I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.( trả lời được các câu hỏi 1,2; thuộc khoảng 8 dòng thơ ).
Có kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát. HS có kĩ năng đọc diễn cảm một đoạn trong bài, trả lời được một số câu hỏi cuối bài.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thông qua các hoạt động làm việc cá nhân. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tác: Biết hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, lớp. Báo cáo kết quả hoạt động một cách chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thông qua hoạt động làm bài tập cá nhân, hoạt động nhóm, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt để làm các bài tập có liên quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt.
- HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Có thái độ hợp tác với các bạn trong nhóm, lớp
- HS cú tớnh tự giác, chăm học, làm đầy đủ các bài tập trên lớp. Tích cực tham gia các hoạt động học tập trên lớp.
- Giáo dục HS luôn tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
40 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy Toán + Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểu được ý nghiã câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.
- Rèn cho HS cách kể chuyện tự nhiên, biết lắng nghe , nhận xét , đánh giá lời kể của bạn
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
- Giáo dục HS tính ngay thẳng trong cuộc sống hằng ngày.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ truyện.
- Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, để chỗ chấm cho HS trả lời , bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
- Nhận xét, đánh giá HS
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2p)
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức trnh vẽ cảnh gì?
- GV : Câu chuyện về một nhà thơ chân chính của vương quốc Đa – ghet – xtan sẽ giúp các em hiểu thêm một con người ngay thẳng ,chính trực.
2. Kể chuyện: (6p)
- GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ, dũng cảm, không chịu khuất phục sự tàn bạo.,..
- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
- Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1
3. Hướng dẫn HS kể chuyện
a/ tìm hiểu truyện(4p)
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS trong nhóm trao đổi, thảo luận để có câu trả lời đúng.
- GV đi giúp đỡ nhóm HS gặp khó khăn.
- Yêu cầu nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho từng câu hỏi.
Kết luận câu trả lời đúng.
- Gọi HS đọc lại phiếu.
b/ Kể trong nhóm (8p)
- Chia nhóm 4 hS. Yêu cầu HS trao đổi, kể chuyện trong nhóm, GV đi giúp đỡ từng nhóm
c/ Kể tưrớc lớp: (9p)
- Tổ chức cho HS kể từng đoạn chuyện trước lớp.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện thi kể và kể về 1 tranh.
- Nhận xét từng HS kể.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu
chuyện. Khuyến khích HS dưới lớp lắng nghe và nhận xét sau mỗi HS kể.
Gọi HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp.
- Nhận xét từng HS
c/ Tìm hiểu ý nghĩa truyện.(3p)
- Hỏi:
+Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ?
+ Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đưa các nhà thơ lên giàn hoả thiêu để thử thách?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
C/ Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
- 2 HS kể chuyện
- Bức tranh vẽ cảnh một người đang bị thiêu trên giàn lửa, xung quanh mọi người đang la ó, một số người đang dội nước dập lửa.
- Lắng nghe
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- Nhận đồ dùng học tập.
- 1 HS đọc câu hỏi, các HS khác trả lời và thống nhất ý kiến rồi viết vào phiếu.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
- Chữa vào phiếu của nhóm mình( nếu sai)
1 HS đọc câu hỏi, 2HS đọc câu trả lời.
-HS trong nhóm thảo luận, kể chuyện. Khi một HS kể, các bạn khác lắng nghe, nhận xét và góp ý cho bạn.
- Các tổ cử đại diện thi kể.
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.
- Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Tiếp nối nhau trả lời.
+ Vì nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ.
+ Nhà vua thật sự khâm phục lòng trung thực của nhà thơ, dù chết cũng không chịu nói sai sự thật.
+ Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chêt trên giàn thiêu chứ không ca ngợi ông vua bạo tàn. Khí phách đó đã khiến nhà vua khâm phục, kính trọng và thay đổi thái độ
- 2 HS nhắc lại
IV: Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chiều thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Tập đọc
Tre việt nam
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.( trả lời được các câu hỏi 1,2; thuộc khoảng 8 dòng thơ ).
Có kĩ năng đọc đúng, đọc lưu loát. HS có kĩ năng đọc diễn cảm một đoạn trong bài, trả lời được một số câu hỏi cuối bài.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
- Giáo dục HS luôn tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị
+ GV: - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: - Đọc bài trước, SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ: ( 5')
- Yêu cầu HS đọc bài Một người chính trực
? Vì sao nội dung ca ngợi người chính trực Tô Hiến Thành?
- Nhận xét, đỏnh giỏ.
B. Bài mới ( 28')
1. Giới thiệu bài:
- GV( Dùng tranh- SGK ) giới thiệu bài,ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc:(10p)
- GV chia đoạn:
+ Đ1: Tre xanh bờ tre xanh.
+ Đ2: Yêu nhiều hỡi người.
+ Đ3: Chẳng may gì lạ đâu.
+ Đ4: Mai sau tre xanh.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn ( 3 lượt HS đọc)
- GV kết hợp sửa lỗi
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu lớp luyện đọc theo nhóm đôi
- Gọi 1 nhóm đọc nối tiếp đoạn.
- Nhận xét
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b, Tìm hiểu bài( 8p)
- Yêu cầu HS đọc Đ1
? Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam
- GV: Không ai biết tre có từ bao giời. Từ nghìn xưa tre là bầu bạn của người dân Việt Nam
- Đ1 nói lên điều gì?
- HS đọc đoạn 2, 3
? Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người?
? Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình yêu thương đồng loại ?
- GV nhận xét, KL.
- Những hình ảnh của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng ?
? Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng, vì sao?
? Đoạn 2,3 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm Đ4
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét, KL: Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ điệp ngữ ( mai sau, xanh) thể hiện rất đẹp sự kế tiếp của các thế hệ tre già - măng mọc.
+ Nội dung của bài thơ là gì?
- GV nhận xét, KL.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL(9p)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ.
- GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu ( Nhấn giọng ở các từ: đâu chịu, nhọn như chông, lạ thường, nhường, dáng thẳng, thân tròn, lạ đâu).
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 số nhóm đọc.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ
- Nhận xét, tuyờn dương.
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài.
- Cho HS thi đoc thuộc từng đoạn hoặc cả bài.
- Nhận xét.
C) Củng cố - dặn dò (3')
? Qua hình ảnh cây tre tác giả muốn nói điều gì
- Tổng kết - nhận xét tiết học
Dặn dò:Về luyện đọc - chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- Quan sát, lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Theo dõi.
- HS đọc nối tiếp bài
- 1 HS đọc
-2 HS cùng bàn luyện đọc
- 1 nhóm đọc, nhóm khác nhận xét.
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Tre xanh ... đã có bờ tre xanh
- Lắng nghe.
HS:* Sự gắn bó từ lâu đời của tre với người VN.
- 1 HS đọc ,lớp đoc thầm
- HS trả lời.
+Hình ảnh: bão bùngnhường cho con.
- Nòi tre đâu chịu mọc cong ...
- HS trả lời theo ý mình
- HS:* Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
- HS đọc 4 dòng thơ cuối bài
- HS trả lời.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS trả lời
- 4 HS đọc
- Theo dõi, tìm cách đọc.
- 2 HS cùng bàn luyệnđọc.
- 2- 3 nhóm đọc, nhóm khác nhận xét.
- 3- 5 HS thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn.
- Nhẩm HTL
- 3- 5 HS thi đọc.
- HS trả lời.
Thực hiện ở nhà.
IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 3: Rèn tiếng việt: Luyện từ và câu
từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Củng cố được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy).
Tìm được từ ghép từ láy trong cỏc từ đã cho.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân biệt từ ghép và từ láy.
II. Chuẩn bị
+ GV: - Bảng phụ
+ HS: - SGK, VBT.thực hành
III. Hoạt động dạy - học
- Yêu cầu HS làm các BT trong vở thực hành Tiếng việt trang 18.
- GV giúp đỡ HS ,
- Chấm bài, chữa bài.
BT thêm ; Trong các từ sau, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy:
a/ hiền lành, hiền từ, hiền dịu, hiền hoà, hiền hậu, hiền hiền.
b/ thật lòng, thật tâm, thật thà, thành thật, chân thật, thật tình.
Tiết 4: Rèn toán
Kiểm tra
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận khi làm bài.
II. Đề bài:
Bài 1: Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm:
12 354 13 452 56 789 56 789
4 579 1200 7000 + 879 7 897
Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a, 45 984 ; 45 084 ; 45 784 ; 45 584
b, 215 436 ; 214 436 ; 214 536 ; 215 463.
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
2tấn 45kg = kg 1800kg = tạ
2tấn 5tạ = kg 7500kg = tấn kg
Bài 4:
a, Tìm số tự nhiên x, biết: 145 < x < 150
b, Tìm số tròn chục x, biết: 450 < x < 510
Thứ tư ngày19 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Toán
yến, Tạ, tấn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki - lô - gam. - Biết chuyển đổi giẵ đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki- lô- gam.
- Biết thực hiện phép tính với số đo tạ, tấn.
- Có kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng, làm được các bài tập có liên quan.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn toỏn.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
II. Chuẩn bị
+ GV: - Bảng phụ.( chép BT 2b, c)
+ HS: - Đồ dùng học toán, SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ( 5')
- Yêu cầu HS chữa bài 2,3 ( SGK )
Nhận xét, đỏnh giỏ.
B. Bài mới ( 30')
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
2. Giới thiệu yến, tạ, tấn. (12p)
a, Giới thiệu yến.
? Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học ?
- Để đo các vật nặng hàng chục kg người ta dùng đơn vị yến.
- 10kg tạo thành 1 yến, 1 yến bắng 10 kg.
Viết bảng: 1 yến = 10 kg
? Một người mua 10kg gạo tức là mua mấy yến gạo?
? Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg ?
? Có 10 kg khoai tức là có ? yến khoai ?
b, Giới thiệu tạ
- Để đo khối lượng đơn vị hàng chục yến, người ta còn dùng đơn vị tạ.
- 10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến.
1 tạ = 10 yến
? 10 yến = ? tạ
? 1 tạ = ? kg
? 100 kg = ? tạ
c, Giới thiệu tấn.
- Để đo khối lượng nặng hàng chục tạ, người ta còn dùng đơn vị tấn.
- 10 tạ thì tạo thành 1 tấn
- 1 tấn = 10 tạ
? 10 tạ = ? tấn
? 1 tấn = ? kg
? 1000 kg = ? tấn
4. Luyện tập, thực hành
Bài 1: (3p)
- GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp.
- Chấm nhận xét bài
Bài 2: (7p)
- GV viết bảng câu a, yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
? Làm thế nào để tìm được 1 yến 17 kg = 17 kg ?
- Đưa bảng phụ
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: (3p)
- Gọi HS đọc, xác định yêu cầu.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở bài tập
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài, Yêu cầu HS giải thích cách làm.
Bài 4: (5p)
- Gọi HS đọc đề bài.
? Em có nhận xét gì về đơn vị đo số muốn của chuyến đầu và số muối chở thêm của chuyến sau.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải
- GV chấm vở HS
- Nhận xét, sửa sai nếu có
C. Củng cố - dặn dò ( 5')
? Bao nhiêu kg = 1 yến, 1 tạ, 1 tấn ?
- Tổng kết - nhận xét tiết học
- Dặn dò:Về chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại tên bài
- HS nêu
- HS đọc
- 10 kg = 1 yến
- HS trả lời.
- ... 20 kg
- ... 1 yến
- HS nhắc lại
- ....1 tạ
- HS đọc cả hai chiều
- 1 tạ = 100 kg
- 100 kg = 1 tạ
- HS đọc
- HS trả lời
- 1 tấn = 1000 kg
- 1000 kg = 1 tấn
- Thực hiện yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài vàoVBT
- Lớp suy nghĩ làm bài vào VBT
1 yến = 10 kg 8 yến = 80 kg
10 kg = 1 yến ; 1 yến 7kg = 17 kg
5 yến = 5 0 kg ; 5 yến3 kg =53 kg
- HS giải thích: Có 1 yến = 10 kg vậy 1 yến 7 kg = 10 kg + 7 kg = 17 kg
- 2 HS lên bảng - Lớp VBT
- Nhận xét
- 1 HS đọc bài
- Lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc bài
- Không cùng một đơn vị đo
- 1 HS lên bảng , lớp làm vở.
- Nhận xét
- HS trả lời
Thực hiện ở nhà.
IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 3: Tập làm văn
Cốt truyện
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Hiểu thế nào là cốt truyện
- Hiểu được cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản: mở đầu, diễn biến, kết thúc
- Sắp xếp sự việc chính của 1 câu tạo thành cốt truyện.
- Kể lại câu chuyện hấp dẫn dựa vào cốt truyện.
- : Có kĩ năng tóm tắt được cốt truyện, biết dựa vào cốt truyện để kể lại được một câu chuyện.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
II. Chuẩn bị
+ GV: - Bảng phụ viết sự việc bài 1
+ HS: - SGK,VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: ( 3')
? Một bức thư thường gồm những phần nào ?
- Nhận xét, đỏnh giỏ.
B. Bài mới: ( 30')
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu ví dụ: (10p)
Bài 1:
- GV cheo bảng phụ- Y C HS đọc đề bài.
? Theo em thế nào là sự việc chính
- GV yêu cầu HS thảo luận N4,tìm các sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sau đó làm VBT, GV phát bảng nhóm lớn cho 1 số nhóm.
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
- Gọi nhóm xong trước lên trình bày kq
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt truyện của Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . Vậy cốt truyện là gì ?
- GVnhận xét, KL, ghi bảng: Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
? Sự việc 1 cho em biết điều gì ?
? Sự việc 2, 3, 4 cho em biết chuyện gì ?
? Sự việc 5 nói lên điều gì ?
- GV: Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác là phần mở đầu của truyện.
+ Các sự việc chính tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện là phần diễn biến của truyện.
+ Kết quả của truyện là phần kết thúc của câu truyện.
? Cốt truyện thường có những phần nào ?
3. Ghi nhớ: (3p)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS mở SGK (T30) đọc câu chuyện "Chiếc áo rách" và tìm cốt truyện
4. Luyện tập:
Bài 1: (5p)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
Yêu cầu HS thảo luận N2, sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- Gọi HS lên bảng chữa bài
Nhận xét rút ra kết quả đúng: 1b - 2d - 3a - 4c - 5e - 6g
Bài 2: (10p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tập kể chuyện theo N2
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện
- Nhận xét, tuyờn dương
C. Củng cố - dặn dò: ( 3')
- Tổng kết - nhận xét tiết học
- Dặn dò:Về cb bài sau
- 1 HS lên bảng trả lời
- Nhận xét
- Nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc bài
+HS: ... Là những việc quan trọng, quyết định diễn biến các câu chuyện mà khi thiếu nó câu chuyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn nữa.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét.
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS trả lời
- Nhắc lại.
- 1 HS đọc.
+ Nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà trò. Dế Mèn gặp Nhà trò đang khóc.
+ kể lại Dế Mèn bênh vực Nhà Trò như thế nào, Dế Mèn đã trừng trị bọn nhện.
+ ... nói lên kết quả bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn, Nhà Trò được tự do.
- Lắng nghe.
- HS: 3 phần: MĐ, DB và KT
- 2 HS đọc
- HS phát biểu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc
- HS thực hiện yêu cầu
- 2 HS lên bảng xếp, lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Tập kể chuyện theo nhóm đôi
- HS thi kể (3 tổ)- lớp theo dõi, nhận xét
- Thực hiện ở nhà.
IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
Tiết 4: Rèn Tiếng Việt: tập làm văn:
Cốt truyện
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức về cốt truyện
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS.
III. Hoạt động dạy - học
- GV huớng dẫn và yêu cầu HS làm các BT trong VBT trắc nghiệm và tự luận TV 4 tr.19
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Luyện từ và câu
Luyện tập về ghép và từ láy
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần).
- Có kĩ năng xác định được từ đơn, từ ghép, kĩ năng phân biệt từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn tiếng việt.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
II. Chuẩn bị
+ GV: - Bảng lớp viết sẵn 2 bảng phân loại của bài tập 2, 3
+ HS: - SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: ( 3')
? Thế nào là từ ghép ? Cho Ví dụ ?
? Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ ?
- Nhận xét, đỏnh giỏ.
B. Bài mới ( 30')
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận N2 trả lời câu hỏi
- Nhận xét kết luận:
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại
Bài 2: 910p)
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu lớp làm bài theo N2 sau đó làm vào vở bài tập
- Nhận xét rút ra kết luận
? Tại sao tàu hoả lại là từ ghép phân loại
? Tại sao núi non lại là từ ghép tổng hợp ?
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3: (10p)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận N2, làm VBT, GV phát bảng nhóm cho 1 số nhóm, nhóm xong trước lên trình bày kq, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV Nhận xét rút ra kết luận đúng
- Từ láy có 2 từ giống nhau ở âm đầu: nhút nhát, ...
? Muốn được xếp các từ láy nào đúng nhất cần xác định những bộ phận nào ?
C. Củng cố - dặn dò ( 5')
? Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ ?
? Từ láy có những loại nào ? Cho ví dụ ?
- Tổng kết - nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại tên bài
- 2 HS đọc bài
- Thảo luận nhóm đôi và làm bài
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- 2 HS đọc bài
- Lớp làm bài vào VBT theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm lên bảng báo cáo kết quả
- HS: Vì tàu hoả chỉ loại phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở được nhiều hàng, phân biệt với tàu thuỷ tàu bay...
- HS trả lời
- 1 HS đọc .
- Lớp làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm báo báo kết quả, nhóm khác nhận xét
- HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- Thực hiện ở nhà.
IV, Những điểm cần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tiết 2: Toán
bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức , kĩ năng;
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca- gam, héc- tô - gam quan hệ giữa đề - ca- gam, héc - tô - gam và gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
- Có kĩ năng đổi các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng.
2. Năng lực:
+ Tự phục vụ, tự quản: Thụng qua cỏc hoạt động làm việc cỏ nhõn. tổ chức duy trỡ hoạt động nhúm.
+ Giao tiếp hợp tỏc: Biết hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm, lớp. Bỏo cỏo kết quả hoạt động một cỏch chủ động, mạch lạc, rừ rang
+ Tự học và tự giải quyết vấn đề: Thụng qua hoạt động làm bài tập cỏ nhõn, hoạt động nhúm, biết vận dụng kiến thức một cỏch linh hoạt để làm cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Phẩm chất:
- Giỏo dục HS lũng ham mờ và yờu thớch mụn toỏn.
- HS hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Cú thỏi độ hợp tỏc với cỏc bạn trong nhúm, lớp
- HS cú tớnh tự giỏc, chăm học, làm đầy đủ cỏc bài tập trờn lớp. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trờn lớp.
II. Chuẩn bị
+ GV: - Bảng phụ kẻ sẵn các cột trong (SGK)
+ HS: - Đồ dùng học toán, SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC ( 5')
- Gọi HS lên bảng chữa bài 2,3( SGK)
- Nhận xét, đỏnh giỏ.
B. Bài mới: ( 30')
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
2. Giới thiệu đề - ca - gam, héc - tô - gam (6p)
a, Giới thiệu đề - ca - gam
- Để đo đơn vị khối lượng vật nặng hàng chục g người ta dùng đơn vị đê - ca - gam
đê - ca - gam viết tắt: dag
1 dag = 10g
? 10g = ? dag
b, Giới thiệu héc - tô - gam
- GV giới thiệu đơn vị hec - tô - gam
viết tắt là: hag
1hg = 10 dag = 100g
? Mỗi quả cân nặng 1 dag, bao nhiêu quả cân thì nặng 1hg ?
3. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng ( GV đưa bảng phụ) (7p)
? Kể lại các đơn vị đo khối lượng đã học theo thứ tự từ nhỏ đ lớn ? (GV ghi lên bảng)
? Trong các đơn vị trên đơn vị nào nhỏ hơn kg ?
? Những đơn vị nào lớn hơn kg ?
? Bao nhiêu g = 1dag
- GV viết lên bảng đã kẻ sẵn
? Bao nhiêu dag = 1hg
- GV hỏi tương tự với các đơn vị khác.
? Mỗi đơn vị trong bảng đo khối lượng gấp hoặc hơn kém bao nhiêu lần so với đơn vị đứng trước nó ? Ví dụ ?
- Gọi HS đọc lai bảng đơn vụ đo khối lượng
4. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:(5p)
GV viết: 7kg = ....g?
Nêu cách làm ?
- Nhận xét: Cách đổi: Mỗi chữ số trong số đo khối lượng đều ứng với 1 đơn vị đo. Ta đổi 7 kg ra g tức là đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. Đổi bằng cách thêm dần chữ số 0 vào bên phải số 7. Ta đưọc đơn vị từ kg đến g, mỗi tên đơn vị thêm 1 chữ số 0, khi nào đến đơn vị cần đổi thì dừng lại.
- Cho HS tự làm tiếp các phần còn lại.
- Nhận xét và sửa sai (nếu có)
Bài 2: (3p)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS thực hiện phép tính thông thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kq.
- Nhận xét, chốt kq đúng.
Bài 3: (4p)
- Gọi HS đọc, xác định yêu cầu.
? Muốn so sánh các số đo đại lượng chúng ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét sửa sai nếu có
Bài 4:(5p)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, sửa sai
C. Củng cố - dặn dò ( 5')
? Trong bảng đơn vị đo khối lượng mỗi đơn vị đo ứng với mấy chữ số ?
- Tổng kết - nhận xét tiết học
- Dặn dò:Về chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng chữa bài- lớp theo dõi, nhận xét
- Nhắc lại tên bài
- HS nhắc lại
10g = 1dag
- H/s đọc cả hai chiều
- HS nhắc lại.
- 10 quả cân nặng n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 4 Lop 4_12483783.doc