Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 29

I. Mục tiêu:

 - Nắm được một số từ ngữ về cây cối.

 - Biết đặt, trả lời câu hỏi với cụm từ: Để làm gì ?

II. hoạt động dạy học:

- Tranh, ảnh 3, 4 loài cây ăn quả(rõ các bộ phận cây)

- Bút dạ, giấy các nhóm (bài tập 2)

 

doc14 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 2 (buổi chiều) - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Rèn viết chữ đẹp BÀI 29 I. Mục tiêu: - Biết viết chữ A hoa theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng câu Ao cú bờ theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ A kiểu 2 - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: 30' - HS viết bảng con chữ Y hoa - 1HS nhắc lại cụm từ ứng dụng của bài trước. (2 HS viết bảng lớp ) - HS viết bảng con : Yêu - GV nhận xét, chữa bài 3. Bài mới: -Yêu luỹ tre làng a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chữ hoa a. Quan sát nhận xét chữ A hoa kiểu 2 - Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li? - 5 li Gồm mấy nét là những nét nào ? - Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược - Nêu cách viết chữ A kiểu 2 N1: Như viết chữ o (ĐB trên ĐK 6, viết nét cong kín cuối nét uốn vào trong , DB giữa ĐK 4 và đường kẻ 5) N2: Từ điểm dừng bút của nét 1lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữ o, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ u) ĐB ở ĐK 2 * GV viết lên bảng nhắc lại cách viết. c Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - 1 HS viết cụm từ ứng dụng - Ao liền ruộng cả - Hiểu nghĩa của cụm từ - ý nói giầu có ở vùng thôn quê - Nêu các chữ có độ cao 2,5li ? - A,l,g - Nêu các chữ có độ cao 1,5li ? - r - Nêu các chữ có độ cao 1 li ? - Nêu khoảng cách giữa các chữ - Còn lại - Bằng khoảng cách viết chữ o - Nêu khoảng cách đánh dấu thanh ? - Dấu huyền đạt trên chữ ê, dấu nặng dưới chữ o, dấu hỏi trên chữ a - Nêu cách nối nét - Nét cuối của chữ A nối với đường cong của chữ o. - HS viết chữ Ao cỡ nhỏ d. Hướng dẫn viết vở - 1 dòng chữ A cỡ vừa, 2 dòng chữ A cỡ nhỏ - HDHS - 1 dòng chữ Ao cỡ vừ , 1 dòng chữ Ao cỡ nhỏ - 3 dòng cụm từ ứng dụng Ao liền ruộng cả cỡ vừa e. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh viết chữ thanh đậm 2' 1' 4. Củng cố: - Nêu lại cách viết chữ a hoa 5. Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà luyện viết lại chữ A. * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 2: Rốn toỏn Các số từ 111 đến 200 I. Mục tiêu: - Nhận biết được các số từ 111 đến 200 - Biết cách đọc và viết các số từ 111 đến 200 - Biết các so sánh các số từ 111 đến 200 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. II. đồ dùng dạy học: - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. Ôn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc viết các số từ 101-110 - Nhận xét, đánh giá - 2HS 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Thực hành. Bài 1: Tự điền - HS làm vở - Gọi 1 HS lên chữa Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm sgk - 3 HS lên điền bảng - Chữa bài nhận xét Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu + Chữa, nhận xét - Nờu yờu cầu - HDHS làm: Xét chữ số cùng hàng của 2 số theo thứ tự hàng trăm, chục, đơn vị . 185 > 179 115 < 119 137 > 130 165 > 156 189 < 194 172 >170 156 = 156 192 < 200 Bài 4: - HD HS làm bài - Yờu cầu HS tự làm bài - Nhận xột. * Học sinh khỏ, giỏi: Bài tập: Viết thờm hai số vào dóy số sau: a, 100 ; 200 ; 300 ; 400 ; .... ; ...... b, 112 ; 223 ; 334 ; 445 ; .... ; ...... 149 < 152 - Nờu yờu cầu - Tự làm bài 190 > 158 2' 1' 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Đọc các số 111 đến 200 * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 3: Rèn đọc Những quả đào I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (ông, 3 cháu: Xuân,Vân Việt ) - Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông ngợi khen các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài :Cây dừa Trả lời câu hỏi 1,2 về ND bài - Nhận xét, đánh giá - 2HS lên bảng 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: * GV đọc mẫu * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Chú ý một số từ ngữ đọc cho đúng: làm vườn, tiếc rẻ, thốt lên + Đọc từng đoạn trước lớp GV đư bảng phụ câu khó, HD HS đọc - HS tiếp nối nhau đọc trước lớp - Luyện đọc câu khó - Đọc những từ ngữ được chú giải cuối bài. - Giảng thêm : nhân hậu (thường người đối sử có tình nghĩa với mọi người ) + Đọc từng đoạn trong nhóm 2' 1' + Thi đọc giữa các nhóm Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Em thích nhân vật nào nhất vì sao? d. Luyện đọc lại: - Trong truyện có những nhân vật nào ? * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh đọc diễn cảm, đọc phân vai. 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ - 1 HS phát biểu - Các nhóm đọc theo phân vai * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ........................................................................................................................................ Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Rốn toỏn Các số có 3 chữ số I. Mục tiêu: - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. - Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số - Củng cố về cấu tạo số. II. Đồ dùng – dạy học: - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ,các hình chữ nhật ở bài học 132 III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 3' 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc các số từ 111 đến 200 - 2 HS lên bảng - Điền dấu >, <, = 187 = 187 136 < 138 - Nhận xét, cho điểm 129 > 126 199 < 200 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Thực hành: Bài 1: - HS nêu miệng đọc nối tiếp - Bài tập cho các số và các hình: a,b,c,d,e Kq: H1: (312) H2: (213) H3: (235) H4: (402) H5: (320) Bài 2: - Mỗi số sau ứng với cách đọc nào? - HS đọc yêu cầu, làm SGK - Gọi 1 HS lên chữa (chọn số ứng với cách đọc ) Bài 3: Viết - HS làm sgk - HDHS - Gọi 2 HS lên điền bảng lớp 1' 2' - Chấm 1 số bài * Học sinh khỏ, giỏi: Bài tập: Số ? Trong hỡnh dưới: a, Cú ... tam giỏc b, Cú ... tứ giỏc 4. Củng cố: - Viết số có 3 chữ số 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhận xét * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ........................................................................................................................................ Tiết 2: Rèn đọc Cây đa quê hương I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ dài. - Hiểu ND bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thực hiện tình yêu của tác giả với cây đa, với quê hương. (HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3) II. đồ dùng – dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc. III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 30' 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài: Những quả đào. - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - HS đọc - HS TLCH * GV đọc bài * HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - Chú ý đọc đúng 1 số từ khó: nổi lên, nặng nề, yên lặng. - HS luyện đọc +Đọc từng đoạn trước lớp. - Chia 2 đoạn: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đ1: đường cần nói Đ2: còn lại + Đọc từng đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm + Cả lớp đọc đồng thành c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Ngồi bóng mát ở gốc đa. Tác giả còn thấy những cảnh đẹp của quê hương ? d. Luyện đọc lại -Lúa vàng gợn sóng, đàn trâuánh chiều - GV theo dõi nhận xét, ghi điểm. * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh đọc diễn cảm - Đọc lại theo đoạn 2' 1' 4. Củng cố: - Qua bài văn em thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tình yêu cây đa, tình yêu quê hương, luôn nhớ nhữngkỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với cây đa quê hương - Về nhà tìm hiểu các bộ phận của cây ăn quả. * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 3: Rốn viết Những quả đào I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. - Làm đúng các bài tập có phân biệt có âm vần dễ lẫn: s/x; in/ inh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép - Bảng phụ bài tập 2a. III. hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 30' 2. Kiểm tra bài cũ: Viết - giếng sâu, sâu kim, xong việc, nước sôi. - Nhận xét, cho điểm - 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn tập chép: * Hướng dẫn chuẩn bị bài: - GV đọc đoạn chép - HS nhìn bảng đọc - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao? - Những chữ cái viết đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa. - HDHS tập viết bảng con những chữ các em viết sai - xong, trồng,dại * HS chép bài vào vở * Chấm, chữa bài (5-7 bài) * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh viết chữ thanh đậm 2' 1' 4. Củng cố: - Hệ thống bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại những chữ còn mắc lỗi chính tả. * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Thể dục Giỏo viờn chuyờn dạy Tiết 2: Rốn toỏn So sánh các số có ba chữ số I. Mục tiêu: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số, nhận biết thứ tự các số (không quá 1000) II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ. III. các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng - Tự đọc và viết 2 số có 3 chữ số. 30’ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: Bài 1: Điền dấu >, <, =? - Đọc nối tiếp - Cho HS so sánh các cặp số 268 > 263 536 = 536 268 < 281 987 < 897 301 > 285 578 = 578 Bài 2: - HS làm SGK . - 2 HS lên bảng chữa - Nhận xét, chữa bài. a. 671 b. 423 Bài3 : Số ? - HS làm sgk - HDHS làm a) 781;782;783;784;785; .... ;791 2' 1' Bài 4: - HD hS làm bài - Yờu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xột. * Học sinh khỏ, giỏi: Bài tập: Tỡm chữ số x biết: a, 35x < 352 b, 199 < x78 < 299 4. Củng cố: - Các số có 3 chữ số 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. b) 471;472;473;474;475; .... ;481 c) 891;892;893;894;895; .... ; 901 d) 991;992;993;994;995; .... ; 1000 - Nờu yờu cầu - 3HS lờn bảng làm - Nhận xột. * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Tiết 3: Rốn luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ về cây cối. - Biết đặt, trả lời câu hỏi với cụm từ: Để làm gì ? II. hoạt động dạy học: - Tranh, ảnh 3, 4 loài cây ăn quả(rõ các bộ phận cây) - Bút dạ, giấy các nhóm (bài tập 2) III. hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng - HS1: Viết tên cây ăn quả - HS2: Viết tên các cây LTTP 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC b. Bài tập: Bài tập 1: (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu. - Gắn lên bảng tranh 3, 4 loài cây ăn quả. - HS quan sát, kể tên từng bộ phậncủa một loại cây ăn quả. -1, 2 HS nêu tên các loài cây đó chỉ các bộ phận của cây đó. Bài 2: (Miệng). Lời giải: - Rễ, gốc, thân cành lá, hoa, quả, ngọn - 1 HS đọc yêu cầu - GV chia lớp thành 4 nhóm - HĐ nhóm 4 - Các từ tả các bộ phận của cây là các từ chỉ hình dạng, màu sắc tính chất, đặc điểm của từng bộ phận. VD: +Rễ cây: Dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn + Thân cây: To, cao, chắc + Gốc cây: To, thô + Cành cây: Xum xuê, um tùm, trơ trụi + Lá: Xanh biếc, tươi xanh + Hoa: vàng tươi, hồng thắm + Quả: vàng rực, vàng tươi + Ngọn: chót vót, thẳng tắp Bài 3: (miệng) - Giáo viên nêu yêu cầu - Nhiều HS nối nhau phát biểu ý kiến, nhận xét. - Đặt câu hỏi có cụm từ để làm gì ? Hỏi VD: + Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ? Đáp + để cây tươi tốt. Hỏi + Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ? Đáp * Học sinh khỏ, giỏi: Bài tập: Trả lời cõu hỏi sau: a, Chúng ta phải thường xuyên tập thể dục để làm gỡ ? .................................................. b, Học phải thường xuyên đọc báo để làm gỡ ? .................................................... c, Mọi người phải có ý thức giữ gỡn mụi trơngf dể làm gỡ? .................................................... + Để bảo vệ cây, diệt trừ sâu ăn lá cây. 2' 1' 4. Củng cố: - Hệ thống bài học 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Rèn đọc CẬU Bẫ VÀ CÂY SI GIÀ I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài biết nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ ràng, rành mạch. - Hiểu nội dung: Cõy cối cũng biết đau đớn như con người. Cần có ý thức bảo vệ cõy. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 3. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Cõy dừa. - 2 HS đọc - Qua bài nói lên điều gì? - 1 HS trả lời - GV nhận xét, cho điểm. 30' 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài: - HS nghe * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - GV theo dõi uốn nắn cách đọc. - Luyện đọc từ khó: Đau điếng, khắc tên, rùng mỡnh, .... - Luyện đọc cá nhân, đồng thanh. + Đọc từng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn đọc ngắt giọng, nghỉ hơi một số câu trên bảng phụ. - Giải nghĩa một số từ ở cuối bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - 1HS đọc chú giải. + Đọc từng đoạn trong nhóm. + Thi đọc giữa các nhóm - HS đọc theo nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc - Nhận xét bình điểm cho các nhóm c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Qua bài đọc em học được điều gỡ ? - Vài HS phỏt biểu. d. Luyện đọc lại. - 3 cặp HS thi đọc bài. 2' 1' - Hướng dẫn đọc phân vai. * Học sinh khỏ, giỏi: HD học sinh đọc diễn cảm 4. Củng cố: - GV giới thiệu nội quy của trường 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học * Rỳt kinh nghiệm: ................................................................................................. ...................................................................................................................................... Tiết 2: Rốn toỏn Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết các số có 3 chữ số. - Biết so sánh số có 3 chữ số. - Biết sắp xếp có đến 3 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. ii. đồ dùng: - Bộ lắp ghép hình III. Các hoạt động dạy học: TG Giáo viên Học sinh 1' 1. ổn định tổ chức: 3' 2. Kiểm tra bài cũ: 1HS - Đếm miệng từ 661-674 - Đếm miệng từ 871-884 - GV nhận xét, đánh giá. 30' 3. Bài mới: a. Ôn lại cách so sánh số có 3 chữ số - 567, 569 - YC HS so sánh 567 và 569 - Hàng trăm: C/ S hàng trăm cùng là 5 - Hàng chục cùng là 6 - Hàng đơn vị 7 < 9 KL: 567 < 569 * So sánh tiếp: 375 > 369 b. Luyện tập - 1 HS đọc yêu cầu Bài 1: HDHS làm (HS điền sgk) - 4 HS lên bảng chữa Bài 2: Số - HDHS làm - HS làm VBT a, 100 ; 200 ; 300 ; 400 ; ..... ; 1000. b, 910 ; 920 ; 930 ; 940 ; .... ; 1000. c, 514 ; 515 ; 516 ; 517 ; ..... ; 523. d, 895 ; 896 ; 897 ; 898 ; ..... ; 904. - Nhận xét, chữa bài - Cho HS đọc trước lớp Bài 3: , =? - HS làm sgk (hoặc bảng con) - Gọi HS lên bảng chữa 367 > 278 823 > 820 - Nêu cách so sánh 278 < 280 589 = 589 800 > 798 310 < 357 988 < 1000 796 > 769 Bài 4: - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn * Học sinh khỏ, giỏi: Bài tập: Số ? a, 1m + 19m = .... dm 3m + 25m = .... cm b, 1m + 39dm = .... dm 10dm + 25cm = .... cm - HS so sánh - Làm vào vở: a, 689 ; 698 ; 756 ; 832. b, 987 ; 897 ; 798 ; 789. 2' 1' 4. Củng cố: - GV hệ thống bài 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. * Rỳt kinh nghiệm: .................................................................................................... ......................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 29-bc.doc
Tài liệu liên quan