MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: NGUỒN NGUYÊN LIỆU VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NNL TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm vai trò của NNL 3
1.2. Nội dung chủ yếu của quản lý NNL 5
1.2.1. Tạo công ăn việc làm, thu hút, tuyển chọn người vào làm việc 5
1.2.2. Phân công lao động và hiệp tác lao động 9
1.2.2.1. Phân công lao động 9
1.2.2.2. Hiệp tác lao động 9
1.2.2.3. Mối quan hệ giữa phân công và hiệp tác lao động 12
1.2.3. Đào tao và nâng cao trình độ chuyên môn 13
1.2.3.1. Mục đích 13
1.2.3.2. Tác dụng
1.2.3.3. Tính tất yếu kết quả của đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn 14
1.2.3.4. Các phương pháp đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn 14
1.2.4. Tạo động lực và thoả mãn trong lao động 16
1.2.5. Đánh giá năng lực thực hiện công việc 18
1.3. Sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng NNL 22
1.3.1. Về số lượng lao động 23
1.3.1.1. Theo tác dụng của lao động đối với quá trình sản xuất 24
1.3.1.2. Theo phạm vi hoạt động 24
1.3.2. Về chất lượng lao động 25
1.3.3. Sử dụng thời gian lao động và bảo đảm cường độ lao động 26
1.3.3.1. Các chỉ tiêu biểu hiện theo đơn vị ngày công 27
1.3.3.2. Các chỉ tiêu biểu hiện ngày công 29
1.3.4. Các chỉ tiêu về năng suất lao động 30
1.3.5. Trả lương cho người lao động 32
1.3.5.1. Hình thức trả công theo sản phẩm 33
1.3.5.2. Hình thức trả công theo thời gian 33
1.3.6. Nâng cao trình độ cho người lao động 34
PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NNL VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NNL TẠI CÔNG TY XÂY LẮP VẬT TƯ KỸ THUẬT
2.1. Giới thiệu chung về Công ty Xây lắp Vật tư Kỹ thuật 35
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 35
2.1.2. Một số đặc điểm kinh tế chủ yếu của công ty ảnh hưởng đến việc quản lý và sử dụng NNL 38
2.1.2.1. Chức năng của Công ty 38
2.1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty 39
2.2. Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng NNL tại Công ty Xây lắp Vật tư Kỹ thuật 39
2.2.1. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 39
2.2.1.1. Giá trị tổng sản lượng và tổng doanh thu 39
2.2.1.2. Hồ sơ kinh nghiệm một số hạng mục công trình thi công trong năm 2003 41
2.2.2. Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng NNL tại Công ty 45
2.2.2.1. Công tác tổ chức bộ máy quản lý 45
2.2.2.2. Công tác định mức lao động 64
2.2.2.3. Công tác sắp xếp và bố trí lao động 66
2.2.2.4. Trả công lao động 68
2.2.2.5. Công tác đào tạo và phát triển NNL tại Công ty 72
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁCQUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NNL TẠI CÔNG TY XÂY LẮP VẬT TƯ KỸ THUẬT
3.1. Tổ chức sắp xếp lại lao động 74
3.2. Liên tục đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho người lao động 75
3.3. Không ngừng tăng năng suất lao động 76
3.4. Cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo tốt công tác bảo hộ lao động 77
KẾT LUẬN 78
80 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý và sử dụng nguồn nhân lực ở công ty xây lắp vật tư kỹ thuật (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-------------------------------------
Số lượng lao động bình quân tháng (quý, năm)
Tăng năng suất lao động có nghĩa là giảm chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm. Trong một thời gian lao động như nhau, năng suất lao động càng cao thì số lượng giá trị sử dụng sản xuất ra càng nhiều, nhưng giá trị sáng tạo ra không và thế mà tăng lên. Vì đi đôi với năng suất lao động tăng, thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm sẽ giảm bớt, do đó giá trị của đơn vị hàng hóa càng thấp xuống.
Tăng năng suất lao động không chỉ là một hiện tượng kinh tế thông thường mà là một quy luật kinh tế chung cho mọi hình thái kinh tế xã hội, nó mang nhiều ý nghĩa cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và cho từng doanh nghiệp nói riêng, bao gồm:
- Việc tăng năng suất lao động cho phép giảm được số lượng người làm việc, do đó cũng tiết kiệm được quỹ lương, đồng thời lại tăng tiền lương cho từng công nhân do hoàn thành vượt mức sản lượng.
- Năng suât lao động tăng nhanh và cao sẽ tạo điều kiện làm tăng quy mô và tốc độ của sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, cho phép giải quyết thuận lợi các vấn đề tích lũy, tiêu dùng.
- Việc tăng năng suất lao động có thể làm thay đổi cơ chế quản lý kinh tế. Bởi năng suất lao động còn thấp vì chưa khai thác hêt tiềm năng, nó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thu nhập quốc dân đầu người hàng năm thấp. Muốn tăng trưởng, phát triển kinh tế và cải thiện mức sống, Việt Nam phải tìm mọi cách để tăng năng suất lao động. Đó là biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa - hiện đfại hóa đất nước, phấn đấu để đạt được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Trả công cho người lao động
Trả công người lao động là hình thức khuyến khích người lao động, nếu việc trả công thực hiện hợp lý sẽ tạo động lực cho người lao động.
Hiện nay thường có hai hình thức trả công đó là hình thức trả công theo thời gian và hình thức trả công theo sản phẩm.
1.3.5.1 Hình thức trả công theo sản phẩm.
Hiện nay tropng các đơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đang áp dụng rộng rãi hình thức trả lương theo sản phẩm với nhiều chế độ linh hoạt. hình thức trả lương theo sản phẩm có nhiều ưu điểm so với hình thức trả công theo thời gian và có những tác dụng như sau:
Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lương theo số lượng và chất lượng lao động. Nó gắn thu nhập về tiền công với kêt quả sản xuất của mỗi người. Do đó kích thích nâng cao năng suất lao động, khuyến khích người lao động ra sức học tập văn hóa, kỹ thuật nghiệp vụ để nâng cao trình độ lành nghề, ra sức phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, cải tiến phương pháp sản xuât nhằm tăng năng suất lao động.
Muốn hình thức trả công theo sản phẩm phát huy đầy đủ tác dụng, đem lại hiệu quả kinh tế cao, khi tiến hành trả lương theo sản phẩm phải xây dựng lại mức lao động khoa học. Điều này tạo điều kiện để tính toán các đơn giá trả công chính xác. tổ chức tốt và phục vụ tốt nơi làm việc...
Có nhiều hình thức trả công theo sản phẩm khác nhau đó là:
- Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: chế độ này được áp dunghj rộng rãi với người sản xuất trực tiếp, trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính độc lập tương đối, có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm.
- Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể: Chế độ này áp dụng đối với những công việc cần một tập thể công nhân, như lắp ráp thiết bị... Làm việc theo một dây chuyền, trông nom máy móc liên hợp.
- Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp: Chỉ áp dụng cho công nhân phụ và công việc của họ có ảnh hưởng đến kết quả của công nhân chính.
- Chế độ trả công khoán: áp dụng cho những công việc nếu giao từng chi tiết, bbọ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lượng cho công nhân hoàn thành trong một thời gian nhất định, tính theo đơn giá.
- Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng: áp dụng cho toàn bộ sản phẩm được tính theo đơn giá cố định, còn tiền thưởng sẽ căn cứ vào trình độ hoàn thành và hoàn thnhf vượt mức chỉ tiêu về số lượng của chế độ tiền thưởng quy định.
1.3.5.2. Hình thức trả công theo thời gian.
Hình thức này chủ yếu áp dụng với người làm công tác quản lý, còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng cho những bộ phận không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất của sản phẩm.
Hình thức trả công theo thời gian có hai chế độ: Hình thức trả công theo thời gian đơn giản và hình thức trả công có thưởng.
- Hình thức trả công theo thời gian đơn giản: áp dụng khi tiền công nhận được của mỗi công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc nhiều hay ít quyết định.
- Hình thức trả công theo thời gian có thưởng: Chế độ này là sự kết hợp giữa chế độ trả công đơn giản với tiền thưởng khi họ đạt được chỉ tiêu về số lượng và chất lượng theo quy định.
Như vậy việc áp dụng hình thức trả công nào là tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm cơ cấu tổ chức của đơn vị rồi đưa ra những hình thứcthích hợp mới đảm bảo được hiệu quả của công tác trả công kích thích được người lao động làm việc hiệu quả.
1.3.6. Nâng cao trình độ cho người lao động.
“ Cùng với nhu cầu về vật chất và tinh thần, người lao động còn có nhu cầu học tập để nâng cao trình độ chuyên môn và nhận thức. Trong quá trình lao động khai thác và khắc phục thiên nhiên, con người gặp không ít khó khăn. ở mỗi vị trí của mình họ đều mong muốn có trình độ nhất định để vượt qua khó khăn, lao động có hiệu quả và tiến tới chế ngự thiên nhiên”. CMác. Ngày nay trong cơ chế thị trường cạnh tranh vô cùng khốc liệt, các doanh nghiệp không ngừng đổi mới máy móc công nghệ, đồng thời nâng cao chất lượng của những trang thiết bị phục vụ cho quản lý, nếu không nâng cao trình độ của người lao động thì không thể đáp ứng được nhu cầu của thời đại, dẫn đến tụt hậu nguy cơ bị dào thải là không tránh khỏi.
Trong nền kinh tế thị trường với sự phat triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, lao động thủ công dần dần bị thay thế, lao động bằng máy móc công nghệ cao đang là xu hướng của cac doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nước ngoài có số vốn lớn. ở các nước phát triển họ không ngừng nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân, đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ kỹ thuật và quản lý để thích ứng được với sự thay đổi không ngừng của nền kinh tế
Phần II: phân tích thực trạng nguồn nhân lực và các biện pháp quản lý, sử dụng nguồn nhân lực tại công ty xây lắp vật tư kỹ thuật.
2.1. Giới thiệu chung về công ty xây lắp vật tư kỹ thuật.
2.1.1. quả trình hình thành và phát triển.
Công ty xây lắp vật t kỹ thuật có tên tiếng anh là ( Techuology Materials And construction Company) viết tắt là: TEMATCO đươc thành lập theo quyết định số 198 NN - TCCB/QĐ của bộ trởng bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm nay là bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đây là công ty nhà nước được thành lập và hoạt động trên cơ sở liên kết nhiều đơn vị thành viên có mối liên hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ.
Công ty xây lắp vật t kỹ thuật là công ty chuyên ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:
- Thi công xây lắp, xây dựng công trình công nghiệp, công trình công cộng, nhà ở, xây dựng khác, giao thông.
- Công nghiệp vật liệu xây dựng.
Tiền thân của Công ty xây lắp vật t kỹ thuật là một công ty xây dựng thuộc tổng công ty chè Việt Nam. Trong nền kinh tế thị trờng nhìn thấy nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng ngày càng nhiều. Ngày 24/ 3/1993 Bộ trưởng bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm ra quyết định số 198NN TCCB/QĐ. Thành lập Công ty xây lắp vật tư kỹ thuật thuộc bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm.Với vốn đăng ký kinh doanh khi thành lập lại là: 1.553 triệu.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu.
- Thi công xây lắp, xây dựng công trình công nghiệp, công trình công cộng, nhà ở, xây dựng khác, giao thông, công nghiệp vât liệu xây dựng.
* Ngày 27/3/1996 Công ty dăng ký thay đổi kinh doanh lần 1, bổ sung ngành nghề kinh doanh .
- Thi công các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ ( xây dựng kè cống, đập giữ nớc, cống tới tiê, san lấp hồ ao...) kinh doanh vật liệu xây dựng và các phụ tùng , thiết bị phục vụ lắp đặt tại các nhà máy chè , kinh doanh chế biến các mặt hàng nông sản thực phẩm và hàng hoá phục vụ tiêu dùng; t vấn đầu t xây lắp phát triển chè.Vốn 2561 triệu đồng
* Ngày 5/5/1997 công ty đăng ký thay đổi kinh doanh lần 2, bổ sung nganh nghề kinh doanh.
- Sản xuất và kinh doanh phân sinh hoá hữu cơ bón cho chè và các loại cây trồng khác trong nông nghiệp
* Ngày 13/1/1998 công ty đăng ký thay đổi kinh doanh lần 3, qui định cụ thể về thơng mại gồm:
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, bằng thiết bị nội thất, ngoại thất, kinh doanh phụ tùng, thiết bị phục vụ lắp đặt tại các nhà máy chè, kinh doanh chế biến các mặt hàng chè, đờng, cà phê, cao su, rợu bia, nớc giải khát và các loại hàng nông lâm hải sản và hàng hoá khác. T vấn đầu t xây lắp phát triển sản xuất kinh doanh chè.
* Ngày 25/4/1998 công ty đăng ký thay đổi kinh doanh lần 4, đổi tên công ty thành công ty xây lắp và thơng mại Nam Việt theo quyết định số 1135/QĐ - BNN. TCCB ngày 11/4/1998 của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Trụ sở chuyển đến Hồ Quỳnh, phờng Thanh nhàn, quận hai bà Trng, Hà Nội.
* Ngày 27/8/1998 Công ty đăng ký thay đổi kinh doanh lần 5, đổi tên công ty thành Công ty xây lắp vật t kỹ thuật.
Tên viết tắt TEMATCO.
Theo quyết định số 2296/QĐ - BNN - TCCB ngày 17/8/1998 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
* Ngày 16/12/1999 Công ty đăng ký thay đổi kinh doanh lần 6 tăng vốn kinh doanh thêm 3.833 triệu nâng tổng vốn lên 5.386 triệu (Xác nhận của cục tài chính doanh nghiệp ngày 1/12/1999).
* Ngày 9/1/2001 Công ty đăng ký thay đổi kinh doanh lần thứ 7, bổ sung ngành nghề kinh doanh.
- Kinh doanh các loại cây dây, hạt, quả, củ, hoa. Nghiền thành bột, chng cất thành tinh dầu dùng làm dợc phẩm và các loại chế phẩm khác.
( có quyết định số 1181 CVN - TC/QĐ Ngày 12/12/2000 của tổng công ty chè Việt Nam).
* Ngày 3/12/2001 Công ty đăng ký thay đổi kinh doanh lần thứ 8, chuyển trụ sở đến 534 phố Minh khai, Quận hai bà trng, Hà Nội.
* Ngày 28/6/2002 Công ty đăng ký thay đổi kinh doanh lần thứ 9, bổ sung ngành nghề: kinh doanh nhà ở và bất động sản, kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng, du lịch, sản xuất và kinh doanh hàng hoá vật t, thiết bị trong phạm vi ngành nghề kinh doanh của công ty.
Như vậy sau quá trình hình thành và phát triển của mình, Công ty xây lắp vật t kỹ thuật ngày càng đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh của mình. Cho đến nay công ty đã gặt hái được những thành công đáng kể.
Riêng trong lĩnh vực xây dựng đợc bộ xây dựng - Công đoàn xây dựng Việt Nam tặng bằng khen, cờ: Đơn vị đạt chất lợng cao công trình sản phẩm xây dựng Việt Nam năm 1999.
Các công trình đợc bộ xây dựng - Công đoàn xây dựng tặng huy chương vàng.
Đền thờ anh hùng liệt sỹ huyện Hải Hậu- Nam Định
Trụ sở UBND huyện Diễn Châu - Nghệ An
Nhà máy chè Âu Lâu - Yên Bái.
Trụ sở cục thống kê Bắc Ninh.
Các công trình đợc bộ xây dựng và công đoàn xây dựng Việt Nam tặng bằng chất lượng cao.
Trung tâm tinh chế đấu trộn chè Kim Anh, huyện Sóc Sơn - Hà Nội.
Kho bảo quản chè xuất khẩu - Công ty chè Kim Anh, huyện Sóc Sơn Hà Nội.
Trải qua hơn 10 năm xây dưng và trưởng thành với bao khó khăn và thách thức nhưng với sự năng động, sáng tạo của cán bộ công nhân viên cung như sự đoàn kết nhât trí của tập thể lãnh đạo công ty, công ty đã gặt hái được những kết quả đáng kể, góp phần không nhỏ vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.
Biểu: một số chỉ tiêu phản ánh kết quả SXKD của công ty trong những năm qua.
Các chỉ tiêu
2001
2002
2003
1. Doanh số
76.610.819.035
83.841.336.410
113.969.994.386
Tổng doanh thu
56.326.708.094
81.709.750.135
112.073.186.150
Tổng tài sản có
45.974.646.232
65.641.542.889
74.740.044.545
- Tài sản có lưu động
39.327.090.607
58.769.323.628
67.724.093.021
Tổng tài sản nợ
45.974.646.232
65.641.541.898
74.740.044.545
- Tài sản nợ lưu động
32.728.530.694
53.000.328.786
59.155.170.788
5.Lợi nhuận trước thuế
505.762.223
742.736.750
2.161.293.316
6. Lợi nhuận sau thuế
379.072.223
549.126.467
1.620.969.987
2.1.2. Một số đặc điểm kinh tế của công ty ảnh hưởng đến việc quản lý và sử dụng nguồn nhân lực.
2.1.2.1 Chức năng của công ty.
- Nhận thầu các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và nông thôn.
- Nhập khẩu các mặt hàng sắt thép, các loại đờng ống thép và trang thiết bị nội, ngoại thất để cung cấp cho các công trình xây dựng.
- Kinh doanh chế biến các mặt hàng chè, đờng, cà phê, cao su, rượu, bia, nước giải khát, các mặt hàng nông, lâm, hải sản và hàng hoá khác.
- Nhập khẩu thiết bị phụ tùng chế biến chè phục vụ lắp đặt tại các nhà máy chè.
- T vấn đầu tư xây lắp phát triển sản xuất chè.
- Kinh doanh nhà ở, bất động sản, du lịch và khách sạn.
Nhiệm vụ của công ty.
Công ty xây lắp vật tư thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, là đơn vị chuyên thi công các công trình dân dụng, mục tiêu hàng đầu của công ty đặt ra là:
- Hoàn thành các chỉ tiêu pháp lệnh về các khoản nộp ngân sách.
- Bảo toàn và phát triển vốn.
- Tổ chức xây dựng và kiểm tra và chỉ đạo việc quản lý tài chính cho phù hợp với công việc kế hoạch của nhà máy.
- Tổ chức và ngày càng hoàn thiện bộ máy quản lý cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, tạo điều kiện và đưa ra nhiều biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ câng nhân viên chức.
- Đảm bảo việc làm, đời sống cho người lao động, không ngừng phát triển sản xuất, không ngừng tăng lợi nhuận.
- Mở rộng thị trường, ngành nghê kinh doanh ngày càng da dạng. Nâng cao chất lượng các công trình.
- Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Duy trì thực hiện quy chế lao động đồng thời chăm lo đầy đủ việc làm, ổn định thu nhập bảo đảm đời sống cho cán bộ công nhân viên, làm tốt công tác an toàn vệ sinh – an toàn lao động, thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Nhà nước.
- Xây dựng phương án tiết kiệm, mạng lưới hỗ trợ sáng kiến kỹ thuật, coi đó là mục tiêu phấn đấu để có người tốt việc tốt.
2.2. phân tích thực trạng quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại công ty vật tư xây lắp kỹ thuật.
2.2.1. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
2.2.1.1. Giá trị tổng sản lượng và tổng doanh thu.
Tổng vốn pháp định: 5,386 tỷ đồng.
Tổng vốn huy động: 50 tỷ đồng.
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
2003
Giá trị tổng sản lượng
45
74
90
123
170
Tổng doanh thu
36
67
81.7
105
135
Biểu đồ doanh thu và sản lượng của công ty từ năm 1999 đến 2003
2.2.1.2. Hồ sơ kinh nghiệm một số hạng mục công trình thi công trong năm 2003.
Tổng số năm kinh nghiệm.
TT
Tính chất công việc
Số năm kinh nghiêm
I
Xây dựng dân dụng
1
Trụ sở cơ quan
11 năm
2
Trường học
11 năm
3
Bệnh viện
11 năm
4
Công trình văn hóa, thể thao.
11 năm
II
Xây dựng chuyên dụng (chuyên ngành)
1
Giao thông đường bộ
10 năm
2
Thủy lợi: (Kênh mương, trạm bơm, đê, đập, kè, công trình trên, dưới kênh...
8 năm
3
Công nghiệp
11 năm
4
Cầu cống
6 năm
5
Các công trình khác
6 năm
Các công trình khởi công năm 2003 có giá trị từ 1 tỷ đồng trở lên.
TT
Tên công trình
Giá trị thực hiện
Tên cơ quan ký hợp đồng
1
Nhà điều hành khu liên cơ - Công ty điện lực 1.
3.242
Công ty điện lực 1
2
Trường tiểu học Hiền Ninh - Sóc Sơn - Hà Nội.
1.633
BQL dự án huyện Sóc Sơn
3
Nhà máy chè ích Thành
2.483
Công ty TNHH ích Thành – Yên Bái.
4
Nhà máy chè Bắc Sơn
1.937
Tông công ty chè Việt Nàm
5
Cải tạo nâng cấp Viện lúa đồng bằng Sông Cửu Long.
2.977
Ban QLDA cải tạo nâng cấp Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long.
6
Trường trung học thủy lợi Hà Nam
3.659
Ban QLDA đầu tư xây dựng mở rộng nâng cấp Trường trung học thủy lợi 1 Hà Nam
7
Cải tạo và nâng cấp nhà làm việc B và C - Viện nghiên cứu quản lý TW.
2.071
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW.
8
Xây dựng nhà máy chế biến chè đen Khe Mo - Thái Nguyên.
2.418
Công ty chè Thái Nguyên.
9
Nhà lớp học - Thí nghiệm B2 - Đại học mỏ địa chất.
1.999
BQLDA trường Đại học mỏ địa chất
10
Cải tạo nâng cấp đồn biên phòng 563.
1.871
Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng Hà Tĩnh.
11
Xây dựng khối nghỉ 5 tầng - Khách sạn Du lịch Công Đoàn thị xã Cửa Lò.
5.355
Công ty du lich công đoàn thị xã Cửa Lò.
12
Nền - Mặt đường đoạn Km56 - 68 đường Hồi Xuân - Tén Tần.
4.800
Sở GTVT tỉnh Thanh Hóa.
13
Cải tạo nâng cấp tỉnh lộ 311 đoạn Km35 - 39 (gói thầu số 2).
1.736
Ban điều hành dự án giao thông Phú Thọ.
14
Đường thi công kết hợp quản lý gia cố bờ - nhà quản lý đập ngăn mặn Duy Thành - Quảng Ngãi.
9.295
Ban quản lý dự án thủy lợi 409
15
Đường dân sinh lòng hồ Thạch Nham.
3.890
Ban quản lý dự án thủy lợi 410.
16
Cải tạo nâng cấp đường GTNT Chiều Sàng - Bó Phương.
2.305
Ban QLDA ngành CSHTNT tỉnh Sơn La.
17
Đường huyện Hạ Hòa đoạn QL 32 C đi Ao Trời - Giếng Tiên.
1.480
Ban QLDAĐTXD huyện Hạ Hòa.
18
Cải tạo nâng cấp nền mặt đường cầu cống thoát nước ngang dọc.
2.609
Ban QLDA ngành CSHTNT tỉnh Bắc Cạn.
19
Thủy lợi Nà Cáy - Lục yên - Yên Bái.
2.100
BQL công trình thủy lợi Yên Bái.
20
Hệ thống thủy lợi tưới ẩm Phiêng khoài - Yên Châu.
1.864
UBND huyện yên Châu - Sơn La.
21
Công trình thủy lợi hóc môn - Bắc Bình Chánh - Gói thầu 11B2
10.349
BQLDA ĐTXD công trình - Sở NN và PTNT Hồ Chí Minh.
22
Công trình thủy lợi hóc môn - Bắc bình chánh - Gói thầu 8B.
6.639
BQLDA ĐTXD công trình - Sở NN và PTNT Hồ Chí Minh.
23
Sửa chữa nâng cấp kiên cố hóa kênh trạm bơm Nam Sông Mã.
1.500
Công ty XD và PTNT Thanh hóa.
24
Hệ thống thủy lợi Nha Trinh - Lâm Cấm - Ninh Thuận - Gói thầu số 7.
2.715
Công ty khai thác công trình thủy lợi Ninh Thuận.
25
Hệ thống thủy lợi Nha Trinh - Lâm cấm - Ninh thuận - Gói thầu số 2.
3.199
Công ty khai thác công trình thủy lợi Ninh Thuận.
26
Nâng cấp hệ thống thủy lợi thạch Nham (gói thầu số 19)
4.644
BQL dự án thủy lợi 410.
27
Kè gia cố bờ sông Hàn - Đà Nẵng
6.909
Ban QLDA thủy lợi 409.
28
Kiên cố hóa kênh chính Đông thuộc hệ thống kênh Đông củ chi.
4.780
BQLDA ĐTXD công trình - Sở NN và PTNT Hồ Chí Minh.
29
Cải tạo nâng cấp kênh M và các kênh nhánh của kênh M thuộc công trình thủy lợi xã Hoàng Tung.
1.679
Ban QLDA ngành CSHTNT Cao Bằng.
30
Tiểu dự án Quản lộ - Phụng hiệp - Dự án phát triển thủy lợi đồng bằng sông Cửu Long - Gói thầu số C15B6.
11.999
Ban QLDA thủy lợi 419.
31
Xử lý sạt lở bờ tả sông Hồng khu vực lam Sơn - Hưng Yên.
1.125
Ban quản lý dự án đê điều.
32
Nạo vét các kênh chính khu Nam huyện Thái Thụy - Gói thầu số 5.
1.598
Ban quản lý dự án nạo vét kênh chính Thái Thụy.
33
Hồ chứa nước Vĩnh Thành.
2.306
Công Ty xây dựng thủy lợi I.
34
Kè bảo vệ bờ và khu nước cảng Diên Điền - Thái Bình.
2.325
Ban QLDA XD CSHT huyện Thái Thụy - Thái Bình.
Tổng giá trị
121.491
2.2.2. Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại công ty.
Công tác tổ chức bộ máy quản lý.
2.2.2.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Phòng tổng hợp
Phòng kinh doanh
Xí nghiệp xây lắp 11
p.giám đốc
nội chính
Xí nghiệp xây lắp 9
Xí nghiệp xây lắp 3
p.giám đốc
kinh doanh
Giám đốc công ty
Chi nhánh con tum
Chi nhánh phía nam
Chi nhánh bắc cạn
Xí nghiệp xây lắp 2
Xí nghiệp xây lắp 1
Xí nghiệp TM và XD
Xí nghiệp thi công cơ giới
p.giám đốc
kỹ thuật
Kế toán
Trưởng
Phòng KT kế hoạch
Kỹ thuật
Phòng quản lý sản xuất
Phòng kế toán
tà ụi v
2.2.2.1.2. Kiểu cơ cấu tổ chức công ty đang áp dụng.
Bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến - Chức năng. Đây một là kiểu cơ cấu quản lý đang được áp dụng rộng rãi trong tất cả các doang nghiệp Quốc doanh. Với kiểu cơ cấu tổ chức quản lý này cho phép doanh nghiệp đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Giám đốc là người có quyền điều hành, quản lý cao nhất của công ty, giám đốc do tổng công ty bổ nhiệm. Giám đốc phải có tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại điều 32 luật DNNN do quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 7 ngày 20/4/1995.
Phó giám đốc công ty là người giúp giám đốc quản lý, điều hành một số hoặc một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công.
Để phục vụ đắc lực cho công việc chỉ huy sản xuất kinh doanh được tập trung và thống nhất trong toàn công ty, đảm bảo sự nhịp nhàng và ăn khớp giữa các đơn vị, công ty tổ chức 5 phòng ban, 3 chi nhánh, 7 xí nghiệp trực thuộc.
* Cơ cấu các phòng ban chức năng.
Phòng kế toán tài vụ.
Phòng kinh tế - Kế hoạch - Kỹ thuật.
Phòng tổng hợp.
Phòng quản lý sản xuất.
Phòng kinh doanh.
* Cơ cấu đơn vị sản xuất sản xuất của công ty gồm 3 chi nhánh và 7 xí nghiệp.
Chi nhánh Bắc cạn.
Chi nhánh phía nam.
Chi nhánh KonTum.
Xí nghiệp thi công cơ giới (phòng thi công 3, đội thi công 2, đội thi công 6)
Xí nghiệp TM và XD (XN Lương sơn, XN Nghĩa Lộ, XN Liên kết 1A)
Xí nghiệp xây lắp 1.
Xí nghiệp xây lắp 2.
Xí nghiệp xây lắp 3.
Xí nghiệp xây lắp 9.
Xí nghiệp xây lắp 11.
* Các bộ phận khác.
Hội đồng thi đua - Khen thưởng - Kỷ luật.
Hội đồng nâng lương.
Hội đồng an toàn lao động
Ban kiểm soát.
Với sơ đồ cơ cấu tổ chức như vậy công ty đảm bảo thực hiện triệt để chế độ một thủ trưởng. Giám đốc công ty trực tiếp chỉ đạo các phòng ban chức năng cũng như các chi nhánh và xí nghiệp sản xuất.
Phó giám đốc là người giúp việc trực tiếp cho giám đốc công ty trong việc điều hành bộ máy quản lý của công ty. Ngoài ra tuỳ thuộc vào từng chưc năng cụ thể phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo các phòng ban và chịu trách nhiệm trước giám đốc và công việc của mình.
Giám đốc công ty có quyền quyết định thay đổi bộ máy và các nhân sự trong công ty, tuỳ thuộc vào thực tế sản xuất kinh doanh của công ty và nhu cầu phát triển từng giai đoạn cụ thể. Giám đốc công ty quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông qua các phó giám đốc giúp mình, trực tiếp từ các phòng ban hay chi nhánh , xí nghiệp. Đồng thời giám đốc cũng trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra trực tiếp các hoạt động kinh doanh của công ty.
Trong cơ cấu của công ty còn một kế toán trưởng có chức năng ngang hàng với một phó giám đốc, có nhiệm vụ giúp cho giám đốc quản lý nguồn vốn của công ty, cân đối thu chi và chỉ đạo phòng tài vụ trả lương, thưởng các khoản phụ cấp, tạm ứng, vay của cán bộ công nhân viên trong công ty. Có chức năng báo cáo kết quả kinh doanh cho giám đốc khi có yêu cầu, lập báo cáo tài chính cho đơn vị chủ quản theo quý hay năm.
2.2.2.1.3. Cơ cấu lao động quản lý của công ty.
Hiện nay, số lao động thường xuyên của công ty là 529 người. Ngoài ra vì đây là công ty xây dựng nên khi có công trình số lao động mùa vụ cũng tăng lên đáng kể, chủ yếu là công nhân xây dựng. Lao động của Công ty xây lắp vật tư kỹ thuật rất đa dạng về tuổi tác, ngành nghề và chuyên môn.
Trong những năm gần đây công ty đang chú trọng trẻ hoá đội ngũ công nhân viên. Độ tuổi trung bình công nhân viên trong công ty ngày càng giảm xuống, đây chính là điều hợp lý và với ngành nghề kinh doanh xây lắp là chủ yếu thì sức trẻ là điều không thể thiếu được.
Về lượng và chất của đội ngũ lao động quản lý toàn công ty được thể hiện qua bảng biểu sau.
Biểu. Cán bộ chuyên môn và kĩ thuật.
stt
Cán bộ chuyên môn và kĩ thuật theo nghề
Số lượng
1
Kỹ sư xây dựng
40
2
Kỹ sư giao thông
20
3
Kỹ sư cầu đường
10
4
Kỹ sư thuỷ lợi
25
5
Kỹ sư điện
8
6
Kỹ sư cơ khí
7
7
Kỹ sư máy
5
8
Kiến trúc sư
20
9
Cử nhân kinh tế
25
10
Cử nhân luật
3
11
Trung cấp xây dựng
15
12
Trung cấp cơ khí ô tô
5
13
Trung cấp cơ khí điện
3
14
Trung cấp kinh tế
3
Biểu: Công nhân kỹ thuật.
stt
Công nhân theo nghề
Số lượng
Bậc thợ
4/7
5/7
6/7
7/7
1
Công nhân lái xe tải và xe con
24
4
12
4
4
2
Công nhân lái xe lu vận hành
8
3
5
3
Công nhân lái máy xúc, ủi, gạt, cẩu, đào
28
9
11
2
6
4
Công nhân làm đường
145
85
25
15
25
5
Công nhân nề
90
30
24
15
21
6
Thợ sửa chữa ô tô, máy móc...
45
10
15
12
8
Nhìn vào lượng và chất của đội ngũ lao động Công ty xây lắp vật tư kỹ thuật cho ta thấy ngay được đặc trưng ngành nghề kinh doanh chính của công ty là xây dựng và kinh doanh thương mại.
ở đây chúng ta chỉ thống kê lao động quản lý của công ty ở các phòng ban chức năng, các chi nhánh, còn ở các xí ngiệp chúng ta chỉ thống kê các giám đốc xí nghiệp, các phó giám đốc, các tổ trưởng. Như vậy tổng số lao động quản lý của công ty là 189 người trên tổng số lao động thường xuyên của công ty là 529 người.
Số lao động quản lý chiếm 35,73% trong tổng số lao động toàn công ty.
Lao động có trình độ ĐH là 163 người chiếm 86,24%
Số lao động quản lý có trình độ trung cấp là 26 người chiếm 13,76%
Chúng ta chỉ tính số lao động thường xuyên, còn lao động theo mùa vụ ( Tức là số lao động thuê ngay tại địa phương có công trình) đội ngũ lao động này thực chất là rất lớn song không được tính là lao động của Công ty xây lắp vật tư kỹ thuật .
Nhìn vào tỷ lệ trên cho ta thấy, chất lượng của số lao động quản lý là khá cao, lao động có trình độ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- N0043.doc