CHỮ VIẾT TẮT .
DANH MỤC HÌNH .
DANH MỤC BẢNG.
PHẦN MỞ ĐẦU. 4
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản trị tài chính. 7
1.2.1. Khái niệm, vai trò quản trị tài chính doanh nghiệp. 9
1.2.2. Các nội dung cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp
1.2.3 Cách thức sử dụng nguồn vốn .
1.2.4 Cách thức sử dụng nguồn vốn .
1.2.5 Các nguyên tắc trong quản trị tài chính.
1.3. Phƣơng pháp phân tích tài chính.
1.3.1 Phương pháp phân tích .
1.3.2 Tài liệu phân tích.
1.3.3 Nội dung phân tích tài chính.
1.3.4 Các chỉ tiêu tài chính .
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị tài chính của doanh nghiệp .
1.4.1. Các nhân tố bên trong.
1.4.2. Các nhân tố bên ngoài .
1.5. Sự cần thiết phải hoàn thiện quản lý tài chính trong doanh nghiệp.
14 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản trị tài chính của công ty cổ phần kim khí Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------
PHẠM CÔNG DŨNG
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Hà Nội - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------
PHẠM CÔNG DŨNG
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ
VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TS. NGUYỄN ANH TUÂN
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
PGS.TS. HOÀNG VĂN HẢI
Hà Nội - 2016
1
MỤC LỤC
CHỮ VIẾT TẮT ................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH ............................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG ........................................... Error! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 4
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản trị tài chính ........................... 7
1.2.1. Khái niệm, vai trò quản trị tài chính doanh nghiệp .................................... 9
1.2.2. Các nội dung cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệpError! Bookmark
not defined.
1.2.3 Cách thức sử dụng nguồn vốn ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4 Cách thức sử dụng nguồn vốn ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5 Các nguyên tắc trong quản trị tài chính ........ Error! Bookmark not defined.
1.3. Phƣơng pháp phân tích tài chính .................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Phương pháp phân tích ................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Tài liệu phân tích.......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3 Nội dung phân tích tài chính ........................ Error! Bookmark not defined.
1.3.4 Các chỉ tiêu tài chính ................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị tài chính của doanh nghiệp ......... Error!
Bookmark not defined.
1.4.1. Các nhân tố bên trong ................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Các nhân tố bên ngoài ................................ Error! Bookmark not defined.
1.5. Sự cần thiết phải hoàn thiện quản lý tài chính trong doanh nghiệp ...... Error!
Bookmark not defined.
2
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ...................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý dự liệu ....... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2015Error! Bookmark
not defined.
3.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần kim khí Hà NộiError! Bookmark not
defined.
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ............. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty ................. Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty Cổ phần .... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Chính sách với người lao động ................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Quản trị tài chính tại Công ty cổ phần kim khí Hà NộiError! Bookmark
not defined.
3.2.1. Đặc điểm thị trường và đối thủ cạnh tranh trên thị trường các sản
phẩm kim khí ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Hoạt động quản trị tài chính: ..................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Đánh giá kết quả quản lý tài chính .............. Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Những kết quả đạt được: ............................ Error! Bookmark not defined.
3.4.2 Tồn tại và nguyên nhân: .............................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀI
CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI .Error! Bookmark
not defined.
3
4.1. Bối cảnh của ngành thép trong giai đoạn tới Error! Bookmark not defined.
4.2. Định hƣớng chiến lƣợc cơ bản của Công ty. Error! Bookmark not defined.
4.3. Các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị tài chínhError! Bookmark not
defined.
4.3.1. Đảm bảo nhu cầu vốn cho các hoạt động kinh doanhError! Bookmark not
defined.
4.3.2. Xây dựng và thực hiện chính sách giảm thiểu rủi ro tài chính ........... Error!
Bookmark not defined.
4.3.3. Đầu tư vào các lĩnh vực liên quan tới chuỗi cung ứng của sản phẩm kim
khí để khẳng định và củng cố vị thế của Công ty ............ Error! Bookmark not defined.
4.3.4. Tăng cường năng lực thực hiện các chức năng kiểm soát tài chính ... Error!
Bookmark not defined.
4.3.5. Hoàn thiện cơ chế khoán .............................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 11
4
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới với sự thể hiện mạnh
mẽ không chỉ về kinh tế, chính trị mà còn là sức cạnh tranh của nền kinh tế đang
một ngày đƣợc nâng lên . Tài chính là một phạm trù kinh tế đóng vai trò then
chốt trong tăng trƣởng và đẩy mạnh sức cạnh tranh của nền kinh tế. Một quốc
gia phát triển là một quốc gia có cở chế quản lý tài chính hiệu quả, một doanh
nghiệp phát triển cũng cần phải có một cơ chế quản lý tài chính tối ƣu. Theo lý
thuyết mô hình kinh tế tân cổ điển thì tài chính chính là tƣ bản - một trong ba
nhân tố giúp tăng trƣởng kinh tế. Tuy nhiên, có tiềm lực kinh tế là điều kiện cần,
quản lý và sử dụng nguồn tài chính đó đạt hiệu quả kinh tế tối ƣu mới là điều
kiện đủ cho sự tăng trƣởng kinh tế của một quốc gia. Ngày này, với phạm vi nhỏ
hơn đó là doanh nghiệp thì quản lý tài chính đang thực sự đóng vai trò quan
trọng trong việc quyết định sự thành công của các doanh nghiệp.
Công ty cổ phần kim khí Hà nội tiền thân là Tổng công ty Kim khí là đơn
vị dẫn đầu trong lĩnh xuất, nhập khẩu các sản phẩm ngành kim khí. Bên cạnh
việc hoàn thành tốt nhiệm vụ do Nhà nƣớc giao, Công ty cổ phần kim khí Hà
Nội còn triển khai nhiều lĩnh vực nhƣ logictic, cho thuê hạ tầng, kho bãi vừa đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, vừa đảm bảo việc làm, nâng cao đời sống
cho ngƣời lao động, đoàn kết phấn đấu xây dựng đơn vị ngày càng vững mạnh.
Tuy nhiên, trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thế giới và Việt Nam
những năm vừa qua, công ty đã chịu những ảnh hƣởng, áp lực không nhỏ. Áp
lực cạnh tranh đến từ trong và ngoài nƣớc, thị phần bị thu hẹp đến việc doanh
thu, lợi nhuận sụt giảm qua từng năm, khó khăn trong quản lý các khoản chi phí
ngày càng tăng, công nợ khó đòi cao,việc sử dụng cân đối trong quản trị tài
chính gặp nhiều khó khăn, hiệu quả sử dụng vốn chƣa cao
Cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các loại hình doanh nghiệp nhƣ công
ty cổ phần, doanh nghiệp tƣ nhân và doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp đầu
5
tƣ từ nƣớc ngoài với các mô hình quản trị hiện đại, tiên tiến, cơ chế linh hoạt có
tiềm lực mạnh về tài chính, nguồn nhân lực chất lƣợng cao...
Trƣớc thực trạng đó, yêu cầu đặt ra đối với Công ty cổ phần kim khí Hà Nội
là phải nhanh chóng đổi mới, đẩy mạnh hoàn thiện toàn bộ, mọi mặt về cơ cấu tổ
chức, mô hình kinh doanh, trong đó tập trung, chú trọng vào công tác quản trị tài
chính. Công tác quản trị tài chính nghiên cứu các mối quan hệ tài chính phát sinh
trong quá trình sản xuất và kinh doanh của một đơn vị, là quản trị nguồn vốn nhằm
tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Lãnh đạo đơn vị sẽ ra các quyết định về
các loại tài sản của doanh nghiệp, quản lý các nguồn tài sản của nó ra sao. Nếu
nhƣ công việc này đƣợc thực hiện một cách tối ƣu, giá trị doanh nghiệp có thể đạt
lớn nhất. Bởi vậy quản trị tài chính có vai trò rất quan trọng, đƣợc xem kim chỉ
nam dẫn đƣờng đi cho đơn vị, hoạt động dựa trên cơ sở đúng đắn, hiệu quả từ sự
phân tích hoạt động tài chính của đơn vị. Điều này vừa giúp nâng cao năng lực
quản trị tài chính, vừa góp phần hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Vì nhu cầu cấp thiết đó, tôi chọn đề tài “Quản trị tài chính của Công ty
cổ phần Kim khí Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu: đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản
trị tài chính của Công ty cổ phần kim khí Hà Nội trong thời gian sắp tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra trên, đề tài đi sâu giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản trị tài chính tại các doanh
nghiệp.
- Phân tích và đánh giá hoạt động quản trị tài chính của Công ty cổ phần
kim khí Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị tài chính tại
Công ty cổ phần kim khí Hà Nội nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.
6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu mô hình quản trị tài
chính tại Công ty cổ phần Kim khí Hà Nội.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về thời gian: công tác quản trị tài chính giai đoạn từ năm 2010 đến năm
2015.
- Về không gian: tại Công ty cổ phần kim khí Hà Nội
- Về nội dung: nghiên cứu các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến quản trị tài
chính: hình thức pháp lý của Công ty; đặc điểm kinh tế, thị trƣờng của ngành
kinh doanh kim khí; môi trƣờng kinh doanh hiện nay (sự ổn định của nền kinh
tế, sự cạnh tranh trên thị trƣờng, tiến bộ khoa học công nghệ...).
4. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chƣơng
đƣợc kết cấu.
Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí luận.
Chƣơng 2. Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3. Thực trạng quản trị tài chính của Công ty cổ phần kim khí Hà
Nội giai đoạn 2011 - 2015.
Chƣơng 4. Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính của Công ty
cổ phần kim khí Hà Nội.
7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về quản trị tài chính
Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính là một trong những yêu cầu quan trọng
để nâng cao hiệu quả hoạt động đối với tất cả các tổ chức, các chủ thể kinh tế.
Chính vì vậy, nghiên cứu hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp đã đƣợc khá
nhiều các nhà nghiên cứu thực hiện, từ cơ chế chính sách nhà nƣớc, đến hoạt
động quản lý tài chính cụ thể của các doanh nghiệp, có thể liệt kê một số công
trình sau đây:
Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Phƣơng Hảo (2011) về Giải pháp hoàn
thiện hoạt động quản trị tài chính tại Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi qua
nghiên cứu thực tiễn vê công tác quản trị tài chính tài Công ty Cổ phần Đƣờng
Quảng Ngãi đã đi đến kết luận công tác quản lý điêu hành trong thời gian qua đã
giúp Công ty có những bƣớc tiến triển và đạt đƣợc những thành quả nhất định.
Tuy nhiên, vân đê quản trị tài chính còn bộc lộ một số nhƣợc điểm làm ảnh
hƣởng đến chiến lƣợc phát triển của ty Cổ phần Đƣờng Quảng Ngãi. Các hạn
chế tập trung ở khâu lập kế hoạch tài chính, khai thác và sử dụng vốn, xây dựng
chính sách cổ tức.Trên cơ sở những đánh giá này, Luận văn cũng đã đề xuất
một số giải pháp nhằm hoàn thiệnhoạt động quản trị tài chính tại ty Cổ phần
Đƣờng Quảng Ngãi nhƣ hoàn thiện bộ máy quản lý tài chính, nâng cao khả năng
quản lý và sử dụng tài sản, xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lý và khai thác hiệu
quả các nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoàn thiện chính sách
cổ tức
Luận văn thạc sĩ của Vũ Phƣơng Thảo (2015) về Quản trị tài chính tại
Công ty Cổ phần X20 - Bộ Quốc phòng, luận văn đã hệ thống hóa các lý luận cơ
bản về tài chính, quản trị tài chính trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó luận văn
đã đi sâu phân tích thực trạng quản trị tài chính tại công ty Cổ phần X20 - Bộ
Quốc phòng số liệu khảo sát giai đoạn 2012 - 2014. Đề xuất một số giải pháp để
8
hoàn thiện quản trị tài chính của công ty Cổ phần X20 - Bộ Quốc phòng trong
thời gian tới.
Bài nghiên cứu của tác giả Vũ Minh (2013) về Quản trị rủi ro tài chính
trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đã đề cập đến quản trị rủi ro tài
chính là một vấn đề đƣợc đề cập nhiều hiện nay, nhƣng việc nhận thức tầm quan
trọng của nó vẫn còn rất sơ sài trong các doanh nghiệp ở nƣớc ta. Nghiên cứu
các mức độ rủi ro tài chính bao gồm thị trƣờng, tín dụng, hoạt động và rủi ro
thanh khoản vẫn còn nhiều điều chƣa đƣợc lƣờng hết và chƣa có các công cụ
đầy đủ cho phép thực hiện những bƣớc đi đầu tiên đó. Vì vậy, việc đƣa những
quyết định quản trị quản trị rủi ro nhằm giảm thiểu những tồn tại tiềm ẩn là cần
thiết. Bài viết hệ thống lại một cách cơ bản các khái niệm liên quan đến rủi ro tài
chính và mức độ rủi ro tiềm năng, đồng thời lý giải sự thờ ơ hoặc sơ sài trong
cách thức quản trị rủi ro trong doanh nghiệp.
Luậ án của tác giả Nguyễn Thị Bảo Hiền (2016) về Tăng cường quản trị rủi
ro tài chính các doanh nghiệp Dược ở Việt Nam đã có 5 kết quả chính sau: Thứ
nhất, hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về rủi ro tài chính và quản trị rủi
ro tài chính trong doanh nghiệp. Quản trị rủi ro tài chính là hết sức quan trọng,
cần thiết và gồm 4 nội dung là: nhận diện rủi ro tài chính; đo lƣờng rủi ro tài
chính; kiểm soát rủi ro tài chính và tài trợ rủi ro tài chính; Thứ hai, luận án đã
tổng hợp một số kinh nghiệm hữu ích về quản trị rủi ro tài chính của một số
doanh nghiệp Dƣợc trên thế giới mà các doanh nghiệp Dƣợc ở Việt Nam có thể
tham khảo; thứ ba, qua thực trạng quản trị rủi ro tài chính các doanh nghiệp
Dƣợc ở Việt Nam, luận án đã chỉ ra đƣợc 6 hạn chế và hai nhóm nguyên nhân
dẫn tới hạn chế làm cơ sở đề xuất các giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tài
chính trong các doanh nghiệp; Thứ tƣ, đề xuất 6 nhóm giải pháp tăng cƣờng
quản trị rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp Dƣợc; Thứ năm, đề xuất các giải
pháp vĩ mô từ phía nhà nƣớc và ngân hàng nhà nƣớc nhằm tạo điều kiện thực
hiện thành công quản trị rủi ro tài chính trong các doanh nghiệp.
9
Kế thừa những kết quả nghiên cứu trƣớc đây về cơ sở lý luận về quản lý tài
chính doanh nghiệp, luận văn tập trung thu thập, tổng hợp, xử lý số liệu, phân
tích, đánh giá thực trạng quản trị tài chính của Công ty cổ phần kim khí Hà Nội
để đƣa ra những giải pháp, kiến nghị phù hợp. So với các công trình nghiên cứu
về quản trị tài chính của một số đơn vị, công ty, luận văn có một số điểm nổi bật
nhƣ sau:
- Luận văn đi sâu phân tích thực trạng công tác quản trị tài chính tại Công
ty cổ phần Kim khí Hà Nội và chỉ ra các giải pháp để hoàn thiện. Nhìn chung,
các công trình trên đều nhấn mạnh đến công tác quản trị tài chính nói chung mà
chƣa chú trọng phát triển toàn diện công tác quản trị rủi ro. Luận văn đã tập
trung phát triển vai trò và đề xuất giải pháp phù hợp để nâng cao vai trò của
công tác này.
- Thông qua phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng, luận văn đã nhận
thấy một trong những nguyên nhân gây ra khó khăn tài chính của Công ty cổ
phần kim khí Hà Nội trong thời gian vừa qua là hạn chế trong công tác quản trị
rủi ro, đo lƣờng các rủi ro tiềm năng từ đó phát sinh nhiều công nợ khó đòi và
thậm chí không thu hồi đƣợc, đã ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình tài chính,
hiệu quả sử dụng vốn tại công ty. Từ đó, đề xuất mô hình quản lý phù hợp, kiểm
soát rủi ro tránh xảy ra công nợ khó đòi và các giải pháp thu hồi công nợ phù
hợp.
Do đó, tài tài nghiên cứu của tác giả vẫn có ý nghĩa thực tiễn, khoa học và
không trùng lắp với các công trình đã có.
1.2. Một số vấn đề lý luận về quản trị tài chính trong doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm, vai trò quản trị tài chính doanh nghiệp
1.2.1.1. Khái niệm
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị phán ánh
sự vận động và chuyển hóa các nguồn tài chính trong quá trình phân phối để tạo
10
lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới các mục tiêu kinh doanh của doanh
nghiệp. Tài chính doanh nghiệp là các quỹ bằng tiền của doanh nghiệp. Hình thái
vật chất của các quỹ bằng tiền này có thể là nhà cửa, máy móc, thiết bị, nguyên
vật liệu, vốn bằng tiền và các loại chứng khoán có giá Bên cạnh đó TCDN còn
là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh gắn
liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các doanh nghiệp để phục vụ
và giám đốc quá trình sản xuất kinh doanh.
Quan hệ tài chính ở các doanh nghiệp đƣợc biểu hiện thành quá trình vận
động của vốn kinh doanh và thể hiện qua ba mối quan hệ lớn sau đây:
+ Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nƣớc: Quan hệ
thông qua việc phân phối, phân phối lại tổng sản phẩm quốc dân và thu nhập quốc
nội. Quan hệ kinh tế này thƣờng ít chịu sự chi phối của quan hệ sở hữu mà chịu
sự chi phối của các quan hệ có tính luật pháp thông qua các sắc luật thuế mà bất
kỳ doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện. Các khoản nộp của doanh nghiệp là
nguồn thu nhập của ngân sách. Ngƣợc lại việc trợ vốn của ngân sách tạo nên các
quỹ tiền tệ ở doanh nghiệp.
+ Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các nhà đầu tƣ, cho vay, với bạn
hàng và khách hàng: Quan hệ này phát sinh khi doanh nghiệp tiến hành các
nghiệp vụ huy động vốn đầu tƣ, cho vay vốn với các doanh nghiệp khác... Từ đó
cũng phát sinh quan hệ mua bán nhƣ mua bán vật tƣ, hàng hóa, chứng chỉ bảo
hiểm... Tất cả các mối quan hệ kinh tế này luôn bị chi phối bởi quy luật kinh tế,
qui luật giá trị, qui luật cung cầu và qui luật cạnh tranh.
+ Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là những quan hệ giữa
doanh nghiệp với các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc doanh nghiệp, quan hệ giữa
doanh nghiệp với cán bộ nhân viên của doanh nghiệp.
Quản trị tài chính là sự tác động của nhà quản trị đến các hoạt động tài
chính trong doanh nghiệp. Trong các quyết định của doanh nghiệp, vấn đề cần
đƣợc nhà quản trị tài chính quan tâm giải quyết không chỉ là lợi ích của cổ đông
và nhà quản lý mà còn cả lợi ích của nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và
11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Tấn Bình (2013), Quản trị tài chính, NXB tổng hợp Thành phố Hồ
Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Bộ Công Thƣơng (2013), Báo cáo rà soát các vấn đề của ngành công
nghiệp ô tô của Việt Nam, Hà Nội, 2013.
3. Bộ Công Thƣơng (2013), Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và phân
phối thép đến năm 2020, có xét đến năm 2025
4. Mc Kinsey (2009), Chiến lược phát triển Tổng Công ty Thép Việt Nam đến
năm 2015 và tầm nhìn cho các năm tiếp theo (tới 2025),
5. Công ty Cổ phần Kim khí Hà Nội, Báo cáo kết quả sản xuất, kinh doanh
các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015. Kiểm toán ACSC.
6. Hiệp hội Thép Việt Nam (2013, 2014, 2015), Bản tin nội bộ của Hiệp hội
Thép Việt Nam.
7. Ngân hàng Thế giới (2015), Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu, tháng
6/2015.
8. Học viện chính trị - Hành chính khu vực I (2013), Kinh tế phát triển, Nhà
xuất bản thổng kê, Hà Nội 2013.
9. Hoàng Văn Hải (2009), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Bảo Hiền (2016), Tăng cường quản trị rủi ro tài chính các
doanh nghiệp Dược ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Học Viện Tài chính
11. Nguyễn Thị Phƣơng Hảo (2011), Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị
tài chính tại Công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi, Luận văn Đại học Đà
Nẵng
12. Vũ Minh (2013) Quản trị rủi ro tài chính trong các doanh nghiệp Việt Nam
hiện nay, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh, Số 3/2013.
13. OECD (2015), Steel Market Development, download tại
https://www.oecd.org/sti/ind/Steel-market-developments-2015Q4.pdf.
12
14. Nguyễn Năng Phúc (2011), Phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội, Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
15. Nguyễn Ngọc Quang (2011), Phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội, Nhà xuất
bản Tài chính.
16. Nguyễn Nhƣ Sơn (2009), Phân tích tình hình tài chính công ty 789/BQP
trong tiến trình cổ phần hóa, Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế -
ĐHQGHN.
17. Vũ Phƣơng Thảo (2015) về Quản trị tài chính tại Công ty Cổ phần X20 -
Bộ Quốc phòng, Luận văn Khoa quốc tế - ĐHQGHN
18. Phạm Thị Thủy (2011), Báo cáo tài chính phân tích, dự báo và định giá.
Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
19. Nguyễn Anh Vinh (2010), Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần
ALPHANAM, Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050007804_562_2006223.pdf