BÀI TOÁN 3: LỰC ĐÀN HỒI
Các bài toán về lực đàn hồi, đầu tiên ta phải tìm đƣợc độ biến dạng của lò
xo. Sau đó ta mới tìm đƣợc chiều dài lúc sau của lò xo.
Độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng.
① Trong trò chơi Angry Birds, các chú chim là vật đƣợc
bắn đi bằng ná nhƣ hình bên. Ná chun, ná cao su là món
đồ chơi quen thuộc của trẻ em nhiều nơi trên thế giới.
a/ Khi em căng ná và giữ vật đứng yên thì có những
lực nào tác dụng vào vật?
b/ Khi buông tay kéo dây thì lực nào làm cho vật bị
bắn văng đi?
c/ Làm thế nào để vật bị bắn đi xa hơn?
② Treo một vật nặng vào lò xo, thấy lò xo dãn ra. Hãy cho biết:
a/ Khi đã đứng yên, vật nặng chịu tác dụng của những lực nào?
Những lực này có cân bằng với nhau không? Vì sao?
b/ Nêu phƣơng và chiều của các lực đã tác dụng lên vật nặng.
c/ Vì sao khi tháo bỏ quả nặng ra khỏi lò xo, thì chiều dài lò xo sẽ trở
lại chiều dài tự nhiên ban đầu?
③ Chiều dài lúc đầu của 1 lò xo là 5cm. khi ta tác dụng một lực lên lò xo thì
chiều dài của nó là 7cm.
a/ Em hãy cho biết lò xo đã bị dãn ra hay bị nén lại?
b/ Độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu cm?
ĐS: 2cm
45 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu ôn tập Vật lí 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng
lực kéo có cƣờng độ ít nhất bằng bao nhiêu Newton?
ĐS: 150N
⑦ Một thùng sách có khối lƣợng 50kg bị lăn xuống hố. Bốn em học sinh
đƣợc giao nhiệm vụ đƣa thùng sách lên. Nếu mỗi học sinh có lực kéo là
120N thì 4 học sinh có thể kéo trực tiếp thùng sách đó lên đƣợc không?
ĐS: không đƣợc
⑧ Ba ngƣời kéo một vật nặng có khối lƣợng 120kg lên cao theo phƣơng
thẳng đứng.
a/ Tính trọng lƣợng của vật nặng?
b/ Nếu lực kéo của mỗi ngƣời là 400N thì ba ngƣời này có thể kéo đƣợc
vật nặng lên hay không? Vì sao?
ĐS: 1200N; kéo lên đƣợc
BÀI TOÁN 2: HAI LỰC CÂN BẰNG
Hai lực cân bằng là hai lực đặt trên cùng một vật, cùng độ lớn, cùng
phƣơng nhƣng ngƣợc chiều.
Dƣới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục
đứng yên.
① Một quyển sách đang nằm yên trên mặt bàn. Hãy cho biết:
a/ Quyển sách đã chịu tác dụng của những lực nào? Những lực này có cân
bằng với nhau không? Vì sao?
b/ Nêu phƣơng và chiều của các lực đã tác dụng lên quyển sách.
② Một sợi dây không dãn chịu đƣợc lực tối đa là 15N. Để dây không đứt thì
cần móc vào sợi dây một vật có khối lƣợng lớn nhất là bao nhiêu?
16
ĐS: 1,5kg
③ Một quả cầu sắt nhỏ đƣợc treo vào một sợi dây cố định. Hãy cho biết:
a/ Khi đã đứng yên, quả cầu chịu tác dụng của những lực nào? Những
lực này có cân bằng với nhau không? Vì sao?
b/ Nêu phƣơng và chiều của các lực đã tác dụng lên quả cầu.
c/ Nếu cắt đứt sợi dây thì có hiện tƣợng gì xảy ra với quả cầu? Vì sao?
BÀI TOÁN 3: LỰC ĐÀN HỒI
Các bài toán về lực đàn hồi, đầu tiên ta phải tìm đƣợc độ biến dạng của lò
xo. Sau đó ta mới tìm đƣợc chiều dài lúc sau của lò xo.
Độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng.
① Trong trò chơi Angry Birds, các chú chim là vật đƣợc
bắn đi bằng ná nhƣ hình bên. Ná chun, ná cao su là món
đồ chơi quen thuộc của trẻ em nhiều nơi trên thế giới.
a/ Khi em căng ná và giữ vật đứng yên thì có những
lực nào tác dụng vào vật?
b/ Khi buông tay kéo dây thì lực nào làm cho vật bị
bắn văng đi?
c/ Làm thế nào để vật bị bắn đi xa hơn?
② Treo một vật nặng vào lò xo, thấy lò xo dãn ra. Hãy cho biết:
a/ Khi đã đứng yên, vật nặng chịu tác dụng của những lực nào?
Những lực này có cân bằng với nhau không? Vì sao?
b/ Nêu phƣơng và chiều của các lực đã tác dụng lên vật nặng.
c/ Vì sao khi tháo bỏ quả nặng ra khỏi lò xo, thì chiều dài lò xo sẽ trở
lại chiều dài tự nhiên ban đầu?
③ Chiều dài lúc đầu của 1 lò xo là 5cm. khi ta tác dụng một lực lên lò xo thì
chiều dài của nó là 7cm.
a/ Em hãy cho biết lò xo đã bị dãn ra hay bị nén lại?
b/ Độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu cm?
ĐS: 2cm
④ Chiều dài tự nhiên của lò xo là 6cm. Khi treo quả nặng 2N vào thì chiều
dài của lò xo là 7cm.
a/ Tính độ biến dạng của lò xo.
b/ Nếu treo quả nặng là 4N thì chiều dài của lò xo lúc này là bao nhiêu?
ĐS: 1cm; 8cm
⑤ Treo thẳng đứng một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, đầu dƣới gắn
với quả nặng 0,5N thì chiều dài của lò xo là 11,5cm.
a/ Tính độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng 0,5N?
b/ Sau đó nếu móc thêm hai quả 50g thì lò xo có chiều dài là bao nhiêu?
ĐS: 1,5cm; 14,5cm
17
⑥ Khi treo vật 0,5N vào một lò xo thì chiều dài của lò xo là 9cm. Khi treo
vật 1N vào lò xo đó thì chiều dài của lò xo là 11cm.
a/ Tìm chiều dài tự nhiên của lò xo (không treo vật nào).
b/ Tính chiều dài của lò xo khi treo vật 2N.
ĐS: 7cm; 15cm
⑦ Chiều dài tự nhiên của một lò xo là 10cm. Khi treo quả nặng thứ nhất có
trọng lƣợng là 6N vào, chiều dài lò xo đo đƣợc 12cm. Treo thêm quả nặng
thứ hai vào thì chiều dài lò xo đo đƣợc 15cm. Hãy cho biết trọng lƣợng của
quả nặng thứ 2?
ĐS: 9N
⑧ Bạn Nam tiến hành thí nghiệm với chiếc lò xo dài 7cm vừa chuẩn bị
đƣợc. Đầu tiên, Nam treo quả nặng 50g vào lò xo thì thấy chiều dài của lò
xo là 8cm. Nam tiếp tục treo thêm một quả nặng 100g vào lò xo. Em hãy
giúp Nam trả lời các yêu cầu sau:
a/ Tính độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng 50g vào lò xo.
b/ Tính chiều dài của lò xo khi treo cùng lúc 2 quả nặng 50g và 100g lúc
này. Cho biết độ biến dạng của lò xo tỉ lệ thuận với khối lƣợng quả nặng treo
vào đầu lò xo.
ĐS: 1cm; 10cm
⑨ Dùng tay kéo căng dây ná cao su (hình bên) để bắn một hòn đá đi.
a/ Hòn đá bay xa một đoạn. Lực nào đã đẩy hòn đá
đi?
b/ Em hãy kể tên hai vật có tính chất giống nhƣ dây
ná cao su và lò xo.
c/ Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 6cm. Treo
thẳng đứng lò xo, móc vào đầu dƣới lò xo một quả nặng có khối lƣợng 50g,
thì khi quả nặng nằm yên cân bằng lò xo có độ dài là 9cm. Tính độ biến
dạng của lò xo, và độ lớn lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả nặng lúc
này?
ĐS: 3cm; 0,5N
⑩ Treo một vật m1 vào lực kế thì thấy lực kế chỉ 6N. Hỏi nếu lần lƣợt treo
các vật có khối lƣợng m2 = 2m1 và m3 = 1/3m1 thì số chỉ tƣơng ứng của lực
kế sẽ là bao nhiêu?
ĐS: 12N; 2N
18
CHỦ ĐỀ 3: KHỐI LƢỢNG RIÊNG – TRỌNG LƢỢNG RIÊNG
PHẦN I: LÝ THUYẾT
Khối lƣợng riêng của một chất đƣợc xác định bằng khối lƣợng của một
đơn vị thể tích chất đó.
3
D : Khoái löôïng rieâng cuûa vaät (kg/m )
m
D = Trong ño ù m : Khoái löôïng cuûa vaät (kg)
V
3
V : Theå tích cuûa vaät (m )
Trọng lƣợng riêng của một chất đƣợc xác định bằng trọng lƣợng của một
đơn vị thể tích chất đó.
3
d : Troïng löôïng rieâng cuûa vaät (N/m )
P
d = Trong ño ù P : Troïng löôïng cuûa vaät (N)
V
3
V : Theå tích cuûa vaät (m )
Công thức mối liên hệ giữa khối lƣợng riêng và trọng lƣợng riêng:
P 10 × m md = = maø D = d =10 × D
V V V
g/cm3 sang kg/m3 ta nhân cho 1000
Khi ta đƣa một vật từ Trái Đất lên một vị trí nào đó thì trọng lƣợng của
vật giảm bao nhiêu lần thì trọng lƣợng riêng sẽ giảm bấy nhiêu lần.
Chất rắn
Khối lƣợng riêng
(kg/m
3
)
Chất lỏng
Khối lƣợng riêng
(kg/m
3
)
Chì 11300 Thuỷ Ngân 13600
Sắt 7800 Nƣớc 1000
Nhôm 2700 Xăng 700
Đá 2600 Dầu Hoả 800
PHẦN II: BÀI TẬP
① Môt vật có khối lƣợng 540kg, có thể tích là 0,2m3. Tính khối lƣợng riêng
của vật?
ĐS: 2700kg/m
3
19
② Hãy tính khối lƣợng của một khối nhôm có thể tích 2dm3, biết khối
lƣợng riêng của nhôm là 2700kg/m
3
?
ĐS: 5,4kg
③ Một vật có khối lƣợng 260kg và thể tích 100dm3 . Tính khối lƣợng riêng
của vật đó ra đơn vị kg/m
3
. Từ đó suy ra trọng lƣợng riêng của vật?
ĐS: 2600kg/m
3
; 26000N/m
3
④ Một vật bằng sắt có thể tích 5dm3, khối lƣợng riêng là 7800kg/m3. Tính
khối lƣợng và trọng lƣợng của vật?
ĐS: 39kg; 390N
⑤ Một khối chất lỏng có khối lƣợng 2kg có thể tích là 0,0025m3.
a/ Tính khối lƣợng riêng của chất lỏng đó?
b/ Có thể dùng bình 5lít để đựng 5kg chất lỏng trên không? Tại sao?
ĐS: 800kg/m
3
; không chứa hết
⑥ Một vật có khối lƣợng 17,8kg, thể tích 2dm3.
a/ Tính trọng lƣợng của vật?
b/ Khối lƣợng riêng của chất tạo nên vật?
c/ Trọng lƣợng riêng của vật?
ĐS: 178N; 8900kg/m
3
; 89000N/m
3
⑦ Một thỏi sắt có khối lƣợng 1,56kg. Thả chìm thỏi này vào bình tràn chứa
đầy nƣớc thì thể tích nƣớc tràn ra ngoài là 200cm
3
.
a/ Em hãy cho biết trọng lƣợng thỏi sắt và thể tích thỏi sắt.
b/ Tính khối lƣợng riêng của sắt, từ đó suy ra trọng lƣợng riêng của sắt.
ĐS: 15,6N; 0,0002m
3
; 7800kg/m
3
; 78000N/m
3
⑧ Mai có 1,6kg dầu hỏa. Minh đƣa cho Mai một cái bình 2,5lít để đựng.
Cái bình có chứa hết dầu hỏa của Mai không? Vì sao? Cho biết dầu hỏa có
khối lƣợng riêng là 800kg/m
3
.
ĐS: chứa hết
⑨ Một hòn gạch có khối lƣợng 1,61kg và thể tích là 1,2dm3. Hòn gạch bị
khuyết hai lỗ, mỗi lỗ có thể tích là 90cm
3
. Trọng lƣợng riêng của gạch là bao
nhiêu?
ĐS: 15784.3N/m
3
⑩ Pha 50g muối vào nửa lít nƣớc. Xem nhƣ khi hòa tan thể tích hỗn hợp
nƣớc và muối tăng không đáng kể. Khối lƣợng riêng của nƣớc muối là bao
nhiêu?
ĐS: 1100 kg/m3
⑪ Một vật có khối lƣợng 540g có thể tích là 0,2dm3.
a/ Tính trọng lƣợng của vật.
20
b/ Khối lƣợng riêng của vật và cho biết vật có thể đƣợc làm bằng chất
nào? Biết rằng nhôm (D = 2700kg/m
3
), sắt (D = 7800kg/m
3
), chì (D =
11300kg/m
3
).
ĐS: 5,4N; nhôm
⑫ Thả chìm hoàn toàn một viên sỏi vào bình chia độ có chứa sẵn 45cm3
nƣớc thì thấy nƣớc dâng lên đến vạch 55cm
3
.
a/ Tính thể tích của viên sỏi?
b/ Biết khối lƣợng của viên sỏi là 0,026kg. Tính trọng lƣợng của viên
sỏi?
c/ Tính khối lƣợng riêng và trọng lƣợng riêng của viên sỏi?
ĐS: 10cm
3
; 0,26N; 2600kg/m
3
; 26000N/m
3
⑬ Lần lƣợt bỏ vào bình nƣớc 1kg sắt và 1kg chì. Trƣờng hợp nào nƣớc
trong bình dâng cao hơn? Hãy giải thích vì sao? (Biết rằng Dchì =
11300kg/m
3
; Dsắt = 7800kg/m
3
)
ĐS: sắt
⑭ Hai quả cầu có kích thƣớc và khối lƣợng bằng nhau , trong đó một quả
cầu bằng sắt , một quả cầu bằng nhôm.
a/ Hãy cho biết quả cầu nào rỗng?
b/ Quả cầu đặc có thể tích 130cm
3
, hãy tính thể tích phần rỗng của quả
cầu rỗng? (cho biết Dsắt = 7800kg/m
3
, Dnhôm = 2700kg/m
3
)
ĐS: sắt; 85cm
3
⑮ Một khối gỗ hình lập phƣơng có khối lƣợng 2.4kg và có thể tích 3dm3.
a/ Tính trọng lƣợng của khối gỗ.
b/ Tính khối lƣợng riêng của khối gỗ.
c/ Ngƣời ta khoét bỏ trên khối gỗ một lỗ tròn có thể tích 50cm
3
. Tính
khối lƣợng của phần gỗ đã bị khoét bỏ.
ĐS: 24N; 800kg/m
3
; 0,04kg
⑯ Cho một quả cầu nhôm khi ở Trái Đất có trọng lƣợng riêng 27000N/m3.
Sau đó, ngƣời ta đƣa quả cầu đó lên Mặt Trăng. Hãy tìm trọng lƣợng riêng
của quả cầu ở trên Mặt Trăng? Biết trọng lƣợng của vật ở Mặt Trăng giảm 6
lần và thể tích quả cầu không thay đổi.
ĐS: 4500N/m
3
⑰ Một cái hồ cá hình hộp chữ nhật, thành hồ khá mỏng và có các cạnh nhƣ
sau: chiều dài là 1,2m, chiều rộng là 50cm và chiều cao là 60cm. Ngƣời ta đổ
nƣớc vào trong hồ sao cho mặt nƣớc còn cách miệng hồ 10cm.
a/ Tính thể tích nƣớc có trong hồ.
b/ Tính khối lƣợng và trọng lƣợng nƣớc trong hồ. Biết khối lƣợng
riêng của nƣớc là 1000kg/m
3
.
ĐS: 0,3m
3
; 300kg; 3000N
21
⑱ Có một giai thoại lý thú về nhà bác học Archimedes (Ác-si-mét) thời Hi
Lạp cổ đại, vào khoảng hơn hai trăm năm trƣớc Công nguyên. Một lần nọ,
ông đƣợc nhà vua giao tìm hiểu một chiếc vƣơng miện của mình xem có
đƣợc làm bằng vàng nguyên chất hay không, nhƣng với một điều kiện ông
không đƣợc làm hƣ hại đến chiếc vƣơng miện. Truyền thuyết kể rằng nhà
bác học Archimedes đã tìm ra lời giải cho bài toán vƣơng miện của nhà vua
khi đang ở trong bồn tắm. Ông đã hét to “Eureka” (Ơ-rê-ca) nghĩa là “Tìm ra
rồi”. Ngày nay, vẫn chƣa ai biết chính xác về câu chuyện chiếc vƣơng miện
và lời giải của Archimedes cho bài toán này. Giả sử em là Archimedes, em
hãy giải một bài toán tƣơng tự với chiếc vƣơng miện ở hình trên. Biết rằng
nhờ các phép đo ngƣời ta xác định đƣợc khối lƣợng của chiếc vƣơng miện
bằng vàng là 2,7kg và thể tích của chiếc vƣơng miện là 0,00018m
3
.
a/ Em hãy cho biết ta cần dùng những dụng cụ nào để xác định khối
lƣợng và thể tích của chiếc vƣơng miện.
b/ Nếu ta treo chiếc vƣơng miện vào lực kế. Số chỉ của lực kế là bao
nhiêu?
c/ Em hãy xác định khối lƣợng riêng của chiếc vƣơng miện, và từ
đó dựa vào bảng bên hãy cho biết chiếc vƣơng miện này có làm bằng
vàng nguyên chất không? (Biết rằng: Dvàng = 19300kg/m
3
; Dbạc =
10500kg/m
3
; Dđồng = 8900kg/m
3
)
ĐS: 27N; 15000kg/m
3
⑲ Để kiểm tra độ chính xác của mộ cái cân đồng hồ của ngƣời bán hàng,
ngƣời ta dùng các vật dụng, dụng cụ sau: một chai nhựa dung tích 1,5 lít có
khối lƣợng không đáng kể, một bình chia độ có GHĐ là 500ml và nƣớc tinh
khiết (D = 1000kg/m
3
). Hãy trình bày cách kiểm tra?
⑳ Một thùng đựng đầu nƣớc có khối lƣợng 6kg. Ngƣời ta thả chìm hoàn
toàn một bức tƣợng (không rỗng bên trong) có khối lƣợng 1,11kg và hứng
đƣợc một lƣợng nƣớc tràn ra ngoài. Lúc này khối lƣợng cùa thùng (có chứa
bức tƣợng) là 7,05kg. Bức tƣợng có phải làm bằng vàng nguyên chất không?
Tại sao? (Biết rằng: Dvàng = 19300kg/m
3
; Dnƣớc = 1000kg/m
3
)
ĐS: không phải vàng nguyên chất
㉑ Một hợp kim gồm 60% nhôm và 40% manhê, các tỉ lệ này tính theo khối
lƣợng. Tìm khối lƣợng của hợp kim theo đơn vị g/cm
3
. Biết khối lƣợng riêng
của nhôm là 2,7g/cm
3
, của manhê là 1,74g/cm
3
. Coi thể tích của hợp kim
bằng tổng thể tích các kim loại thành phần.
ĐS: 2,21 g/cm
3
22
CHỦ ĐỀ 4: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
PHẦN I: LÝ THUYẾT
I. KHÁI NIỆM:
Máy cơ đơn giản giúp con ngƣời làm việc dễ dàng hơn
Máy cơ đơn giản gồm 3 loại: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
II. MẶT PHẲNG NGHIÊNG:
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo/ đẩy vật với lực nhỏ hơn trọng lƣợng
của vật
Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực càng nhỏ
Để giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta làm giảm độ cao hoặc tăng
độ dài hoặc vừa giảm độ cao vừa tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng
III. ĐÕN BẨY:
Mỗi đòn bẩy đều có:
Điểm tựa là O
Điểm tác dụng của lực F1 (lực của vật) là O1
Điểm tác dụng của lực F2 (lực của vật) là O2
Trong đó F1 là lực cản, F2 là lực kéo.
23
Khi dùng đòn bẩy, muốn lực kéo nhỏ hơn lực cản thì khoảng cách từ điểm
tựa đến lực kéo phải lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến lực cản.
Có 3 loại đòn bẩy trong thực tế:
Loại 1: Điểm tựa ở khoảng giữa 2 lực
Loại 2: Một đầu đòn bẩy là điểm tựa, lực cản ở gần điểm tựa hơn lực
kéo.
Loại 3 : Một đầu đòn bẩy là điểm tựa, lực kéo ở gần điểm tựa hơn lực
cản.
IV. RÕNG RỌC:
Có 2 loại ròng rọc:
Ròng rọc cố định: Giúp làm thay đổi hƣớng của lực kéo so với khi kéo
trực tiếp. Tuy nhiên lực kéo vẫn không có gì thay đổi so với trọng
lƣợng của vật
Ròng rọc động: Giúp làm lực kéo vật nhỏ hơn so với trọng lƣợng vật
Ròng rọc động cũng làm thay đổi phƣơng của lực kéo
24
PHẦN II: BÀI TẬP
① Những hình ảnh dƣới đây đã ứng dụng các loại máy cơ đơn giản nào?
② Trong cách đƣa tầm cống từ dƣới mƣơng lên bờ ở dƣới đây, ngƣời ta sử
dụng máy cơ đơn giản nào?
③ Tại sao cầu thang đi bộ nối một tầng lên tầng kế tiếp thƣờng đƣợc xây
dựng nhƣ trong hình B mà không xây nhƣ trong hình A?
④ Một ngƣời lần lƣợt dùng 4 tấm ván để đƣa các thùng hàng lên xe. Chiều
dài 4 tấm ván lần lƣợt là l1; l2; l3; l4 thì lực cần thiết để kéo vật lên lần lƣợt là F1
= 200N; F2 = 500N; F3 = 400N; F4 = 600N. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần chiều
dài các tấm ván?
⑤ Để đƣa một vật nặng từ trên sàn ô tô xuống đất, ngƣời ta sử dụng tấm ván
có chiều dài lần lƣợt là 2m, 3m, 4m, 5m. Để đƣợc lợi về lực nhất ta nên dùng
tấm ván nào?
⑥ Trận chiến Điện Biên Phủ năm 1954 tại vùng núi rừng Tây Bắc - Việt
Nam, bộ đội ta đã đƣa đƣợc những khẩu pháo cồng kềnh lên núi cao. Với sức
ngƣời và trong một thời gian ngắn, bộ đội ta đã làm một con đƣờng dốc thoai
thoải chạy quanh các sƣờn đồi, dốc núi dài vài chục km.
a/ Em cho biết con đƣờng này là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào?
b/ Em nêu một ứng dụng khác của máy cơ đơn giản đó trong đời sống?
Hình 1 Hình 2 Hình 4 Hình 3
25
⑦ Để đƣa một vật có trọng lƣợng 60N lên cao 1m, khi dùng các mặt phẳng
nghiêng khác nhau có chiều dài là l thì độ lớn của lực kéo là F cũng thay đổi
và có giá trị trong bảng sau:
Chiều dài l (m) 1,5 2 2,5 3
Lực kéo F (N) 40 30 24 20
a/ Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa F và l.
b/ Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4m thì lực kéo là bao nhiêu?
c/ Nếu chỉ dùng lực kéo là 10N thì phải chọn mặt phẳng nghiêng có chiều
dài bao nhiêu?
⑧ Tại sao lƣỡi kéo của kiềm cắt kim loại thì ngắn, còn lƣỡi kéo của cây
kéo cắt giấy lại dài hơn?
⑨ Hai ngƣời mang hai vật có khối lƣợng nhƣ nhau. Hỏi ngƣời nào ít dùng
sức hơn?
⑩ Nhà bác học Archimedes đã nói một câu bất hủ : “Hãy cho tôi một
điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng Trái Đất lên”. Nhà bác học đã đề cập đến loại
máy cơ nào trong câu nói đó?
⑪ Để nâng một vật, ta cần dùng một đòn bẩy. Vật đặt tại B, còn lực tác
dụng của ngƣời đặt tại A. Trọng lƣợng của vật là 36N, AB = 2,5m.
26
a/ Hãy điền vào các ô còn trống trong bảng sau:
OA (cm) 225 200 150 125 100 50 25
OB (cm) 25 125 150
Lực tác dụng của
ngƣời (N)
4 9 24 144 324
b/ Khi nào thì lực tác dụng của ngƣời lớn hơn trọng lƣợng của vật?
⑫ Em hãy giải thích vì sao ngƣời ta thƣờng gắn những “tay nắm cửa” (dùng
để mở hay đóng cửa) ở xa bản lề.
⑬ Cho 2 hệ thống ròng rọc nhƣ hình bên. Dùng hệ thống ròng rọc nào sau
đây để kéo vật lên dễ dàng hơn? Tại sao?
⑭ Trong hình vẽ bên, vật treo có trọng lƣợng 100N. Lực kế chỉ giá trị là
bao nhiêu?
27
CHƢƠNG II: NHIỆT HỌC
CHỦ ĐỀ 5: SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT
PHẦN I: LÝ THUYẾT
I. SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT:
Khi nhiệt độ tăng thì chất rắn, lỏng và khí đều nở ra. Khi nhiệt độ giảm thì
chất rắn, lỏng và khí đều bị co lại.
Các chất khác nhau thì dãn nở vì nhiệt khác nhau. Còn các chất khí khác
nhau dãn nỡ vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn
chất rắn.
Chất rắn Chất lỏng Chất khí
Nhôm: 3,4 cm
3
Rƣợu: 58 cm
3
Không khí: 183 cm
3
Đồng: 2,5 cm
3
Ête: 80 cm
3
Khí ôxi: 183 cm
3
Sắt: 1,8 cm
3
Nƣớc: 12 cm
3
Khí cácbônic: 183 cm
3
II. ỨNG DỤNG CỦA SỰ DÃN NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT:
Khi các chất dãn nở vì nhiệt nếu gặp vật cản thì sẽ gây ra lực rất lớn.
Băng kép là hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, đƣợc tán chặt nhau
dọc theo chiều dài của thanh.
Khi nhiệt độ thay đổi thì băng kép sẽ bị cong.
Khi bị hơ nóng, băng kép cong về phía kim loại nở vì nhiệt ít hơn.
Khi bị làm lạnh, băng kép cong về phía kim loại co vì nhiệt nhiều hơn.
Ngƣời ta sử dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng, ngắt tự động
dòng điện khi nhiệt độ thay đổi
III. NHIỆT KẾ NHIỆT GIAI:
① Nhiệt kế:
Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ của vật.
28
Một số loại nhiệt kế thƣờng dùng:
Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.
Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể ngƣời nhiệt kế y tế có thể đo nhiệt độ
từ 35
0
C đến 42
0
C.
Nhiệt kế rƣợu: đo nhiệt độ khí quyển.
Nhiệt kế thƣờng dùng hoạt động dựa trên hiện tƣợng sự dãn nở vì nhiệt
của chất lỏng.
Cách sử dụng nhiệt kế y tế:
Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu chƣa.
Dùng tay phải cấm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp
cánh tay lại để giữ nhiệt kế.
Chờ chừng 2 phút, rồi lấy nhiệt kế ra để đọc số.
② Nhiệt giai:
Có 2 loại nhiệt giai: nhiệt giai Celsius; nhiệt giai Fahrenheit.
Trong nhiệt giai Celsius, nhiệt độ nƣớc đá đang tan là 00C, nhiệt độ hơi
nƣớc đang sôi là 100
0
C.
Trong nhiệt giai Fahrenheit, nhiệt độ nƣớc đá đang tan là 320F, nhiệt
độ hơi nƣớc đang sôi là 212
0
F.
Công thức chuyển đổi giữa 2 loại nhiệt giai:
T0C = (T×1,8) + 32 0F
C
T
F 0
8,1
32
0T
PHẦN II: BÀI TẬP
BÀI TOÁN 1: HIỆN TƯỢNG DÃN NỞ VÌ NHIỆT
① Bình thƣờng, quả cầu sắt lọt qua vòng kim loại dễ dàng.
a/ Nhƣng khi chỉ hơ nóng quả cầu sắt và thực hiện nhƣ trên thì quả cầu
sắt lại không lọt qua vòng kim loại nữa. Giải thích?
b/ Làm thế nào để quả cầu sắt dù đang nóng vẫn có thể lọt qua vòng kim
loại. Giải thích?
② Ở đầu cán dao, liềm bằng gỗ, thƣờng có một đai bằng sắt, gọi là khâu
dùng để giữ chặt lƣỡi dao hay liềm. Tại sao khi lắp khâu, ngƣời thợ rèn phải
nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
29
③ Đồng và thép nở vì nhiệt nhƣ nhau hay khác nhau? Khi bị hơ nóng băng
kép luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?
④Một băng kép đƣợc làm bằng đồng –
thép đang thẳng.
a/ Sau khi hơ nóng thì băng kép bị
cong. Hỏi băng kép cong về phía thanh
đồng hay thanh thép? Hãy điền tên
thanh kim loại nằm ở phía trên, nằm ở
phía dƣới của băng kép trong hình. Cho
biết thép nở vì nhiệt ít hơn đồng.
b/ Nếu không hơ nóng mà làm lạnh
băng kép này, thì băng kép có bị cong
không? Nếu có thì băng kép sẽ bị cong về phía thanh đồng hay thanh thép?
Vì sao?
⑤ Tại sao đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt có thể mở đƣợc dễ
dàng khi hơ nóng, còn đinh vít bằng đồng có ốc vít bằng sắt khi bị kẹt lại
không thể làm nhƣ thế đƣợc.
⑥ Tại sao khi đặt đƣờng ray xe lửa, ngƣời ta không đặt các thanh ray sát
khít nhau, mà phải để có khe hở giữa chúng?
⑦ Bêtông và thép đều là chất rắn và đều co dãn vì nhiệt. Vậy tại sao nguời
ta có thể xây cột nhà bêtông – cốt thép?
⑧ Bàn là điện đầu tiên do nhà phát minh ngƣời Mỹ Henry W. Seeley sáng
chế ra vào năm 1882 và ông đƣợc cấp bằng sáng chế vào ngày 6 tháng 6
năm đó (bằng sáng chế số 259.054). Tuy nhiên, chiếc bàn ủi điện này có
trọng lƣợng khá nặng, lên đến 6,8kg, mất nhiều thời gian để làm nóng và
nhƣợc điểm của bàn ủi này là không thể kiểm soát đƣợc nhiệt độ. Đến năm
1920, nhà phát minh ngƣời Anh Joseph Myers cải tiến dây thép truyền nhiệt
bên trong bàn ủi thành một dây dẫn có thể thay đổi nhiệt độ bằng bộ điều
khiển tự động. Nhiệt độ của bàn ủi đƣợc điều khiển bởi một máy điều nhiệt,
có chức năng tự ngắt điện khi bàn ủi quá nóng và tự bật điện trở lại khi bàn
ủi nguội đi. Bộ phận chính của máy điều nhiệt chính là băng kép.
30
a/ Băng kép (thanh lƣỡng kim) có cấu tạo nhƣ thế nào? Khi bị dây mayso
(dây đốt) nung nóng thì băng kép sẽ ra sao?
b/ Vì sao khi quá nóng thì bàn ủi tự động ngắt điện?
c/ Nếu băng kép đƣợc cấu tạo bởi một thanh đồng và thép, khi bị đun
nóng thì băng kép cong lên. Em hãy cho biết của vị trí 2 thanh kim loại trên?
⑨ Một lọ thuỷ tinh đƣợc đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở
nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
⑩ Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lƣợn sóng?
⑪ Tại sao rót nƣớc nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót
nƣớc nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?
⑫ Đổ đầy nƣớc màu vào một bình cầu. Nút chặt bình bằng nút cao su
cắm xuyên qua một ống thủy tinh, mực nƣớc màu dâng lên trong ống thủy
tinh.
a/ Nếu nhúng bình cầu vào chậu nƣớc nóng, thì mực nƣớc màu trong ống
thủy tinh sẽ dâng lên hay hạ xuống? Vì sao?
b/ Sau đó nếu nhúng bình cầu vào chậu nƣớc lạnh, thì hiện tƣợng gì xảy
ra với mực nƣớc màu trong ống thủy tinh. Giải thích.
⑬ Trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng, khi nhúng bình đựng
chất lỏng vào nƣớc nóng, thoạt tiên ngƣời ta thấy mực chất lỏng trong ống
hạ thấp xuống một ít rồi sao đó chất lỏng mới dâng cao hơn mức ban đầu.
Giải thích tại sao?
⑭ Tại sao khi đun nƣớc, ta không nên đổ nƣớc thật đầy ấm?
⑮ Tại sao khi rót nƣớc nóng ra khỏi phích nƣớc, rồi đậy nút lại ngay thì
nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tƣợng này?
⑯ An định đổ đầy nƣớc vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào
ngăn làm nƣớc đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm.
Hãy giải thích tại sao?
⑰ Em hãy quan sát thí nghiệm sau, có nhận xét gì về sự dãn nở vì nhiệt
của chất lỏng?
⑱ Khi nhiệt độ tang từ 200C đến 500C thì 1 lít nƣớc nở thêm 10,2cm3. Hỏi
3500cm
3
nƣớc ban đầu ờ 20
0
C khi đƣợc đun nóng tới 50
0
C thì sẽ có thể tích
bao nhiêu?
ĐS: 3535,7 cm
3
31
⑲ Một bình cầu bên trong chứa không khí, đƣợc nút chặt bằng nút cao su
cắm xuyên qua một ống thủy tinh, bên trong ống thủy tinh có chứa một giọt
nƣớc màu.
a/ Chà xát hai bàn tay vào nhau cho nóng lên, rồi áp chặt vào bình
cầu. Hiện tƣợng gì xảy ra với giọt nƣớc màu trong ống thủy tinh? Giải thích.
b/ Nếu không áp tay vào bình cầu, mà nhúng bình cầu vào chậu nƣớc
lạnh, thì hiện tƣợng gì xảy ra với giọt nƣớc màu? Giải thích.
⑳ Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nƣớc nóng lại có thể
phòng lên?
㉑ Sắp xếp các dụng cụ thí nghiệm nhƣ hình vẽ, có hiện tƣợng gì xảy ra
trong các trƣờng hợp sau:
a/ Dùng hai tay áp chặt vào bình cầu trong một thời gian.
b/ Bỏ tay ra sau khi đã dùng hai tay áp chặt vào bình cầu trong một thời
gian.
㉒ Tại sao khi bơm xe đạp quá căng mà để ngoài trời nắng gắt, thì ruột xe dễ
bị nổ?
㉓ Khi lắp đặt máy lạnh trong một căn phòng vì sao ngƣời ta không đặt nó ở
sát dƣới sàn phòng mà thƣờng đặt trên cao gần sát với trần phòng?
㉔ Trong các chất sau: Sắt – Nƣớc – khí Oxy. Chất nào nở vì nhiệt nhiều
nhất ? Chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
㉕ Trong một ông thủy tinh nhỏ đặt nằm ngang, đả đƣợc hàn kín hai đầu và
hút hết không khí, có một giọt thủy ngân nằm ở chính giữa. Nếu đốt nóng
đầu bên trái của ống thì giọt thủy ngân có dịch chuyển không? Tại sao?
BÀI TOÁN 2: ĐỔI ĐƠN VỊ NHIỆT ĐỘ
① Đổi các nhiệt độ sau:
40
0
C = ?
0
F 100
0
C = ?
0
F 0
0
C= ?
0
F
32
87,5
0
C = ?
0
F
-40
0
F = ?
0
C
50
0
F = ?
0
C
14
0
F = ?
0
C
155,3
0
F = ?
0
C
32
0
F = ?
0
C
201,2
0
F = ?
0
C
② Hãy nhìn vào hình bên và trả lời các câu hỏi sau:
a/ Em hãy cho biết nhiệt kế trên sử dụng loại nhiệt giai nào?
b/ Em hãy cho biết số chỉ của nhiệt kế và đổi đơn vị của nhiệt độ đó?
c/ Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế trên.
d/ Em hãy cho biết tại sao ở nhiệt kế y tế khi rút ra khỏi cơ thể ngƣời
mực thủy ngân của nhiệt kế không bị hạ xuống?
③ Nhiệt độ trong phòng là 250C , nhiệt độ ngoài trời là 380C. em hãy đổi
sang nhiệt giai Farenhai
0
F?
④ Hãy đổi các nhiệt độ sau: 250C = ? 0F; 1850F = ? 0C
⑤ Hãy tính xem 250C; -400C ứng với bao nhiêu 0F?
⑥ Hãy tính xem 350
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an tong hop_12400643.pdf