Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 2

I. Mục tiêu.

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lòng tốt khuyến khích học sinh làm việc tốt.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần học sinh đọc.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc16 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Rèn viết chữ đẹp: BÀI 2 I. Mục tiêu: - Biết viết các chữ hoa Ă, Â theo cỡ vừa, nhỏ chữ viết đúng mẫu, đều nét đúng qui định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ: - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết chữ A - Cả lớp viết bảng con. - Nhắc câu ứng dụng đã viết ở giờ trước ? - Anh em thuận hoà. - Cả lớp viết bảng con. - Kiểm tra vở tập viết ở nhà. 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn viết chữ hoa. * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét các chữ - GV đưa chữ mẫu - Chữ Ă, Â có điểm gì giống và khác nhau? - HS quan sát nhận xét- - Viết như viết chữ A nhưng có thêm dấu phụ. - Các dấu phụ trông như thế nào ? - Dấu phụ trên chữ Ă là 1 nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ - Dấu phụ trên chữ Â gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau. Có thể gọi là dấu mũ. - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. *Hướng dẫn HS viết bảng con - GV nhận xét uốn nắn, nhắc lại quy trình viết. - HS tập viết bảng con c. HD viết cụm từ ứng dụng. * Giới thiệu cụm từ. - HS đọc cụm từ ứng dụng. -Nêu ND của cụm từ ứng dụng - Khuyên ăn châm nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng. *Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. - Những chữ nào có độ cao 2,5 li ? Ă, Â, H, K - Những chữ còn lại cao mấy li ? ? là những chữ nào ? - Cao 1li: â, c, m, i, a, n - Khoảng cách giữa các chữ ? - Cách nhau một khoảng bằng khoảng cách viết 1 chữ O. - GV viết mẫu chữ Ă, Â trên bảng. - HS quan sát. * Hướng dẫn HS viết chữ "Ăn" vào bảng con. - HS tập viết chữ Ăn trên bảng con. d. Hướng dẫn HS viết vào vở. - HS viết bài theo yêu cầu của GV. e. Chấm chữa bài. Chấm khoảng 5 - 7 bài. * Học snh khá, giỏi: Hướng dẫn HS luyện viết chữ đẹp 2' 1' 4. Củng cố: - Đọc thuộc lòng cụm từ ứng dụng 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hoàn thành nốt phần luyện tập. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ................................................................................................................................... Tiết 2: Rèn toán Luyện tập I. Mục tiêu. - Giúp HS củng cố nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm - Tập ước lượng và sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học. - Mỗi HS có thước thẳng chia xăngtimét. III. Các hoạt động dạy học. TG Giáo viên Học sinh 1’ 1. ổn định lớp: Hát 4’ 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên bảng - Cả lớp làm bảng con 30’ 3. Bài mới: 3dm + 4dm = 7dm 8dm - 2dm = 6dm Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm a. 10cm = 1 dm; 1dm = 10cm - Yêu cầu HS đổi vở KT đọc và chữa bài - HS đọc chữa bài. b. HS tìm và nêu trước lớp Bài 2: c. HS vẽ - 1 HS đọc yêu cầu. - Tìm trên đường thẳng vạch chỉ 2dm. - HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra bài của nhau. - 2 đêximét bằng bao nhiêu cm ? - 2dm = 20cm Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài - Muốn điền đúng chúng ta phải làm gì ? - Điến dấu thích hợp vào chỗ chấm. - Đổi các số đo từ dm thành cm hoặc từ cm thành dm. - HS làm bài vào bảng con: 2' 1' - Gọi HS đọc bài chữa bài Bài 4:- Yêu cầu HS đọc đề bài. - Muốn điền đúng các em phải ước lượng số đo của các vật, của người * Học sinh khá, giỏi: Bài tập: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. ...dm = 3 cm 4dm = ...cm 50cm = ...dm ...cm = 8 dm 4. Củng cố : - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học 8dm = 80cm ............ 3dm > 20cm ............ 4dm < 60 cm ............. - Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp. - HS quan sát, tập ước lượng. - 2 HS ngồi cạnh thảo luận nhau. - Độ dài 1 gang tay của mẹ là 2 dm. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ................................................................................................................................... Tiết 3: Rèn đọc Phần thưởng I. Mục tiêu. - Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lòng tốt khuyến khích học sinh làm việc tốt. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần học sinh đọc. III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1’ 4’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi. Bài thơ muốn nói với em điều gì? - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc . +. Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. *. Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc - GV theo dõi hướng dẫn HS đọc các từ khó: thưởng, sáng kiến. *. Đọc từng đoạn trước lớp. - GV treo bảng phụ hướng dẫn học sinh nghỉ hơi đúng. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1, 2 - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ở cuối bài và từ HS chưa hiểu. - HS đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc 1, 2. 2' 1' c. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Em suy nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không ? vì sao ? - Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng ? D. Luyện đọc lại. * * Học sinh khá, giỏi: Hướng dẫn HS đọc phân vai. 4. Củng cố: - Em học được điều gì ở bạn Na? 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học - Na xứng đáng được thưởng. Vì người tốt cần được thưởng. - Na vui mừng đến mức tưởng như nghe nhầm. Cô giáo và các bạn vui mừng - Một số HS thi đọc lại câu chuyện. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ................................................................................................................................... Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Rèn Toán Số bị trừ – Số trừ – Hiệu I. Mục tiêu. - Giúp HS bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. - Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có 2 chữ số giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học. TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng. - Cả lớp làm bảng con. - Nhận xét chữa bài. 1dm = .... cm 2dm = .... cm 70dm = .. cm 30' 3. Bài mới: Bài 1: - HD làm bài - Yêu cầu HS tự làm - Nêu yêu cầu - Tự làm bài Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát bài mẫu - Viết số thích hợp vào chỗ trống. - 19 trừ 6 bằng 13 và đọc phép trừ của mẫu. - Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là những số nào ? - SBT là 28, số từ là 7 - Muốn tìm hiệu ta phải làm như thế nào ? - Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ. - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài sau đó đổi vở kiểm tra. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? - Cho biết số bị trừ và số trừ của phép tính. - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Tìm hiệu của các phép trừ. - Bài toán còn yêu cầu gì ? - Đặt tính theo cột dọc. - GV hướng dẫn mẫu: 79 - 25 54 - HS nêu cách đặt tính và tính của phép tính. - Cả lớp làm bài vào bảng con. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì? - Mảnh vải dài 9dm, cắt đi 5dm. - Hỏi độ dài đoạn dây còn lại - Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta phải làm như thế nào ? - HS làm bài: Tóm tắt: Bài giải: Có : 9dm Cắt đi : 5dm Còn lại: dm ? * Học sinh khá, giỏi: Bài tập: Viết ba phép trừ có số bị trừ bằng số trừ : ....................... ................................................... Độ dài đoạn dây còn lại: 9 - 5 = 4 (dm) ĐS: 4dm 2' 1' 4. Củng cố: - Nêu tên các thành phần và tên gọi của phép trừ 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ................................................................................................................................... Tiết 2: Rèn đọc Làm việc thật là vui I. Mục tiêu. - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm giữa các cụm từ - Nắm được ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết câu hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học. TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Phần thưởng. - 3 HS đọc 3 đoạn. - Qua bài em học được điều gì ở Na? - Tốt bụng hay giúp đỡ mọi người. 30’ 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - GV theo dõi hướng dẫn đọc các từ khó: Làm việc, quanh ta. + Đọc từng đoạn trước lớp: - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. - sắc xuân rực rỡ, tưng bừng. +. Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS đọc theo nhóm. - GV theo dõi các nhóm đọc. +. Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc từng đoạn cả bài, ĐT, CN. + Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn bài): c. Tìm hiểu bài: - Bài văn giúp em hiểu điều gì ? - Xung quanh em mọi vật, mọi người đều làm việc. Có làm việc thì mới có ích cho gia đình có ích cho xã hội * Luyện đọc lại. - HS thi đọc lại bài. - GV nhận xét * Học sinh khá, giỏi: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2' 1' 4. Củng cố. - 1HS đọc lại bài 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc bài văn. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ................................................................................................................................... Tiết 3: Rèn viết Làm việc thật là vui I. Mục tiêu. Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp II. Đồ dùng dạy học: Vở viết III. các hoạt động dạy học. TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và viết tên 10 chữ cái. - GV nhận xét cho điểm. - 2 em lên bảng viết. 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nghe – viết. +Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài 1 lần lượt. - HS nghe - 2 HS đọc lại bài. - Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào ? - Làm việc thật là vui. - Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì ? - Bé làm bài, bé đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em - Bài chính tả có mấy câu? - 3 câu. - Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ? - Câu thứ 2. - Cho HS viết bảng con. - HS viết: Quét nhà, bận rộn - Muốn viết đúng, đẹp các em phải làm gì ? - Ngồi đúng tư thế. + HS viết bài vào vở - HS viết bài. GV đọc mỗi câu hoặc cụm từ 3 lần. + Chấm, chữa bài. - GV đọc cho học sinh soát lỗi * Học sinh khá, giỏi: Hướng dẫn HS viết chữ thanh đậm - HS soát lỗi ghi ra lề vở. 2' 1' 4. Củng cố. - Đọc bảng chữ cái 5. Dặn dò. - 1 HS đọc - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ................................................................................................................................... Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Thể dục Giỏo viờn chuyờn dạy Tiết 2: Rốn toỏn Luyện tập I. Mục tiêu: + Giúp HS củng cố về: -Phép trừ (không nhớ): Tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính): Tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Giải toán có lời văn. - Bước đầu làm quen với bài tập dạng: "Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn". II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thực hiện các phép tính trừ sau: - 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm bảng con. Nêu tên các thành phần và kết quả của phép tính. - Nhận xét, đánh giá 79 - 51 = 87 - 43 = 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kq. - Tính nhẩm - 1 HS làm mẫu: 80 trừ 20 bằng 60; 60 trừ 10 bằng 50. - Cả lớp làm bài. - Nhiều học sinh nêu miệng kq - Nhận xét kết quả của phép tính 80 - 20 - 10 và 80- 30 - Kết quả hai phép tính bằng nhau. Vậy khi đã biết 80 - 20 - 10 = 50 ta có thể điền luôn kết quả của phép trừ: 80 - 30 = 50 Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ là số nào ? - Muốn tìm hiệu ta làm ntn? - Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ. - Số bị trừ là 67, số trừ là 25. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - HS làm bài vào bảng con. 67 99 44 25 68 14 42 31 30 Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài: Bài giải: * Học sinh khá, giỏi: Bài tập: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng : 44 - 4 = ? A. 4 B. 48 C. 40 D. 84 Con kiến phải ḅ tiếp là: 38 - 26= 12 (dm) ĐS: 12dm 2' 1' 4. Củng cố: - GVhệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện tập thêm về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ................................................................................................................................... Tiết 3: Rèn luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: từ ngữ về học tập Dấu chấm hỏi I. Mục tiêu: 1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập. 2. Rèn kỹ năng đặt câu: Đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới; làm quen với câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ gắn các từ tạo thành những câu ở bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học. TG Giáo viên Học sinh 1' 2' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 3 tiết LTVC tuần 1 - 2, 3 học sinh làm. - Nhận xét chữa bài 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc đề bài - Gọi 1 HS đọc đề bài - 2 HS lên bảng viết cả lớp nối tiếp nhau tìm mỗi HS 1 từ. - Tìm các từ có tiếng học. - Có tiếng tập - Các từ có tiếng học: học hành, học hỏi - Các từ có tiếng tập: Tập đọc, tập viết, tập làm văn Bài 2: (Miệng) Bài yêu cầu gì ? - Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1. - Hướng dẫn HS hãy tự chọn một từ trong các từ vừa tìm được và đặt câu hỏi. - Đọc câu vừa đặt ? - HS thực hành đặt câu - Các bạn lớp 2C học hành rất chăm chỉ - Lan đang tập đọc. Bài 3: (Miệng) Mẫu: Con yêu mẹ - Mẹ yêu con - Sắp xếp loại mỗi từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới: . - Để chuyển câu con yêu mẹ thành một câu mới, bài mẫu đã làm như thế nào ? - Đổi chỗ từ con và từ mẹ cho nhau. - Tương tự như vậy hãy chuyển câu: + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. + Thu là bạn thân nhất của em. + Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. + Bạn thân nhất của em là Thu. Bài 4: (Viết) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Đặt dấu gì vào cuối mỗi câu sau. - Đây là các câu gì ? - Đây là câu hỏi. - Khi viết câu hỏi cuối câu ta phải làm gì ? - GV nhận xét chữa bài cho điểm. * Học sinh khá, giỏi: Bài tập: T́m các từ ngữ chỉ đồ dùng học tập :.............................. ..................................................... - Ta phải đặt dấu chấm hỏi. - 3 HS lên bảng - Cả lớp ghi vào vở. 2' 1' 4. Củng cố: - Hôm nay chúng ta học bài gì? 5. Dặn dò: - Nhân xét tiết học - Về nhà học bài Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ................................................................................................................................... Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Rèn đọc MÍT LÀM THƠ I. Mục tiêu. - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm giữa các cụm từ - Hiểu được sự hài hước của câu chuyện II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết câu hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học. TG Giáo viên Học sinh 1’ 3’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Làm việc thật là vui. - 3 HS đọc 3 đoạn. 30’ 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu: - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - GV theo dõi hướng dẫn đọc các từ khó: Làm việc, quanh ta. + Đọc từng đoạn trước lớp: - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi. - 1 HS đọc trên bảng phụ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. - Nổi tiếng, thi sĩ, ḱ diệu +. Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS đọc theo nhóm. - GV theo dõi các nhóm đọc. +. Thi đọc giữa các nhóm: - Các nhóm thi đọc từng đoạn cả bài, ĐT, CN. + Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn bài): c. Tìm hiểu bài: - Hài hược của câu chuyện này thể hiện ở đâu ? - Trả lời * Luyện đọc lại. - HS thi đọc lại bài. - GV nhận xét * Học sinh khá, giỏi: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 2' 1' 4. Củng cố. - 1HS đọc lại bài 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc bài văn. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ................................................................................................................................... Tiết 2: Rèn toán Luyện tập chung I. Mục tiêu. - Giúp HS củng cố về đọc viết các số có 2 chữ số, số chục, số liền trước và số liến sau của một số. - Thực hiện phép cộng phép trừ (không nhớ) và giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học. Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học. TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính hiệu biết. - HS làm bảng con. - 2 HS lên bảng. 30' - Số bị trừ là 79, số trừ là 25. - Số bị trừ là 55, số trừ là 22 - Nhận xét chữa bài. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Luyện tập 79 55 25 22 54 33 Bài 1:- Viết các số. - Gọi HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS lần lượt đọc các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - 1 HS đọc yêu cầu. a. 90, 91, 92, 93,, 100. b. 10, 20, 30, 40, 50, 60. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài - Số liền sau của 79 là 80 - Số liền sau của 90 là 91.... - Số 0 có số liền trước không ? - Số 0 không có số liền trước. Bài 3: - 1 HS lên bảng - Yêu cầu HS nêu cách làm - Cả lớp làm bảng con. - GV chỉ vào từng số yêu cầu HS nêu cách gọi từng số đó trong phép cộng hoặc trừ. - 3 HS nêu cách làm. 2' 1' Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài yêu cầu HS nêu tóm tắt rồi giải: - Chấm , chữa bài * Học sinh khá, giỏi: Bài toán: Phép cộng có các số hạng bằng nhau và bằng tổng là: ............................................. .................................................. 4. Củng cố: - Hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc đề bài. Bài giải: Mẹ và chị hái được là: 32 + 35= 67 (quả) ĐS: 67 quả Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ..................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 2- bc.doc