I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn.
18 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Rèn viết chữ đẹp
BÀI 1
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chữ.
- Biết viết chữ cái viết hoa A (theo cỡ vừa và nhỏ)
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa A
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
28’
2'
2’
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra vở tập viết của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa.
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ A hoa
+ GV đưa chữ mẫu :
- Chữ A có mấy li ? Gồm mấy đường kẻ ngang ?
- Được viết bởi mấy nét ?
- GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả
- Nét 1 gần giống nét má ngược trái nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải nét 2 là nét móc phải, nét 3 là nét lượn ngang
Cách viết:
- GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
Nét 1: ĐB ở đường kẻ ngang 3 viết nét móc ngược (trái) từ dưới lên, nghiêng bên phải lượn ở phía trên, DB ở ĐK6.
Nét 2: Từ điểm DB ở nét 1 chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải. DB ở DK 2
Nét 3: Lia bút ở giữa thân chữ viết nét lượn ngang từ trái qua phải.
* HD học sinh viết bảng con
- GV nhận xét
c. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng.
* Giới thiệu câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- Hiểu nghĩa câu ứng dụng
* Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
Độ cao của các chữ cái
- Những chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Những chữ nào có độ cao 1 li ?
- Cách đặt dấu thanh ở giữa các chữ
- Các chữ viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào ?
- GV viết mẫu chữ Anh
* Hướng dẫn HS viết chữ Anh vào bảng con
- Uốn nắn, nhắc lại cách viết.
d. Hướng dẫn HS viết vào vở.
- GVnêu yêu cầu viết
e. Chấm chữa bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
* Học sinh khỏ, giỏi:
Hướng dẫn HS viết chữ đẹp
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài.
5. Dặn dò:
- Hoàn thành nốt bài tập viết.
- Nhận xét giờ học.
Hát
- HS quan sát và trả lời
- Cao 5 li
- 6 đường kẻ ngang
- 3 nét
- HS theo dõi
- HS viết trên bảng con
- 1HS đọc
- Đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau
- Các chữ A (A hoa cỡ nhỏ và h.)
- Chữ t
- n, m, o, a
- Dấu nặng đặt dưới chữ â
- Dấu huyền đặt trên a
- Bằng khoảng cách viết chữ cái o
- HS quan sát
- HS viết chữ Anh 2 - 3 lần
- HS viết vào vở tập viết theo yêu cầu của GV
Rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................
...................................................................................................................................
Tiết 2: Rốn Toán
Ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu:
-Viết các số từ o đến 100 thứ tự các số
- Số có một, hai chữ số; số liền trước, số liền sau của một số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ô vuông
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
28’
2'
2'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu sách toán 2
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Củng cố về số có một chữ số
- HD HS nêu các số có 1 chữ số.
- Yêu cầu HS làm phần a.
Nêu các số có một chữ số.
- GV chữa bài yêu cầu HS đọc các số có một chữ số từ bé -> lớn và từ lớn -> bé.
b) Viết số bé nhất có một chữ số
c) Viết số lớn nhất có 1 chữ số.
*. Ghi nhớ: Có 10 chữ số có một chữ số đó là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9; số 0 là số bé nhất có 1 chữ số, số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
Bài 2: (miệng)
- GV đưa bảng vẽ sẵn 1 số các ô vuông.
- GV gọi HS lên viết vào các dòng
.
a) Viết số bé nhất có hai chữ số.
b) Viết số lớn nhất có hai chữ số.
Bài 3:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét chữa bài.
Chơi TC "Nêu nhanh số liền sau, số liền trước"
- GV HD cách chơi: GV nêu 1 số VD: 72 rồi chỉ vào 1 HS ở tổ 1 HS đó phải nêu ngay số liền trước của số đó là 71, GV chỉ vào HS ở tổ 2 HS đó phải nêu ngay số liền sau số đó là số 73.
* Học sinh khỏ, giỏi:
Bà toỏn: Hóy viết cỏc số trũn chục sau 20: ...........................................
........................................................
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
0
1
3
4
5
6
7
8
9
-HS nêu 0, 1, 2, 9.
-2,3 HS đọc.
- HS viết: 0
- HS viết: 9
- HS nêu lại.
- HS nêu yêu cầu bài 2.
- Nêu miệng các số có hai chữ số.
-HS viết tiếp các số thích hợp vào từng dòng.
- Đọc các số của dòng đó theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- HS viết bảng con.
- 1 HS lên bảng viết 10
- 1HS lên bảng viết 99
- Nêu yêu cầu của bài.
a. Số liền sau 90 là: 91
b.Số liền trước của 90 là: 89
-ý c.d tương tự
- Cả lớp làm bài vào vở
- 4 em lên bảng.
- Luật chơi: Mỗi lần 1HS nêu đúng số cần tìm được 1 điểm sau 3 đến 5 lần chơi tổ nào được nhiều điểm thì tổ đó thắng.
- HS chơi 2,3 lần.
- Chuẩn bị bài sau.
Rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................
...................................................................................................................................
Tiết 3: Rốn đọc
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
28’
2'
2'
1. ổn định tổ chức:
2. Ki: KT 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng sách vở của HS.
3. Bài mới:
a. Giớ thiệu bài:
b. Luyện đọc:
* GV đọc toàn bài
* Hướng dẫn HS luyện đọc kê giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
- Đọc các từ khó
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV HD HS cách đọc bài.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm .
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
c. Tìm hiểu bài:
* GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
g. Luyện đọc lại:
- GV nhận xét,bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
* Học sinh khỏ, giỏi:
Hướng dẫn HS đọc phân vai.
4. Củng cố:
- Em thích ai trong câu chuyện? Vì sao?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài
- Nhận xét tiết học.
HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm 4
-HS thi đọc (từng đoạn, cả bài, CN,ĐT)
- Các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài
- 2,3 HS trả lời
- HS luyện đọc lại theo vai.
Rỳt kinh nghiệm: .........................................................................................................
......................................................................................................................................
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Thể dục
Giỏo viờn chuyờn dạy
Tiết 2: Rốn toỏn
Số hạng -Tổng
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết tên gọi thành phần kết quả của phép cộng
- Củng cố về phép cộng không nhớ các số có hai chữ số và giải toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
3'
28’
2’
2'
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Phân tích số 37; 94
Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm
- Nhận xét chữa bài
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn làm bài..
Bài 1:
- Viết số thích hợp vào ô trống GV hướng dẫn HS cách làm
- Muốn tìm được tổng ta làm thế nào ?
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2:
- Đặt tính rồi tính tổng
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3:
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
- Hướng dẫn HS làm bài
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Học sinh khỏ, giỏi:
Bài tập: Số ?
15 + ... = 15 ... + 24 = 24
4. Củng cố:
- Trò chơi: Thi đua viết phép cộng nhanh và tính tổng
- Viết phép cộng có các số hạng đều
bằng 24 rồi tính tổng: 24 + 24 = 48
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Hát
- 2HS lên bảng
- Cả lớp làm bảng con
34 < 38 68 = 68
72 > 70 80 + 6 > 85
- 1HS nêu yêu cầu
- Ta lấy số hạng cộng với số hạng
- 3HS lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài SGK.
- Cả lớp làm bảng con
- 3HS lên bảng làm
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm
- HS tóm tắt và giải
Bài giải
Trong khu vườn có số cây là:
20 + 35= 55 (cõy)
Đáp số: 55 cõy.
Rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................
...................................................................................................................................
Tiết 3: Rốn Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Từ và câu
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập
- Bước đầu biết dùng từ đặt câu hỏi đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các hoạt động trong SGK.
- Bảng phụ ghi bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
GV
HS
1’
28’
2'
2’
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng sách vở của HS
- Nhận xét, nhắc nhở thêm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Các em quan sát tranh, nêu, đọc các nhân vật, sự vật có trong tranh ?
- Em cho biết tên gọi nào là người, vật hoặc việc?
- Cô đọc tên gọi của từng người vật hoặc việc, các em chỉ tay vào tranh vẽ người vật việc ấy và đọc số thứ tự của tranh
Bài 2: (Miệng)
Tìm các từ: Chỉ đồ dùng học tập
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- Chia bảng 3 cột các tổ cử đại diện nối tiếp nhau lên viết những từ đã tìm được, mỗi em viết 1 từ. Tổ nào tìm được nhiều từ và đúng tổ đó thắng.
Bài 3: (viết)
- Cho HS quan sát kĩ 2 tranh thể hiện nội dung từng tranh.
- Tranh 1 đã có câu mẫu nhưng các em vẫn tự mình đặt câu khác
- Tên các vật việc được gọi như thế nào?
* Học sinh khỏ, giỏi:
Bài tập: Tỡm cỏc từ chỉ đồ dùng học tập: .........................................................
4. Củng cố:
- Hệ thống bài học
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bảng chữ cái gồm 9 chữ cái đã học.
Hát
- 1HS đọc yêu cầu đọc cả câu mẫu
- HS quan sát các tranh trong SGK
- Nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo.
1.trường 5. hoa hồng
2. học sinh 6. nhà
3. chạy 7. xe đạp
4. cô giáo 8. múa
- 1 HS nêu yêu cầu
- Mẫu: bút, bút chì, bút mực, bút bi, cặp, mực
- Từ chỉ hoạt động của học sinh: đọc, học, viết, nghe, nói.
- Từ chỉ tính nết HS: chăm chỉ, cần cù, ngoan ..
-1HS đọc yêu cầu (đọc cả câu mẫu)
- HS quan sát tranh
- HS viết vào vở
- 2HS lên bảng viết
Tranh 1: Huệ cùng các bạn dạo chơi trong công viên
Tranh 2: Thấy một khóm hồng rất đẹp Huệ dừng lại ngắm.
- Tên gọi các vật, việc được gọi là 1 từ.
- Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày 1sự việc.
Rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Rốn đọc
NHÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Thời gian rất đáng quý. Cần phải biết làm việc và học hành chăm chỉ để không lóng phớ thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
28’
2'
2'
1. ổn định tổ chức:
2. Ki: KT 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng sách vở của HS.
3. Bài mới:
a. Giớ thiệu bài:
b. Luyện đọc:
* GV đọc toàn bài
* Hướng dẫn HS luyện đọc kê giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
- Đọc các từ khó
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV HD HS cách đọc bài.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm .
+ Thi đọc giữa các nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
c. Tìm hiểu bài:
* GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
- Bài thơ khuyên em điều gì?
g. Luyện đọc lại:
- GV nhận xét,bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
* Học sinh khỏ, giỏi:
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
4. Củng cố:
- Em thích ai trong câu chuyện? Vì sao?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm 4
-HS thi đọc (từng đoạn, cả bài, CN,ĐT)
- Các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài
- 2,3 HS trả lời
- HS luyện đọc lại theo vai.
Rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................
...................................................................................................................................
Tiết 2: Rốn toỏn
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về: Phép cộng không nhớ tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính); tên gọi thành phần kết quả của phép cộng
- Giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập
IiI. Các Hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
28’
2’
2'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài làm của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 1:
- Củng cố cách đặt tính và tính.
- Củng cố về tên gọi thành phần trong phép tính.
- Trong phép cộng 23 gọi là gì ? 51 gọi là gì ? 74gọi là gì ?
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Nêu cách tính nhẩm ?
GV nhận xét chữa bài
Bài 3:
- Đặt tính rồi tính tổng
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4
- Hướng dẫn HS tóm tắt đề toán
- Hướng dẫn HS làm bài.
* Học sinh khỏ, giỏi:
Bài toán: Điền số thích hợp vào ô trống:
+
+
+
2 5 4 6
3 3 2 2 4
5 6 6 6 4
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài
Cả lớp làm bảng con 2 HS lên bảng
+
+
53 30
22 28
75 58
- 1HS nêu yêu cầu của bài
- Cả lớp làm bảng con
- 2HS lên bảng làm
+
+
+
+
23 40 6 64
51 19 72 24
74 59 78 88
- 23 là số hạng, 51 là số hạng, 74 là tổng
- Tính nhẩm
- 6 chục cộng 2 chục bằng 8 chục, 8 chục cộng 1 chục bằng 9 chục
- 60 +20 + 10 = 90
- Cả lớp tính nhẩm và nêu miệng
1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bảng con
- 1 HS lên bảng làm
+
+
+
34 40 8
42 24 31
76 64 39
- 1HS đọc đề bài:
Bài giải:
Mẹ nuụi tất cả là:
22 + 10= 32(con)
Đáp số: 32 con.
+
+
+
+
32 36 58 43
45 21 20 52
77 57 78 95
Rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Rèn Toán
Ôn tập các số đến 100 (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về: Đọc viết so sánh các số có hai chữ số
- Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị
II. Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng như bài SGK
III . Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
2'
28’
2'
2'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số có một chữ số.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: - Viết (theo mẫu):
- GV kẻ bảng
- Hướng dẫn mẫu: 78 = 70 + 8
- Số 36 viết thành tổng như thế nào ?
- Số có 6 chục và 1 đơn vị viết như thế nào ?
Nêu cách đọc
Bài 2:
- HD làm bài
- Yờu cầu HS tự làm
- Nhận xột
Bài 3:
- Viết các số: 42, 59, 38, 70:
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn ?
b. Từ lớn đến bé ?
- GV thu chấm một số bài.
- GV nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 4:
- Viết các số thích hợp vào chỗ trống, biết các số đó là: 30 , 20 ,10 , 60, 70, 80, 90.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Học sinh khỏ, giỏi:
Bài toỏn: Số bộ nhất cú hai chữ số giống nhau là: ..................................
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài.
5 Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- Hát
- 1 HS lên bảng viết.
- Lớp làm nháp.
- 1 HS nêu yc
- HS có thể nêu số có 9 chục và 5 đơn vị là 95. Đọc là chớn mươi lăm
95 = 90 + 5
Viết là 61
- Sỏu mươi mốt
61 = 60 +1
- 1HS nêu yêu cầu
- Tự làm vào VBT
52 < 53 69 < 96 70 + 4 = 74
81 > 80 88 = 80 + 8 30 + 5 < 53
- 1HS nêu yêu cầu
- 1HS lên bảng
- Cả lớp làm bài vào vở.
a) 38, 42, 59, 70.
b) 70, 59, 42, 38.
- 1HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng điền.
- Lớp làm vào vở.
Rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................
...................................................................................................................................
Tiết 2: Rốn đọc
Tự thuật
I. Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy, giữa các dòng.
- Biết đọc một đoạn văn tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch.
- Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
4’
28’
2’
2'
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- YC đọc bài: Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Qua bài Có công mài sắt có ngày nên kim khuyên ta điều gì ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
* GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
. GV uốn nắn tư thế đọc
. Đọc đúng các từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp
. GV treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc
nghỉ hơi đúng chỗ.
. Giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét đánh giá
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Hãy cho biết tên địa phương em đang ở?
d. Luyện đọc lại.
- Nhận xét
* Học sinh khỏ, giỏi:
Hướng dẫn HS đọc đúng..
4. Củng cố:
- Cho HS ghi nhớ:
Ai cũng cần viết bản tự thuật: HS viết cho nhà trường, người đi làm viết cho cơ quan xí nghiệp công ty.
5. Dặn dò:
- Về nhà viết bản tự thuật.
Hát
- Đọc bài
- Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn lại mới thành công.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
-> huyện, quận , trường
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
- Cả lớp nhận xét
- Cả lớp đọc thầm câu 1
- Nhiều HS nối tiếp nhau nêu tên địa phương của các em.
- 1 số HS thi đọc lại toàn bài.
Rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................
...................................................................................................................................
Tiết 3: Rèn viết
Có công mài sắt có ngày nên kim
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép
- Bảng quay viết ND bài tập 2,3
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
2'
28’
2'
2'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn tập chép.
* Hướng dẫn HS chuẩn bị
+GV đọc đoạn chép.
- Giúp HS nắm ND đoạn chép.
+Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Đoạn chép này là lời của ai ?
+ Bà cụ nói gì ?
- Hướng dẫn HS nhận xét.
+ Đoạn chép có mấy câu ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Những chữ nào trong bài đã được viết hoa ?
+ Chữ đầu đoạn được viết như thế nào ?
- Cho HS viết bảng con những chữ khó?
+ GV gạch chân những chữ dễ viết sai
trên bảng.
* HS chép bài vào vở
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài, tư thế ngồi, cách cầm bút, đặt vở.
- GV theo dõi HS chép bài
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- Nhận xét lỗi của HS
* Chấm chữa bài
- Chấm 5 - 7 bài nhận xét
* Học sinh khỏ, giỏi:
Hướng dẫn HS viết chữ thanh đậm.
4. Củng cố:
- Gọi một HS đọc thuộc bảng chữ cái.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Hát
- Nghe
- 2HS đọc lại đoạn chép
- Có công mài sắt,có ngày nên kim
- Của bà cụ nói với câu bé
- Giảng giải cho cậu bé biết kiên trì nhẫn lại thì việc gì cũng làm tốt
- 2 câu
Dấu chấm
- Những chữ đầu câu đầu đoạn được viết hoa chữ Mỗi, Giống)
- Viết hoa chữ cái đầu tiên lùi vào 1 ô
- HS viết bảng con: ngày, mài, sắt, cháu.
Ghi tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết hoa từ lề cách vào 1 ô
- Ngồi ngay ngắn mắt cách bàn 25-30cm
-Nhìn đọc đúng từng cụm từ viết chính xác
- HS chép bài vào vở.
- HS soát lỗi ghi ra lề vở
- Đổi chéo vở soát lỗi
Rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................
...................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 1-bc.doc