LỜI CẢM ƠN. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG . viii
DANH MỤC CÁC HÌNH . ix
TÓM TẮT KẾT QUẢ LUẬN VĂN.x
LỜI MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .3
3. Câu hỏi nghiên cứu .4
4. Mục tiêu nghiên cứu .4
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.5
6. Kết cấu luận văn .6
CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
CỦA DOANH NGHIỆP .8
1.1 Một số vấn đề cơ bản về NNL và phát triển NNL .8
1.1.1 Nguồn nhân lực và phân loại nguồn nhân lực.8
1.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực .10
1.1.3 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực .12
1.1.4 Vai trò của NNL trong mục tiêu phát triển tổ chức, doanh nghiệp.14
1.2 Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, tổ chức.15
1.2.1 Hoạch định chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực.15
1.2.1.1 Hoạch định chiến lược nguồn nhân lực.15
1.2.1.2 Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực .17
1.2.1.3 Lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực .17
1.2.2 Tuyển dụng.18
1.2.3 Đào tạo.19
106 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển nguồn nhân lực tại công ty liên doanh điều hành Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từng chức danh một cách chính xác, kịp thời, khách quan làm căn cứ cho việc bố trí
công việc và đánh giá kết quả làm việc của ngƣời lao động. Tổ chức xây dựng, hoàn
chỉnh và trình duyệt hệ thống tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ để làm cơ sở xác
định nhu cầu sử dụng lao động.
1.3.2.2 Điều kiện làm việc
Nâng cấp điều kiện làm việc góp phần xây dựng một lực lƣợng lao động năng
suất, hiệu quả và khoẻ mạnh. Môi trƣờng làm việc tốt, đảm bảo lợi ích, an toàn, sức
khỏe, tính mạng ngƣời lao động, sẽ giúp doanh nghiệp thu hút lao động. Khi lao
động yên tâm sản xuất, năng suất lao động nâng cao, đôi bên cùng có lợi. Dĩ nhiên,
việc duy trì và cải thiện điều kiện làm việc tốt cho ngƣời lao động rất cần sự tận tâm
của ngƣời sử dụng lao động và cả sự hiểu biết, phối hợp của ngƣời lao động. Trong
31
doanh nghiệp phải có đầy đủ các quy trình về kỹ thuật an toàn và thực hiện đúng
các biện pháp làm việc an toàn. Các quy trình kỹ thuật an toàn phải đƣợc cập nhật
cho phù hợp mỗi khi thay đổi phƣơng pháp công nghệ, cải tiến thiết bị giúp NNL
nâng cao nhận thức về điều kiện, môi trƣờng làm việc.
1.3.2.3 Chính sách đãi ngộ
Đánh giá hiệu quả công việc của ngƣời lao động phải đi kèm với các biện
pháp đãi ngộ, khen thƣởng thì mới giải quyết đƣợc mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất và ý thức. Tháp nhu cầu Maslow nhấn mạnh rằng những nỗ lực dẫn đến thành
quả thì k vọng phần thƣởng sẽ xác định mức độ động viên ngƣời lao động. Mặc dù
các k vọng này hoàn toàn là các tâm tƣ cá nhân, chúng luôn luôn bị tác động bởi tổ
chức doanh nghiệp. Ngƣời lao động có xu hƣớng làm việc chăm chỉ hơn khi tin
rằng họ có cơ hội tốt nhận đƣợc phần thƣởng từ tổ chức, doanh nghiệp. Muốn vậy,
tổ chức, doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì các chính sách đãi ngộ bao gồm đãi
ngộ về vật chất, tài chính, và đãi ngộ phi vật chất, đãi ngộ tinh thần, động viên, khen
thƣởng, kỷ luật, cho đi đào tạo, thăng cấp hệ thống đãi ngộ này phải đƣợc thiết kế
trên cơ sở đánh giá thành quả bằng sự đo lƣờng năng lực và các kết quả.
1.3.2.4 Văn hoá doanh nghiệp về phát triển nguồn nhân lực
Ở một mức độ phát triển cao, phát triển nguồn nhân lực trở thành một nét đẹp
văn hoá đƣợc toàn thể tập thể lao động cam kết, tự giác và nỗ lực thực thi. Ngƣợc
lại, với ngân hàng thƣơng mại chƣa xây dựng đƣợc văn hoá về phát triển nhân lực,
các hoạt động liên quan rất dễ sa vào hình thức, chống đối, hiệu quả thấp
1.3.2.5 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Đào tạo gồm các hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề, kỹ năng ngƣời
lao động, giúp ngƣời lao động hoàn thành công việc thực tại tốt hơn. Phát triển bao
gồm các hoạt động nhằm chuẩn bị cho ngƣời lao động thích ứng và theo kịp với cơ
cấu tổ chức khi nó thay đổi và phát triển. Chức năng đào tạo đƣợc gọi một cách phổ
biến là phát triển nguồn nhân lực, phối hợp hoạt động đào tạo và phát triển trong tổ
chức. Phát triển nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa rộng là tổng thể các hoạt động học
tập có tổ chức đƣợc tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để tạo ra sự
32
thay đổi về hành vi nghề nghiệp cho ngƣời lao động đƣợc thực hiện bởi doanh
nghiệp.
Đào tạo và phát triển là tiến trình nỗ lực cung cấp cho nhân viên những thông
tin, kỹ năng và sự thấu hiểu về tổ chức công việc trong tổ chức cũng nhƣ mục tiêu
của doanh nghiệp. Đào tạo và phát triển đƣợc thiết kế để giúp đỡ, hỗ trợ cá nhân
tiếp tục có những đóng góp tích cực cho tổ chức. Mục đích chung của đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực là sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính
hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho ngƣời lao động hiểu rõ, nắm vững hơn
về công việc, về nghề nghiệp và thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình một cách
tự giác hơn với thái độ tốt hơn cũng nhƣ nâng cao khả năng thích ứng của họ với
công việc trong tƣơng lai. Công tác đào tạo và phát triển phải giúp ích cho việc thực
hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Nói cách khác, mục tiêu đào tạo, phát triển là
nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là
một tiến trình liên tục không ngừng của doanh nghiệp.
Kết luận Chƣơng 1
Nhƣ ngƣời viết đã trình bày, phát triển nguồn nhân lực là tất yếu nhằm thực
hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa cho phát triển kinh tế xã hội.
Trong một doanh nghiệp thì việc phát triển nguồn nhân lực là tất yếu. Sức mạnh
NNL không chỉ ở số lƣợng đông mà còn ở chất lƣợng cao. Đó phải là sự kết hợp hài
hòa giữa thể lực, trí lực và tâm lực để lao động trong một môi trƣờng tổ chức tốt.
Phát triển NNL là tổng thể các cơ chế chính sách và biện pháp hoàn thiện, nâng cao
chất lƣợng NNL về các mặt trên, và điều chỉnh hợp lý về số lƣợng NNL nhằm đáp
ứng yêu cầu, đòi hỏi về NNL có chất lƣợng cho sự phát triển tổ chức, doanh nghiệp
trong từng giai đoạn phát triển.
Các yếu tố (cả bên trong và bên ngoài) tác động làm thay đổi các thành tố trên
của NNL nhƣ: trình độ phát triển kinh tế - xã hội; toàn cầu hóa; khoa học công
nghệ; thu hút NNL, điều kiện làm việc, chính sách đãi ngộ. Đây là cơ sở để trong
chƣơng tiếp theo, tác giả sẽ sử dụng phƣơng pháp định tính thông qua phỏng vấn
sâu chuyên gia và thảo luận nhóm để nghiên cứu về thực trạng hoạt động phát triển
33
NNL. Ngoài ra, trong chƣơng này ngƣời viết cũng khẳng định lại các lợi ích của
việc phát triển NNL trong tổ chức, doanh nghiệp.
34
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY CỬU LONG
2.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành công nghiệp dầu khí
Việt Nam là quốc gia có tiềm năng khai thác dầu khí, với diện tích thềm lục
địa và vùng đặc quyền kinh tế gần 1 triệu km2, kiến tạo địa chất và các hoạt động
đứt gãy, giãn tách của vỏ trái đất đã ban tặng cho Việt Nam 8 bể trầm tíchĐệ tam:
Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay - Thổ Chu, Tƣ Chính -
Vũng Mây, nhóm bể Trƣờng Sa và Hoàng Sa. Tổng tiềm năng dầu và khí của Việt
Nam khoảng 3,8-4,2 tỷ tấn dầu quy đổi, trong đó trữ lƣợng dầu và khí đã phát hiện
khoảng 1,05-1,4 tỷ tấn dầu quy đổi (trữ lƣợng khí chiếm tới trên 60%). Cụ thể, báo
cáo tổng kết năm 2018 ngày 11/1/2019 cho biết tổng sản lƣợng khai thác dầu khí
đạt 23,98 triệu tấn dầu quy đổi, vƣợt 5,0% kế hoạch năm. Trong đó, khai thác dầu
thô 13,97 triệu tấn (vƣợt 735 nghìn tấn, tƣơng đƣơng vƣợt 5,6% kế hoạch năm).
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã đạt mốc khai thác tấn dầu thứ 390 triệu vào ngày
28-4-2018. Khai thác dầu thô ở trong nƣớc hoàn thành kế hoạch cả năm (11,31 triệu
tấn) trƣớc 21 ngày, cả năm 2018 đạt 12,0 triệu tấn, (vƣợt 675 nghìn tấn, vƣợt 6,0%
kế hoạch năm). Khai thác khí hoàn thành kế hoạch cả năm (9,60 tỉ m3) trƣớc 15
ngày, cả năm 2018 đạt 10,01 tỉ m³ (vƣợt 410 triệu m3, vƣợt 4,3% kế hoạch năm).
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đạt mốc khai thác m3 khí thứ 140 tỉ vào ngày 27-9-
2018. Đóng góp vào thành tích trên, bên cạnh Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro
(VSP),Công ty Liên doanh Điều hành Cửu Long hoạt động tại lô 15.1 với các mỏ
Sƣ Tử Đen, Sƣ Tử Vàng, Sƣ Tử Nâu và Sƣ Tử Trắng đƣợc xem nguồn cung dầu thô
chính với sản lƣợng khai thác toàn lô 15.1 lên xấp xỉ 70 nghìn thùng dầu quy
đổi/ngày.
Ngành Dầu khí là ngành kinh tế - kỹ thuật đặc biệt, gắn liền không chỉ bài toán
năng lƣợng mà còn là chuỗi giá trị kinh tế trong chiến lƣợc phát triển đất nƣớc, liên
quan đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân, đảm bảo sự tự chủ về nhiên liệu,
đảm bảo nguồn năng lƣợng sạch, nguyên liệu đầu vào cho các ngành kinh tế nhƣ
35
phân bón, hóa dầu, các sản phẩm hóa chất và đặc biệt là động lực phát triển kinh
tế vùng, tham gia bảo vệ chủ quyền biển đảo, đóng góp ngân sách Nhà nƣớc.
Kể từ khi tấn dầu thô đầu tiên đƣợc khai thác đã ghi danh Việt Nam vào danh
sách các nƣớc sản xuất dầu khí trên thế giới (tháng 6/1986) thì ngành công nghiệp
dầu khí của Việt Nam trở thành một ngành kinh tế trọng điểm của đất nƣớc, đóng
góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nƣớc, góp phần quan trọng trong tăng
trƣởng GDP hàng năm. Bên cạnh đó, ngành dầu khí còn góp phần bảo đảm an ninh
năng lƣợng quốc gia, đóng vai trò quan trọng trong chiến lƣợc biển của Việt Nam,
góp phần bảo vệ chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trên các vùng biển Việt
Nam.
Từ sau mở cửa, nền công nghiệp dầu khí đã hình thành và phát triển nhanh với
sự tham gia của các công ty dầu khí lớn thế giới thông qua các hợp đồng dầu khí
PC, BBC, JOC... Tính hội nhập quốc tế cao này là thách thức song cũng là cơ hội để
NNL Việt Nam trong lĩnh vực dầu khí hội nhập quốc tế, tiếp cận với các tiến bộ
khoa học, công nghệ cũng nhƣ kêu gọi vốn, nhân lực và đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy
hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành dầu khí trải rộng gồm nhiều lĩnh vực từ
khâu thăm dò khai thác dầu khí, giàn khoan - thiết bị khoan và dịch vụ kỹ thuật dầu
khí, hệ thống đƣờng ống khí, các nhà máy lọc hoá dầu, các nhà máy chế biến các
sản phẩmdầu khí, sản xuất nhiên liệu sinh học, sản xuất đạm và hoá chất dầu khí
nhƣng công tác tìm kiếm, thăm dò và khai thác sản phẩm dầu khí đƣợc đƣợc coi là
hoạt động quan trọng nhất của ngànhcông nghiệp dầu khí vì các đặc trƣng rất riêng
sau đây:
Một là, sản phẩm dầu khí là nguồn năng lƣợng quan trọng, là tiền đề cho mọi
ngành công nghiệp khác, ảnh hƣởng đến tất cả thị trƣờng và sự phát triển của mọi
ngành công nghiệp. Con ngƣời với hoạt động tồn tại và phát triển của mình ngày
càng cần nhiều năng lƣợng. Nhu cầu này không phải nhất thời, mà luôn tăng với
mức độ càng ngày càng cao.Theo Viện phân tích An ninh Năng lƣợng toàn cầu, nhu
cầu tiêu thụ dầu toàn cầu sẽ tăng khoảng 60% trong năm 2020 so với hiện nay. Theo
OPEC, nhu cầu sử dụng nguồn nhiên liệu dầu khí tăng nhanh ở các quốc gia đang
36
phát triển, và đến năm 2025, nguồn cung sẽ không đáp ứng kịp nhu cầu.Sự phát
triển của ngành dầu khí ngoài việc mang lại hiệu quả kinh tế cao còn góp phần đảm
bảo an ninh năng lƣợng trong nƣớc và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của các địa
phƣơng.
Hai là, ngành công nghiệp yêu cầu các nguồn lực rất lớn. Do hoạt động khai
thác dầu khí xảy ra tại những vùng nƣớc sâu, xa bờ, điều kiện địa chất thủy văn
phức tạp, dựa trên kết quả minh giải địa chất mô phỏng từ ba chục triệu năm
trƣớc nên đòi hỏi lĩnh vực này phải ứng dụng hầu nhƣ tất cả những công nghệ
tiên tiến nhất đã đƣợc phát minh trên thế giới trong nhiều lĩnh vực khác nhau, với
những kiến thức của các chuyên gia khoa học hàng đầu. Để ứng dụng đƣợc những
công nghệ cao thì cần phải có một lƣợng vốn đầu tƣ khá lớn, vốn con ngƣời có chất
lƣợng cao. Do vậy, mọi nhà đầu tƣ vào lĩnh vực dầu khí đều buộc phải sử dụng
lƣợng vốn lớn và ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất hiện có nhằm đạt đƣợc hiệu quả
công việc tốt nhất.
Ba là, ngành công nghiệp có hiệu quả cao nhƣng tính rủi ro cũng rất lớn: lĩnh
vực đầu tƣ có khả năng đem lại siêu lợi nhuận: Khi các phát hiện dầu, khí có tính
thƣơng mại và đƣa vào phát triển, khai thác thì sẽ thu đƣợc một khoản lợi nhuận
lớn. Thông thƣờng, nếu có phát hiện thƣơng mại, chi phí cho một thùng dầu chỉ
bằng khoảng 1/3 giá bán.Chẳng hạn, khu vực Trung Đông là khu vực có tiềm năng
dầu khí lớn, chi phí sản xuất chỉ khoảng 1USD/thùng; trong khi đó giá bán có lúc
đạt trên 100 USD/thùng.Có thể nói, nhờ đặc trƣng rất hấp dẫn này mà các nhà đầu
tƣ đã chấp nhận rủi ro để bỏ vốn đầu tƣ vào hoạt động dầu khí.
Tuy vậy, dầu khí là ngành công nghiệp bấp bênh, hoạt động dầu khí liên quan
tới tìm kiếm tài nguyên thiên nhiên dƣới lòng đất nên không thể khẳng định một
cách chắc chắn kết quả của quá trình đầu tƣ. Rất nhiều dự án đầu tƣ lớn nhƣng
không thu đƣợc hoặc lợi nhuận thu không đủ bùchi phí đầu tƣ.Hiệu quả sản xuất
kinh doanh trong khai thác các mỏ dầu khí khác nhau là hoàn toàn khác nhau và phụ
thuộc chủ yếu vào quy mô mỏ, điều kiện khai thác và chấtlƣợng dầu mỏ, chất lƣợng
37
khí thiên nhiên. Những rủi ro không chỉ tu thuộc vào điều kiện tự nhiên (địa chất)
mà cả điều kiện về kinh tế, chính trị.
Bốn là, ngành công nghiệp mang tính toàn cầu: do sử dụng công nghệ tiên
tiến, thiết bị và kỹ thuật hiện đại, sản phẩm xuất khẩu liên tục nên đòi hỏi phải có sự
hợp tác quốc tế và thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Sự hợp tác đƣợc thể hiện dƣới nhiều
cách thức khác nhau và trong mọi hoạt động.Hợp tác quốc tế nhằm mục đích san sẻ
rủi ro và tạo ra một lƣợng vốn đầu tƣ đủ lớn cho hoạt động của mình.Để sự hợp tác
quốc tế đạt hiệu quả cao cho các bên, cần có khung pháp lí thích hợp để dung hòa
các quyền lợi không phải bao giờ cũng thống nhất.Các đối tác dầu khí cần một
khung pháp lí, một chế độ thuế đảm bảo kinh doanh có lãi, quyền đƣợc xuất khẩu
sản phẩm, đƣợc chuyển tiền lãi và tiền vốn về nƣớc. Nƣớc chủ nhà cần đƣợc thỏa
mãn nhu cầu về dầu khí, đƣợc chia lãi tối đa, đƣợc áp quy định bảo vệ môi trƣờng,
có quyền kiểm soát việc thực thi pháp luật trong các hoạt động dầu khí, yêu cầu đối
tác nƣớc ngoài bỏ chi phí xây dựng NNL cho ngƣời Việt,đƣợc chuyển giao công
nghệ góp phần phát triển đất nƣớc.
Để thực hiện chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về hoàn thiện chiến lƣợc của
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), nhằm đƣa Tập đoàn tăng tốc phát triển trong
những năm tiếp theo, Chủ tịch Hội đồng Thành viên PVN Phùng Đình Thực vừa
gửi báo cáo Chính phủ và bộ, ngành liên quan về nhiệm vụ các chỉ tiêu chủ yếu
trong 5 lĩnh vực chính của Tập đoàn. Bài viết này đề cập đến những giải pháp cơ
bản để thực hiện thành công chiến lƣợc đã đƣợc vạch ra.
Với quan điểm, mục tiêu xây dựng PVN thành Tập đoàn kinh tế năng động, có
năng lực cạnh tranh trong nƣớc và quốc tế, đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh
doanh bằng cách tối ƣu hóa mọi nguồn lực sẵn có, đẩy mạnh hoạt động và tập trung
đầu tƣ vào 5 lĩnh vực chính là Thăm dò - khai thác, lọc hóa dầu, công nghiệp khí,
công nghiệp điện và dịch vụ kỹ thuật dầu khí. Trong đó, lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò
và khai thác là cốt lõi.
Giá trị gia tăng tài nguyên dầu khí trong nƣớc và ở nƣớc ngoài, tăng cƣờng thu
hút các nguồn vốn đầu tƣ vào các lĩnh vực hoạt động chính của Tập đoàn trên cơ sở
38
giữ vững vai trò là đầu tàu phát triển nền kinh tế, là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà
nƣớc, tích cực tham gia bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo đảm an ninh năng lƣợng,
bảo vệ môi trƣờng sinh thái, phát triển bền vững và tham gia tích cực vào công tác
an sinh xã hội của đất nƣớc.Phấn đấu xây dựng Tập đoàn trở thành một tập đoàn
kinh tế vững mạnh của Việt Nam và khu vực, là hình mẫu doanh nghiệp Nhà nƣớc
tốt nhất, thể hiện là một trong những trụ cột chủ đạo của nền kinh tế Nhà nƣớc.
Trong các mục tiêu cụ thể của lĩnh vực tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí
thì các chỉ tiêu gia tăng trữ lƣợng dầu khí và khai thác dầu khí đóng vai trò quyết
định. Trong đó, gia tăng trữ lƣợng đảm bảo gấp 2 lần khối lƣợng đã khai thác bình
quân. Khai thác dầu khí với chỉ tiêu đến năm 2020 và đến năm 2030 đạt tỷ lệ tăng
trƣởng gấp khoảng gần 2 lần với khối lƣợng đang khai thác hiện tại trong nƣớc. Ở
ngoài nƣớc, mở rộng đầu tƣ tại 3 trung tâm là Nga và SNG; Nam Mỹ và Bắc Phi.
Tiếp theo là lĩnh vực chế biến và phân phối sản phẩm dầu khí. Trong lĩnh vực
này cần đầu tƣ duy trì công suất lọc dầu và nhiên liệu sinh học để tổng công suất đạt
khoảng 80% nhu cầu trong nƣớc. Đạt công suất lọc dầu 16-20 triệu tấn/năm vào
năm 2020 và đạt 30-40 triệu tấn năm đến năm 2030; chủ lực là các Nhà máy Lọc
dầu Dung Quất, Nghi Sơn và Long Sơn. Tập trung xây dựng các tổ hợp hóa dầu kết
hợp lọc dầu và nguồn nguyên liệu khí. Nâng tổng công suất sản xuất các loại phân
bón chính của Tập đoàn từ khí chiếm 70-75% nhu cầu trong nƣớc, góp phần đảm
bảo an ninh lƣơng thực.Cần xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm dầu khí, xây
dựng các kho chứa tàng trữ dầu thô bảo đảm dự trữ quốc gia và nguồn nguyên liệu
vận hành các nhà máy lọc dầu.
Về công nghiệp khí: Hoàn chỉnh hạ tầng công nghiệp khí phía Nam, khu vực
miền Bắc và miền Trung. Triển khai từng bƣớc xây dựng hệ thống đƣờng ống với
hệ thống mạng liên vùng miền, khu vực, đầu tƣ và xây dựng nhà máy chế biến, xử
lý khí (GPP) để nâng cao hiệu quả sử dụng khí và tiết kiệm trong sử dụng tài
nguyên.
Triển khai công tác đầu tƣ nhập khẩu LPG, LNG đảm bảo đủ nguồn cung, sản
xuất LPG và mở rộng công suất các kho chứa đáp ứng nhu cầu trong nƣớc với quy
39
mô khoảng 2 triệu tấn vào năm 2015 và 3-4 triệu tấn vào năm 2025. Đồng thời đảm
bảo cung cấp đủ khí tiêu thụ công nghiệp (cho điện đến 80%), tăng quy mô sản
lƣợng gấp 2 đến 3 lần vào năm 2030.
Về công nghiệp điện: Tổng công suất phấn đấu đến năm 2015 là 4.800MW,
đến năm 2020 là 11.000MW và đến năm 2030 là 14.000MW.
Về lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật dầu khí: Phấn đấu đến năm 2015 đáp ứng khoảng
50% nhu cầu dịch vụ trong nƣớc và từng bƣớc phát triển ra thị trƣờng quốc tế. Đến
năm 2020 đạt 70% nhu cầu dịch vụ trong nƣớc, đảm bảo trong giá thành 1 tần dầu
thì lực lƣợng dịch vụ cung cấp đạt tỷ trọng cao và dần dần cơ bản đáp ứng hầu hết
trong giá trị dịch vụ dầu khí.Để đảm bảo nguồn nhân lực đủ về số lƣợng và chất
lƣợng đáp ứng cho sự phát triển của ngành dầu khí
2.2 Đặc trƣng thị trƣờng nhân lực dầu khí Việt Nam
Các sản phẩm dầu, khí ở nƣớc ta chủ yếu ở khu vực thềm lục địa ngoài biển
cách bờ từ 50 km trở lên. Vì vậy, hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí ở Việt Nam
đƣợc tiến hành chủ yếu ở ngoài khơi, trên các giàn khoan biển, các công trình, thiết
bị nổi, tàu chở dầu, tàu dịch vụ kỹ thuật. Khi làm việc phải cách ly hoàn toàn với
gia đình, bạn bè, trong thời gian làm việc chủ yếu tiếp xúc với đồng nghiệp. Đối với
các vị trí công việc trong lĩnh vực thăm dò, tìm kiếm, khai thác, thời gian làm việc
của nhân viên kéo dài liên tục từ 2- 4 tuần, mỗi ca làm việc 12 giờ, ngày hoặc đêm,
không có ngày nghỉ nhằm đảm bảo việc khai thác liên tục, đạt sản lƣợng. Vì đặc
điểm này, đội ngũ nhân viên khai thác dầu cần có kỹ thuật, năng lực và trình độ
cũng nhƣ sức khỏe. Hầu hết đều có trình độ từ cao đẳng trở lên, có chứng chỉ an
toàn đi biển và có sức khỏe tốt, đƣợc kiểm tra định k 6 tháng/lần. Do yêu cầu công
việc nên nhân viên khai thác dầu khí phải nỗ lực, tập trung cao độ để hạn chế tối đa
các sai sót, đáp ứng các quy định chặt chẽ của giàn, tàu khai thác. Lao động chuyên
môn kỹ thuật dầu khí với tính chất công việc cần đƣợc đào tạo cơ bản và trải qua
kiểm nghiệm thực tiễn, tuy vậy một số công việc phức tạp, sử 106 dụng công nghệ
cao vẫn phải thuê chuyên gia nƣớc ngoài. Tất nhiên, việc sử dụng lao động nƣớc
ngoài cho những công việc đặc biệt phức tạp, đã làm tăng chi phí nhân công do phải
40
trả mức lƣơng cao theo giá công của chuyên gia trên thị trƣờng lao động quốc tế.
Nhƣng mặt khác, do làm việc bên cạnh đội ngũ chuyên gia quốc tế lành nghề, nên
cán bộ, nhân viên, công nhân dầu khí Việt Nam cũng trƣởng thành nhanh chóng.
Đặc điểm này vừa tạo ra thời cơ, vừa là thách thức cho sự phát triển NNL
CLC ngành dầu khí Việt Nam. Đến nay, nhiều cán bộ, công nhân viên dầu khí nƣớc
ta đủ trình độ và bản lĩnh làm việc hàng ngày với chuyên gia quốc tế trên giàn
khoan, trên tàu dịch vụ vận tải dầu khí, trong các nhà máy, công trƣờng dầu khí,
trong đó một bộ phận không nhỏ cán bộ, công nhân lành nghề Việt Nam có thể thay
thế chuyên gia, lao động kỹ thuật nƣớc ngoài ở nhiều lĩnh vực.
Thị trƣờng nhân lực dầu khí nói chung, thực sự phát triển bùng nổ kể từ sau
thời k mở cửa với sự tham gia của các công ty nƣớc ngoài nhƣ nhƣ BP, Nippon Oil
Exploration, Talisman Energy, Chevron Texaco, Singapore Petroleum và Petronas.
Do tính chất của ngành là đòi hỏi vốn đầu tƣ lớn, công nghệ hiện đại và sử dụng
chuyên gia cao cấp nên đã tạo ra rào cản trong việc lao động gia nhập ngành. Xét
riêng trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí luôn tồn tại cầu tuyển dụng nhân lực
dầu khí ở mức cấp thiết tại thị trƣờng nhân lực địa phƣơng nơi hoạt động thăm dò
và khai thác diễn ra. Điều này không những phù hợp với chính sách nhân sự, chiến
lƣợc phát triển của các công ty nhƣ BP, ConocoPhillips , khi phần lớn nhân sự
cấp trung trở xuống ở nƣớc ngoài là hợp đồng ngắn hạn, vì tính ổn định của ngƣời
lao động đia phƣơng cao hơn chuyên gia quốc tế đƣợc điều động đến.
Hiện nay, nhân lực cho ngành Dầu khí Việt Nam do nhiều đơn vị trong nƣớc
và nƣớc ngoài cung ứng. Trong đó, ở trong nƣớc, tập trung chủ yếu vào các đơn vị
là: Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Bách khoa
Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Đại học Khoa học
Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh; và các đơn vị trực thuộc PVN (Viện Dầu khí
Việt Nam, Trƣờng Đại học Dầu khí Việt Nam, Trƣờng Cao đẳng nghề Dầu khí,
Công ty cổ phần đào tạo kỹ thuật - PVD Training).
Còn ở nƣớc ngoài, chủ yếu các cán bộ tốt nghiệp ở các trƣờng đào tạo dầu khí
của Nga, Mỹ và Pháp... Điều này làm cho bức tranh về cung ứng nhân lực cho
41
ngành Dầu khí Việt Nam thêm đa dạng, phong phú, tạo sự cạnh tranh và thúc đẩy
phát triển sự nghiệp đào tạo nhân lực cho ngành.
Trong số các cơ sở đào tạo nêu trên, có thể nói, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất
là đơn vị cung ứng nhân lực có trình độ đại học và trên đại học lớn nhất cho ngành
Dầu khí Việt Nam và cũng là đơn vị duy nhất trong cả nƣớc đào tạo tất cả các
chuyên ngành, từ tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển, tàng trữ, chế biến dầu
khí đến các lĩnh vực phụ trợ và liên quan nhƣ: quản trị kinh doanh dầu khí, công
trình dầu khí, tự động hoá trong dầu khí, vv
Hàng năm, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất (trực tiếp là Khoa Dầu khí) đào tạo
khoảng 250 kỹ sƣ, 30 thạc sỹ, 5 tiến sỹ ở các chuyên ngành: địa vật lý dầu khí, địa
chất dầu khí, khoan khai thác, thiết bị dầu khí, lọc - hóa dầu. Trong đó, có khoảng
70% ra trƣờng đƣợc cung ứng cho PVN và các đơn vị thành viên, số còn lại làm
việc cho các công ty nƣớc ngoài và làm việc ở các lĩnh vực liên quan đến dầu khí.
PVN chính là đơn vị có tỷ lệ kỹ sƣ, thạc sỹ, tiến sỹ đã tốt nghiệp ở Trƣờng Đại
học Mỏ - Địa chất lớn nhất so với các trƣờng đại học khác trong cả nƣớc. Nhiều cán
bộ do Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất đào tạo hiện đang đảm đƣơng các vị trí quan
trọng trong quản lý, điều hành các đơn vị sản xuất của PVN cũng nhƣ trong các đơn
vị thành viên.
Nhận thức rõ vai trò của công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đối với sự
phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, PVN đang đặt công tác đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu và nằm trong
3 nhóm giải pháp đột phá của ngành.
PVN đã xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực
của ngành đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2025; đang triển khai thực hiện
các giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực để thực hiện mục tiêu phát
triển bền vững ngang tầm với các tập đoàn dầu khí trong khu vực và trên thế giới.
Các cán bộ, công nhân viên của Tập đoàn từng bƣớc đƣợc đào tạo, đào tạo
nâng cao trình độ về quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề, ngoại ngữ, tin
42
học tại các cơ sở đào tạo trong nƣớc và liên kết đào tạo với nƣớc ngoài. PVN
cũng chủ trƣơng phát triển hệ thống đào tạo ở mọi cấp độ từ công nhân kỹ thuật -
cao đẳng - đại học - sau đại học, tập trung chủ yếu vào các ngành chuyên sâu phục
vụ cho các hoạt động dầu khí từ thƣợng nguồn, trung nguồn tới hạ nguồn.
Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, với tƣ cách là đơn vị cung ứng nhân lực trình
độ đại học và sau đại học lớn nhất cho ngành Dầu khí Việt Nam cũng đã và đang có
những chiến lƣợc lâu dài trong đào tạo nhân lực ở các bậc học nhằm đáp ứng nhu
cầu cả về số lƣợng và chất lƣợng cho ngành dầu khí. Trong đó, Nhà trƣờng luôn xác
định, con ngƣời là yếu tố quyết định của mọi thành công. Với các doanh nghiệp,
nguồn nhân lực kỹ thuật luôn là nhân tố có tầm quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa
quyết định đến các nguồn lực khác và đóng vai trò quyết định cho thành công hay
thất bại của doanh nghiệp.
Với quan điểm giáo dục và đào tạo phải là "bạn đồng hành" của doanh nghiệp
và trong bối cảnh hội nhập nhƣ hiện nay, mục tiêu cụ thể của Nhà trƣờng là phải
đào tạo đƣợc những kỹ sƣ có đạo đức, có kiến thức chuyên môn vững vàng, có kỹ
năng để tiếp cận và sử dụng thành thạo các trang thiết bị tiên tiến và những phần
mềm chuyên dụng. Đồng thời, do đặc thù của lĩnh vực dầu khí có tính liên ngành,
nên Nhà trƣờng cũng trang bị cho ngƣời học một lƣợng kiến thức mang tính toàn
diện, chophép đảm đƣơng đƣợc những phần việc chuyên môn khác nhau.Thực tế
cho thấy, sau khi tốt nghiệp, rất nhiều cán bộ đảm đƣơng tốt những công việc thuộc
nhóm chuyên môn khác với chuyên môn mình đƣợc đào tạo chính khi còn ở trong
Trƣờng.
Trong nhiều năm qua, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, mà trực tiếp là Khoa
Dầu khí, với sự hỗ trợ của Tổng công ty Dầu khí - nay là Tập đoàn Dầu khí Việt
Nam trong việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đại học và trên đại học các
chuyên ngành dầu khí, đã gửi các sinh viên ngành dầu khí đi thực tập sản xuất và
thực tập tốt nghiệp tại các đơn vị thành viên của Tập đoàn. Nhà trƣờng chủ chƣơ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_nguon_nhan_luc_tai_cong_ty_lien_doanh_dieu_hanh_c.pdf