A. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết:
- Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,.
B. Đồ dùng:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
29 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 12 năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu HS đổi về đơn vị đo dm
-Vậy 6,4 x 48 = 30,72 (m2).
- GV hướng dẫn HS cách nhân:
6,4
x
4,8
512
256
30,72(m2)
b) VD2: 4,75 x 1,3 = ?
- GV y/c HS thực hiện tương tự VD1.
c) Quy tắc:
- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào ?
HĐ2: Thực hành:
Bài 1: Củng cố về cách đặt tính và thực hiện tính nhân một số thập phân với một số thập phân.
Bài 2: Giúp HS nắm được tính chất giao hoán của phép nhân một số thập phân với một số thập phân.
Bài 3: Giảm tải
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS theo dõi.
- HS nêu tóm tắt bài toán ở VD1.
- HS nêu phép tính để tính diện tích mảnh vườn:
6,4 x 4,8 = ? m2.
- Ta có: 6,4m = 64dm
4,8m = 48dm.
- 1 HS lên bảng thực hiện phép nhân: 64 x 48 ở dưới làm vào vở.
64
x
48
512
256
3072 dm2 = 30,72 m2.
- HS nêu cách nhân như nhân các số tự nhiên.
- Hai thừa số có tất cả hai chữ số ở phần thập phân, ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra 2 chữ số kể từ phải sang trái.
- Gọi 1 HS lên bảng làm ở dưới làm vào vở. 4,75
x
1,3
1425
475
6175
- Nhận xét và nêu cách nhân.
- HS phát biểu.
- Một số HS nhắc lại quy tắc SGK.
- HS làm bài 1 (a,c); 2 trong SGK.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài của bạn và nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
- HS làm vào vở và báo cáo kết quả.
- N. xét và so sánh kết quả ở từng hàng.
- HS rút ra nhận xét: a x b = b x a.
- HS phát biểt tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân.
- HS nhắc lại quy tắc.
- Làm bài tập trong VBT.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
A. Mục tiêu:
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo y/c của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).
B. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: - 2 HS đặt câu với từ “bảo” ở bài 2 tiết trước.
- 1 HS đọc phần ghi nhớ.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
HĐ1: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ.
- Củng cố về quan hệ từ cho HS.
- GV chốt lại lời giải đúng.
HĐ2: Củng cố về ý nghĩa của quan hệ từ và cặp quan hệ từ.
Bài 2: - GV nêu yêu cầu.
Bài 3: Điền quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp với mỗi ô trống.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
HĐ3: Đặt câu
Bài 4: Đặt câu với mỗi quan hệ từ: mà, thì, bằng.
- Giúp HS biết sử dụng đúng quan hệ từ để đặt câu.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS theo dõi.
- HS làm bài tập trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng làm, ở dưới làm vào vở. Gạch 2 gạch (=) dưới quan hệ từ và gạch 1 gạch (-) dưới từ ngữ được nối với nhau.
- Nhận xét bài của bạn.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét bài của bạn.
- GV cùng HS chốt lại lời giải đúng.
a)Nhưng: biểu thị quan hệ từ tương phản.
b) Mà: biểu thị quan hệ từ tương phản.
c) Nếu- thì: biểu thị quan hệ từ điều kiện - giả thiết - kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài rồi tự làm bài.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- N. xét bài của bạn và sửa sai (nếu có).
- HS đọc yêu cầu bài rồi tự làm vào vở.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
+ Tôi nói mà Mai không nghe.
+ Mai học giỏi toán, Lan thì học giỏi văn.
+ Cái thước này bằng nhựa.
- HS ghi nhớ quan hệ từ, cặp quan hệ từ và ý nghĩa của nó.
____________________________________
LỊCH SỬ
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
A. Mục tiêu: Sau bài học này HS biết:
- Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,...
B. Đồ dùng:
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: Nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến 1945.
- GV nhận xét .
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
HĐ1: Hoàn cảnh Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám.
- GV nêu yêu cầu.
- GV phát phiếu học tập.
-Vì sao nói: Ngay sau CM T8 nước ta ở vào tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc” ?
- Em hiểu thế nào là “nghìn cân treo sợi tóc” ?
- Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước của chúng ta?
- Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dốt là “giặc” ?
HĐ2: Đẩy lùi nạn đói, nạn dốt.
- GV y/c HS q.sát h.2;3 tr.25, 26 SGK.
- Hình chụp cảnh gì?
- Em hiểu thế nào là“bình dân học vụ” ?
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
-GV tóm tắt lại việc mà Đảng ta đã làm.
HĐ3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và nêu câu hỏi:
- Trong thời gian ngắn nhân dân ta đã làm được những việc đẩy lùi những khó khăn cho thấy sức mạnh của ND ta ntn?
- Uy tín của Bác Hồ và của chính phủ ra sao?
HĐ4: Bác Hồ trong những ngày diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm".
- Gọi 1 HS đọc câu chuyện về Bác Hồ.
- Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác qua câu chuyện trên?
- GV kết luận.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
- 1HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS đọc đoạn “Từ cuối năm nghìn cân treo sợ tóc”.
- HS nhận phiếu và thảo luận theo nhóm nhỏ và hoàn thành phiếu.
+ Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhận xét bổ sung ý kiến.
- Ý nói tình thế vô cùng bấp bênh, nguy hiểm.
+ Giặc ngoại xâm, phản động chống phá CM.
+ Nông nghiệp đình đốn. Nạn đói năm 1945 làm chết hơn 2 triệu người.
+ 90% đồng bào không biết chữ.
- HS thảo luận với bạn bên cạnh và phát biểu ý kiến.
- Vì chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu dẫn đến mất nước.
- HS quan sát.
- HS lần lượt nêu trước lớp các hình ảnh chụp trong SGK.
- Là lớp học dành cho người lớn tuổi học ngoài giờ lao động.
- HS đọc SGK và ghi lại những việc mà đảng và Chính phủ đã làm để đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
- HS thảo luận rút ra ý nghĩa.
- Một số nhóm trình bày.
- Những việc đó cho thấy sức mạnh to lớn và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta.
- Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Đảng.
- 1 HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn “Bác Hoàng Văn Tí các chú nói Bác cứ ăn thì làm gương cho ai được”.
- Một số HS nêu ý kiến.
- HS nêu lại việc mà Bác Hồ và Đảng đã làm để vượt qua tình thế hiểm nghèo.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp HS biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...
B. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: Tính 8,73 x 1,2
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. H/dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
a) Ví dụ: Đặt tính và thực hiện tính.
142,57 x 0,1
531,75 x 0,001
-GV HD HS n.xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm một số TP với 0,1; 0,01; 0,001;
b) Y/cầu HS tự làm.
- Y/cầu HS đặt tính và tính tương tự phần a, GV nhận xét .
Bài 2: Giảm tải
Bài 3: Giảm tải
III. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS làm bài 1 trong SGK.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS rút ra quy tắc và đọc lại quy tắc.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở (tính nhẩm và viết luôn kết quả).
- HS lắng nghe.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
________________________________
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND Ghi nhớ).
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
B. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn đáp án của phần nhận xét.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: Đọc lại đơn viết ở tiết trước.
- Nhận xét bài làm của bạn.
II. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
HĐ1. Tìm hiểu VD:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV nêu từng câu hỏi.
- GV chỉnh sửa và chốt lại cấu tạo của bài văn.
- GV treo bảng phụ ghi đáp án của bài “Hạng A Cháng”.
+ Mở bài:
+ Thân bài.
+ Kết bài:
- Qua bài văn “Hạng A Cháng” em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả người?
HĐ2. Ghi nhớ:
HĐ3. Luyện tập:
- Người thân trong gia đình gồm những ai?
- Em định tả ai?
- Em định tả gì về người đó trong phần thân bài?
- Phần kết bài em nêu những gì?
- GV theo dõi giúp đỡ HS, lưu ý HS về đặc điểm của đối tượng mình tả.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
- 2 HS đọc lại đơn viết ở tiết trước.
- HS theo dõi.
- HS quan sát tranh minh hoạ và nêu cảm nhận của mình về anh thanh niên: khoẻ mạnh chăm chỉ.
- 1 HS đọc to bài “Hạng A Cháng”. Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi ở cuối bài.
- HS nghe và trình bày. HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Từ "...nhìn thân hình khoẻ" đến “đẹp quá”.
+ Hình dáng của Hạng A Cháng: Ngực nở vòng cung, da đỏ
+ Hoạt động và tính tình: Lao động cần cù và say mê
+ Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng.
- HS nêu: Gồm 3 phần.
+ MB: Giới thiệu người định tả.
+ TB: Tả hình dáng, hoạt động của người đó.
+ KB: Nêu cảm nghĩ về người định tả.
- HS trả lời.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu.
- Một số HS nêu.
- HS trả lời.
+ Tả hình dáng (tuổi tác, hình dáng, nước da).
+ Tả tính tình: Những thói quen và thái độ đối với mọi người
+ Tả hoạt động:
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm.
- Một số HS trình bày bài của mình.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả người.
- HS về nhà hoàn thành dàn bài chi tiết chuẩn bị tiết sau học.
_________________________________
Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017
TOÁN
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
B. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: Nêu cách nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân .
- GV nhận xét .
II. Bài mới:
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc phần a).
- Y/cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức và viết vào bảng.
- H/dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
+ So sánh giá trị của hai biểu thức:
(a x b) x c và a x (b x c).
Khi a = 2,5; b = 3,1; c = 0,6
- GV hỏi tương tự với hai trường hợp còn lại, sau đó tổng quát.
- Giá trị của hai biểu thức: (a x b) x c và a x (b x c) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số?
- Vậy ta có: (a x b) x c = a x (b x c)
- Y/cầu HS phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
- GV yêu cầu HS đọc phần b).
GV nhận xét .
Bài 2: Củng cố cho HS về tính giá trị của biểu thức.
- GV nhận xét.
Bài 3: - Gọi 1HS đọc đề bài.
- Y/cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài
III. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
-1HS làm bài trên bảng.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc bài và nêu yêu cầu.
- 1HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65.
- Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau.
- HS phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
- HS đọc đề bài, HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm vào vở.
Kết quả:
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x 1
= 9,65
0,25 x 40 x 9,84 = 10 x 9,84
= 98,4
- HS nhận xét bài làm của bạn và nêu rõ cách tính thuận tiện nhất.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Kết quả:
a. 151,68 b. 111,5
- HS nhận xét bài của bạn.
- 1HS đọc đề bài, nêu y/cầu.
- 1HS lên bảnglàm, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Đáp số: 31,25 km.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
LUYÊN TẬP TẢ NGƯỜI
(Quan sát và lựa chọn chi tiết)
A. Mục tiêu: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu trong SGK: Bà tôi và Người thợ rèn.
B. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả?
- GV kết luận.
Bài 2:- Gọi HS đọc y/c và nội dung.
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
- Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn trên?
- GV kết luận.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- GV dặn HS về nhà tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả một người em thường gặp.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS các nhóm đọc kĩ bài văn và tìm chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà (mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, giọng nói).
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- 1 HS đọc toàn bài đã hoàn chỉnh.
- Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả.
- HS làm việc theo nhóm nhỏ (bàn) đọc bài “Người thợ rèn” ghi lại vắn tắt chi tiết người thợ đang làm việc.
-1số HS trình bày. HS khác nhËn xét bổ sung.
- Tác giả quan sát rất kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa
- HS làm bài vào vở.
- HS về nhà chuẩn bị tiết học sau.
KHOA HỌC
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
B. Đồ dùng: - Vài sợi đồng.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ:
- Nêu nguồn gốc, tính chất của sắt.
- Hợp kim của sắt là gì? Có tính chất nào?
- Nêu ứng dụng của gang, thép trong cuộc sống?
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
- GV cho HS quan sát sợi dây đồng.
HĐ1: Tính chất của đồng.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 sợi dây đồng
- GV: Sợi dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẻo, dễ dát mỏng và có thể uốn thành các hình dạng khác nhau.
HĐ2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- GV nêu yêu cầu thảo luận và phát phiếu học tập.
- Theo em đồng có ở đâu?
- GV kết luận về nguồn gốc của đồng.
HĐ3: Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng.
- GV tổ chức HS thảo luận cặp đôi:
- Yêu cầu quan sát các hình minh hoạ và cho biết tên đồ dùng đó? Làm bằng vật liệu gì? Có ở đâu?
- Em còn biết những sản phẩm nào khác được làm từ đồng và hợp kim của đồng?
- Ở gia đình em có đồ dùng nào được làm bằng đồng? Và đã bảo quản nh thÕ nµo ?
- GV kết luận.
- Liên hệ: Tích hợp GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
III. Củng cố - dặn dò:
- HS nêu lại tính chất của đồng và hợp kim của đồng. Nêu ứng dụng của chúng trong cuộc sống hàng ngày.
- HS trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS các nhóm quan sát sợi dây đồng về màu sắc, độ sáng, tính cứng dẻo.
* 1 số HS phát biểu ý kiến. HS ở nhóm khác phát biểu ý kiến n.xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm nhỏ (bàn). Đọc bảng thông tin ở trang 50 SGK và hoàn thành phiếu so sánh về tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- 1 nhóm đại diện báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. Nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
- Có trong tự nhiên và có trong quặng đồng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- 5 HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS kể.
- HS kể tên và nêu cách bảo quản.
- HS tự liên hệ.
- HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết”. Chuẩn bị bài tiết học sau.
________________________________
Sinh ho¹t líp
tuÇn 12
A. Nhận xÐt hoạt động của tuần 12:
1. Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt, cho c¸c tổ trưởng nhận xÐt c¸c hoạt động của tổ m×nh về c¸c mặt.
- Lớp trưởng nhận xÐt chung về việc thực hiện c¸c nề nếp của lớp.
2. ý kiến c¸c bạn trong lớp : Cho HS nªu ý kiến.
3. GV nhận xÐt chung :
- Nh×n chung c¸c em đi học tương đối chuyªn cần, không có HS nghỉ học.
- Các em đã thực hiện tương đối tốt c¸c nề nếp, nội quy của trường của lớp đề ra.
- Học tập tương đối nghiªm tóc, một số em rất hăng h¸i x©y dựng bài.Chuẩn bị bài đầy đủ như : Tuấn Anh, Huyền, P. Linh , Yến Chi ,...
- Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ , vệ sinh văn phòng làm tương đối tốt , vệ sinh công cộng sạch sẽ .
- Bªn cạnh đã còng một số em quªn đồ dïng học tập, trong giờ học cßn nãi chuyện riªng như : Vũ , Lê Hoàng .
B. Phương hướng tuần 13:
- Nề nếp: Ph¸t huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần qua.
- Học tập: + Thường xuyên kiểm tra việc học bài và làm bài ở nhà.
+ Tổ chức cho HS học nhóm để giúp nhau học tập.
- Tiếp tục phong trào nói lời hay làm việc tốt, gọi bạn xưng t«i.
C. Tæng kết giờ học:- NhËn xÐt tiÕt sinh ho¹t
TUẦN 12
Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017
KHOA HỌC
SẮT, GANG, THÉP
A. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng của sắt, gang, thép trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng được làm từ gang, thép.
B. Đồ dùng:
- Kéo, dây thép, gang (Mỗi thứ 4 mẫu để các nhóm q.sát); Phiếu học tập.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: Nêu đặc điểm và ứng dụng của Tre, mây, song ?
- GV nhận xét
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
HĐ1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm nhận đồ dùng học tập.
- GV phát phiếu học tập.
- GV cùng cả lớp đi đến thống nhất.
- Gang làm ra từ đâu. Gang, thép có điểm chung nào và khác nhau ở điểm nào?
- GV tiểu kết HĐ1.
HĐ2: Ứng dụng của gang thép trong đời sống.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và nêu tên sản phẩm, chúng được làm từ vật liệu nào.
- GV theo dõi nhận xét.
- Em còn biết những đồ vật nào được làm từ sắt, gang, thép?
- GV tiểu kết HĐ2.
HĐ3: Cách bảo quản một số đồ dùng làm từ sắt và hợp kim của sắt.
- Nhà em có đồ dùng nào làm từ sắt gang hay thép? Nêu cách bảo quản đồ dùng đó?
- GV kết luận.
- Liên hệ: Tích hợp GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
- HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS các nhóm nhận đồ dùng và đọc tên các vật vừa nhận được.
- HS các nhóm quan sát vật vừa nhận được và đọc bảng thông tin trang 48 SGK, hoàn thành phiếu so sánh về nguồn gốc, tính chất của sắt, gang, thép.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Gang thép đều là hợp kim của sắt và các bon. Điểm khác nhau: Gang rất cứng và không thể uốn hay kéo thành sợi.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát theo cặp.
- HS tiếp nối trình bày:
- HS kể.
- HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS tự liên hệ.
- HS nhắc lại tính chất và công dụng của sắt, gang, thép.
ĐỊA LÍ
CÔNG NGHIỆP
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,...
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,...
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta.
B. Đồ dùng: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
- HS: Sưu tầm về tranh ảnh một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và một số sản phẩm của chúng.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ:+Ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì. Phân bố chủ yếu ở đâu?
+ Nước ta có những điều kiện gì để phát triển ngành thuỷ sản?
- GV nhận xét .
II. Bài mới:
HĐ1: Một số ngành công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- GV nêu yêu cầu.
- GV ghi nhanh lên bảng thành bảng thống kê về các ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của chúng.
- Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống nhân dân?
- GV: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, tạo ra nhiều mặt hàng công nghiệp
Trò chơi “Đối đáp vòng tròn”.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV nêu cách chơi: Lần lượt mỗi đội đưa ra 1 câu hỏi cho đội bạn trả lời theo vòng tròn:
đội 1 -> đội 2 -> đội 3 -> đội 4. Cứ tiếp tục như vậy (2-3 vòng).
Mỗi câu trả lời đúng được 2 thẻ đỏ
Nếu đặt câu hỏi sai bị trừ 1 thẻ đỏ
- Kết thúc cuộc thi đội nào được nhiều thẻ hơn đội đó sẽ thắng.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Chúng ta cần sử dụng điện, than,... như thế nào khi làm ra các sản phẩm của một số ngành công nghiệp của nước ta?
HĐ2: Một số nghề thủ công ở nước ta.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu học tập.
- GV nhận xét.
- Địa phương ta có nghề thủ công nào?
HĐ3: Vai trò và đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta.
- Nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta.
- Nghề thủ công có vai trò gì trong đời sống của nhân dân ta?
- GV nhận xét kết luận.
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
- 2 HS trả lời.
- HS tiếp nối nhau báo cáo kết quả:
+ Giơ hình cho các bạn xem. Nêu tên hình, tên sản phẩm (hoặc nói tên ngành tạo ra sản phẩm đó).
- Tạo ra các đồ dùng cần thiết cho cuộc sống như vải vóc, quần áo, xà phòng, kem đánh răng, ; tạo ra máy móc,
- HS tạo thành nhóm. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm giám khảo.
1- Ngành khai thác khoáng sản: Nước ta khai thác được loại khoáng sản nào nhiều nhất?
2- Kể tên một số sản phẩm của ngành luyện (gang, thép)?
3- Cá, thịt hộp là sản phẩm của ngành nào?
-Cần phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả.
- HS làm việc theo nhóm, ghi những gì mình biết về các nghề thủ công, các sản phẩm thủ công vào phiếu.
- Đại diện 1số nhóm trình bày k.quả.
- HS nêu ý kiến.
- Nghề thủ công ở nước ta có nhiều và nổi tiếng như: Lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng, chiếu Nga Sơn.
- Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động; Tận dụng nguồn nguyên liệu dễ kiếm; Các sản phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu.
- HS đọc phần bài học trong SGK.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (Tiết 1)
A. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
B. Đồ dùng: Một số sản phẩm khâu, thêu đã học; Tranh ảnh các bài đã học.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: KT sự chuẩn bị bài của HS.
II. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
HĐ1: Ôn tập những nội dung ở chương I
- Ở chương I các em đã học những nội dung gì về cắt, khâu, thêu?
- GV nhận xét và tóm tắt những nội dung HS vừa nêu.
HĐ2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn.
- Chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị (nếu chọn nội dung nấu ăn).
- Y/c các nhóm HS trình bày sản phẩm đã tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành.
- GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận.
III. Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết học sau.
- HS kiểm tra chéo.
- HS lắng nghe.
- HS nêu: đính khuy 2 lỗ; thêu dấu nhân.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận chọn sản phẩm.
- Các nhóm nêu tên sản phẩm đã chọn.
- HS chuẩn bị giờ học sau: Thực hành.
Quản lí học sinh ngoài giờ
Ôn toán : Ôn bảng cửu chương
Thứ 3 ngày 21 tháng 11 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
A. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo y/c của BT1.
- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
- Tích hợp GDBVMT: Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
B. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn bài 1b.
C. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Bài cũ: HS nhắc lại ghi nhớ ở bài “Quan hệ từ”.
II. Bài mới:
HĐ1: Bài 1a: Giúp HS nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường.
- GV theo dõi, nhận xét.
- Tích hợp GDBVMT cho HS.
Bài 1b: Gọi HS đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ và giải thích từ “Vi sinh vật”.
- Y/c HS tự làm bài.
HĐ2:Bài 2: Ghép tiếng “bảo” (có nghĩa giữ, chịu trách nhiệm) với các tiếng: đảm, hiểm, quản, tàng, toàn, tồn, trợ, vệ.
- GV nhận xét.
Bài 3: GV nêu yêu cầu: Tìm những từ đồng nghĩa với “bảo vệ” sao cho từ “bảo vệ” được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS đọc đoạn văn và thảo luận theo cặp phân biệt nghĩa của các cụm từ ở bài 1a.
- Một số HS phát biểu ý kiến:
+ Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
+ Khu sản xuất: Khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên:
- 1 HS đọc, cả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tap lam van 5_12535250.doc