tạo lắp đặt thiết bị NHẬN VẬT TƯ KIỂM TRA GHI SỐ HEAT CẮT, VÁT MÉP VÀ GÁ TẠM GIA NHIỆT/ HÀN Ủ NHIỆT NẾU YÊU CẦU BẮN CÁT PHUN SƠN LẮP VÀO VỊ TRÍ GÁ TẠM GIA NHIỆT/ HÀN RỬA BẰNG AXIT NẾU YÊU CẦU SƠN SỬA BỔ XUNG LẮP VAN RỬA VÀ KIỂM TRA ÁP LỰC CHUẨN BỊ HOÀN THIỆN NHẬN VẬT TƯ LƯU KHO BẮN CÁT/ SƠN VẬN CHUYỂN RA BÃI CHẾ TẠO ĐÁNH DẤU SỐ HEAT GÁ GÁ HÀN BẮN CÁT PHUN SƠN CHẰNG CHỐNG CÂN KHỐI LƯỢNG HẠ THUỶ HÀN BẮN CÁT PHUN SƠN NHẬN VẬT TƯ LƯU KHO CHUYỂN TỚI GẦN ĐỊA ĐIỂM LẮP ĐẶT KIỂM TRA KÍCH THƯỚC VÀ CHUẨN BỊ VỊ TRÍ LẮP HÀN CÁC BỆ ĐỠ/ĐỒ GÁ CHE CHẮN BẢO VỆ CÁC THIẾT BỊ LẮP ĐẶT, ĐẤU NỐI CÁC THIẾT BỊ BẮN CÁT/ PHUN SƠN KIỂM TRA VÀ CHẠY THỬ CHẾ TẠO /LẮP ĐẶT NGOÀI CÔNG TRƯỜNG TIỀN CHẾ TẠO/LẮP ĐẶT TRONG XƯỞNG TIỀN CHẾ TẠO/LẮP ĐẶT TRONG XƯỞNG CHẾ TẠO /LẮP ĐẶT NGOÀI CÔNG TRƯỜNG Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Thọ Khóa 2010-2012 52  Sơ đồ quy trình chế tạo lắp đặt vật tư thiết bị điện Hình 2.9: Sơ đồ quy trình chế tạo lắp đặt thiết bị điện  Sơ đồ quy trình chế tạo lắp đặt các thiết bị đo lường, điều khiển (Instrument) Hình 2.10: Sơ đồ quy trình chế tạo lắp đặt thiết bị đo lường, điều khiển 2.2.1.3. Yêu cầu kỹ thuật đối với Giàn khoan. - Kích thước sản phẩm đúng theo bản vẽ thiết kế. - Sử dụng chủng loại vật tư, thiết bị theo bản vẽ và theo phiếu yêu cầu chế tạo với đầy đủ chứng chỉ chất lượng (CQ) và nguồn gốc xuất xứ (CO) NHẬN VẬT TƯ LƯU KHO CHUYỂN TỚI ĐỊA ĐIỂM THI CÔNG ĐỒ GÁ VÀ KHUNG LẤY DẤU VÀ CẮT GÁ HÀN BẮN CÁT/ SƠN GÁ ĐẶT KÉO CÁP VÀ LÀM KÍN HOÀN THIỆN CÁP/ ĐÈN/ HỘP ĐIỆN LẮP ĐẶT CHUẨN BỊ BẢO VỆ CÁCH LY KHI BẮN CẮT PHUN SƠN HÀN TIỀN CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP CHẾ TẠO LẮP ĐẶT NGOÀI CÔNG TRƯỜNG TIẾP NHẬN VẬT TƯ LƯU KHO CHUYỂN VẬT TƯ TỚI NƠI CHẾ TẠO ĐỒ GÁ VÀ KHUNG LẤY DẤU VÀ CẮT GÁ TẠM KIỂM TRA VÀ CHẠY THỬ HÀN BẮN CÁT VÀ PHUN SƠN GÁ ĐẶT KÉO CÁP VÀ LÀM KÍN HOÀN THIỆN CÁP/ ĐÈN/ HỘP ĐIỆN LẮP ĐẶT CHUẨN BỊ BẢO VỆ CÁCH LY KHI BẮN CẮT PHUN SƠN HÀN KIỂM TRA VÀ CHẠY THỬ TIỀN CHẾ TẠO VÀ LẮP RÁP CHẾ TẠO LẮP ĐẶT NGOÀI CÔNG TRƯỜNG Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Thọ Khóa 2010-2012 53 - Toàn bộ quá trình thi công chế tạo phải được tuân thủ theo các tiêu chuẩn, quy trình đã được phê duyệt của khách hàng. Các báo cáo kiểm soát chất lượng đều đạt yêu cầu và được phê duyệt của khách hàng. - Các mối ghép hàn được thực hiện tuân thủ theo quy trình hàn đã được chạy thử, kiểm tra, chứng nhận và phê duyệt của chủ đầu tư - Tỷ lệ mối hàn hỏng không quá 1% đối với hệ thống ống công nghệ và 2% đối với kết cấu - Toàn bộ hệ thống ống công nghệ được kiểm tra thử áp lực, kiểm tra rò rỉ (leak test) đạt yêu cầu của thiết kế đưa ra. - Toàn bộ các thiết bị được lắp đặt đúng vị trí, kiểm tra và tiền chạy thử ở trên bờ và đáp ứng được các yêu cầu về chức năng, yêu cầu kỹ thuật trong suốt quá trình vận hành của giàn khoan. - Giàn được lắp đặt và hoạt động đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trong thiết kế, không có hư hỏng nào sảy ra do lỗi của nhà sản xuất được ghi nhận trong thời gian bảo hành. 2.2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm Giàn khoan Bảng 2.3: Các chỉ tiêu kiểm tra chất lượng sản phẩm giàn khoan STT Chỉ tiêu đánh giá Mức chấp nhận 1 Khâu thiết kế 1.1 Dữ liệu thiết kế phải đầy đủ Đúng theo yêu cầu đã ký với khách hàng 1.2 Bản vẽ thiết kế Có đầy đủ chữ ký xác nhận của các cá nhân, phê duyệt của khách hàng 1.3 Bảng sơ đồ công nghệ, tính toán các thông số kỹ thuật Tiêu chuẩn thiết kế, chế tạo giàn khai thác cố đinh của Việt Nam, chủ đầu tư yêu cầu. 1.4 Kế hoạch kiểm tra thử nghiệm Có kế hoạch kiểm tra thử nghiệm 2 Khâu mua sắm 2.1 Chứng chỉ vật liệu; thiết bị Đầy đủ CO, CQ 2.2 Kiểm tra chức năng Có báo cáo nghiệm thu chức năng toàn bộ các thiết bị theo như yêu cầu thiết kế Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Thọ Khóa 2010-2012 54 STT Chỉ tiêu đánh giá Mức chấp nhận 3 Khâu chế tạo lắp đặt hệ thống ống công nghệ 3.1 Chứng chỉ vật liệu, thiết bị Đầy đủ CO, CQ 3.2 Quá trình hàn Tuân thủ các quy định tại quy trình hàn 3.3 Kiểm tra không phá hủy (X-RAY, UT, MPI) Kết quả kiểm tra, chụp phim đạt tiêu chuẩn không khuyết tật 3.4 kính thước hệ thống ống Đúng theo bản vẽ thiết kế 3.5 Các mối hàn cần được gia nhiệt sau khi hàn Gia nhiệt đủ thời gian, nhiệt độ theo quy trình đã được phê duyệt 3.6 Kiểm tra áp lực và rò rỉ Toàn bộ các van, hệ đường đường ống được kiểm tra áp lực, kiểm tra 3.7 Sơn toàn bộ hệ thống đường ống công nghệ được sơn đạt yêu cầu theo yêu cầu được quy định tại quy trình sơn 3.8 Các tôn đọng cần sử lý Không còn tồn đọng cần được sử lý được ghi nhận mà chưa sử lý xong 4 Khâu gia công, chế tạo kết cấu 4.1 Chứng chỉ vật liệu Đầy đủ CO, CQ 4.2 Quá trình hàn Tuân thủ các quy định tại quy trình hàn 4.3 Kiểm tra không phá hủy (X-RAY, UT, MPI) Kết quả kiểm tra, chụp phim đạt tiêu chuẩn không khuyết tật 4.4 Kính thước các cấu kiện Đúng theo bản vẽ thiết kế 4.5 Các mối hàn cần được gia nhiệt sau khi hàn Gia nhiệt đủ thời gian, nhiệt độ theo quy trình đã được phê duyệt 4.6 Sơn toàn bộ kết cấu được sơn đạt yêu cầu theo yêu cầu được quy định tại quy trình sơn 4.7 Các tôn đọng cần sử lý Không còn tồn đọng cần được sử lý được ghi nhận 5 Khâu chế tạo, lắp đặt hệ thống điện 5.1 Chứng chỉ vật liệu, thiết bị Đầy đủ CO, CQ 5.2 Quá trình hàn Tuân thủ các quy định tại quy trình hàn 5.3 Kiểm tra không phá hủy (X-RAY, UT, MPI) Kết quả kiểm tra, chụp phim đạt tiêu chuẩn không khuyết tật 5.4 Kính thước Đúng theo bản vẽ thiết kế Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Thọ Khóa 2010-2012 55 STT Chỉ tiêu đánh giá Mức chấp nhận 5.5 Độ dẫn điện, cách điện đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn và thiết kết 5.6 Sơn Sơn đạt yêu cầu theo yêu cầu được quy định tại quy trình sơn 5.7 Chạy thử chức năng Đạt yêu cầu như thiết kế 5.8 Các tôn đọng cần sử lý Không còn tồn đọng cần được sử lý được ghi nhận 6 Khâu chế tạo, lắp đặt hệ thống đo lường điều khiển 6.1 Chứng chỉ vật liệu, thiết bị Đầy đủ CO, CQ 6.2 Quá trình hàn Tuân thủ các quy định tại quy trình hàn 6.3 Kiểm tra không phá hủy (X-RAY, UT, MPI) Kết quả kiểm tra, chụp phim đạt tiêu chuẩn không khuyết tật 6.4 Kính thước Đúng theo bản vẽ thiết kế 6.5 Độ dẫn điện, cách điện, hiệu chuẩn đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn và thiết kết 6.6 Sơn Sơn đạt yêu cầu theo yêu cầu được quy định tại quy trình sơn 6.7 Chạy thử chức năng Đạt yêu cầu như thiết kế 6.8 Các tôn đọng cần sử lý Không còn tồn đọng cần được sử lý được ghi nhận 7 Khâu lắp đặt các thiết bị chính 7.1 Chứng chỉ vật liệu, thiết bị Đầy đủ CO, CQ 7.2 Quá trình hàn Tuân thủ các quy định tại quy trình hàn 7.3 Kiểm tra không phá hủy (X-RAY, UT, MPI) Kết quả kiểm tra, chụp phim đạt tiêu chuẩn không khuyết tật 7.4 Vị trí, kích thước lắp đặt Đạt theo bản vẽ thiết kế 7.5 Sơn Sơn đạt yêu cầu theo yêu cầu được quy định tại quy trình sơn 7.6 Chạy thử chức năng Đạt yêu cầu như thiết kế 7.7 Các tôn đọng cần sử lý Không còn tồn đọng cần được sử lý được ghi nhận 2.2.1.5. Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm Giàn khoan Trung bình mỗi năm công ty chỉ thực hiện được 1 hoặc 2 sản phẩm giàn khoan, và mỗi sản phẩm đều có những yêu cầu kỹ thuật khác nhau. Tất cả Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Thọ Khóa 2010-2012 56 đều được thiết kế; chế tạo và vận hành theo các tiêu chuẩn của thế giới; tiêu chuẩn Việt nam; tiêu chuẩn ngành dầu khí và tiêu chuẩn của khác hàng. Vì vậy việc đánh giá chất lượng sản phẩm giàn khoan của công ty được thông qua: - So sánh các chỉ tiêu đánh giá chất lượng với tiêu chuẩn đã đặt ra ( theo bảng 2.3) và với các yêu cầu kỹ thuật đã nêu ở trong mục 2.2.1.3 bên trên. Việc so sánh này thông qua các công cụ đánh giá đó là tỷ lệ bán thành phẩm bị hỏng/không đạt yêu cầu cần phải sửa chữa. - Sự hài lòng của khách hàng về tiến độ; chất lượng; chức năng; công suất; thẩm mỹ: Do quá trình thực hiện sản phẩm đều có sự tham gia giám sát của khách hàng nên sản phẩm tạo ra phải được khách hàng chấp thuận trước khi triển khai hoặc sửa chữa theo yêu cầu khách hàng trước khi bàn giao. - Tỉ lệ các sản phẩm phải sửa chữa, thay thế trong thời gian bảo hành 2.2.2. Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm giàn khoan của công ty 2.2.2.1.Tổng hợp tình hình chất lượng sản phầm Giàn khoan Chất lượng sản phẩm giàn khoan của công ty Cổ phần dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC M&C hiện tại có chất lượng tốt thông qua: + Trước khi bàn giao sản phẩm cho khách hàng thì sản phẩm đều được kiểm tra và chứng nhận chất lượng bởi một đơn vị kiểm định thứ ba của quốc tế + Tthời gian giao hàng đúng tiến độ, + Cho đến nay cá sản phẩm đều hoạt động khai thác tốt và công ty không phải thực hiện sửa chữa thay thế trong thời gian bảo hành + Các khách hàng đều hài lòng về chất lượng sản phẩm giàn khoan. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn có nhiều lỗi sai hỏng cần phải sửa chữa trong quá trình chế tạo sản phẩm và bán thành phầm gây ảnh hưởng tới chất lượng chung của sản phẩm giàn khoan và chi phí sản phẩm. Qua thống kê các loại khuyết tật trong quá trình sản xuất sản phẩm giàn khoan của công ty, tác giả nhận thấy có 4 loại khuyết tật chủ yêu như sau. Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Thọ Khóa 2010-2012 57 Bảng 2.4: các loại khuyết tật chủ yếu của các bán thành phẩm trong quá trình sản xuất một sản phẩm giàn khoan Ký hiệu Dạng khuyết tật Số bán sản phẩm bị khuyết tật Tỷ lệ % các dạng khuyết tật Khuyết tật tích luỹ Tỷ lệ % khuyết tật tích lũy A Mối hàn không đạt 4.165 52% 4.165 52% B Sai kích thước 2.187 28% 6.303 80% C Sơn không đạt 1.325 17% 7.628 97% D Thiết bị chạy thử không đạt trong lần chạy thử đầu tiên 270 3% 7.898 100% Tổng 7.898 100%  Biểu đồ Paretor về các dạng khuyết tật của một sản phẩm giàn khoan trong giai đoạn 2008-2012 Hình 2.11: Biểu đồ Paretor về các dạng khuyết tật của một sản phẩm giàn khoan trong giai đoạn 2008-2012 Nhìn vào bảng thống kê và biểu đồ ta thấy loại khuyết tật hàn hỏng chiếm tỉ lệ nhiều nhất và là một trong những loại khuyết tật khó sửa chữa và tốn nhiều chi phí để sửa chữa, thay thế. Đây là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của công ty và ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sản xuất kinh Doanh. Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Thọ Khóa 2010-2012 58 Phòng kỹ chuất lượng đã tổng hợp được tỉ lệ hàn hỏng trong một giàn khoan được thực hiện trong trong thời gian 5 năm qua và được thể hiện ở bảng thống kê sau: Bảng 2.5: Thống kê tỷ lệ hàn hỏng các sản phẩm giàn khoan trong giai đoạn 2008-2012 TT Tên sản phẩm Năm sản xuất Tỉ lệ hàn hỏng phần kết cấu Tỉ lệ hàn hỏng phần đường ống Chiều dài đường hàn được kiểm tra NDE Chiều dài đường hàn bị lỗi/hỏn g Tỷ lệ % Chiều dài đường hàn được kiểm tra NDE Chiều dài đường hàn bị lỗi/hỏn g Tỷ lệ % 1 Pearl 2008- 2009 689.896 5.277 0.76 % 599.741 1.638 0.27% 2 Topaz 2008- 2009 1.703.135 16.656 0.98 % 695.823 847 0.12% 3 Chim sao 2009- 2010 8.690.014 92.901 1.07 % 888.835 2.432 0.27% 4 Tê Giác Trắng 2009- 2010 7.890.920 38.624 0.49 % 647.821 1.596 0.25% 5 Sư tử Trắng 2010- 2011 4.345.659 12.527 0.29 % 954.325 2.417 0.25% 6 HSTD 2012- 2013 6.590.091 41.969 0.64% 2.211.959 6.004 0.27% Trung Bình 4.984.953 3.459 0.71% 999.751 2.489 0.25% Nhìn vào bảng tổng hợp chất lượng sản phẩm giàn khai thác trong công ty trong năm năm 2008-2012 cho ta thấy tỉ lệ hàn hỏng đối với phần kết cấu có xu hướng giảm nhưng trong năn gần nhất 2012 lại tăng đột biến. Đối với phần đường ống đang tăng lên với tỉ lệ hàn hỏng hơn nhất trong 5 năm. Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Thọ Khóa 2010-2012 59 Bảng 2.6: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm giàn khoan STT Tên công đoạn Chỉ tiêu cần kiểm soát Sản phẩm không phù hợp 01 Lấy dấu và cắt phôi - kích thước - chủng loại vật tư không đúng theo yêu cầu bản vẽ, vật tư không đúng chủng loại 02 vát mép, săm phanh mép hàn - góc vát Góc vát không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đối với quy trình hàn dẫn đến mối hàn không đạt yêu cầu khi chụp phim 03 Lắp, gá tạm (fit- up) - Kích thước - Khe hở mối hàn - Vật liệu của miếng đính - Kích thước, vị trí không đúng theo yêu cầu bản vẽ - Không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đối với quy trình hàn dẫn đến mối hàn không đạt yêu cầu khi chụp phim 04 Quá trình hàn TIG (hàn hồ quang điện) - Loại que hàn - Chất lượng que hàn - Chất lượng mối hàn - Sử dụng khí hàn không đảm bảo độ tinh khiết dẫn đến mối hàn không đạt yêu cầu - Mối hàn bị khuyết tật không đảm bảo tiêu chuẩn 05 Quá trình hàn điện các kết cầu chụi lực - Loại que hàn - Chất lượng mối hàn - Chất lượng que hàn - Que hàn không được xử lý sấy trước khi tiến hành hàn - Mối hàn bị nứt, rỗ khí, cháy chân, ngậm xỉ, khâu ngấu hoàn toàn 06 Quá trình làm sạch bề mặt và sơn - Độ nhám bề mặt - Độ bám dính - Đồ dày sơn - Độ nhám bề mặt không đạt yêu cầu < Sa 2.5 - Độ dày lớp sơn thường không đồng đều chỗ mỏng chỗ dày, do không tuân thủ quy trình sơn, thợ sơn không được đào tạo bài bản 07 Quá trình lắp hoàn thiện đường ống công nghệ - Bu lông siết không đủ lực - thứ tự các van và thiết bị điều khiển - Siết không đủ lực không đúng quy trình dẫn đến mối gép bị rò rỉ - Chạy thử điều khiển không đạt yêu cầu Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Thọ Khóa 2010-2012 60 08 Quá trình kéo dây cáp điện - Loại cáp - Chiều dài - Hư hỏng lớp cách điện - gắn đúng Tag mã ký hiệu cho đường dây - loại cáp không đúng - Chiều dài không đủ phải nối cáp - trầy, nứt, rách vỏ cách điện làm ảnh hưởng tới khả năng cách điện, chống cháy, nhiễu - Gắn sai Tag mã kỹ hiệu 2.2.2.2.Tác động của chất lượng sản phẩm giàn khoan lên kết quả kinh doanh Bảng 2.7: Tổng hợp chi phí trung bình để sửa chữa các bán thành phẩm trong quá trình sản xuất giàn khoan trong giai đoạn 2008-2012 STT Loại khuyết tật bán sản phẩm bị lỗi Chi phí nguyên vật liệu (VNĐ) Chi phí nhân công (VNĐ) Tổng cộng 1 Mối hàn không đạt 4.165 624,750,000 2,082,500,000 2,707,250,000 2 Sai kích thước 2.187 656,100,000 546,750,000 1,202,850,000 3 Sơn không đạt 1.325 132,500,000 265,000,000 397,500,000 4 Thiết bị chạy thử không đạt 270 270,000,000 540,000,000 810,000,000 Tổng 5,117,600,000 2.2.3. Phân tích chất lượng sản phẩm giàn khoan theo quá trình hình thành. 2.2.3.1. Khâu thiết kế Khâu thiết kế là một trong số các khâu rất quan trọng trong quá trình sản xuất giàn khoan. Công đoạn thiết kế đòi hỏi tính chính xác cao để lựa chọn công nghệ tối ưu, tính toán bền theo tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn riêng của chủ đầu tư cũng như biện pháp thi công thích hợp. Trong những năm gần đây, chất lượng thiết kế của công ty tương đối tốt đặc biệt là phần thiết kế thi công đã làm chủ được hoàn toàn công nghệ. Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Thọ Khóa 2010-2012 61 - Tỉ lệ các bản vẽ, tài liệu kỹ thuật cần phải điều chỉnh trong quá trình thi công thường rất ít và ngày càng giảm dần - Thời gian đưa các tài liệu, bản vẽ kỹ thuật đúng tiến độ - Đưa ra được các thiết kế, biện pháp thi công đúng, đầy đủ không nhưng kịp thời đảm bảo tiến độ dự án mà có nhưng biện pháp thiết kế mới giảm thiểu nhân lực, thiết bị, vật tư giúp công ty tích kiệm hàng tỷ đồng mỗi năm. - Được khách hàng đánh giá cao. - Tuy nhiên bên cạnh đó khâu thiết kế chi tiết tuy đã được cải thiện so với các năm trước nhưng vẫn phụ thuộc nhiều vào nhà thầu phụ thiết kế về tiến độ và chất lượng thiết kế. Vì vậy trong thời gian tới công ty cần phải quan tâm nhiều hơn nữa cho mảng thiết kế chi tiết để làm chủ được công nghệ, tự thiết kế . Khâu thiết kế được chi làm 2 giai đoạn: giai đoạn thiết kế chi tiết và giai đoạn thiết kế thi công.  Thiết kế chi tiết Thực hiện thiết kế chi tiết được thực hiện trên các mảng sau - Tính toán thiết kế công nghệ - Process - Tính toán thiết kế thiết bị cơ khí - Tính toán thiết kế an toàn - Tính toán thiết kế thiết bị đo lường, điều khiển - Tính toán thiết kế đường ống công nghệ - Tính toán thiết kế hệ thống điện - Tính toán thiết kế kết cấu - Xây dựng mô hình mô phỏng 3D - Lập đầu bài kỹ thuật các thiết bị vật tư để tiến hành mua sắm - Đánh giá kỹ thuật các thiết bị được chào giá  Thiết kế thi công - Xây dựng quy trình lắp dựng, phương án, quy trình thi công Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Thọ Khóa 2010-2012 62 - Tính toán, quy trinh các mã cẩu - Triển khai bản vẽ thi công từ bản vẽ của thiết kế chi tiết Khâu thiết kế đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý chất lượng, nếu tính toán lựa chọn thiết bị vật tư, phương án thi công, bản vẽ được thiết kế một cách chi tiết sẽ giúp cho khâu sản xuất tránh được những sai hỏng. Quá trình tính toán tại khâu thiết kế đúng tiêu chuẩn sẽ đảm bảo cho việc tạo ra được sản phẩm giàn khai thác lên đảm bảo được độ bền cơ học cũng như tính mỹ thuật công nghiệp. Quá trình thiết kế và tính toán sức bền giúp cho quá trình sản xuất được đảm bảo trong quá trình thử bền và thử kín. Hiện tại đối với công ty Cổ phần Dịch vụ Cơ khí Hàng hải trong quá trình thiết kế được thực hiện bởi hai phòng. - Phòng thiết kế đang từng bước đảm nhiệm phụ trách khâu thiết kế chi tiết cùng với nhà thầu phụ thiết kế để từng bước làm chủ được công nghệ, hiện tại vẫn đang phụ thuộc phần lớn vào nhà thầu phụ thiết kế là các công ty thiết kế khác. Vì vậy tiến độ thiết kế, chất lượng thiết kế chi tiết chưa thực sự kiểm soát được. Chính vì vậy trong quá trình sản xuất nếu thiết kế chi tiết sai sẽ ảnh hưởng dây chuyền đến chất lượng các khâu tiếp theo bao gồm cả mua sắm, thiết kế thi công, quá trình thi công và dẫn đến hiện tượng các bán thành phẩm để chế tạo giàn khoan sẽ bị sai gây thiệt hại rất lớn về mặt kinh. - Phòng kỹ thuật sản xuất phụ trách thiết kế thi công sau nhiều năm thực hiện nhiều dự án nên đã thực sự đã trưởng thành và làm chủ được công nghệ. Tuy nhiên việc đưa ra các bản vẽ thi công sửa đổi theo yêu cầu của khách hàng hoặc lỗi do thiết kế chi tiết để lại làm ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng 2.2.3.2. Khâu mua sắm vật tư thiết bị Tương tự như khâu thiết kế, khâu mua sắm vật tư thiết bị cũng là một khâu rất quan trọng trong quá trình sản xuất một giàn khoan. Toàn bộ các vật tư thiết bị phần lớn đều phải nhập khẩu từ nước ngoài, từ nhiều nước khác trên thế giới. Các thiết bị, vật tư dùng để chế tạo giàn khoan thường là các sản phẩm có yêu Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Thọ Khóa 2010-2012 63 cầu rất cao và đặc thù riêng, phải sản xuất đơn chiếc. Chính vì vậy công tác mua sắm gặp nhiều khó khăn. Hiện tại công tác mua sắm được thực hiện rất tốt thể hiện + Hầu như không có các thiết bị vật tư mua về bị trả lại do chất lượng ko tốt + Các thiết bị vật tư chủ yếu mua từ các nước G7, châu âu, hàn quốc, nhật bản nên chất lượng luôn được đảm bảo + Các thiết bị vật tư quan trọng đều được cử người đến kiểm tra trước khi chuyển hàng về. + Thời gian giao hàng đáp ứng tiến độ của dự án. Tuy nhiên việc thời gian giao hàng không đúng tiến độ đã cam kết và chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu vẫn thường sảy ra làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm cũng như chi phí và hình ảnh của công ty vì vậy cần được quan tâm đúng mức hơn Các công việc chính của công tác mua sắm - Tuyển chọn các nhà cung cấp đủ năng lực - Lập kế hoạch mua sắm, hoạch chào thầu - Đánh giá thầu - Hợp đồng mua sắm - Theo dõi thúc đẩy tiến độ cấp hàng của nhà cung cấp - Phối hợp các bên đánh chất lượng vật tư, thiết bị nhận về cũng như công tác bảo hành trong thời gian bảo hành. - Tái đánh giá chất lượng dịch vụ, vật tư thiết bị nhà cung cấp Khâu mua sắm đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý chất lượng, nếu vật tư thiết bị được mua về không đảm bảo chất lượng hoặc vật tư hoặc thiết bị mua về không đúng tiến độ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm giàn khai thác dầu khi cố định gây thiệt hại về kinh tế cho công ty. Đối với Công ty Cổ phần dịch vụ cơ khí hàng hải, Phòng Thương mại thực hiện phụ trách và trực tiếp thực hiện việc mua sắm thiết bị vật tư. Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Thọ Khóa 2010-2012 64 2.2.3.3. Khâu chế tạo lắp đặt (tại xưởng và ngoài công trường) Khâu chế tạo và lắp đặt là khâu quan trọng nhất trong quá trình sản xuất một giàn khoan. Khâu hình thành nên phần cứng của sản phẩm giàn khoan và quyết định chính đến chất lượng của sản phẩm giàn khoan của công ty. Sau khi thực hiện được hơn 20 dự án/sản phẩm, Công ty đã đúc kết được rất nhiều kinh nghiệm và làm chủ được công nghệ thi công lắp đặt và chế tạo. Chất lượng khâu thi công chế tạo và lắp đặt của công ty được đánh giá tốt trong các năm qua: - Trong suốt quá trình thi công chế tạo lắp đặt đều được kiểm tra chất lượng chặt chẽ của KCS và chủ đầu tư từ khâu nhận vật tư, ra phôi, lấy kích thước, cắt, lắp, hàn, sơn, chạy thử, nghiệm thu - Tỉ lệ hàn hỏng đều thấp hơn mức tối đa cho phép - Không có yêu cầu bảo hành từ phía khách về sản phẩm giàn khoan trong thời gian bảo hành về các hạng mục liên quan đến thi công chế tạo lặp đặt thiết bị vật tư. - Luôn cải tiến đưa ra các biện pháp cũng như ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào trong quá trình sản xuất thi công chế tạo lắp đặt thiết bị vật tư đã làm tăng năng xuất , chất lượng thi công và giảm chi phí - Tiến độ luôn đúng kế hoạch và bàn giao đúng thời gian đã cam kết - Khách hàng hài lòng với chất lượng thi công của công ty - Tuy nhiên hiện tại công đoạn này vẫn là công đoạn có nhiều lỗi nhất. Hiện công ty vẫn đang từng bước hoàn thiện và nâng cao chất lượng cho công đoạn này. Các công việc chính của công tác thi công lắp - Lập kế hoạch thi công chế tạo, lắp đặt thiết bị vật tư - Thực hiện công tác chuẩn bị nhân lực; thiết bị; vật tư, nhà xưởng để sãn sàng trong quá trình thi công. - Thực hiện thi công chế tạo,lắp đặt thiết bị vật tư - Tổ chức nghiệm thu và bàn giao cho khách hàng Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Thọ Khóa 2010-2012 65  Lưu đồ giám sát và kiểm tra quá trình chế tạo và lắp đặt kết cấu Hình 2.12: Lưu đồ giám sát và kiểm tra quá trình chế tạo và lắp đặt kết cấu  Lưu đồ giám sát và kiểm tra quá trình chế tạo và lắp đặt ống công nghệ Hình 2.13: Lưu đồ giám sát và kiểm tra quá trình chế tạo và lắp đặt ống công nghệ Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Thọ Khóa 2010-2012 66  Lưu đồ giám sát và kiểm tra quá trình chế tạo và lắp đặt hệ thống thiết bị điện và thiết bị đo lường Hình 2.14: Lưu đồ giám sát và kiểm tra quá trình chế tạo và lắp đặt hệ thống thiết bị điện và thiết bị đo lường  Lưu đồ giám sát và kiểm tra quá trình chế tạo và lắp đặt thiết bị Hình 2.15: Lưu đồ giám sát và kiểm tra quá trình chế tạo và lắp đặt thiết bị Trong quá trình thực hiện sản xuất Công ty đã thống kê được các loại khuyết tật chính ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm giàn khoan như bảng 2.7 bên Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Thọ Khóa 2010-2012 67 trên. Trong đó có 3 trong số 4 loại khuyết tật chính thuộc vào khâu chế tạo và lắp đặt này. Tác giả đã thống kê và phân tích các nguyên nhân gây ra các lỗi/khuyết tật này như sau: 2.2.3.3.1. Phân tích nguyên nhân dẫn đến sai kích thước Hình 2.16: Biểu đồ nguyên nhân dẫn đến sai kích thước trong quá trình cắt phôi 1. Con người - Công nhân không đủ kỹ năng + Do chưa được đào tạo - Trình độ bậc thợ không đồng đều + Do c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000272188_7225_1951952.pdf
Tài liệu liên quan