Giáo án Lớp 4 Tuần 21 - Buổi 1

Khoa học:

Tiết 41: ÂM THANH

I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.

- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát âm ra âm thanh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị: sỏi, ống, chai

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 21 - Buổi 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n lỗi khi làm phiền người khác. - Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ. - Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác. - Ăn uống từ tốn, không vừa nhai, vừa nói, không rơi vãi. C. Hoạt động ứng dụng - Vận dụng: Biết cư xử lễ phép, lịch sự với mọi người xung quanh D. Đánh giá: - GV đánh giá giờ học, sự tiếp thu bài của HS. - Đại diện từng nhóm trình bày; treo bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 21/1 /2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23/1 /2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 102: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 (a, b) (tr114). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Rút gọn phân số sau: ; - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. - GV nhận xét, củng cố. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: Rút gọn các phân số. - HS đọc yêu cầu. + Nêu cách rút gọn PS? - HS nêu ý kiến. - HS làm bài bảng con, HS kết hợp lên bảng. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. ( Không bắt buộc HS làm như bên, kết quả đúng là được). ===; KQ: ; ; . Bài 2: + Để biết phân số nào bằng phân số ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3**: - HD HS HTT làm tương tự. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu, tự làm và trao đổi cả lớp đưa ra kết quả đúng và cách làm: + Rút gọn các phân số. + Viết phân số lần lượt thành PS có mẫu là 30; 9; 12; 3. + Loại dần để có phân số: ; . - HS làm bài nêu KQ: Bài 4: - GV hướng dẫn mẫu: - HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi. - HS thực hiện. + Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số nào? - Thừa số 3 và 5. + Nêu lại cách tính? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét một số bài. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. D. Củng cố, dặn dò: + Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số vào làm các bài tập. - GV đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. - Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 3 và 5. KQ nhận được là: = - HS làm bài b vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp trao đổi chéo bài. b. Chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 8; cho 7. - HS trả lời. _________________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Chính tả: Tiết 21: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - GV đọc cho HS viết: chuyền bóng; tuốt lúa, - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - GV đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD nhớ viết: - GV đọc đoạn thơ. - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - 3, 4 HS đọc. + Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? Vì sao phải như vậy? - Cần có mẹ, cha, trẻ cần chăm sóc, bế bồng, lời ru; Bố dạy trẻ biết nghĩ, biết ngoan... + Tìm từ khó viết ? - GV nhận xét. - HS tìm và viết các từ đó vào nháp, bảng lớp: sáng lắm; chăm sóc; ngoan nghĩ; rộng lắm, trẻ. + Cần trình bày bài thế nào? - Nêu ý kiến. - Yêu cầu HS viết bài. - GV nhắc nhở chung. - HS tự viết bài. - HS tự soát lỗi, đổi chéo vở soát lỗi cho nhau - GV đánh giá 3 - 4 bài. - GV nhận xét chung. . 3. Bài tập: Bài 2( a). HS HTT làm thêm 2b - HD HS làm bài. - Yêu cầu làm bài. - HS đọc yêu cầu bài, tự làm bài. - 1 HS lên bảng chữa bài, HS nhận xét. - GV chốt bài đúng. a) Mưa giăng; theo gió; rải tím. b**) Mỗi; mỏng; rỡ; rải; thoảng; tản. Bài 3: - HD làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT. - 2HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét chốt từ điền đúng. D. Củng cố, dặn dò: - Vận dụng viết đúng các từ tiếng có d/gi/r. - GV nhận xét tiết học. + dáng thanh; thu dần; một điểm; rắn chắc; vàng thẫm; cánh dài; rực rỡ; cần mẫn. _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 41: CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2). -** HS nhận thức tốt, viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: + Nêu các môn thể thao mà em biết? - GV nhận xét. - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 HS nêu ý kiến. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD nắm câu kể Ai thế nào? a) Nhận xét: Bài 1+2: - Yêu cầu đọc đoạn văn nêu các câu. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm đoạn văn. - HS dùng bút chì(Phấn) gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn. - Gọi HS nêu miệng. - Nhiều HS nêu, lớp nhận xét, trao đổi. - GV nhận xét chung. - Lưu ý câu 3,5,7 là câu kể Ai làm gì? - Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um. - Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. - Câu 4: Chúng thật hiền lành. - Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. Bài 3: - Yêu cầu suy nghĩ trả lời. - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ và đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được. - Gọi HS trình bày miệng. - GV nhận xét chung. - Nhiều học sinh nêu miệng. HS nhận xét bổ sung. - Câu 1: Bên đường, cây cối thế nào? - Câu 2: Nhà cửa thế nào? - Câu 4: Chúng (đàn voi) thế nào? - Câu 6: Anh (người quản tượng) thế nào? Bài 4: Gọi HS đọc và trao đổi yêu cầu bài tập. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm 2 yêu cầu bài tập. - Yêu cầu trình bày. - GV nhận xét chốt bài đúng. - Lần lượt nêu miệng bài trao đổi bổ sung. Bài 5: Đặt câu. - Yêu cầu đặt câu. - GV nhận xét đánh giá. Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um. Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. Câu 4: Chúng thật hiền lành. Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. - HS làm bài. + Bên đường, cái gì xanh um? + Cái gì thưa thớt dần? + Những con gì thật hiền lành? + Ai trẻ và khoẻ mạnh? b) Ghi nhớ: - 2 HS đọc, lấy ví dụ minh hoạ. 3. Luyện tập: Bài 1: - GV phát bảng nhóm cho các nhóm - 1 HS đọc yêu cầu, nội dung bài. - HS trao đổi theo cặp: tìm câu kể Ai thế nào, xác định CN và VN bằng chì. - Các nhóm làm bài bảng nhóm. - Trình bày. - GV nhận xét chốt bài đúng: - Các nhóm đính bảng, trình bày. - HS nhận xét trao đổi. Câu CN VN Câu 1 Rồi những người con cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Câu 2 Căn nhà trống vắng. Câu 4 Anh Khoa hồn nhiên, xởi lởi. Câu 5 Anh Đức lầm lì, ít nói. Câu 6 Còn anh Tịnh thì đĩnh đạc chu đáo. Bài 2: - HD làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét khen HS có bài viết tốt. - Nêu miệng, lớp nhận xét trao đổi. -** HSHTT viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể. D. Củng cố, dặn dò: - Nêu ví dụ câu kể, xác định chủ, vị. - Vận dụng sử dụng câu kể khi viết văn. - GV nhận xét tiết học, về xem lại bài và thuộc ghi nhớ. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 22/1 /2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24/1/2018 BUỔI 1: Toán: Toán: Tiết 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết qui đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. - Bài tập cần làm: Bài 1(tr115). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nêu cách rút gọn phân số? - GV nhận xét. - HS chơi trò chơi khởi động. - 2HS nêu ý kiến. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD quy đồng mẫu số 2 phân số: - GV ghi phân số. ; + Làm thế nào để tìm được 2 phân số có cùng MS và bằng 2 phân số trên? - GV cùng HS thực hiện: ==; == + Nhận xét gì về hai phân số? - HS đọc. - HS suy nghĩ trao đổi. + Nhân cả TS và MS của phân số này với MS của phân số kia. - Đều có MS là 15 (cùng MS). - Làm như trên gọi là quy đồng MS 2 phân số, 15 gọi là MS chung của 2 phân số - HS nhắc lại quy tắc SGK/115. + Nhận xét gì về mẫu số chung? + Muốn quy đồng mẫu số 2 PS ta làm thế nào? - 15 chia hết cho các MS 3 và 5. - Vài HS nhắc lại. 3. Thực hành: Bài 1: - HD làm bài : a) == == - HS đọc yêu cầu tự làm bài vào vở; 4 HS lên bảng chữa bài, lớp đôỉ chéo vở trao đổi bài. - HS làm bài. b) ; c) ; - GV cùng HS nhận xét chữa bài, trao đổi cách làm. - GV nhận xét một số bài. Bài 2**: HSHTT làm thêm - Yêu cầu HSHTT làm bài vào vở. - GV theo dõi gợi ý HS còn lúng túng. - GV nhận xét. D. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số? - Vận dụng tốt cách quy đồng MSPS. - GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài. - HS HTT làm bài vào vở. KQ: a); b) ; c) ; . ________________________________ Tập đọc: Tiết 42: BÈ XUÔI SÔNG LA I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài). - GDMT: GV tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK (chú ý câu hỏi 1: Sông La đẹp như thế nào ?), từ đó HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, trả lời nội dung. - HS chơi trò chơi khởi động. - 2, 3 HS đọc, trả lời. - GV nhận xét chung. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - HD chia đoạn. - Mỗi khổ thơ là một đoạn. - Luyện đọc đoạn: 2 lần. + Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm. Cách ngắt nhịp thơ. + Lần 2: Đọc kết hợp GV nói về hoàn cảnh ra đời bài thơ ( Nước có chiến tranh Đế quốc Mĩ), giải nghĩa từ. - 3 HS nối tiếp đọc, HS theo dõi. + HS luyện đọc đúng: phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi đúng chú ý nhịp của một số câu thơ: VD: Trong veo/ như ánh mắt... - 3 HS nối tiếp đọc, HSquan sát tranh. + HS nêu chú giải, tìm từ tập giải nghĩa. - Luyện đọc theo nhóm. - Từng cặp đọc bài. - Đại diện các nhóm thi đọc. ( 3 nhóm) - HS nhận xét, bình chọn. - GV đọc toàn bài thơ. - HS theo dõi. 3. Tìm hiểu bài: - HD tìm hiểu nội dung.. - Lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. + Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng sông La? - Dẻ cau, túi mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa. + Sông La đẹp như thế nào? - GV liên hệ vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước: Với vẻ đẹp thiên nhiên như thế chúng ta cần làm gì để bảo vệ, giữ gìn? - Nước sông La trong veo như ánh mắt, bờ tre xanh mướt như đôi hàng mi, sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá, tiếng chim hót trên bờ đê. - HS liên hệ. + Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có cái gì hay? - Ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông; cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên song hiện lên cụ thể, sống động. - Khổ thơ 1 và 2 cho biết gì? - Vẻ đẹp bình yên dòng sông La. + Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng? - Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ chở về xuôi góp phần vào công việc xây dựng quê hương đang bị chiến tranh tàn phá. + Hình ảnh Trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng nói lên điều gì? - Tài trí và sức mạnh của nhân dân trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - Khổ thơ 3 nói lên điều gì? - Sức mạnh tài năng của con người. - Nêu nội dung bài thơ? - HS nêu nội dung bài. 4. Đọc diễn cảm và HTLbài thơ: - Yêu cầu đọc nối tiếp bài. - 3 HS đọc. + Nêu cách đọc? - Đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, trìu mến. Nhấn giọng: trong veo; mươn mướt, lượn đàn; thong thả, lim dim; êm ả, long lanh; ngây ngất, bừng tươi,... - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2. + GV đọc mẫu. - HS nghe, nêu cách đọc. + Luyện đọc theo cặp. - Từng cặp đọc. - Thi đọc diễn cảm. - HS đại diện nhóm thi đọc. - HD học thuộc lòng bài. - HS bình chọn. - HS luyện đọc thuộc lòng. - Thi HTL khổ thơ và cả bài thơ. - Nhiều HS đọc từng khổ thơ, cả bài. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Em nhận xét gì về cảnh đẹp thiên nhiên đất nước? Cần làm gì để bảo vệ vẻ đẹp môi trường quanh em? - GV nhận xét tiết học, về HTL bài thơ, chuẩn bị bài Sầu riêng. - HS trình bày. _____________________________ Khoa học: Tiết 41: ÂM THANH I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát âm ra âm thanh. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị: sỏi, ống, chai III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Em cần làm gì để chống ô nhiễm môi trường? - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 HS trả lời. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Các âm thanh xung quanh. Mục tiêu: Nhận biết được những âm thanh xung quanh. Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS trao đổi, trình bày. + Nêu các âm thanh mà em biết? + Những âm thanh nào do con người gây ra? Âm thanh nào nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối? Kết luận: GV tóm tắt lại những ý kiến của HS. Hoạt động 2: Thực hành cách phát ra âm thanh. * Mục tiêu: HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. * Cách tiến hành: - Trao đổi nhóm 2, nêu trước lớp... Xe chạy, nước chảy, gió thổi, gõ, gà gáy, chim kêu,... - HS phân loại âm thanh. - Yêu cầu thực hành trao đổi theo cặp. - HS tạo ra âm thanh với các vật ở giống hình 2. - Yêu cầu HS trình bày. * Kết luận: Cho sỏi vào ống để lắc; gõ thước vào ống; cọ 2 viên sỏi vào nhau...đều phát ra âm thanh. Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh. * Mục tiêu: HS nêu được VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật. * Cách tiến hành: - Các nhóm cử đại diện lên thực hành. - HS thảo luận về các cách làm phát ra âm thanh. - Đọc mục thực hành SGK(T83). - 1 HS đọc, cả lớp thực hiện theo 3 nhóm. - Yêu cầu báo cáo kết quả. - Các nhóm làm trước lớp, trao đổi câu hỏi SGK. - GV gõ trống to. - HS quan sát, nghe. + Khi trống đang kêu, đang rung nếu đặt tay lên trống thì điều gì xảy ra? - Làm cho mặt trống không rung và vì thế trống không kêu. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - Để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. * Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Hoạt động 4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế? * Mục tiêu: Phát triển thính giác. * Cách tiến hành: - Lần lượt từng nhóm HS nêu kết quả thí nghiệm. - Chia lớp thành 3 nhóm, cử trọng tài. - Mỗi nhóm cử 2 em. - HD cách chơi. - Tổ chức cho HSchơi. * Kết luận: Đánh giá nhóm thắng, thua. D. Củng cố, dặn dò: - Âm thanh phát ra từ đâu? - Vận dụng tránh phat ra âm thanh khi cần thiết. - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị theo nhóm cho tiết học sau: 2 ống bơ, giấy vụn, ni lông, dây chun, sợi dây mềm, trống, đồng hồ, chậu nước. - Một nhóm gây tiếng động, nhóm kia nghe xem tiếng động đó do vật nào gây ra viết vào giấy, làm 2 vòng xem nhóm nào đúng nhiều là thắng. ______________________________ Tập làm văn: Tiết 41: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về vài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS nhận thức tốt biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. II. Đồ dùng dạy học: - Bài viết đã đánh giá. Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: - HS chơi trò chơi khởi động. B. Kiểm tra: C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Nhận xét chung bài làm của HS: - Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. - Lần lượt HS đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước. - GV nhận xét chung tình hình bài viết: + Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn miêu tả ( tả một đồ vật, chọn được đề bài và viết bài có cảm xúc với vật chọn tả. - Những bài có viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động; có sự liên kết giữa các phần. + Hạn chế: - Dùng từ, đặt câu còn chưa hay. - Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng; mở bài, thân bài, kết bài. - Còn mắc lỗi chính tả: Danh từ riêng không viết hoa,... - GV trả bài cho từng HS. 2. Hướng dẫn HS chữa bài. a. Hướng dẫn học sinh chữa bài. - GV giúp đỡ HS nhận ra lỗi và sửa. - Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo nhận xét tự sửa lỗi. - Viết vào bảng nhóm các lỗi trong bài. - GV đến từng nhóm, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi. - HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. b. Chữa lỗi chung: - GV nêu một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu,... - HS trao đổi theo nhóm chữa lỗi. 3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: - GV đọc một bài văn (đoạn văn) mẫu. 4. HS chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình. - HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,... - Yêu cầu viết lại một đoạn văn sai lỗi chính tả hoặc dùng từ. - HS viết lại đoạn văn. - Đọc lại đoạn văn. - GV nhận xét khen ngợi. D. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 23/1/2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 25/1 /2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 104: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết qui đồng mẫu số hai phân số. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b) (tr116) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Quy đồng mẫu số 2 phân số:;. - HS chơi trò chơi khởi động. - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp, nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét chung. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD quy đồng mẫu số hai phân số: và + Em có nhận xét gì về 2 MS của 2 phân số trên? - Khác nhau và 12 chia hết cho 6. + Có thể chọn 12 là MSC được không? Vì sao? - Có, vì: 12 : 6 = 2 12: 12 = 1. - Yêu cầu HS tự quy đồng MS 2 phân số trên. - GV theo dõi gợi ý. - HS quy đồng vào nháp, 1 HS lên bảng làm. ==và giữ nguyên phân số + Nêu cách làm? - Xác định MSC. Tìm thương của MSCvà MS của phân số kia. Lấy thương tìm được nhận với TS và MS của phân số kia. Giữ nguyên phân số có MS là MS C. 3. Luyện tập: Giảm tải Không làm ý c bài tập 1; ý c, d, e, g bài tập 2; bài tập 3. Bài 1: + Nhận xét MS của hai phân số và ? - HS nêu ý kiến. + MSC là số nào? - MS của phân số thứ nhất. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bảng con, HS kết hợp lên bảng. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài sau mỗi lần giơ bảng. a. vậy ta có:và b. và ; Bài 2: - GV hướng dẫn mẫu: - HS theo dõi. a. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài. - HS làm bài. b. - HS nhận xét. Bài 3**: Giảm tải (HSHTT làm thêm) - Yêu cầu HS HTT làm thêm. D. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số? - Vận dụng quy tắc về cách quy đồng mẫu số 2 phân số. - GV đánh giá chung tiết học. - HS HTT làm bảng phụ. 24:6=4(24:8=3) và _____________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 42: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). -** HS nhận thức tốt, đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? Tả cây hoa yêu thích ( BT2, mục III). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nêu ví dụ về câu kể Ai thế nào? - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 – 3 HS nêu ý kiến. - GV nhận xét chung. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Nhận xét: Bài 1: - GV yêu cầu đọc bài. - 2 HS đọc, HS đọc thầm đoạn văn. Bài 2: - Tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn? - HS phát biểu: - Câu 1;2;4;6;7 là câu kể Ai thế nào? Bài 3: Xác định CN - VN các câu trên. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - GV cùng HS nhận xét chốt câu đúng: CN VN Về đêm Trái lại Cảnh vật Sông Ông Ba Ông Sáu Ông Thật im lìm. Thôi vỗ sóng dồn dập như hồi chiều. Trầm ngâm. Rất sôi nổi. Hệt như thần Thổ Địa của vùng này. Bài 4: - HS đọc yêu cầu, trao đổi cặp trả lời. - Gọi HS trả lời. - Lần lượt các nhóm nêu từng câu. - GV cùng HS nhận xét, chốt ý ghi tóm tắt lên bảng: VN trong câu biểu thị Từ ngữ tạo thành VN Câu 1 Câu 2 Câu 4 Câu 6 Câu 7 Trạng thái của sự vật(cảnh vật) Trạng thái của sự vật (sông) Trạng thái của người(ông Ba) Trạng thái của người(ông Sáu) Đặc điểm của người(ông Sáu) Cụm tính từ. Cụm động từ ( ĐT: thôi) Động từ. Cụm tính từ Cụm tính từ ( TT: hệt). 3. Ghi nhớ: - 2-4 HS đọc. 4. Luyện tập: Bài 1: - HD làm bài. - HS đọc yêu cầu bài, trao đổi cùng bạn, làm bài vào vở. - Gọi HS trình bày? - HS nêu miệng từng câu; 2 HS lên bảng gạch và đánh dấu trước câu kể Ai thế nào? - GV cùng lớp nhận xét. a. Tất cả các câu đều là câu kể Ai thế nào? b. CN VN Từ ngữ tạo thành VN Cánh đại bàng rất khoẻ Cụm TT Mỏ đại bàng dài và cứng Hai TT Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu Cụm TT Đại bàng rất ít bay. Cụm TT Nó giống như một con...hơn nhiều. 2 cụm TT (TTgiống; nhanh nhẹn). Bài 2: - HS đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở. - Gọi HS đặt câu. - GV nhận xét chung, khen HS đặt câu tốt. D. Củng cố, dặn dò: - Vận dụng xá định đúng vị ngữ trong câu kể Ai thế nào. - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - HS nối tiếp nhau nêu miệng, lớp nhận xét trao đổi. -** HS HTT đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? Tả cây hoa yêu thích. ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết 36: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 21(Tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc và hiểu bài Múa rối nước, biết nhận xét về sự sáng tạo của người xưa trong một số bộ môn nghệ thuật dân gian. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc tiếng dấu hỏi/dấu ngã) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động: - Hãy nêu tên bộ môn nghệ thuật trong tranh(tr-17) B. Kiểm tra: - Kể tên các môn nghệ thuật mà bạn biết? C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện. Bài 3 (VBT-18) a) Luyện đọc: - Tổ chức cho HS luyện đọc Múa rối nước. - GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn. b) Tìm hiểu câu chuyện. - Tổ chức cho HS lần lượt trình bày câu hỏi và câu trả lời. + Nghệ thuật múa rối nước có từ khi nào? + Nêu các thông tin đúng sai? + Vì sao múa rối nước đã trờ thành một bộ môn nghệ thuật truyền thống, một sáng tạo đặc biệt của người Việt Nam? -** Việt 3-5 câu nói về bộ môn nghệ thuật? - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4 (VBT-20) - HDHS thực hành. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-3 em. - Vận dụng viết đúng các tiếng có r/gi/d hoặc dấu hỏi/ngã - GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau. - HS nêu ý kiến. - HS nêu ý kiến. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nối tiếp đọc bài. - HS theo dõi, đọc thầm. - HS luyện đọc trong nhóm 2. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT và trình bày trước lớp. + Từ thời Lý(1009-1225). + Dòng 1 sai; dòng 2 đúng; dòng 3 đúng; dòng 4 sai. + Vì là môn nghệ thuật duy nhất... + HS viết và nêu ý kiến. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT theo yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. A: rộn ràng, rầu rĩ, rỗi rãi, dễ dãi, dềnh dàng, b) Dạy bảo; mưa bão; tập vẽ; dáng vẻ; thư giãn; đơn giản. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 24/1/2018 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26/1/2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 105: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thực hiện được qui đồng mẫu số hai phân số.( Bài 1 (a), bài 2 (a), bài 4) (tr117) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Quy đồng 2 phân số: ? - HS chơi trò chơi khởi động. - HS lên bảng. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1(a): - Muốn quy đồng mẫu số 2 phân số ta làm thế nào? a) và ta có - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. - Đọc yêu cầu. - HS nêu ý kiến. - HS làm bài. b. KQ**:và; và;và Bài 2(a): - HD làm bài. - Vì 2 =nên ta viết được: và - Yêu cầu HS làm bài. - HS theo dõi. - HS làm bài. b. và Bài 3**: GV cùng hướng dẫn HS thực hiện. - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi gợi ý. - Muốn quy đồng MS 3 phân số ta có thể lấy TS và MS của từng PS lần lượt nhân với tích các MS của 2 phân số kia. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng a. b. KQ: ;và Bài 4: - Mẫu số chung là bao nhiêu? - Làm thế nào để viết được ? - Yêu cầu HS làm bài. Bài 5**: (HSHTT làm thêm) - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. D. Củng cố dặn dò: - Nêu cách quy đồng MS các phân số? - Vận dụng quy tắc quy đồng vào quy đồng 2,3 phân số. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau luyện tập chung. - HS nêu ý kiến. - Quy đồng mẫu số với MSC là 60. - HS làm bài vào vở. - HS theo dõi. - HS làm bài. ________________________________________ Tập làm văn: Tiết 42: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI ( Bảo vệ môi trường) I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 21 -B1(4B).doc