I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
II. Các hoạt động dạy học:
11 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 26 tháng 11năm 2012
Tiết 1: Rèn viết chữ đẹp
bài 13
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chữ biết viết các chữ L hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ: Lên thác xuống ghềnh theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét, nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa L
- Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con chữ: K
- HS viết bảng con.
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng: Kề
vai sát cánh
- 1 HS đọc
- Cả lớp viết bảng con: Kề
- Nhận xét.
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa L:
* Hướng dẫn HS quan sát chữ L:
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy đường kẻ ngang
- Gồm 6 đường kẻ ngang
- Chữ L gồm mấy nét
- Là kết hợp của 3 nét cơ bản cong dưới lượn dọc và lượn ngang.
- Cách viết
- GV viết mẫu chữ cái L trên bảng lớp
- Đặt bút trên đường kẻ 6. Viết 1 nét cong lượn dưới như viết phần đầu chữ C và chữ G. Sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu) đến đường kẻ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang.
- HS quan sát theo dõi.
*HDHS tập viết trênbảng con.
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- HS tập viết 2-3 lần
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- 1 HS đọc: Lên thác xuống ghềnh.
- Nghĩa của câu ứng dụng
* Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Luc suôn sẻ, lúc thì gặp khó khăn.
- Những chữ cái nào cao 1 li ?
- ê, a, n, u, x, c
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- Chữ L, l, h, g
- Cách đặt dấu thanh ?
- Dấu sắc đặt trên a
d. Hướng dẫn viết chữ: Lên
- GV nhận xét HS viết bảng con
- HS tập viết chữ Lá vào bảng con
e. HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở
- Viết 1 dòng chữ L cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ L cỡ nhỏ
- Viết 1 dòng chữ Lên cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ Lên cỡ nhỏ
- GV theo dõi HS viết bài.
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
g. Chấm một số bài:
- GV chấm một số bài nhận xét.
* Học sinh khá, giỏi:
Hướng dẫn HS viết chữ thanh đậm
2'
4. Củng cố:
- Hệ thống lại bài
1’
5. Dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết.
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 2: Rèn toán
14 trừ đi một số: 14 – 8
i. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8.
ii. Đồ dùng dạy học:
- 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời
iii. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
4'
30'
2’
1’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 33 - 15; 83 - 47
- Nhận xét chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài::
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính.
- Yêu cầu HS so sánh 4 + 3 và 7
- Yêu cầu HS so sánh 14 - 4 - 3
và 14 - 7
KL: Vì 4 + 3 = 7 nên
14 - 4 - 3 bằng 14 - 6
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó
nêu cách thực hiện.
.
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì ? BT hỏi gì?
- Muốn biết cửa hàng còn bao
nhiêu xe đạp ta làm thế nào ?
-YC HS tóm tắt và giải toán vào vở
- Chấm vở, chữa bài
- Nhận xét
Bài 4:
- HD làm bài
- Yêu cầu HS tự làm ( theo dõi giúp đỡ HS làm)
* Học sinh khá, giỏi:
Bài tập: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Tìm x, biết: x + 8 = 14
A. x = 6 C. x = 16
B. x = 22 D. x = 2
4. Củng cố:
- Đọc lại bảng cộng dạng 14 trừ đi một số
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm bảng con
- 1 HS đọc yêu cầu
+ Ta có: 4 +3= 7
- Có cùng kết quả là 7
- 1 HS đọc yêu cầu
14 14 14 14 14
- - - - -
8 6 7 9 5
6 8 7 5 9
- 1 HS đọc đề bài
- Cho biết có 14 xe đạp đã bán 8 xe đapj. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu xe đạp ?
- Làm phép tính trừ
- Tự làm bài
Tóm tắt
Có : 14 xe đạp
Đã bán: 8 xe đạp
Còn lại: xe đạp?
Bài giải:
Cửa hàng còn lại số xe đạp là:
14 - 8 = 6 (xe)
Đápsố: 6 xe.
- Nêu yêu cầu
- Nghe
- Tự làm bài
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết3: Rèn đọc
Bông hoa Niềm Vui
I. mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo đối với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh bông cúc đại đoá hoặc hoa thật.
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
30'
2'
1'
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ
- Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào ?
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
+ Đọc từng câu:
- Đọc đúng các từ ngữ
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt
nghỉ hơi một số câu; Em muốn đem tặng bố/ một bônh hoa Niềm Vui/ để bố dụi cơn đau.//
- Giải nghĩa từ: Lộng lẫy, hiếu thảo, nhân hậu,
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- 2 HS đọc
- Gió và những ngôi sao "thức" trên bầu trời đêm.
- HS tiếp nối nhau đọc
- Sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, hai bông nữa, dịu cơn đau.
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài,
- Đọc câu khó: CN - N - ĐT
- 1HS đọc chú giải
- HS đọc theo nhóm 4
c. Tìm hiểu bài:
- Khi biết Chi cần bông hoa cô
giáo nói như thế nào?
- Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
c. Luyện đọc lại:
* Học sinh khá, giỏi:
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và đọc phân vai
4. Củng cố:
- Nhận xét về các nhân vật (Chi, cô giáo, bố của Chi).
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em.
+ Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.
- Đọc phân vai (Người dẫn chuyện, chi, cô giáo)
- Thi đọc toàn câu chuyện.
- Chi hiếu thảo, tôn trọng nội quy chung, thật thà, cô giáo tình cảm với HS, biết khuyến khích HS làm việc tốt.
+ Bố chu đáo, khi khỏi ốm đã không quên đến cảm ơn cô giáo và nhà trường.
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Rèn toán
34 – 8
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II. đồ dùng dạy học:
- 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
3’
30’
2’
1’
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 64 - 37 = ?
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu MD, YC tiết học
b. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS làm nhanh vào SGK
- Nhận xét
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3:
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày
bài giải.
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Tìm x
- Nêu cách tìm số hạng trong một
tổng ?
- Cách tìm số bị trừ ?
- Nhận xét.
- Chấm điểm
Bài 5:
- Hướng dẫn HS làm bài
- Tự làm bài vào VBT
* Học sinh khá, giỏi:
Bài tập: Điền số?
34 + 44 = - 36 = 12
4. Củng cố:
- Đọc thuộc bảng cộng14 cộng với một số
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, làm bài
- Làm bảng lớp, bảng con
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Làm vào SGK
- Lên bảng điền kết quả
. 74 44 64
- - -
. 6 7 5
. 68 37 59
- Nêu yêu cầu
- Làm vào bảng con
- Đọc đề bài
- Thuộc bài toán về ít hơn
Tóm tắt:
Hà bắt được : 24 con
Lan bắt được : 8 con
Lan bắt được : con ?
Bài giải:
Số con sâu Lan bắt được là:
24 - 8 = 16 (con)
Đáp số: 16 con sâu.
- Nêu yêu cầu
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ
- 2HS lên bảng làm
a) x + 6 = 24
x = 24 - 6
x = 18
b) x - 12 = 44
x = 44 + 12
x = 56
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 2: Rèn đọc
Quà của bố
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho các con.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Quà của bố
- 1 HS đọc đoạn 1
- GV nhận xét ghi điểm
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài:
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ:
- HS nghe
+ Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Hướng dẫn đọc từ khó: Thao láo, ngó ngoáy, ...
- Đọc CN - N - ĐT
+ Đọc từng đoạn trước lớp
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 2 đoạn
- Cá sộp.
- Loài cá sống ở nước ngọt, thân tròn dài, gần giống cá chuối.
- Xập xành, muỗm.
- Những con vật có cánh, sống trên cạn.
- Mốc thếch nghĩa là gì ?
- Mốc màu trắng đục
-1 HS đọc chú giải
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
- HS đọc theo nhóm 2.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài, đồng thanh, cá nhân.
- Nhận xét các nhóm đọc.
c. Tìm hiểu bài:
- Những từ nào câu nào cho thấy
các em rất thích món quà của bố?
- Vì sao quà của bố giản dị đơn
sơ mà các lại cảm thấy giàu quá.
*GV liên hệ tình cảm giữa bố và
con
(Hấp dẫn) nhất là Quà của bố làm anh em tôi giàu quá.
- Vì bố mang về những con vật mà trẻ con rất thích. Vì đó là những món quà chứa đựng tình cảm yêu thương của bố.
d. Luyện đọc lại:
- Cho HS thi đọc lại một đoạn
hoặc cả bài.
*Học sinh khá, giỏi:
HD HS đọc diễn cảm và đọc phân vai
2'
1'
4. Củng cố:
- Nội dung bài nói gì ?
5. Dặn dò:
- Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.
- Về nhà tìm đọc truyện tuổi thơ
im lặng.
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 3: Rèn viết
Bông hoa Niềm Vui
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viiết đúng, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập chép.
III. hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
30'
2'
1'
1. ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: lặng yên, đêm khuya
- Nhận xét
- Chấm điểm
3. Bài mới:
a.GTB:
- GV nêu MĐ, yêu cầu.
b. Hướng dẫn tập chép:
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép.
- Cô giáo cho Chi hái hai bông
hoa nữa cho ai ? Vì sao ?
- Bài chính tả có mấy câu ?
-Những chữ nào trong bài chính
tả được viết hoa.
*Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
* HS chép bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
* Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
* Học sinh khá, giỏi:
HD HS luyện viết chữ sáng tạo
4. Củng cố:
- Hệ thống lại bài
5. Dặn dò:
- Nận xét giờ học
- HS viết bảng con.
- HS nghe, 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Cho mẹ vì mẹ đã dạy dỗ Chi thành một cô bé hiếu thảo, một bông hoa.
- Có 4 câu
- Chữ đầu câu tên riêng nhân vật, tên riêng bông hoa.
- HS viết bảng con: trái tim, nửa, hiếu thảo
- HS viết bài
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
Rút kinh nghiệm:
.
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Tiêt 2: Rèn toán
54 – 18
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 - 18.
- Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm.
- Biết vẽ hình tam giác chõăn 3 đỉnh.
II. Đồ dùng dạy học:
Que tính
III. các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
30'
2'
1'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
54 - 6 = ? 44 - 8 = ?
- Nhận xét, chữa bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của giờ học
b. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: a: Tính
- Yêu cầu học sinh tính và ghi
kết quả vào sách
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu.
- Biết số bị trừ và số trừ muốn
tình hiệu ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bảng con ?
- Nêu cách đặt tính và tính
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
Bài 4:
- GV vẽ mầu lên bảng.
- Mẫu vẽ gì ?
- Muốn vẽ được hình tam giác ta
phải nối mấy điểm với nhau.
- Ba điểm chính là ba đỉnh của
hình tam giác.
- Lớp vẽ vào sách giáo khoa.
- GV quan sát theo dõi HS vẽ
* Học sinh khá, giỏi:
Bài tập: Số ?
54 - = 54 + 34 = 34
4. Củng cố:
- GV hệ thống bài
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét
- 1 HS yêu cầu
74 94 84 64 44
- - - - -
35 29 46 17 38
39 65 38 47 6
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm tính trừ
34 84 74
- - -
16 37 45
18 47 29
- Vài HS nêu
- 1 HS đọc đề toán
- Trả lời
- Bài toán về ít hơn.
Tóm tắt:
Mỗi bước củ anh : 44 cm
Mỗi bước của em ngắn hơn: 18 cm
Mỗi bước của em dài : cm ?
Bài giải:
Mỗi bước của em dài là:
44 - 18 = 26 (cm)
Đáp số: 26cm.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hình tam giác.
- Nối 3 điểm.
- 2 HS lên bảng thi vẽ nhanh
Rút kinh nghiệm:
.
Tiết 3: Rèn luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về công việc gia đình
Câu kiểu Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (bt1).
- Tim được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai ?, Làm gì ? (BT2); Biết chọn các từ cho sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì ? (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết câu văn bài tập 2.
- Giấy khổ to kẻ sơ đồ Ai làm gì ?
III. hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1'
3'
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại bài tập 1, bài tập 3.
- 2 HS lên bảng làm
30'
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp mẹ ?
- GV nhận xét, hướng cho HS chăm làm việc nhà
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả câu mẫu
- quét nhà, trông em, nhặt rau, dọn dẹp nhà cửa.
- HS lần lượt kể
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 em lên bảng
- Tìm các bộ phận trả lời cho từng câu hỏi Ai ? (Làm gì ?)
Bài 3: (Viết)
- Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu.
- Với các từ ở 3 nhóm trên, có thể tạo nên nhiều câu.
a) Cây xoè cành ôm cậu bé
b) Em học thuộc đoạn thơ.
c) Em làm ba bài tập toán.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở.
- 2HS lên bảng.
- Yêu cầu HS tự kẻ bảng
- GV nhận xét bài cho HS.
* Học sinh khá, giỏi:
Bài tập: Đặt 5 câu theo mẫu câu Ai là gì?
2'
1'
4. Củng cố :
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- Tìm thêm các từ chỉ công việc gia đình.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm:
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 13 - bc.doc