LỜI NÓI ĐẦU .8
1. Lý do chọn đề tài .8
2. Mục đích nghiên cứu .10
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .10
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .11
5. Kết cấu của luận văn.11
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .12
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .12
1.2. Tổng quan về NHTM.17
1.2.1. Khái niệm.17
1.2.2. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế.17
1.2.2.1. Ngân hàng là nơi tập trung tiền nhàn rỗi và cung cấp vốn cho quá trình sản xuất
kinh doanh.17
1.3. Tín dụng và đặc trƣng của tín dụng .17
1.3.1. Khái niệm.17
1.3.2 Đặc trƣng của tín dụng.17
1.3.3. Các hình thức tín dụng.17
1.4. Những vấn đề cơ bản về nợ xấu .17
1.4.1. Khái niệm.17
1.4.2. Phân loại nợ .17
1.4.3. Ảnh hƣởng nợ xấu .17
1.4.4. Dấu hiệu của khoản vay có biểu hiện nợ xấu .17
1.4.5. Nguyên nhân gây ra nợ xấu .17
20 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Giải pháp xử lý nợ xấu của công ty tài chính TNHH HD saigon – Chi nhánh Hà nội trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
này, tôi xin chịu trách nhiệm với những vi phạm của mình nếu có.
Ngƣời cam đoan
Nguyễn Thị Trang Nhung
4
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin trân thành cảm ơn TS. Phạm Thu Phƣơng đã hƣớng
dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn các thầy, cô giảng viên đã tham
gia đào tạo lớp cao học QH-2014-E.CH/KTQT và các bạn cùng lớp đã giúp
đỡ tôi hoàn thành chƣơng trình học và luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi gửi
lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ nhân viên Công ty Tài chính TNHH HD Saigon
- Chi nhánh Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các bạn học viên lớp Cao
học Kinh tế Quốc tế - Khóa 23, điều phối viên Chƣơng trình của Khoa,
chuyên viên phòng Đào tạo đã giúp đỡ, động viên và hỗ trợ tôi trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn./.
5
TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu "Giải pháp xử lý nợ xấu của Công ty Tài chính
TNHH HD Saigon - Chi nhánh Hà Nội trong bối cảnh Việt Nam hội nhập
kinh tế quốc tế" nhằm mục đích đánh giá thực trạng nợ xấu và các biện pháp
xử lý nợ xấu của Công ty trong thời gian qua, đánh giá những mặt đã làm
đƣợc, chƣa làm đƣợc và nguyên nhân của thực trạng đó. Qua đó, đƣa ra giải
pháp hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu của Công ty trong thời gian tới.
Luận văn nghiên cứu gồm 04 Chƣơng, bố cục nhƣ sau:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về xử lý nợ xấu trong bối cảnh Việt Nam hội nhập
kinh tế quốc tế
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Thực trạng xử lý nợ xấu của Công ty Tài chính TNHH HD Saigon -
Chi nhánh Hà Nội
Chƣơng 4. Giải pháp hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu của Công ty Tài chính
TNHH HD Saigon - Chi nhánh Hà Nội
6
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................................ 8
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................................... 8
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................................ 10
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 10
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................................... 11
5. Kết cấu của luận văn ............................................................................................................. 11
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ............................................................................................ 12
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................................ 12
1.2. Tổng quan về NHTM ......................................................................................................... 17
1.2.1. Khái niệm ........................................................................................................................ 17
1.2.2. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế .............................................................................. 17
1.2.2.1. Ngân hàng là nơi tập trung tiền nhàn rỗi và cung cấp vốn cho quá trình sản xuất
kinh doanh ................................................................................................................................. 17
1.3. Tín dụng và đặc trƣng của tín dụng ................................................................................... 17
1.3.1. Khái niệm ........................................................................................................................ 17
1.3.2 Đặc trƣng của tín dụng ..................................................................................................... 17
1.3.3. Các hình thức tín dụng .................................................................................................... 17
1.4. Những vấn đề cơ bản về nợ xấu ........................................................................................ 17
1.4.1. Khái niệm ........................................................................................................................ 17
1.4.2. Phân loại nợ .................................................................................................................... 17
1.4.3. Ảnh hƣởng nợ xấu .......................................................................................................... 17
1.4.4. Dấu hiệu của khoản vay có biểu hiện nợ xấu ................................................................. 17
1.4.5. Nguyên nhân gây ra nợ xấu ............................................................................................ 17
7
1.5. Ảnh hƣởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến việc xử lý nợ xấu của các ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam ............................................................................................................... 17
1.6. Các phƣơng pháp xử lý nợ xấu .......................................................................................... 17
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 17
2.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................................... 17
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 17
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp ............................................................................ 17
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp ................................................................................... 17
2.2.3. Phƣơng pháp thống kê .................................................................................................... 17
2.2.4. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu .............................................................................................. 17
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH TNHH HD
SAIGON – CHI NHÁNH HÀ NỘI .......................................................................................... 17
3.1. Thực trạng tình hình nợ xấu của các tổ chức tín dụng tài chính trong nƣớc nói chung
và việc tái cơ cấu ngân hàng để giảm nợ xấu ........................................................................... 17
3.2. Khái quát về tình hình hoạt động của Công ty Tài chính TNHH HD Saigon - Chi
nhánh Hà Nội ............................................................................................................................ 17
3.2.1. Sơ lƣợc về quá trình hình thành và phát triển của Công ty............................................. 17
3.2.2. Khái quát về hoạt động kinh doanh của Công ty ............................................................ 17
3.2.2.1. Cơ sở pháp lý, quy định của Công ty Tài chính TNHH HD Saigon đối với hoạt
động xử lý nợ xấu ..................................................................................................................... 17
3.2.2.2. Công tác huy động vốn ................................................................................................ 17
3.2.2.3. Công tác sử dụng vốn .................................................................................................. 17
3.3. Thực trạng xử lý nợ xấu của Công ty ................................................................................ 17
3.4. Đánh giá công tác xử lý nợ xấu của Công ty trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế
quốc tế ....................................................................................................................................... 17
3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc .................................................................................................. 17
3.4.2. Những mặt còn hạn chế .................................................................................................. 17
3.4.3. Nguyên nhân của việc xử lý nợ xấu chƣa hiệu quả ........................................................ 17
4.1. Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới ...................................................... 17
4.2. Một số giải pháp xử lý nợ xấu của Công ty TNHH HD Saigon - Chi nhánh Hà Nội ....... 17
4.2.1. Đề xuất, kiến nghị thay đổi về môi trƣờng pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho tổ
chức tín dụng ............................................................................................................................ 17
4.2.2. Tiêu chuẩn hóa kênh cung cấp thông tin tình hình hoạt động tín dụng của CIC ............ 17
4.2.3. Công ty cần xây dựng đƣợc hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tiêu chuẩn hóa bằng
phần mềm hiện đại .................................................................................................................... 17
4.2.4. Thành lập Ban xử lý nợ xấu ............................................................................................ 17
4.2.5. Tổ chức phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ .......................................................... 17
4.2.6. Thúc đẩy thị trƣờng mua bán nợ ..................................................................................... 17
4.2.7. Nghiên cứu những sản phẩm mới vừa hỗ trợ cho tín dụng vừa đem lại tiện ích cho
khách hàng và Công ty .............................................................................................................. 17
4.2.8. Tổ chức kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ ............................................................................. 17
8
4.3. Giải pháp hỗ trợ ................................................................................................................. 17
4.3.1. Giải pháp xử lý nợ tồn đọng bằng cơ thể “Đấu giá quyền giảm nợ” .............................. 17
4.3.2. Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng từ những ứng dụng nguyên tắc BASEL về
quản lý nợ xấu ........................................................................................................................... 17
KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 17
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của mỗi quốc gia, hệ thống tài
chính vừa tiến hành hội nhập trong vai trò là một cấu phần của nền kinh tế,
đồng thời là một trong những nền tảng hỗ trợ, thúc đẩy phát triển các cấu
phần kinh tế khác. Do vậy, quá trình hội nhập của hệ thống tài chính vừa
mang tính phát triển tự thân lại vừa tạo ra động lực thúc đẩy tiến trình hội
nhập chung của cả nền kinh tế. Bên cạnh đó, hội nhập về tài chính là nội dung
hội nhập có khả năng mang lại nhiều rủi ro nhất.
9
Xu hƣớng toàn cầu hoá trên thế giới đã mở ra nhiều cơ hội mới cho mọi
lĩnh vực, mọi doanh nghiệp trong đó không thể không nói tới ngân hàng một
lĩnh vực hết sức nhạy cảm ở các nƣớc đi lên từ nền kinh tế bao cấp. Việc mở
cửa thị trƣờng ngân hàng, tài chính làm các Ngân hàng Việt Nam phải đối mặt
với cạnh tranh gay gắt hơn từ các ngân hàng nƣớc ngoài đến từ các khu
vực tài chính phát triển nhƣ Mỹ, Châu Âu, Singapore, Nhật Bản... Do đó vấn
đề cấp thiết để tiếp tục tồn tại và phát triển quy mô nhƣng vẫn an toàn, hiệu
quả, các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam (NHTM) phải chú trọng đổi mới
công tác quản lý, điều hành.
Chúng ta biết rằng kinh doanh ngân hàng mang trong mình rất nhiều rủi
ro tiềm ẩn, rủi ro luôn có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Chấp nhận rủi ro trong
kinh doanh là quy luật tất yếu của các thƣơng nhân từ ngàn xƣa, đây là một
quy luật song hành “lợi nhuận càng tăng thì rủi ro càng cao”. Trong kinh tế thị
trƣờng thì rủi ro trong kinh doanh là không thể tránh khỏi, dƣới giác độ là một
tổ chức kinh doanh.
Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, mở ra
nhiều cơ hội nhƣng theo đó cũng có không ít thách thức đối với nền kinh tế
nói chung và thị trƣờng tài chính nói riêng. Thực tế thời gian vừa qua cho
thấy, việc suy yếu và sụp đổ hàng loạt của hệ thống ngân hàng trên khắp thế
giới đã ảnh hƣởng không nhỏ đến hệ thống ngân hàng Việt Nam. Một trong
những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ đó xuất phát từ hậu quả do hoạt động
tín dụng mang lại. Việc quản lý và kiểm soát hoạt động tín dụng của ngân
hàng không tốt đã làm cho nợ xấu gia tăng, kéo theo đó là lợi nhuận suy giảm,
thậm chí là thua lỗ nặng. Hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam cũng đang phải đối mặt với tình hình nợ xấu ngày một
gia tăng, cùng với gánh nặng từ các khoản nợ xấu còn tồn đọng trong một thời
gian dài chƣa xử lý đƣợc đã và đang đặt các ngân hàng thƣơng mại trƣớc
10
nguy cơ suy giảm lợi nhuận, chất lƣợng các khoản vay giảm sút, ảnh hƣởng
không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng. Việc quản lý và kiểm
soát nợ xấu luôn cần đƣợc nhìn nhận và thực hiện một cách nghiêm túc để
đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh
nói chung đối với mỗi ngân hàng.
Để thực hiện tốt hơn nữa việc tái cơ cấu ngân hàng nhằm thích ứng với
môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt trong vài năm tới thì một nhiệm vụ quan
trọng đặt ra cho các NHTM nói chung và Công ty Tài chính TNHH HD
Saigon - Chi nhánh Hà Nội (Công ty) nói riêng là phải xử lý đƣợc các khoản
nợ xấu phát sinh.
Nhận thức đƣợc điều đó, tôi đã chọn đề tài:
“Giải pháp xử lý nợ xấu của Công ty Tài chính TNHH HD Saigon - Chi
nhánh Hà Nội trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn đánh giá thực trạng nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu của
Công ty trong thời gian qua, đánh giá những mặt đã làm đƣợc, chƣa làm đƣợc
và nguyên nhân của thực trạng đó. Qua đó, đƣa ra giải pháp hoàn thiện công
tác xử lý nợ xấu của Công ty trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Công ty Tài chính
TNHH HD Saigon - Chi nhánh Hà Nội trong bối cảnh Việt Nam hội nhập
kinh tế quốc tế.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu và giải quyết những
vấn đề liên quan đến nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Công ty trong 4 năm (từ 2012
đến 2015).
11
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phƣơng pháp luận của Chủ nghĩa duy vật lịch sử
và Chủ nghĩa duy vật biện chứng, các phƣơng pháp đƣợc sử dụng
trong quá trình thực hiện luận văn gồm: Phƣơng pháp tổng hợp, phân
tích, so sánh kết hợp với phƣơng pháp thống kê sử dụng trong quá
trình nghiên cứu để đƣa ra nhận xét, đánh giá các vấn đề.
5. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm có 03 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận
trong đó phần nội dung của luận văn đƣợc kết cấu thành 04 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về xử lý nợ xấu trong bối cảnh Việt Nam hội nhập
kinh tế quốc tế
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Thực trạng xử lý nợ xấu của Công ty Tài chính TNHH HD Saigon
- Chi nhánh Hà Nội
Chƣơng 4. Giải pháp hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu của Công ty Tài chính
TNHH HD Saigon - Chi nhánh Hà Nội
12
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG BỐI
CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Đã có rất nhiều nghiên cứu, luận văn, luận án về vấn đề nợ xấu, dƣới đây
là một vài nghiên cứu về nợ xấu trong thời kỳ hội nhập của một số tác giả.
Một số cuốn sách nghiên cứu về nợ xấu nhƣ:
Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiền (2007), "Các ngành dịch vụ Việt
Nam, Năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế", Nhà Xuất bản
Thống kê. Đây là cuốn sách của Nguyễn Hữu Khải cùng nhóm tác giả hệ
thống lại một số vấn đề lý luận liên quan đến lĩnh vực dịch vụ, tìm hiểu
những cam kết song phƣơng và đa phƣơng về dịch vụ của Việt Nam trong
quá trình hội nhập...
Nguyễn Hồng Thu (2016), "Xử lý nợ xấu của các Ngân hàng thƣơng
mại - kinh nghiệm của Indonesia", Nhà xuất bản Khoa học xã hội. Sách đề
13
cập đến thực trạng nợ xấu của Indonesia trong và sau khủng hoảng tài chính
Châu Á năm 1997; Trình bày các giải pháp chủ yếu trong xử lý nợ xấu đƣợc
các ngân hàng thƣơng mại của Indonesia thực hiện, đó là: nhóm giải pháp do
chính phủ thực hiện, các nhóm giải pháp do ngân hàng thực hiện và các
nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp thực hiện. Đồng thời nêu rõ những
thành công, hạn chế và bài học kinh nghiệm; Qua đó khái quát thực trạng nợ
xấu của Việt Nam hiện nay, chỉ rõ nguyên nhân, những điểm tƣơng đồng và
khác biệt giữa nợ xấu của Việt Nam và Indonesia, từ đó đƣa ra một số hàm ý
chính sách xử lý nợ xấu cho Việt Nam.
Một số luận văn nghiên cứu về nợ xấu nhƣ:
Kim Xuân Trƣờng (2015), "Xử lý nợ xấu tại NHTM Cổ phần Phát triển
Thành phố Hồ Chí Minh - Phòng Giao dịch Triều Khúc, Thực trạng và giải
pháp", Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Đây là luận văn
thạc sĩ của Kim Xuân Trƣờng năm 2015 đã đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm
luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà
Nội. Luận văn đã tìm hiểu thực trạng xử lý nợ xấu tại NHTM Cổ phần Phát
triển Thành phố Hồ Chí Minh - Phòng Giao dịch Triều Khúc và đƣa ra một số
giải pháp với công tác xử lý nợ xấu, nợ quá hạn tại ngân hàng này.
Nguyễn Thanh Bình (2016), "Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Trung Yên, Hà Nội",
Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Đây là luận văn thạc sĩ
của Nguyễn Thanh Bình năm 2016 đã đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận
văn tốt nghiệp thạc sĩ của Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Luận văn đã làm rõ hơn cơ sở lý luận về quản lý nợ xấu tại các NHTM; đúc
rút một số bài học kinh nghiệm về quản lý nợ xấu tại một số chi nhánh
NHTM ở Việt Nam; tìm ra những thành tựu và hạn chế trong quản lý nợ xấu
tại Agribank chi nhánh Trung Yên giai đoạn 2010 – 2014, chỉ rõ nguyên nhân
14
của các hạn chế đó; đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nợ xấu tại
Agribank chi nhánh Trung Yên đến năm 2020.
Nguyễn Thị Huyền (2009), "Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần An Bình (ABBANK) trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế", Trƣờng Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia
Hà Nội. Đây là luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Huyền năm 2009 đã đƣợc
bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của Trƣờng Đại
học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã hệ thống hóa một số vấn
đề lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trình bày khái quát về ngân hàng thƣơng
mại cổ phần An Bình (ABBANK), đánh giá thực trạng hoạt động và năng lực
cạnh tranh của ABBANK - làm rõ những điểm mạnh, điểm yếu, những
cơ hội và thách thức của ABBANK trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Trên cơ sở phân tích những cam kết trong WTO của Việt Nam về lĩnh vực
ngân hàng, những cơ hội, thách thức và triển vọng phát triển của ABBANK
trong những năm tới, đƣa ra một số giải pháp nhƣ: tăng cƣờng tiềm lực tài
chính; nâng cao năng lực công nghệ; nâng cao chất lƣợng nguồn lực; nâng
cao năng lực quản lý và điều hành; đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất
lƣợng phục vụ khách hàng; đẩy mạnh hoạt động quảng bá thƣơng hiệu và mở
rộng mạng lƣới chi nhánh; tăng cƣờng hợp tác quốc tế nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của ABBANK trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), “Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai”, Trƣờng Đại
học Đà Nẵng. Đây là luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thu Hiền năm 2012 đã
đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của Trƣờng Đại
học Đà Nẵng. Luận văn đã tìm hiểu thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại
15
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, đƣa ra giải pháp
hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng này.
Nguyễn Thu Trang (2009), "Hạn chế của doanh nghiệp Việt Nam trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế", Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. Đây là luận văn thạc sĩ của Nguyễn
Thu Trang năm 2009 đã đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ của Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia
Hà Nội. Luận văn đã khái quát về hội nhập kinh tế quốc tế, quá trình phát
triển và hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam trong khoảng
thời gian từ năm 2000 đến năm 2007. Phân tích những hạn chế chủ quan và
khách quan của doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế: Hạn
chế chủ quan là nhân tố yếu kém từ chính bên trong doanh nghiệp: khả năng
lãnh đạo, định hƣớng thị trƣờng, nguồn vốn và nhân lực Hạn chế khách
quan là những khó khăn về môi trƣờng kinh doanh trong nƣớc của các doanh
nghiệp, những cơ chế chính sách đặc thù dành cho doanh nghiệp vẫn còn
nhiều ràng buộc và chƣa thực sự tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp. Từ đó
đề xuất giải pháp đối với doanh nghiệp, chính phủ và các cơ quan quản lý nhà
nƣớc nhằm khắc phục những hạn chế và yếu kém của các doanh nghiệp Việt
Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Phạm Kim Thoa (2007), "Pháp luật về xử lý nợ xấu của Ngân hàng
Thƣơng Mại Nhà nƣớc ở Việt Nam", Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà
Nội. Đây là luận văn thạc sĩ của Phạm Kim Thoa năm 2007 đã đƣợc bảo vệ
tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của Khoa Luật, Đại học Quốc
gia Hà Nội. Luận văn đã tìm hiểu khái niệm về nợ xấu, xử lý nợ xấu, nguyên
nhân và thực trạng nợ xấu. Giải pháp xử lý nợ xấu, thành tựu và một số bất
cập về pháp luật liên quan đến xử lý nợ xấu. Nêu kinh nghiệm nƣớc ngoài và
một số đề xuất về giải pháp hoàn thiện khung pháp luật về xử lý nợ xấu Ngân
16
hàng Thƣơng mại nhà nƣớc: Quản trị rủi ro tín dụng, nâng cao năng lực cạnh
tranh các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, cổ phần hoá ngân hàng thƣơng
mại nhà nƣớc, xử lý tốt công nợ, cải cách ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc và
môi trƣờng chính sách vĩ mô...
Phạm Văn Chung (2015), "Hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM Cổ phần
Hàng hải Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc", Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại
học Quốc gia Hà Nội. Đây là luận văn thạc sĩ của Phạm Văn Chung năm
2015 đã đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của
Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã tìm hiểu
thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM Cổ phần Hàng hải Việt Nam
chi nhánh Vĩnh Phúc và đƣa ra giải pháp tăng cƣờng hạn chế rủi ro tín dụng
tại ngân hàng này.
Trƣơng Minh Châu (2013), "Hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh
nghiêp̣ taị Ngân hàng nông nghiêp̣ và phát triển nông thôn Viêṭ Nam chi
nhánh Hải Châu - Đà Nẵng", Trƣờng Đại học Đà Nẵng. Đây là luận văn thạc
sĩ của Trƣơng Minh Châu năm 2013 đã đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận
văn tốt nghiệp thạc sĩ của Trƣờng Đại học Đà Nẵng. Luận văn đã nêu cơ sở lý
luâṇ về haṇ chế nơ ̣xấu trong hoaṭ đôṇg cho vay doanh nghiêp̣ của ngân hàng
thƣơng maị; Thƣc̣ trạng hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hải Châu; Giải
pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Viêṭ Nam chi nhánh Hải Châu...
Từ những nghiên cứu trên cho thấy khoảng trống nghiên cứu của luận
văn. Tuy có nhiều nghiên cứu về giải pháp xử lý nợ xấu ở các ngân hàng
thƣơng mại nhƣng riêng với Công ty Tài chính TNHH HD Saigon - Chi
nhánh Hà Nội là Công ty cho vay tiêu dùng cá nhân nên Công ty có những
17
đặc thù riêng cần nghiên cứu về xử lý nợ xấu, đặc biệt là trong bối cảnh Việt
Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Tổng quan về NHTM
1.2.1. Khái niệm
Để đƣa ra khái niệm về NHTM, mỗi quốc gia lại có cách quy định
riêng của mình. Ví dụ luật Ngân hàng Pháp, năm 1941 quy định: NHTM là
những xí nghiệp hay cơ sở thƣờng xuyên nhận tiền của công chúng dƣới hình
thức ký thác hay hình thức khác. Số tiền này đƣợc dùng cho chính họ với
nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hoặc là dịch vụ tài chính. Hay nhƣ luật Ngân
hàng của Ấn Độ đƣợc bổ sung năm 1950 có nêu: “Ngân hàng là cơ sở nhận
các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu tƣ”. Luật Ngân hàng Mỹ
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thanh Bình, 2016. Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Trung Yên, Hà Nội.
Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Trƣơng Minh Châu, 2013. Hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh
nghiêp̣ taị Ngân hàng nông nghiêp̣ và phát triển nông thôn Viêṭ Nam
chi nhánh Hải Châu - Đà Nẵng. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Đà
Nẵng.
3. Phạm Văn Chung, 2015. Hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM Cổ phần
Hàng hải Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng
Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
18
4. Nguyễn Thị Thu Hiền, 2012. Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại
Ngân hàng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050007852_3942_2003177.pdf