Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)

Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội

chưa đạt là những trường hợp quyết định hình phạt phức tạp bởi vì hành vi

phạm tội ở các giai đoạn này thể hiện những mức độ thực hiện ý định phạm

tội đa dạng và đa phần chưa gây ra hậu quả của tội phạm nên rất khó để đánh

giá chính xác tính chất, mức độ nguy hiểm của chúng. Xét một cách tổng thể,

các phương diện đặt ra nghiên cứu về vấn đề này như sau:

* Về phương diện lý luận, quyết định hình phạt trong trường hợp

chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu

nhiều. Hiện nay, các nghiên cứu về vấn đề quyết định hình phạt nói chung có

thể cũng đã đề cập đến quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm

tội, phạm tội chưa đạt nhưng do không phải là đối tượng nghiên cứu chính

nên vấn đề chưa được giải quyết thấu đáo. Do đó, nhiều nội dung về quyết

định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt như:

khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, các nguyên tắc, căn cứ quyết định hình phạt

trong những trường hợp này chưa được làm rõ về mặt khoa học; v.v.

pdf15 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN ANH TUẤN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN ANH TUẤN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH TIẾN VIỆT HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn bảo đảm độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Trần Anh Tuấn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 9 Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 1.1. KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠTError! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm và các đặc điểm cơ bản của chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt .............................. Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Khái niệm quyết định hình phạt và quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạtError! Bookmark not defined. 1.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT ................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Các đặc điểm của việc quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Ý nghĩa của việc quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt .......... Error! Bookmark not defined. 1.3. NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ CÁC CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT ..................... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Những nguyên tắc quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Các căn cứ quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt .............. Error! Bookmark not defined. Chương 2: QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC ................ Error! Bookmark not defined. 2.1. QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ nhất - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Giai đoạn từ sau khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 đến nay ............................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC ............................. Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Pháp luật hình sự Liên bang Nga ...... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Pháp luật hình sự Cộng hòa nhân dân Trung HoaError! Bookmark not defined. 2.2.3. Pháp luật hình sự Thụy Điển ............. Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Pháp luật hình sự Nhật Bản ............... Error! Bookmark not defined. Chương 3: THỰC TIỄN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ ................. Error! Bookmark not defined. 3.1. THỰC TIỄN QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK .................................. Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội của địa bàn tỉnh Đắk LắkError! Bookmark not defined. 3.1.2. Tình hình quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trên địa bàn tỉnh Đắk LắkError! Bookmark not defined. 3.1.3. Một số tồn tại, hạn chế của việc quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk và các nguyên nhân cơ bảnError! Bookmark not defined. 3.2. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠTError! Bookmark not defined. 3.2.1. Yêu cầu của việc hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt ........................ Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Nội dung hoàn thiện quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt .............................................. Error! Bookmark not defined. 3.3. CÁC KIẾN NGHỊ KHÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA VIỆC QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẨN BỊ PHẠM TỘI, PHẠM TỘI CHƯA ĐẠTError! Bookmark not defined. 3.3.1. Kiện toàn và nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác xét xử ................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Một số giải pháp phối hợp khác ........ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1: Hệ thống các đơn vị hành chính của tỉnh Đắk Lắk Error! Bookmark not defined. Bảng 3.2: Tình hình công tác thụ lý, giải quyết án hình sự của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 06 năm (2009 - 2014) Error! Bookmark not defined. Bảng 3.3: Kết quả khảo sát 200 vụ án hình sự của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 06 năm (2009 - 2014) Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Tổng số vụ án và bị cáo bị đưa ra xét xử sơ thẩm, phúc thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 06 năm (2009 - 2014) Error! Bookmark not defined. Biểu đồ 3.2: Kết quả khảo sát 200 vụ án hình sự của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 06 năm (2009 - 2014) Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tính nguy hiểm cho xã hội là lý do khiến cho tội phạm phải bị trừng phạt. Tội phạm luôn có tính nguy hiểm cho xã hội, bởi vì “tội phạm luôn chứa đựng trong nó đặc tính chống đối lại Nhà nước, chống đối lại xã hội, đi ngược lại lợi ích chung của cộng đồng, trật tự xã hội, xâm phạm đến quyền, tự do và các lợi ích hợp pháp của con người” [47, tr.63]. Mặc dù tất cả tội phạm đều có tính nguy hiểm cho xã hội nhưng mức độ nguy hiểm của các hành vi phạm tội là khác nhau. Tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm thể hiện qua nhiều dấu hiệu như: Tính chất, tầm quan trọng và giá trị của quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại hoặc bị đe dọa xâm hại; tính chất và mức độ hậu quả thiệt hại đã gây ra hoặc đe dọa gây ra; mức độ thực hiện tội phạm; phương thức thực hiện tội phạm (riêng lẻ hay là đồng phạm, đồng phạm giản đơn hay đồng phạm có tổ chức); công cụ, phương tiện phạm tội, thủ đoạn, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh thực hiện tội phạm; hình thức lỗi, mức độ lỗi, mục đích phạm tội và động cơ phạm tội, cũng như các đặc điểm nhân thân của người phạm tội. Như vậy, mức độ thực hiện tội phạm cũng là một trong các yếu tố thể hiện mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội. Về phương diện lý luận, mức độ thực hiện tội phạm được phân chia bởi các giai đoạn phạm tội là: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành. Tương ứng với các giai đoạn này, hành vi phạm tội mang tính nguy hiểm cho xã hội ở các mức độ khác nhau. Với mức độ nguy hiểm khác nhau thì logic đương nhiên là trách nhiệm hình sự và hình phạt áp dụng phải nặng, nhẹ khác nhau mới bảo đảm công bằng và được dư luận xã hội đồng tình, người phạm tội tâm phục, khẩu phục. Chính vì lẽ đó, trong pháp luật hình sự phải đặt ra quy định riêng về quyết định hình phạt trong các trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt là những trường hợp quyết định hình phạt phức tạp bởi vì hành vi phạm tội ở các giai đoạn này thể hiện những mức độ thực hiện ý định phạm tội đa dạng và đa phần chưa gây ra hậu quả của tội phạm nên rất khó để đánh giá chính xác tính chất, mức độ nguy hiểm của chúng. Xét một cách tổng thể, các phương diện đặt ra nghiên cứu về vấn đề này như sau: * Về phương diện lý luận, quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều. Hiện nay, các nghiên cứu về vấn đề quyết định hình phạt nói chung có thể cũng đã đề cập đến quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt nhưng do không phải là đối tượng nghiên cứu chính nên vấn đề chưa được giải quyết thấu đáo. Do đó, nhiều nội dung về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt như: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, các nguyên tắc, căn cứ quyết định hình phạt trong những trường hợp này chưa được làm rõ về mặt khoa học; v.v... * Về phương diện lập pháp hình sự, Bộ luật hình sự năm 1999 tuy đã có những bước tiến đáng kể so với Bộ luật hình sự năm 1985 khi quy định về quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập như: xác định chưa đầy đủ căn cứ quyết định hình phạt trong các trường hợp này, quy định phương thức lựa chọn loại hình phạt, mức hình phạt áp dụng một cách thiếu cụ thể dẫn đến khả năng áp dụng không chính xác, thống nhất... Do đó, vấn đề hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về quyết định hình phạt nói chung, quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt nói riêng đã được đặt ra là một trong các nội dung của những định hướng cơ bản sửa đổi Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 hiện hành [1, Điểm 3.1, Tiểu mục 3, Phần IV]. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt 1. Ban Soạn thảo Bộ luật hình sự sửa đổi (2012), Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự, số 7724/ĐC-BSTBLHS(SĐ) ngày 24/9/2012. 2. Ban Soạn thảo Bộ luật hình sự (2014), Dự thảo Phần chung Bộ luật hình sự Việt Nam, Hà Nội. 3. Phạm Văn Beo (2009), Luật hình sự Việt Nam - Quyển 1 (Phần chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 4. Lê Văn Cảm (1989), “Về bản chất pháp lý của quy phạm nguyên tắc quyết định hình phạt quy định tại Điều 37 Bộ luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (1), tr.24. 5. Lê Văn Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), tr.317, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), tr.443, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 9. Lê Văn Đệ (2010), Định tội danh và quyết định hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, tr.208, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 10. Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, tr.46, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 11. Trần Thị Hiển (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, tr.103, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 12. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tr.66, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 13. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, tr.65, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 14. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, tr.201, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 15. Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, tr.47¸ Nxb Tư pháp, Hà Nội. 16. Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 17. Học viện Cảnh sát nhân dân (1995), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Hà Nội. 18. Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2006), Kỹ năng xét xử vụ án hình sự, Nxb Thống Kê, Hà Nội. 19. Josef Thesing (2002), Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 20. Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) (1996), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, tr.266, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 21. Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 22. Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu về hình phạt và quyết định hình phạt theo luật hình sự Việt Nam, tr.89, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 23. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 24. Quốc hội (2014), Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 25. Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu Luật hình sự Việt Nam, tr.161, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 26. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2010, Đắk Lắk. 27. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo số 05/2011/BC-TA tổng kết công tác năm 2010 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2011, Đắk Lắk. 28. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo số 234/2011/BC-TA tổng kết công tác năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2012, Đắk Lắk. 29. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo số 15/2012/BC-TA tổng kết công tác năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2013, Đắk Lắk. 30. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo số 39/2014/BC-TA tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác, tr.6, Đắk Lắk. 31. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015), Báo cáo số 40/2015/BC-TA tổng kết công tác năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác trong năm 2015, Đắk Lắk. 32. Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Tập I, tr.75, Hà Nội. 33. Tòa án nhân dân tối cao (1979), Tập hệ thống hóa luật lệ về hình sự, Tập II, tr.18, Hà Nội. 34. Tòa án nhân dân tối cao (1998), Nghị quyết số 01/1998/NQ-HĐTP ngày 21/9 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, Hà Nội. 35. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, Hà Nội. 36. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 39/BC-TA ngày 28/8 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cáo về công tác của các Tòa án tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII, Hà Nội. 37. Tòa án nhân dân tối cao (2015), Tài liệu Hội nghị triển khai công tác năm 2015 của ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội. 38. Trịnh Quốc Toản (2008), “Hoàn thiện hình phạt tử hình, tù có thời hạn và phạt tiền theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (9), (5), tr.4. 39. Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1995), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), tr.176, Hà Nội. 40. Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 41. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình sự Thụy Điển, tr.220, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 42. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, tr.40, 42, 88, 90, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 43. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam, Quyển 1 - Những vấn đề chung, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 44. Viện Khoa học pháp lý (1999), “Tư pháp hình sự so sánh”, Thông tin khoa học pháp lý. 45. Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, tr.600, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 46. Trịnh Tiến Việt (2009), “Về phạm tội chưa đạt và các hình thức phạm tội khác trong quá trình thực hiện tội phạm”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Luật học, (25) (2), tr.126. 47. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, tr.63, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 48. Hồ Thanh Vinh (2014), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội phạm chưa hoàn thành theo Luật hình sự Việt Nam, tr.71, 77, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. 49. Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công bằng trong Luật hình sự Việt Nam, tr.194, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 50. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), tr.409, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 51. Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 52. X.X. A-lếch-xây-ép (1986), Pháp luật trong cuộc sống của chúng ta, tr.100, Nxb Pháp lý, Hà Nội. 53. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2008), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. * Tiếng Anh 54. C.L.Ten (1987), Crime, guilt and punishment, Clarendon Press, Oxford. 55. Collins Thesaurus of the English Language (2002), Complete and Unabridged, 2nd Edition published in 2002, Harper Collins Publishers, p.22. 56. John Bouvier (1856), A Law Dictionary - Adapted to the Constitution and Laws of the United States, Childs and Peterson Publishing, vol.2, p.5. 57. John. S. Strahorn (1939), Preparation for Crime as a Criminal Attempt, Washington and Lee Law Review, Vol.1, 1939, p.3. 58. Larry K. Gaines and Roger LeRoy Miller (2006), Criminal Justice in Action: The Core, Wadsworth Publishing, USA, p.56. 59. Michael. T. Cahill (2012), Defining Inchoate Crime: An Incomplete Attempt, Ohio State Journal of Crime, Vol. 9, p.751-759. * Trang Web 60.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050005337_6479_2009426.pdf
Tài liệu liên quan