Phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần cơ điện toàn cầu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .

DANH MỤC CÁC BẢNG.

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.

MỞ ĐẦU.104

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP .108

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. 108

1.1.1 Các công trình nghiên cứu dưới dạng các tài liệu tham khảo, giáo trình

.108

1.1.2. Các công trình nghiên cứu dưới dạng các bài viết đăng trên các báo,

tạp chí, các báo cáo khoa học .109

1.2 Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp . 110

1.2.1 Một số khái niệm cơ bản .110

1.2.2 Căn cứ thực hiện đào tạo, phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark

not defined.

1.2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệpError! Bookmark

not defined.

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp

.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .

2.1.Quy trình nghiên cứu .

2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu.

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin.

2.2.2. Phương pháp phân tích xử lý thông tin .

2.3.Mô tả quá trình điều tra, xử lý và phân tích số liệu

2.3.1. Thiết kế bảng hỏi và thang đo .

pdf15 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần cơ điện toàn cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ LƠ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN TOÀN CẦU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ LƠ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN TOÀN CẦU Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ MINH CƢƠNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................ Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................... Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 104 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP ..................... 108 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ........................... 108 1.1.1 Các công trình nghiên cứu dưới dạng các tài liệu tham khảo, giáo trình ........................................................................................................................ 108 1.1.2. Các công trình nghiên cứu dưới dạng các bài viết đăng trên các báo, tạp chí, các báo cáo khoa học ........................................................................ 109 1.2 Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp .................. 110 1.2.1 Một số khái niệm cơ bản ....................................................................... 110 1.2.2 Căn cứ thực hiện đào tạo, phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined. 1.2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệpError! Bookmark not defined. 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp ............................................................................ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... Error! Bookmark not defined. 2.1.Quy trình nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined. 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu .......................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Phương pháp phân tích xử lý thông tin .... Error! Bookmark not defined. 2.3.Mô tả quá trình điều tra, xử lý và phân tích số liệuError! Bookmark not defined. 2.3.1. Thiết kế bảng hỏi và thang đo .................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN TOÀN CẦU TRONG THỜI GIAN QUA .............. Error! Bookmark not defined. 3.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Cơ điện Toàn Cầu ............. Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Quá trình hình thành - phát triển và cơ cấu tổ chứcError! Bookmark not defined. 3.1.2. Đặc điểm và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ............................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.2. Thực trạng phát triển nhân lực tại Công ty Cổ phần Cơ điện Toàn Cầu ..................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Thực trạng xác định nhu cầu phát triển nhân lực của Công ty ...... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Thực trạng lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined. 3.2.3. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nhân lực ........... Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Thực trạng đánh giá công tác phát triển nhân lựcError! Bookmark not defined. 3.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nhân lực của Công ty Cổ phần Cơ điện Toàn Cầu trong thời gian qua .... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Mục tiêu chiến lược kinh doanh của Công tyError! Bookmark not defined. 3.3.2. Quan điểm của nhà quản trị Công ty về hoạt động phát triển nhân lực ............................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Hoạt động phân tích công việc của Công tyError! Bookmark not defined. 3.3.4. Áp lực từ đối thủ cạnh tranh .................... Error! Bookmark not defined. 3.4. Đánh giá chung ....................................... Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Những mặt tích cực đã đạt được .............. Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁPPHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN TOÀN CẦU ................................. Error! Bookmark not defined. 4.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển của Công ty đến năm 2018 ...... Error! Bookmark not defined. 4.1.1. Mục tiêu .................................................... Error! Bookmark not defined. 4.1.2. Phương hướng phát triển ......................... Error! Bookmark not defined. 4.2. Mục tiêu và quan điểm phát triển nhân lực tại Công tyError! Bookmark not defined. 4.2.1. Mục tiêu phát triển nhân lực tại Công ty . Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Quan điểm phát triểnnguồn nhân lực tại Công tyError! Bookmark not defined. 4.3. Một số giải pháp hoàn thiện phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Cơ điện Toàn Cầu đến năm 2018 ................... Error! Bookmark not defined. 4.3.1. Công tác xác định nhu cầu phát triển nhân lựcError! Bookmark not defined. 4.3.2. Lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực .. Error! Bookmark not defined. 4.3.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined. 4.3.4. Đánh giá toàn diện kết quả công tác phát triển nhân lực ............... Error! Bookmark not defined. 4.3.5. Xây dựng hệ thống Bản mô tả công việc .. Error! Bookmark not defined. 4.4. Một số kiến nghị ..................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 111 PHỤ LỤC .................................................................. Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế và khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển sâu rộng nhƣ hiện nay thì công tác phát triển nguồn nhân lực đối với các doanh nghiệp Việt Nam đã trở thànhmột vấn đề cấp bách.Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực gắn liền với chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp; phát triển nguồn nhân lực tốt sẽ mang đến giá trị kinh tế gia tăng lớn và lợi thế cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp. Ở Việt Nam hiện nay, có thể nói phần lớn các doanh nghiệp chƣa có chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phù hợp với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp mình.Việc nhiều doanh nghiệp sẵn sàng cắt giảm lao động hoặc chấm dứt hoạt động đào tạo, huấn luyện nhân viên để chạy theo các dự án tạm thời cũng không phải là chuyện hiếm. Một số doanh nghiệp cũng tổ chức những khóa học nâng cao trình độ, kỹ năng cho nhân viên nhƣng hiệu quả đào tạo chƣa đƣợc nhƣ mong muốn do chƣa áp dụng các chuẩn quốc tế vào chƣơng trình, nội dung và phƣơng pháp đào tạo. Đáng lƣu ý là một bộ phận không nhỏ các nhà quản lý không xem công tác phát triển nguồn nhân lực là một phần công việc của mình, hoặc vô tình quên mất nhiệm vụ này do họ luôn phải chạy theonhịp hối hả của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngành sản xuất sản phẩm cơ điện là một ngành sản xuất công nghệ vừa đang trên đà phát triển. Quá trình mở cửa thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi công tác phát triển nguồn nhân lực ngày càng phải đƣợc chú trọng hơn, mục tiêu hƣớng đến là trang bị cho ngƣời lao động đủ kỹ năng và kiến thức, không ngừng nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Cơ điện Toàn Cầu (Tên viết tắt tiếng Anh là TOMECO) là một trong số những doanh nghiệp đi đầu trong ngành. Với lịch sử hình thành và phát triển hơn 25 năm, nguồn nhân lực của TOMECO đã phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng nhƣng vẫn tồn tại một số bất cập. Yêu cầu về chất lƣợng nguồn nhân lực tại tất cả các phòng, ban và các dây chuyền sản xuất trong Công ty đã và đang thay đổi do tác động của các hoạt động cạnh tranh khốc liệt trong ngành và đặc biệt từ thực tế rằng công nghệ sản xuất linh kiện cơ khí chính xác phát triển ngày càng cao. Nếu muốn hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc hiệu quả, doanh nghiệp cần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tận dụng tối đa lực lƣợng lao động của doanh nghiệp để nâng cao khả năng cạnh tranh, hƣớng doanh nghiệp đến sự phát triển bền vững. Xuất phát từ thực tiễn cấp bách, nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng của công tác phát triển nguồn nhân lực nói chung và tại Công ty Cổ phần Cơ điện Toàn Cầu nói riêng, tác giả đã chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Cơ điện Toàn Cầu”là đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình, với mong muốn góp phần tìm ra một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực hiệu quả trong quá trình hoạt động và phát triển của Công ty. Từ tính cấp thiết trên, tác giả nhận thấy cần làm rõ hai câu hỏi sau: Một là: Thực trạng nguồn nhân lực của TOMECO trong thời gian qua nhƣ thế nào? Hai là: Làm thế nào để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng các hoạt động sản xuất, kinh doanh của TOMECO? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực của Công ty trong thời gian tới. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nhân lực của doanh nghiệp. Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Cơ điện Toàn Cầu trong thời gian qua. Ba là, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Cơ điện Toàn Cầu trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Cơ điện Toàn Cầu. * Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại Trụ sở và Nhà máy sản xuất của Công ty Cổ phần Cơ điện Toàn Cầu. - Về mặt thời gian: Luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu thực tiễn công tác phát triển nguồn nhân lực hiện tại ở Công ty Cổ phần Cơ điện Toàn Cầu từ năm 2015 cho đến nay (năm 2016) và giải pháp đề xuất định hƣớng đến năm 2018. - Về nội dung: Do giới hạn về thời gian, trong khuôn khổ luận văn này, tác giả chỉtập trung nghiên cứu khía cạnh phát triển nguồn nhân lực về mặt chất lƣợng, bao gồm các nội dung chính sau:  Xác định nhu cầu phát triển nguồn nhân lực.  Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực.  Thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực.  Đánh giá kết quả phát triển nguồn nhân lực. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Cơ điện Toàn Cầutrong thời gian qua Chƣơng 4: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Cơ điện Toàn Cầu trong thời gian tới CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực. Các tác giả đƣa ra quan điểm trên nhiều lập trƣờng khác nhau, nhƣng tựu chung lại các công trình nghiên cứu đều nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác phát triển nguồn nhân lực, qua đó đƣa ra những đề xuất giải phápmang tính khoa học và hiệu quả cao. Nhiều nội dung đã hệ thống hóa lý thuyết khoa học mang tính tổng quan nhằm giải quyết những vấn đề ở tầm vĩ mô, nhƣng qua nghiên cứu những công trình đó, học viên nhận thấy có một số vấn đề phát triển nhân lực trong ngành sản xuất cơ khí chính xác mang tính đặc thù và còn nhiều khoảng trống cần nghiên cứu kịp thời. 1.1.1 Các công trình nghiên cứu dưới dạng các tài liệu tham khảo, giáo trình Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), “Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nƣớc ta”.Đây là tài liệu giới thiệu về kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở phạm vi quốc gia, trong đó có các chính sách phát triển nguồn nhân lực của một số quốc gia trên thế giới. Viện Kinh tế Thế giới (2003), “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo - kinh nghiệm của Đông Á”. Tài liệu này giới thiệu những thành tựu mà các quốc gia trong khu vực Đông Á đã đạt đƣợc trong công cuộc phát triển nguồn nhân lực thông qua hoạt động giáo dục và đào tạo. Những chính sách thành công của những quốc gia này là giải pháp quan trọng giúp cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa. TS. Nguyễn Ngọc Hiến (2007), “Quản lý nhà nƣớc về kinh tế - xã hội”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Điểm đáng lƣu ý là Chuyên đề 23 của giáo trìnhchỉ tập trung bàn luận về quản lý nguồn nhân lực xã hội. Những vấn đề chính đƣợc đề cập trong phần này gồm các khái niệm và thuật ngữ có liên quan đến quản lý nguồn nhân lực xã hội, cơ chế và chính sách phát triển nguồn nhân lực, quản lý nhà nƣớc đối với nguồn nhân lực xã hội. Nguyễn Hữu Thân (2008), Giáo trình “Quản trị nguồn nhân lực”, NXB Lao động Xã hội. Giáo trình này tổng hợp, chọn lọc kinh nghiệm từ các trƣờng phái quản trị của Thụy Sỹ, Mỹ, Nhật, Canada, Pháp, Úc cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Việt Nam của chúng ta cần phải xây dựng triết lý quản trị nhân sự phù hợp với văn hóa Việt nam, phối hợp với cái hay cái tốt của nƣớc ngoài. Tài liệu đã nêu tổng quan về tài nguyên nhân lực; công tác hoạch định, tuyển mộ và tuyển chọn nhân viên; phát triển tài nguyên nhân lực và các hình thức lƣơng bổng và đãi ngội dành cho ngƣời lao động. GS. TS. Bùi Văn Nhơn (2008), “Quản lý nguồn nhân lực xã hội”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Giáo trình này cung cấp kiến thức cơ bản về nguồn nhân lực xã hội và quản lý nguồn nhân lực xã hội, qua đó làm cơ sở phƣơng pháp luận cho việc tham gia hoạch định và phân tích các chính sách về nguồn nhân lực xã hội. 1.1.2. Các công trình nghiên cứu dưới dạng các bài viết đăng trên các báo, tạp chí, các báo cáo khoa học PGS.TS. Đỗ Minh Cƣơng - TS. Mạc Văn Tiến (2004), “Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn’’. Tài liệunày đã đi sâu nghiên cứu để tìm ra các giải pháp phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam, đồng thời tác giả đã đƣa ra các khái niệm nhân lực ở phạm vi vĩ mô và vi mô. Những kinh nghiệm đào tạo và phát triển lao động kỹ thuật thực tế ở một số quốc gia trong khu vựcĐông Nam Á, Trung Quốc và Nhật Bản, vv... cũng đƣợc tác giả giới thiệu trong nghiên cứu này. TS. Trần Thị Nhung và PGS. TS. Nguyễn Duy Dũng (2005), “Phát triển nhân lực trong các Công ty Nhật Bản hiện nay’’. Trong nghiên cứu này, hai tác giả đã phân tích hiện trạng phát triển nguồn nhân lực và các phƣơng thức đào tạo lao động chủ yếu tại các công ty Nhật Bản từ những năm 1990 đến nay. Trên cơ sở đó, các tác giả đã đƣa ra một số gợi ý và kiến nghị cho công tác phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới ở Việt Nam nói chung và tại các công ty Nhật Bản nói riêng. Hồ Quốc Phƣơng (2011), luận văn thạc sỹ “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Đà Nẵng”. Tác giả đã phân tích thực trạng và đƣa ra các giải pháp tăng cƣờng đào tạo và phát triển NNL tại Công ty Điện lực Đà Nẵng. Tuy nhiên, giải pháp tác giả đƣa ra mới đi vào vấn đề hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển chƣa có tính tới tƣơng lai của Công ty. Nhƣ vậy, trong các nghiên cứu tuy đã có một số nghiên cứu đề cập đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, nhƣng chƣa có một nghiên cứu nào xem xét một cách hệ thống về vấn đề phát triển nhân lực trong doanh nghiệp sản xuất thiết bị cơ điện (thiết bị công nghệ vừa) tại Việt Nam. Tóm lại, xét một cách tổng thể thì đã có nhiều nghiên cứu hoặc báo cáo khẳng định ý nghĩa và tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp sản xuất. Tuy nhiên, những nghiên cứu và báo cáo đó mới chỉ tiếp cận ở góc độ đánh giá toàn bộ về nguồn nhân lực, chƣa thực sự trở thành nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề nguồn nhân lực. Nhận thức rõ điều đó, luận văn kế thừa những thành tựu nghiên cứu đã đạt đƣợc, đồng thời luận giải chuyên sâu về vấn đề này trong bối cảnh thực tế của Công ty Cổ phần Cơ điện Toàn Cầu. 1.2 Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp 1.2.1 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1.1 Nhân lực và nguồn nhân lực doanh nghiệp Thuật ngữ “nhân lực” đƣợc sử dụng rộng rãi ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển từ những năm 80 của thế kỷ XX với ý nghĩa là nguồn lực con ngƣời, phản ánh sự đánh giá lại vai trò yếu tố con ngƣời trong quá trình phát triển. Sự xuất hiện của thuật ngữ “nhân lực” thể hiện sự công nhận của phƣơng thức quản lý mới trong việc sử dụng nguồn lực con ngƣời. Stivastava M.P trong cuốn “Human resource planing: Aproach needs assessments and priorities in manpower planing” (Tạm dịch: “Lập kế hoạch nguồn nhân lực: Hướng tiếp cận cần đánh giá và ưu tiên trong công tác lập kế hoạch nguồn nhân lực”) (NXB Manak New Delhi, 1997) cho rằng, nhân lực đƣợc hiểu là toàn bộ vốn nhân lực bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp mà mỗi cá nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2008. Kinh tế nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 2. Đỗ Minh Cƣơng và Mạc Văn Tiến, 2004. Phát triển lao động kỹ thuật tại Việt Nam. Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội. 3. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2012. Quản trị nhân lực. Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. 4. Nguyễn Thanh Hội, 2003.Quản trị nhân sự. Hà Nội: NXB Thống kê. 5. Lê Trọng Hùng, 2009. Quản trị nhân lực. Hà Nội: NXB Nông nghiệp. 6. Bùi Văn Nhơn, 2006.Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội. Hà Nội: NXB Tƣ pháp. 7. Trần Thị Nhung và Nguyễn Duy Dũng, 2005. Phát triển nguồn nhân lực trong các Công ty Nhật Bản hiện nay. Hà Nội: NXB Khoa học - Xã hội. 8. Hồ Quốc Phƣơng, 2011. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học Đà Nẵng. 9. Trần Anh Tài, 2007. Quản trị học. Hà Nội: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. 10. Nguyễn Hữu Thân, 2008.Quản trị nhân sự.Hà Nội: NXB Lao động Xã hội. 11. Nguyễn Tấn Thịnh, 2005. Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Khoa học và kỹthuật. 12. Trần Văn Tùng và Lê Ái Lâm, 1996. Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. Tiếng Anh: 13. David J.C, 1995. The Management of Human Resources. Prentice Hall Internation. 14. Raymon A. Noe, 1998. Employee Training and Development. 15. Robert Rouda and Mitchell Kusy, 2006. Human resource development Review. 16. Stivastava M.P, 1997.Human resource planing: Aproach needs assessments and priorities in manpower planning. Ấn Độ:NXB Manak New Delhi. Các website: 17. Quy trình đào tạo nguồn nhân lực, < bo/Quy-trinh-dao-tao-nguon- nhan-luc-903.html>. [Ngày truy cập: 08 tháng 10 năm 2016]. 18. Quá trình đào tạo, . [Ngày truy cập: 08 tháng 10 năm 2016]. 19. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của TOMECO, [Ngày truy cập: 08 tháng 10 năm 2016].

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007783_5905_2006205.pdf
Tài liệu liên quan