Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện càng long

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀTÀI.1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI .1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.2

1.2.1 Mục tiêu chung .2

1.2.2 Mục tiêu cụthể.2

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU.3

1.3.1 Không gian.3

1.3.2 Thời gian.3

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu.3

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .4

2.1.1 Tổng quan vềtín dụng.4

2.1.1.1 Khái niệm vềtín dụng Ngân hàng.4

2.1.1.2 Các hình thức tín dụng.4

2.1.1.3 Phân loại tín dụng.4

2.1.1.4 Một sốvấn đềcơbản trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng

thương mại.5

2.1.2 Tổng quan vềrủi ro tín dụng .9

2.1.2.1 Các loại rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thương mại.9

2.1.2.2 Rủi ro tín dụng là rủi ro tiềm ẩn và quan trọng nhất trong hoạt

động của Ngân hàng thương mại .9

2.1.2.3 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng.10

2.1.2.4 Dấu hiệu của rủi ro tín dụng.10

2.1.2.5 Tác động của rủi ro tín dụng .11

2.1.3 Các chỉtiêu đánh giá rủi ro tín dụng của Ngân hàng.12

2.1.4 Biểu hiện của rủi ro tín dụng .13

2.1.5 Quy trình cho vay.15

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.15

2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu.15

2.2.2 Phương pháp thu thập sốliệu .15

2.2.3 Phương pháp phân tích sốliệu.15

Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Võ ThịLang 7 SVTH: Trương ThịNgọc Diễm

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀNHNO& PTNT HUYỆN

CÀNG LONG .16

3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀNHNO& PTNT HUYỆN CÀNG LONG . 16

3.1.1 Tình hình kinh tếxã hội chung của huyện Càng Long .16

3.1.2 Lịch sửhình thành và phát triển NHN

O

& PTNT huyện Càng Long. 16

3.1.3 Cơcấu tổchức quản lý và tình hình nhân sự .18

3.1.3.1 Cơcấu tổchức.18

3.1.3.2 Chức năng nhiệm vụcủa các phòng ban .18

3.1.4 Vai trò, chức năng, nhiệm vụcủa NHN

O

& PTNT huyện Càng Long. 21

3.1.4.1 Vai trò .21

3.1.4.2 Chức năng .21

3.1.4.3 Nhiệm vụ .22

3.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢKINH DOANH CHỦYẾU CỦA NGÂN

HÀNG TRONG THỜI GIAN QUA .22

3.2.1 Tình hình kinh tếxã hội thời gian gần đây ảnh hưởng đến hoạt động

Ngân hàng .22

3.2.2 Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng .23

3.2.3 Hoạt động huy động vốn .26

3.2.4 Tình hình tài sản của Ngân hàng .28

3.2.5 Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận.29

3.2.6 Những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển của NHN

O&

PTNT huyện Càng Long .31

3.2.6.1 Thuận lợi.31

3.2.6.2 Khó khăn .32

3.2.6.3 Định hướng phát triển của Ngân hàng.33

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHN

O

& PTNT HUYỆN CÀNG LONG .35

4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀRỦI RO TÍN DỤNG .35

4.1.1 Tình hình cho vay và thu nợcủa Ngân hàng trong thời gian qua .35

4.1.1.1 Doanh sốcho vay, doanh sốthu nợvà dưnợtheo thời gian.35

4.1.1.2 Doanh sốcho vay, doanh sốthu nợvà dưnợtheo ngành .40

Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Võ ThịLang 8 SVTH: Trương ThịNgọc Diễm

4.1.1.3 Doanh sốcho vay, doanh sốthu nợvà dưnợtheo thành phần

kinh tế .47

4.1.1.4 Tình hình nợxấu .53

4.1.2 Phân tích các chỉsốliên quan đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng .59

4.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢXẤU .62

4.2.1 Nguyên nhân từphía khách hàng.62

4.2.1.1 Đối với khách hàng là cá nhân.62

4.2.1.2 Đối với khách hàng là doanh nghiệp .63

4.2.2 Nguyên nhân khách quan .64

4.2.2.1 Điều kiện kinh tếtrong nước.64

4.2.2.2 Tình hình kinh tếthếgiới.64

4.2.3 Nguyên nhân liên quan đến việc đảm bảo tín dụng.65

4.2.4 Nguyên nhân từphía Ngân hàng .65

CHƯƠNG 5: MỘT SỐGIẢPHÁP NHẰM HẠN CHẾRỦI RO TÍN DỤNG

TẠI NHN

O& PTNT HUYỆN CÀNG LONG .66

5.1 Cần phải hiểu rỏthông tin vềkhách hàng trước khi cho vay .66

5.2 Cần phải giám sát việc sửdụng vốn vay đúng mục đích của khách hàng . 67

5.3 Cần xác định đúng giá trịthực của tài sản cầm cốthếchấp .68

5.4 Theo dõi những biến động bên ngoài có thể ảnh hưởng đến Ngân hàng . 69

5.5 Tăng cường công tác mua bảo hiểm tiền gửi.69

5.6 Thực hiện tốt việc trích lập quỹdựphòng rủi ro tín dụng. 69

5.7 Tăng cường công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộtrong hoạt động của

Ngân hàng .69

5.8 Thành lập bộphận giám sát nguồn vốn vay của Ngân hàng độc lập với

cán bộtín dụng.70

5.9 Nâng cao chất lượng trình độcho cán bộtín dụng.70

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .72

6.1 KẾT LUẬN .72

6.2 KIẾN NGHỊ .73

6.2.1 Đối với NHN

O

& PTNT huyện Càng Long .73

6.2.2 Đối với NHN

O

& PTNT Việt Nam.74

6.2.3 Vềphía Ngân hàng Nhà Nước tỉnh Trà Vinh.74

Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Võ ThịLang 9 SVTH: Trương ThịNgọc Diễm

TÀI LIỆU THAM KHẢO .75

pdf88 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1851 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Rủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện càng long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là 56,38% so với năm 2006 và đến 2008 tiền gửi dân cư là 75.824 triệu đồng tăng thêm 35,95% so với năm 2007. Nguyên nhân là do Ngân hàng tăng cường hoạt động huy động vốn từ các tầng lớp dân cư để hạn chế vốn điều chuyển nhằm nâng cao lợi nhuận cho Ngân hàng. ü Kỳ phiếu: Tăng đều đặn qua các năm 2006 là 1.377 triệu đồng đến 2007 tăng lên 2.436 triệu đồng tương ứng 76.91%, năm 2008 kỳ phiếu là 3.772 triệu đồng tăng 54,84% so với năm 2007 do Ngân hàng đã áp dụng tốt các các công tác khuyến khích khách hàng mua kỳ phiếu với lãi suất hấp dẫn, tiếp tục vận động, tuyên truyền quảng bá thương hiệu, khuyến mãi bằng vật chất. Tóm lại do NHNO & PTNT huyện Càng Long đặt vấn đề huy động vốn là quan trọng hàng đầu trong chiến lược kinh doanh. Do vậy Ngân hàng đã lập kế hoạch và đề ra phương án khoán đến tất cả cán bộ công nhân viên trong toàn đơn vị, kịp thời sơ kết mặt mạnh mặt yếu từ đó đưa ra giải pháp phù hợp hơn. Năm 2006 tổng số giao khoán được thực hiện là 10.203 triệu đồng đạt 108% kế hoạch (kế hoạch: 9.452 triệu đồng), đến năm 2007 đạt 19.890 triệu đồng đạt 139% kế hoạch (kế hoạch: 14.355 triệu đồng), năm 2008 trước tình hình biến động về lãi suất huy động và lãi suất cho vay, Ngân hàng đã cố gắng chủ động nắm bắt kịp thời các chủ trương của Ngân hàng cấp trên, lắng nghe đóng góp của các thành viên và của các cấp chính quyền. Chỉ tiêu giao khoán là 13.595 triệu đồng, thực hiện là 17.706 triệu đồng đạt 120,24% kế hoạch. 3.2.4 Tình hình tài sản của Ngân hàng Cơ cấu tài sản phản ánh cơ cấu sử dụng vốn của Ngân hàng ở các khoản mục với mức độ sinh lời và độ rủi ro khác nhau. Mục tiêu trong quản trị tài sản Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang 41 SVTH: Trương Thị Ngọc Diễm của Ngân hàng không gì khác hơn là tối đa hóa lợi nhuận với mức độ rủi ro hợp lý. Bảng 3: Tình hình tài sản của Ngân hàng qua 3 năm từ 2006 – 2008 ĐVT: triệu đồng 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ (%) - Tiền mặt 1.356 1.543 1.745 187 13,79 202 13,09 - Cho vay khách hàng 237.881 222.714 227.669 -15.167 -6,38 4.955 2,22 + Cho vay ngắn hạn 166.105 149.356 158.523 -16.749 -10,08 9.167 6,14 + Cho vay trung hạn 71.776 73.358 69.146 1.582 2,2 -4.212 -5,74 - Cho vay vốn tài trợ 2.418 2.443 3.020 25 1,03 577 23,62 - TSCĐ & TS khác 1.460 4.734 12.235 3.274 224,25 7.501 158,45 Tổng cộng 243.115 231.434 244.669 -11.681 -4,80 13.235 5,72 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNO & PTNT Càng Long) 243115 231434 244669 220000 225000 230000 235000 240000 245000 250000 2006 2007 2008 năm tri ệu đ ồn g Tổng tài sản Hình 2: Tình hình tài sản của Ngân hàng Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy các khoản mục sinh lời chủ yếu của Ngân hàng là khoản cho vay khách hàng. Cũng như sự biến động của tổng tài sản thì khoản mục cho vay khách hàng cũng biến đổi không ổn định qua các năm. Mặc dù vậy nhưng cho vay khách hàng luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng tài sản. Cụ thể năm 2006 cho vay khách hàng chiếm 97,85% trong tổng tài sản, đến năm 2007 cho vay khách hàng chiếm 96,23% và tỷ lệ này là 93,05% vào năm 2008, trong cho vay khách hàng thì cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ lệ cao vì các hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng chủ yếu theo thời vụ và Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang 42 SVTH: Trương Thị Ngọc Diễm có chu kỳ ngắn. Để đạt được thành tựu như thế cần phải có sự nổ lực rất lớn của cán bộ Ngân hàng trong việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng qui mô và cũng không thể thiếu các chính sách khuyến khích của Ngân hàng. Tuy nhiên khoản mục cho vay khách hàng chiếm tỷ lệ cao trong tổng tài sản cũng cho thấy mức độ rủi ro tiềm ẩn rất lớn mà Ngân hàng phải gánh chịu đặc biệt là rủi ro tín dụng. Một điểm đáng chú ý hơn nữa là khoản mục tài sản cố định và tài sản khác tăng với tốc độ rất nhanh qua 3 năm. Nguyên nhân là do Ngân hàng đã mở rộng phòng giao dịnh, mua sắm thêm các trang thiết bị hoạt động. 3.2.5 Phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận Bảng 4: Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Ngân hàng ĐVT: triệu đồng 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Doanh thu 32.534 37.979 48.975 5.445 16,74 10.996 28,95 - Thu từ HĐKD 31.789 34.727 36.950 2.938 9,24 2.223 6,40 + Thu từ lãi 31.718 34.609 36.739 2.891 9,11 2.130 6,15 + Thu dịch vụ 71 118 211 47 66,2 93 78,81 - Thu khác 745 3.252 12.025 2.507 336,5 8.773 269,77 Chi phí 28.426 29.573 39.457 1.147 4,04 9.884 33,42 Chi từ HĐTD 18.426 18.797 25.768 371 2,01 6.971 37,09 Chi khác 10.000 10.776 13.689 776 7,76 2.913 27,03 Lợi nhuận 4.108 8.406 9.518 4.298 104,6 1.112 13,23 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNO & PTNT Càng Long) 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 2006 2007 2008 năm tri ệu đ ồn g Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Hình 3: Thu nhập của Ngân hàng Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang 43 SVTH: Trương Thị Ngọc Diễm - Doanh thu: Tăng đều đặn qua các năm từ 2006 đến 2008, năm 2006 doanh thu là 32.534 triệu đồng đến 2007 là 37.979 triệu đồng tăng 16,74% so với năm 2006, năm 2008 doanh thu là 48.975 triệu đồng tăng 28,95% so với năm 2007 trong đó thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng doanh thu của Ngân hàng, năm 2006 thu từ hoạt động tín dụng chiếm 97% trong tổng doanh thu, đến 2007 chiếm 91% và 2008 giảm còn 75% trong tổng doanh thu nguyên nhân là do Ngân hàng đã áp dụng tốt các biện pháp xử lý thu hồi gốc và lãi vay, nhưng tỷ lệ thu từ hoạt động tín dụng giảm dần qua các năm đặc biệt là năm 2008 chỉ chiếm 75% trong tổng doanh thu được minh họa dựa vào hình 4, nguyên nhân là do Ngân hàng đã tăng cường các khoản thu từ dịch vụ và thu khác, đây là phương pháp tốt giúp Ngân hàng mở rộng địa bàn hoạt động và phân tán rủi ro, nguyên nhân khác là do Ngân hàng không ngừng tìm kiếm mở rộng thị phần, chấn chỉnh thái độ phục vụ, đơn giản hồ sơ vay vốn… nên đã thu hút ngày càng nhiều khách hàng, tạo được lòng tin cho người dân, đây là ưu điểm nên Ngân hàng cần phát huy hơn nữa. 97.49 91.13 75.02 0 50 100 150 2006 2007 2008 năm % % thu từ tín dụng Hình 4: Tỷ lệ thu từ tín dụng - Chi phí: Cùng với sự gia tăng của doanh thu thì chi phí cũng tăng theo. Cụ thể năm 2006 chi phí của ngân hàng là 28.426 triệu đồng, đến năm 2008 là 29.573 triệu đồng tăng lên 4,04% so với năm 2006 và năm 2008 chi phí là 39.457 triệu đồng tăng lên 33,42% so với 2008. Nguyên nhân là do năm 2007 ngân hàng mở rộng thêm trang thiết bị hoạt động và đến 2008 do tình hình kinh tế biến động rất nhanh, lãi suất thay đổi liên tục do vậy chi phí sử dụng vốn tăng rất cao làm cho chi phí của ngân hàng tăng lên khá lớn. - Lợi nhuận: Tăng dần qua 3 năm: năm 2007 tăng thêm 4.298 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 104,6% so với năm 2006 còn 2008 tăng thêm chỉ 1.112 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang 44 SVTH: Trương Thị Ngọc Diễm triệu đồng tương ứng tỷ lệ là 13,23% so với 2007 do biến động kinh tế toàn cầu và chi phí của ngân hàng tăng lên quá cao làm cho lợi nhuận chỉ tăng nhẹ. Do vậy Ngân hàng cần áp dụng các chủ trương chính sách của cấp trên để ổn định các khoản thu chi, tăng cường các khoản thu từ dịch vụ vì nó sẽ giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro. 3.2.6 Những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển của NHNO & PTNT huyện Càng Long 3.2.6.1 Thuận lợi - Càng Long là một huyện thuần nông gần 80% dân số sống bằng nghề nông, tiềm năng đất đai, lao động, điều kiện để mở rộng ngành nghề sản xuất khá lớn đặc biệt chú trọng đầu tư theo kế hoạch chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng đa dạng hóa ngành nghề cây trồng, vật nuôi, sản xuất tổng hợp, hộ kinh tế trang trại và các chương trình nhằm đổi mới nông nghiệp nông thôn đang được tiếp tục triển khai là khả năng thu hút được vốn đầu tư của Ngân hàng. - Nhà nước có nhiều chính sách phù hợp, hành lang pháp lý ngày càng hoàn thiện, đặc biệt là trong lĩnh vực Ngân hàng, tạo điều kiện cho Ngân hàng cơ sở mở rộng đầu tư, nâng cao chất lượng vốn tín dụng góp phần tác động đến việc tăng trưởng kinh tế của huyện. - Cơ sở hạ tầng nông thôn cũng được đầu tư phát triên đến tận ngoại ô của thị trấn như giao thông, điện nước, thủy lợi… tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại giữa khách hàng và Ngân hàng, thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển, lưu thông hàng hóa và cuối cùng là hiệu quả đồng vốn được nâng lên nhất là vốn tín dụng. - Trình độ dân trí ngày càng được nâng lên, ý thức chấp hành pháp luật Nhà nước ngày càng cao, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng sâu rộng vào sản xuất sản phẩm sản xuất ra chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng. - Đoàn thể cán bộ nhân viên đoàn kết trên dưới một lòng vì lợi ích chung của đơn vị cùng quyết tâm phấn đấu hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. - Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các ban ngành đoàn thể chính quyền địa phương trong công tác thu nợ. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang 45 SVTH: Trương Thị Ngọc Diễm - Ngân hàng đã áp dụng công nghệ thông tin vào công tác cho vay, đã áp dụng phần mềm riêng dành cho toàn hệ thống Ngân hàng Nông Nghiệp nhằm để kiểm tra công tác vay vốn của khách hàng. - Trong công tác quản lý chỉ đạo điều hành, ban lãnh đạo Ngân hàng biết tranh thủ được sự ủng hộ, giúp đỡ tận tình của chính quyền các cấp, nắm bắt nhanh thông tin về thị trường nông thôn, kịp thời đề xuất các dự án đầu tư phù hợp với nguyện vọng của người dân từ đó khuyến khích cho cán bộ nông dân tích cực sản xuất và tạo uy tín đối với Ngân hàng trong quan hệ vay vốn và trả nợ vay. 3.2.6.2 Khó khăn - Kinh tế huyện có điểm xuất phát thấp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào diều kiện tự nhiên. Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, sâu rầy, dịch bệnh phá hại mùa màng, năng suất chất lượng và hiệu quả cạnh tranh kém sẽ gặp khó khăn trong điều kiện cạnh tranh cùng sản phẩm với nhiều địa phương khác ảnh hưởng đến thu nhập của người dân, khả năng tích lũy để tái sản xuất còn rất hạn chế gây bất lợi cho hoạt động Ngân hàng trong công tác cho vay và thu nợ. - Đối tượng cho vay chủ yếu là nông dân và mang tính chất thời vụ: đầu vụ hoặc cuối vụ thường diễn ra tình trạng ứ đọng khách hàng tạo ra một khối lượng công việc rất lớn gây áp lực cho cán bộ công nhân viên của đơn vị. - Tổ chức thực hiện quy chế cho vay mới bắt đầu còn nhiều lúng túng trong việc hộ vay không trả lãi đúng thì nợ vay được chuyển sang nợ quá hạn. - Cán bộ lãnh đạo, cán bộ nghiệp vụ của đơn vị còn tham gia nhiề khóa học gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác điều hành, kiểm tra bố trí bộ máy tổ chức. - Việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà chưa được cấp rộng rãi gây khó khăn trong việc vay vốn Ngân hàng để hoạt động vì không có tài sản thế chấp hợp pháp. - Ngoài ra chưa có cơ chế thiết lập quỹ rủi ro, bảo hiểm cho hoạt động nông nghiệp ở nông thôn như bảo hiểm sản xuất, mùa màng, giá cả sản phẩm… nhằm tránh cho người dân bị triệt tiêu nguồn vốn đồng thời thanh toán được nợ vay cho Ngân hàng. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang 46 SVTH: Trương Thị Ngọc Diễm 3.2.6.3 Định hướng phát triển của Ngân hàng Trên cơ sở phát huy những thành quả đạt được và chưa đạt được trong thời gian qua đồng thời căn cứ vào mục tiêu phương hướng của toàn hệ thống Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam và bám sát chủ trương phương hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong những năm tiếp theo, NHNO & PTNT huyện Càng Long đã đề ra những phương hướng phát triển cụ thể như sau: § Về công tác huy động vốn: - Tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn tại chỗ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế địa phương và đảm bảo khả năng thanh toán, đa dạng hoá các hình thức huy động để tạo nguồn vốn tại chỗ tăng cường công tác tuyên truyền, tiếp thị, chăm sóc khách hàng, nâng cao chất lượng và công tác phục vụ khách hàng. - Phải tập trung tư duy để giải quyết bài toán huy động vốn tại chỗ, ngoài việc chú ý nâng cao chất lượng phục vụ như: Khâu thanh toán, thái độ phục vụ, phát triển sản phẩm mới, tiếp thị, khuyến mãi….cần phải nghiên cứu tình hình thực tế tại địa phương để tìm kiếm những khách hàng tiềm năng nhằm mở rộng quy mô hoạt động của Ngân hàng. - Phấn đấu cuối năm 2009 đạt chỉ tiêu huy động vốn tại chỗ đạt 136 tỷ đồng, tăng 25% so với cuối năm 2008. § Đối với công tác sử dụng vốn: - Nghiên cứu mở rộng thị trường đầu tư vốn đối với địa bàn có tính cạnh tranh cao. Nắm bắt và phân tích các ngành sản xuất kinh doanh có thế mạnh, tính cạnh tranh cao để chọn lọc tiếp cận với khách hàng, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, uy tín trên thương trường để có chiến lược đầu tư hiệu quả. - Đối với lĩnh vực đầu tư kinh tế hộ gia đình hạn chế cho vay những khách hàng nhỏ lẻ ở địa bàn khó quản lý, khó kiểm tra. Đối với việc đầu tư cho doanh nghiệp phải xem xét kỹ từng phương án sản xuất kinh doanh, chú ý đầu tư cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh cá thể thực hiện tốt chủ trương cơ cấu lại khách hàng. - Tập trung chỉ đạo sâu sát, tìm mọi biện pháp hữu hiệu để thu hồi nợ quá hạn, nợ có vấn đề, nợ ngoài bảng. Đối với lãnh đạo phải chịu trách nhiệm trực tiếp đối với đơn vị do mình quản lý. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang 47 SVTH: Trương Thị Ngọc Diễm - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ để có kế hoạch và biện pháp cụ thể để khắc phục những tồn tại cũ, kiến nghị với thanh tra, kiểm tra. - Thực hiện đầy đủ chế độ thông tin báo cáo, báo cáo phải trung thực, không thiên về thành tích. - Đổi mới công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng, đổi mới cơ chế phân phối thu nhập nhằm khuyến khích người lao động tiếp tục phấn đấu tăng năng suất lao động nâng cao hiệu quả công việc. - Thường xuyên quan tâm đến đời sống vật chất tin thần của cán bộ công nhân viên động viên biểu dương khen thưởng kịp thời những cá nhân tích cực trong phong trào thi đua. Gắn công tác thi đua khen thưởng và căn cứ hiệu quả chất lượng công tác để phân phối lương kinh doanh cho từng cán bộ công nhân viên. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang 48 SVTH: Trương Thị Ngọc Diễm CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNO & PTNT HUYỆN CÀNG LONG 4.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 4.1.1 Tình hình cho vay và thu nợ của Ngân hàng trong thời gian qua 4.1.1.1 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ theo thời gian · Doanh số cho vay theo thời gian Bảng 5: Doanh số cho vay theo thời gian ĐVT: triệu đồng 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 191.264 209.433 249.425 18.169 9,50 39.992 19,10 Trung hạn 55.256 55.088 47.703 -168 -0,30 -7.385 -13,41 Tổng cộng 246.520 264.521 297.128 18.001 7,30 32.607 12,33 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNO & PTNT Càng Long) 0 100000 200000 300000 400000 2006 2007 2008 năm tri ệu đ ồn g Ngắn hạn Trung hạn Tổng cộng Hình 5: Doanh số cho vay theo thời gian NHNO & PTNT huyện Càng Long hoạt động theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thị trường, mở rộng địa bàn hoạt động tới nhiều đối tượng khách hàng nên có doanh số cho vay tăng dần qua 3 năm. Cụ thể là năm 2006 doanh số cho vay là 246.520 triệu đồng, đến năm 2007 là 264.521 triệu đồng tăng 7,3% so với 2006 và doanh số cho vay là 297.128 triệu đồng tăng thêm 12,33% so với 2007. Trong đó gồm: Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang 49 SVTH: Trương Thị Ngọc Diễm ü Doanh số cho vay ngắn hạn: Luôn luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh số cho vay. Cụ thể năm 2006 doanh số cho vay ngắn hạn chiếm 77,59% trong tổng doanh số cho vay, đến 2007 chiếm 79,17% và do nhu cầu phát triển thì năm 2008 doanh số cho vay ngắn hạn tiếp tục tăng lên và chiếm 83,95% trong tổng doanh số cho vay. Nguyên nhân là do đa số khách hàng của ngân hàng là các hộ nông dân và các hộ sản xuất nhỏ nên có chu kì sản xuất kinh doanh ngắn, theo thời vụ cần các khoản tín dụng ngắn hạn để phục vụ cho sản xuất và do thời gian gần đây tình hình kinh tế biến động khá nhanh, lãi suất thay đổi liên tục nên để hạn chế rủi ro các khoản tín dụng ngắn hạn được sử dụng nhiều hơn. ü Doanh số cho vay trung hạn: Chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh số cho vay, năm 2006 là 55.256 triệu đồng, đến 2007 là 55.088 triệu đồng giảm 0,3% so với 2006, đến năm 2008 doanh số cho vay trung hạn là 47.703 triệu đồng tiếp tục giảm 13,41% so với 2007 do tình hình kinh tế có nhiều biến động, lãi suất thay đổi liên tục nên cả Ngân hàng và khách hàng đều lo sợ việc cho vay trong thời hạn dài, bị ảnh hưởng rất lớn khi lãi suất thay đổi. Mặt khác các khoản cho vay trung hạn đa số là cho vay đối với các doanh nghiệp kinh doanh các doanh nghiệp này vẫn hoạt động tương đối nhỏ nên cần nguồn vốn không lớn lắm. Tóm lại doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên liên tục qua 3 năm đã thể hiện được bước đột phá quan trọng trong việc tìm kiếm khách hàng, mở rộng tín dụng đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho Ngân hàng, vị thế của Ngân hàng ngày càng vững mạnh tạo được lòng tin đối với khách hàng, thu hút ngày càng đông khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng. Do đặc điểm kinh tế của tỉnh Trà Vinh chủ yếu là kinh tế hộ, vòng quay vốn theo mùa vụ cho nên nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh phần lớn là vốn lưu động. Vì thế nhu cầu cho vay vốn tại NHNO & PTNT huyện Càng Long chủ yếu là nhu cầu vốn ngắn hạn chiếm đa số trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng. Mặt khác để giảm bớt rủi ro về lãi suất khi cho vay trung và dài hạn và dễ dàng hơn trong việc quản lý vốn vay của khách hàng, Ngân hàng đã tập trung đầu tư cho tín dụng ngắn hạn đẩy doanh số cho vay ngắn hạn tăng lên. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang 50 SVTH: Trương Thị Ngọc Diễm · Doanh số thu nợ theo thời gian: Bảng 6: Doanh số thu nợ theo thời gian ĐVT: triệu đồng 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 196.942 207.828 238.822 10.886 5,53 30.994 14,91 Trung hạn 47.017 55.527 50.895 8.510 18,10 -4.632 -8,34 Tổng cộng 243.959 263.355 289.717 19.396 7,95 26.362 10,01 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNO & PTNT Càng Long) 0 100,000 200,000 300,000 400,000 2006 2007 2008 năm tri ệu đ ồn g Ngắn hạn Trung hạn Tổng cộng Hình 6: Doanh số thu nợ theo thời gian Đi đôi với công tác cho vay thì công tác thu nợ cũng là công tác hết sức khó khăn và vô cùng quan trọng. Doanh số thu nợ cũng thể hiện phần nào hiệu quả công tác tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng. Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy được, công tác thu nợ trong thời gian qua đã đạt được sự quan tâm tích cực của đội ngũ cán bộ công nhân viên của Ngân hàng. Ngân hàng đã có mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hồi nợ khi đến hạn, từ đó làm cho doanh số thu nợ tăng lên liên tục, năm sau luôn cao hơn năm trước. Tuy nhiên công tác thu hồi nợ còn phụ thuộc vào thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng với khách hàng về thời hạn trả nợ. Đối với các khoản cho vay ngắn hạn thì kỳ hạn trả nợ thường là sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên có nhiều trường hợp do Ngân hàng đầu tư vốn có hiệu quả nên khách hàng làm ăn đạt lợi nhuận cao và hoàn trả vốn trước kỳ hạn cho Ngân hàng. Cụ thể năm 2006 doanh số thu nợ là 243.959 triệu đồng, đến 2007 là 263.355 triệu đồng tăng Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang 51 SVTH: Trương Thị Ngọc Diễm 7,95% so với 2006 và doanh số thu nợ là 289.717 triệu đồng tăng 10,01% so với 2007. Trong đó: ü Doanh số thu nợ ngắn hạn: Cũng như doanh số cho vay, doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh số thu nợ. Cụ thể, năm 2006 doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm 80,73% trong tổng doanh số thu nợ, đến 2007 giảm còn 78,92% và đến năm 2008 tăng lên 82,43% trong tổng số thu nợ. Sự biến động không đều trong doanh số thu nợ ngắn hạn là do sự thay đổi trong doanh số thu nợ trung hạn và năm 2008 tình hình kinh tế biến động lớn và bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho doanh số thu nợ ngắn hạn năm 2008 bị giảm. ü Doanh số thu nợ trung hạn: Do tình hình kinh tế biến động nên doanh số thu nợ trung hạn cũng biến động cùng chiều với doanh số thu nợ ngắn hạn và nó chiếm tỷ lệ cao hơn so với doanh số cho vay chứng tỏ cán bộ tín dụng đã hoạt động tích cực để hoàn thành công tác thu nợ. Từ số liệu trên cho thấy công tác thu nợ trung hạn đạt hiệu quả cao hơn, mặt khác do Ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn nên rủi ro cũng tập trung nhiều vào các khoản cho vay ngắn hạn. Như vậy doanh số thu nợ hàng năm tăng lên liên tục cho thấy rằng người vay đã sử dụng vốn vay để đầu tư, sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả khả quan, có sự nỗ lực hết mình của đội ngũ cán bộ tín dụng trong công tác thu hồi nợ. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang 52 SVTH: Trương Thị Ngọc Diễm · Dư nợ theo thời gian: Bảng 7: Dư nợ theo thời gian ĐVT: triệu đồng 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Ngắn hạn 159.120 159.840 162.361 720 0,45 2.521 1,58 Trung hạn 77.807 78.253 83.143 446 0,57 4.890 6,25 Tổng cộng 236.927 238.093 245.504 1.166 0,49 7.411 3,11 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNO & PTNT Càng Long) 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 2006 2007 2008 năm tri ệu đ ồn g Ngắn hạn Trung hạn Tổng cộng Hình 7: Dư nợ theo thời gian Quy mô hoạt động tín dụng của Ngân hàng được thể hiện qua tổng dư nợ hàng năm, nó là chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng. Cũng như doanh số cho vay và doanh số thu nợ thì dư nợ cũng tăng dần qua 3 năm. Năm 2006 dư nợ của Ngân hàng là 236.927 triệu đồng, năm 2007 tăng 0,49% so với năm 2006 tức là 238.093 triệu đồng, năm 2008 dư nợ là 245.504 triệu đồng tăng 3,11% so với 2007, nguyên nhân là do tình hình kinh tế biến động khá lớn, Ngân hàng phải áp dụng nhiều giải pháp để thu hút khách hàng và khuyến khích khách hàng trả nợ. Càng Long là một huyện giàu tiềm năng đang có những bước tiến vượt bậc, nhu cầu vốn ngắn hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh là rất lớn. Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của vùng, đồng thời mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, Ngân hàng đã tập trung phần lớn nguồn vốn vào cho vay ngắn hạn thể hiện ở chổ chỉ tiêu dư nợ ngắn hạn Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang 53 SVTH: Trương Thị Ngọc Diễm cũng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ của Ngân hàng và chiếm khoản 67% trong tổng dư nợ, còn lại là dư nợ trung hạn. Vì vậy Ngân hàng cần có nhiều giải pháp tốt hơn nữa để mở rộng qui mô hoạt động nâng cao các khoản dư nợ cho ngân hàng vì đây cũng là khoản sinh lời của ngân hàng. 4.1.1.2 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ theo ngành · Doanh số cho vay theo ngành: Bảng 8: Doanh số cho vay theo ngành ĐVT: triệu đồng 2007/2006 2008/2007 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Trồng trọt 9.948 9.361 16.827 -587 -5,90 7.466 79,76 Chăn nuôi 127.764 128.936 134.306 1.172 0,92 5.370 4,16 Máy NN 33.020 24.087 19.790 -8.933 -27,05 -4.297 -17,84 TNDV 34.510 39.579 45.884 5.069 14,69 6.305 15,93 CNCB 14.815 22.084 30.804 7.269 49,07 8.720 39,49 Tiêu dùng 23.375 35.433 41.544 12.058 51,59 6.111 17,25 Khác 3.088 5.041 7.973 19.53 63,24 2.932 58,16 Tổng cộng 246.520 264.521 297.128 18.001 7,30 32.607 12,33 (Nguồn: Phòng tín dụng NHNO & PTNT Càng Long) Cho vay của Ngân hàng là một hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, nhận thấy được điều đó NHNO & PTNT huyện Càng Long đã không ngừng tìm ra những giải pháp để hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Một trong những giải pháp hữu hiệu để hạn chế rủi ro đó là đa dạng hóa đầu tư mở rộng cho vay đa ngành, đa lĩnh vực. ü Doanh số cho vay đối với ngành trồng trọt: Trồng trọt là một trong những thế mạnh của huyện Càng Long đặc biệt là các xã thuộc cánh B của huyện, nhờ vào nguồn vốn của Ngân hàng kết hợp với khoa học kỹ thuật được đưa vào sản xuất nên các mặt hàng trồng trọt của huyện ngày càng đa dạng về chủng loại và có chất lượng cao. Đạt được hiệu quả trên cũng không thể bỏ qua yếu tố thời tiết khí hậu thuận lợi, hệ thống sông ngòi chằng chịt thuận lợi cho Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Lang 54 SVTH: Trương Thị Ngọc Diễm việc tưới tiêu nên bà con đã mạnh dạn thực hiện chủ trương cải tạo vườn tạp trong thời gian qua. Ngân hàng luôn là người bạn đồng hành sát cánh cùng bà con trong công cuộc cải tạo đó. Tuy nhiên nó chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong doanh số cho vay cụ thể là năm 2006 doanh số cho vay ngành trồng trọt chiếm 4,04% trong tổng doanh số cho vay, đến năm 2007 giảm xuống còn 3,54% và tăng lên 5,66% vào năm 2008. ü Doanh số cho vay đối với ngành chăn nuôi: Chăn nuôi là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số cho vay. Tuy là những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ nhưng do hơn 80% dân số của huyện sống bằng nghề nông nên họ đã tận dụng thời gian nhàn rỗi và những phụ phẩm trong sản xuất để chăn nuôi như: heo, bò, lợn,… và một số loại gia cầm như gà, vịt đàn, ngỗng,… Do đó nhu cầu vốn để chăn nuôi là rất cần thiết đối với bà con nông dân, và cũng đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế địa phương. Trong đó, năm 2006 doanh số cho vay ngành chăn nuôi là 127.764 triệu đồng chiếm 51,83% trong tổng doanh số cho vay, đến

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfRủi ro tín dụng và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện càng long.pdf
Tài liệu liên quan