Năm 2009: thụ lý 1.605 vụ gồm 3.073 bị cáo; đã giải quyết 1.559 vụ
gồm 2.951 bị cáo; đã xét xử 1.406 vụ gồm 2.561 bị cáo, trong đó 241 bị cáo
người chưa thành niên đã xét xử có người bào chữa.
- Năm 2010: thụ lý 1.322 vụ gồm 2.395 bị cáo; đã giải quyết 1.299 vụ
gồm 2.346 bị cáo; đã xét xử 1.196 vụ gồm 2.111 bị cáo, trong đó 215 bị cáo
người chưa thành niên đã xét xử có người bào chữa.
- Năm 2011: thụ lý 1.430 vụ gồm 2.655 bị cáo; đã giải quyết 1.397 vụ
gồm 2.551 bị cáo; đã xét xử 1.282 vụ gồm 2.239 bị cáo, trong đó 130 bị cáo
người chưa thành niên đã xét xử có người bào chữa.
- Năm 2012: thụ lý 1.667 vụ gồm 3.272 bị cáo; đã giải quyết 1.640 vụ
gồm 3.204 bị cáo; đã xét xử 1.519 vụ gồm 2.920 bị cáo, trong đó 176 bị cáo
người chưa thành niên đã xét xử có người bào chữa
16 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN THANH VŨ
QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAM
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN THANH VŨ
QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAM
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH TIẾN VIỆT
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của
riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn bảo đảm độ
tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận
văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
NGUYỄN THANH VŨ
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG QUYẾT ĐỊNH HÌNH
PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM
TỘI THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
1.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUYẾT ĐỊNH HÌNH
PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘIError! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm người chưa thành niên phạm tộiError! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên
phạm tội .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Các nguyên tắc quyết định hình phạt đối với người chưa thành
niên phạm tội ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
NĂM 1945 ĐẾN KHI BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM
1999 VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN PHẠM TỘI .................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Giai đoạn từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước pháp
điển hóa lần thứ nhất - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến pháp
điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999Error! Bookmark not defined.
1.3. QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH
NIÊN PHẠM TỘI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI ...................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Pháp luật hình sự Liên bang Nga ....... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Pháp luật hình sự Nhật Bản ................ Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Pháp luật hình sự Vương quốc Thụy ĐiểnError! Bookmark not defined.
Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO BỘ
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNGError! Bookmark not defined.
2.1. QUY ĐỊNH VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI
CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAM .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Áp dụng Bộ luật hình sự đối với người chưa thành niên phạm tộiError! Bookmark not defined.
2.1.2. Các căn cứ quyết định hình phạt và những nguyên tắc xử lý đối
với người chưa thành niên phạm tội... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Các biện pháp tư pháp, hình phạt và việc quyết định hình phạt
áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tộiError! Bookmark not defined.
2.2. THỰC TIỄN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA
THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮKError! Bookmark not defined.
2.2.1. Khái quát điều kiện kinh tế, xã hội và tình hình người chưa
thành niên phạm tội trên địa bàn tỉnh Đắk LắkError! Bookmark not defined.
2.2.2. Tình hình quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên
phạm tội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk .... Error! Bookmark not defined.
Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH
PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘIError! Bookmark not defined.
3.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘIError! Bookmark not defined.
3.1.1. Về mặt lập pháp .................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Về mặt lý luận .................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Về mặt thực tiễn ................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI
CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI....... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nhận xét ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nội dung hoàn thiện ........................... Error! Bookmark not defined.
3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY
ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH
HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘIError! Bookmark not defined.
3.3.1. Kiện toàn đội ngũ cán bộ xét xử phục vụ công tác xét xử người
chưa thành niên phạm tội ................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Kiện toàn tổ chức xét xử người chưa thành niên phạm tộiError! Bookmark not defined.
3.3.3. Các giải pháp khác ............................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1: Đơn vị hành chính của tỉnh Đắk Lắk Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.2: Tổng số bị cáo là người chưa thành niên trên tổng số
bị cáo đã xét xử trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai
đoạn 05 năm (2009 - 2013)
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.3: Tổng số bị cáo là người chưa thành niên đã bị xét xử
trên cả nước và trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai
đoạn 05 năm (2009 - 2013)
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.4: Loại tội mà người chưa thành niên hay phạm và bị xét xử
trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2009 -
2013)
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.5: Các loại hình phạt và án treo áp dụng đối với người
chưa thành niên phạm tội đã bị xét xử trên địa bàn
tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013)
Error!
Bookmark
not
defined.
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu biểu
đồ
Tên biểu đồ Trang
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ bị cáo là người thành niên và người chưa thành
niên đã bị xét xử trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong giai
đoạn 05 năm (2009 - 2013)
Error!
Bookmark
not
defined.
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ các nhóm tội mà người chưa thành niên hay
phạm đã bị xét xử trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong
giai đoạn 05 năm (2009 - 2013)
Error!
Bookmark
not
defined.
Biểu đồ 2.3: Loại hình phạt áp dụng đối với người chưa thành niên
phạm tội đã bị xét xử trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong
giai đoạn 05 năm (2009 - 2013)
Error!
Bookmark
not
defined.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Pháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén và hữu hiệu Nhà
nước ta trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nhằm bảo vệ chế độ
xã hội chủ nghĩa, bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, quyền làm
chủ của nhân dân, quyền bình đẳng giữa các dân tộc, bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của công dân, duy trì trật tự, an toàn xã hội, đồng thời pháp luật
hình sự còn góp phần chống lại mọi hành vi phạm tội, giáo dục mọi người ý
thức chấp hành và tuân theo pháp luật.
Những năm vừa qua, thực hiện các Nghị quyết, chỉ thị của Đảng, nền
kinh tế của cả nước đã có những khởi sắc đáng mừng, từ đó có những tác
động tích cực đến đời sống của toàn bộ nhân dân cả nước. Đời sống nhân
dân được cải thiện, chính trị - xã hội được ổn định, quốc phòng, an ninh
được tăng cường, hiệu lực quản lý Nhà nước được nâng lên, Nhân dân, cán
bộ, đảng viên phấn khởi, tin tưởng vào Đảng, Nhà nước, vào công cuộc đổi
mới và triển vọng phát triển đất nước [9, tr.17]. Tuy nhiên, bên cạnh những
mặt tích cực đã đạt được, chúng ta còn gặp nhiều khó khăn và thách thức to
lớn đặt ra với toàn Đảng và toàn dân, đặc biệt là các tỉnh, thành phố lớn như:
tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tội phạm, tệ nạn xã hội, suy thoái đạo
đức, lối sống chưa được ngăn chặn, đẩy lùi Còn tiềm ẩn những yếu tố
gây mất ổn định chính trị - xã hội [9, tr.18]. Theo đó, một trong những vấn
đề bức xúc đặt ra là việc người chưa thành niên làm trái pháp luật và phạm
tội không còn là hiện tượng mang tính chất điểm nóng tại một vài địa
phương, đô thị có nhịp độ phát triển kinh tế cao mà đã phổ biến trên nhiều
tỉnh, thành phố trong cả nước ta. Đặc biệt, điều đáng lo ngại là trong những
năm gần đây, tội phạm do người chưa thành niên thực hiện không chỉ trẻ hóa
2
về độ tuổi, sự tinh vi, xảo quyệt trong hành vi, sự gia tăng về số lượng mà
tính tổ chức của loại tội phạm này ngày càng chặt chẽ, khuynh hướng người
chưa thành niên phạm các tội có sử dụng bạo lực gia tăng, tụ tập ăn chơi sa
đọa, thác loạn, tiêu tiền hoặc tổ chức các vụ đánh nhau, giết người, sử dụng
ma túy, thuốc lắc hết sức nghiêm trọng, gây mất trật tự an toàn xã hội và
ảnh hưởng xấu đến thuần phong mỹ tục, đến dư luận xã hội. Nhiều loại tội
phạm mà trước đây người chưa thành niên không thực hiện, thì nay có xu
hướng tăng nhanh như nhóm tội phạm về ma túy, tội giết người, cố ý gây
thương tích, cướp tài sản, hiếp dâm, chống người thi hành công vụ, gây rối
trật tự công cộng... làm nhức nhối xã hội, gây hoang mang, lo lắng trong nhân
dân với đặc điểm là tính chất băng, nhóm và có sử dụng bạo lực [58, tr.574].
Ví dụ: năm 2006 trẻ em dưới 14 tuổi có gần 8.000 vụ vi phạm pháp luật,
chiếm đến 70% tội phạm vị thành niên và năm 2007- 2013 thì trung bình
cũng chiếm hơn 8.100 vụ vi phạm pháp luật; v.v... Con số này là một lời
cảnh báo về tình trạng trẻ em lứa tuổi vị thành niên vi phạm pháp luật và
phạm tội. Còn xét riêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk [28]:
- Năm 2009: thụ lý 1.605 vụ gồm 3.073 bị cáo; đã giải quyết 1.559 vụ
gồm 2.951 bị cáo; đã xét xử 1.406 vụ gồm 2.561 bị cáo, trong đó 241 bị cáo
người chưa thành niên đã xét xử có người bào chữa.
- Năm 2010: thụ lý 1.322 vụ gồm 2.395 bị cáo; đã giải quyết 1.299 vụ
gồm 2.346 bị cáo; đã xét xử 1.196 vụ gồm 2.111 bị cáo, trong đó 215 bị cáo
người chưa thành niên đã xét xử có người bào chữa.
- Năm 2011: thụ lý 1.430 vụ gồm 2.655 bị cáo; đã giải quyết 1.397 vụ
gồm 2.551 bị cáo; đã xét xử 1.282 vụ gồm 2.239 bị cáo, trong đó 130 bị cáo
người chưa thành niên đã xét xử có người bào chữa.
- Năm 2012: thụ lý 1.667 vụ gồm 3.272 bị cáo; đã giải quyết 1.640 vụ
gồm 3.204 bị cáo; đã xét xử 1.519 vụ gồm 2.920 bị cáo, trong đó 176 bị cáo
người chưa thành niên đã xét xử có người bào chữa.
3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tiếng Việt
1. Ban Soạn thảo (2014), Dự thảo Phần chung Bộ luật hình sự Việt Nam,
Hà Nội.
2. Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo đánh giá các quy định của Bộ luật hình sự
liên quan đến người chưa thành niên và thực tiễn thi hành, tr.57, Nxb Tư
pháp, Hà Nội.
3. Lê Văn Cảm (1989), “Về bản chất pháp lý của quy phạm nguyên tắc
quyết định hình phạt quy định tại Điều 37 Bộ luật hình sự Việt Nam”,
Tạp chí Tòa án nhân dân, (1), tr.24.
4. Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật
hình sự, (Tập I), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
5. Lê Văn Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần
chung), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.111, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
6. Lê Văn Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh: Lý luận, lời giải
mẫu và 500 bài tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
7. Chính phủ (2008), Tờ trình số 155/TTr-CP ngày 09/10/2008 về “Dự án
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 1999”, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, tr.17, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Lê Văn Đệ (2005), Định tội danh và quyết định hình phạt trong luật hình
sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
11. Đỗ Đức Hồng Hà (chủ biên) (2010), Bộ luật hình sự Việt Nam hiện
hành: Câu hỏi, tình huống thực tiễn và gợi ý trả lời, Nxb Hồng Đức.
4
12. Trần Thị Hiền (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách
khoa, Hà Nội.
13. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt,
tr.65, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
14. Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
15. Nguyễn Ngọc Hòa (2014), Chuẩn hóa các thuật ngữ và các định nghĩa
khái niệm trong Phần chung Bộ luật hình sự Việt Nam, Báo cáo đề dẫn
Hội thảo “Xây dựng và chuẩn hóa thuật ngữ luật hình sự”,tr.13, Hà Nội.
16. Học viện Cảnh sát nhân dân (2011), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
(Phần chung), tr.237, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2006), Kỹ năng xét xử vụ án hình sự,
Nxb Thống Kê, Hà Nội.
18. Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb
Lao động - Xã hội, Hà Nội.
19. Đoàn Tấn Minh (2010), Phương pháp định tội danh và hướng dẫn định
tội danh đối với các tội phạm trong Bộ luật hình sự hiện hành, Nxb Tư
pháp, Hà Nội.
20. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 9, tr.222, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, tr.165, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
22. Đinh Văn Quế (2000), Thực tiễn xét xử và pháp luật hình sự, Nxb Đà
Nẵng, Đà Nẵng.
23. Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu về hình phạt và quyết định hình phạt
theo luật hình sự Việt Nam, tr.89, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5
25. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
Hà Nội.
26. Quốc hội (2014), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị
Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
27. Nguyễn Đức Thắng (2014), Khảo sát, nắm tình hình công tác thi hành biện
pháp đưa vào trường giáo dưỡng tại trường giáo dưỡng số 3, Trang thông
tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân thành phố Đà Nẵng, (ngày 9/9/2014).
28. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2009-2013), Tình hình thụ lý, xét xử hình
sự của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk trong 05 năm, Đắk Lắk.
29. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm
2009 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2010,
Đắk Lắk.
30. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo số 05/2011/BC-TA tổng
kết công tác năm 2010 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác
trong năm 2011, Đắk Lắk.
31. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo số 234/2011/BC-TA tổng
kết công tác năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác
trong năm 2012, Đắk Lắk.
32. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo số 15/2012/BC-TA tổng
kết công tác năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác
trong năm 2013, Đắk Lắk.
33. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo số 39/2014/BC-TA tổng
kết công tác năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác
trong năm 2014, Đắk Lắk.
34. Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Tập I,
tr.75, Hà Nội.
35. Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Tập II,
tr.39, 43, Hà Nội.
6
36. Tòa án nhân dân tối cao (1998), Nghị quyết số 01/1998/NQ- HĐTP ngày
21/9 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp
dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, Hà Nội.
37. Tòa án nhân dân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP
hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, Hà Nội.
38. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Tài liệu Hội nghị triển khai công tác
năm 2013 của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội.
39. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 39/BC-TA ngày 28/8/2013
của Chánh án Tòa án nhân dân tối cáo về công tác của các Tòa án tại kỳ
họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII, Hà Nội.
40. Trịnh Quốc Toản (1999), Một số vấn đề lý luận về định tội danh và
hướng dẫn phương pháp định tội danh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội.
41. Tổng cục thống kê (2010), Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở Việt
Nam năm 2009, Hà Nội.
42. Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê năm 2012, Hà Nội.
43. Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam,
tr.201, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
44. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật hình sự Việt Nam,
Tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
45. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình sự Thụy Điển, tr.282,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
46. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga,
tr.126, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
47. Đào Trí Úc (chủ biên) (1995), Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng
hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
48. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam, Quyển 1, Những vấn đề
chung, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
7
49. Viện Nghiên cứu Quyền con người (2006), Tư pháp người chưa thành
niên, Phần Phụ lục, tr.176, Cục Xuất bản, Hà Nội.
50. Trịnh Tiến Việt (2009), “Những vấn đề cần lưu ý khi thi hành Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự ngày 18/6/2009 của Quốc
hội”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (17), (9), tr.4.
51. Trịnh Tiến Việt (2012), “Những kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định
của Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầu mới của đất nước”, Số
Thông tin Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, (2), tr.37.
52. Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự
trước yêu cầu mới của đất nước, tr.300, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
53. Trịnh Tiến Việt (2013), Pháp luật hình sự Việt Nam về miễn trách nhiệm
hình sự và thực tiễn áp dụng, tr.287, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
54. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị
Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
55. Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt
Nam, tr.162-163, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
56. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2005), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
(Phần chung), tr.402, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
57. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2008), Đại Từ điển tiếng Việt, tr.1466, Nxb
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
58. Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội
phạm, tr.574, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
* Tiếng Anh
59. C.L.Ten (1987), Crime, guilt and punishment, Clarendon Press, Oxford.
60. Collins Thesaurus of the English Language (2002), Complete and
Unabridged, 2nd Edition published in 2002, Harper Collins Publishers, p.22.
61. Gerry Madher (2005), Age and Criminal Responsibility, Ohio State
Journal of Criminal Law, vol 2, p.496.
8
62. Sidney J. Tillim (1951), “Mental Disorder and Criminal Responsibility”,
Journal of Criminal Law and Criminology by Northwestern University
School of Law Scholarly Commons, Vol 41, Issue 5, p.31.
* Trang Web
63.
64.
65.
moi.html.
66.
67.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050005329_308_2009421.pdf