Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 14

I. Mục tiêu

1/ Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng chia 1STN cho 1STN mà thương tìm được là 1STP.

3/ Thái độ : GD HS có ý thức tự giác trong học tập.

II. Chuẩn bị:

GV : Bảng phụ ghi sẵn ví dụ.

HS : VBT

 

docx31 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o bạn. - Lớp thực hiện chia nhóm theo giới tính. + HS làm việc theo nhóm. Theo bảng Việc làm đúng Việc làm sai -GV tổ chức làm việc cả lớp. +Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng, trình bày kết quả của nhóm. +Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. *KNS:Phụ nữ là một thành viên không thể thiếu trong xã hội , phải đối xử, bình đẳng với phụ nữ. + Các nhóm dán kết quả lên bảng.Đại diện nhóm lên trình bày. +HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe và ghi nhớ. C. Củng cố , dặn dò: 3p - GV tổng kết tiết học. *QTE: Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. -Dặn dò: Em cùng các bạn trong tổ lập kế hoạch chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3.Sư tầm các câu chuyện, bài hát nói về phụ nữ. .................................................... Kể chuyện Tiết 14: PA - XTƠ VÀ EM BÉ I. Mục tiêu 1/ Kiến thức- Hiểu được nội dung truyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. 2/ Kĩ năng - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện của Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình. - Thể hiện được lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. 3/ Thái độ- Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn. * QTE: Quyền được chăm sóc sức khỏe và hưởng các dịch vụ y tế. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ trang 107, SGK (Phóng to nếu có điều kiện). ảnh Pa-xtơ (nếu có). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em đã làm hoặc chứng kiến. - Nhận xét từng HS. B. Dạy học bài mới: 32p 1. Giới thiệu bài:2P 2. Hướng dẫn kể chuyện a) HĐ 1/ Giáo viên kể chuyện:10P - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. - GV kể chuyện lần 1: - GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ. - Yêu cầiu HS đọc tên các nhân vật ghi được. - GV ghi nhanh lên bảng. ? Nêu nội dung chính của mỗi tranh? - GV kết luận và ghi dưới mỗi tranh. b) HĐ 2/ Kể trong nhóm: 8P - Yêu cầu HS kể tiếp nối nhau từng tranh, trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu truyện. - GV đi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia kể chuyện. c)HĐ 3/ Kể trước lớp: 10P - Gọi HS thi kể tiếp nối. - Gọi HS kể toàn truyện. ? Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô-dép? ? Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xétHS kể tốt, nói đúng ý nghĩa truyện. *QTE: Khi bị ốm con được bố mẹ đưa đến đâu và ở con được chăm sóc nth? C. Củng cố - dặn dò: 3p ? Chi tiết nào trong truyện làm em nhớ nhất? - Nhận xét tiết học. - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - Nhận xét bạn kể chuyện. - Lắng nghe. - Lớp quan sát. - HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện. - Các nhân vật: Bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, người mẹ. - HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng. Mỗi HS chỉ nêu 1 tranh. + HS kể trong nhóm theo 2 vòng. + Vòng 1: mỗi bạn kể 1 tranh. + Vòng 2: Kể cả câu truyện trong nhóm. + Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - 2 nhóm HS mỗi nhóm 6 thi kể. Mỗi HS chỉ kể về nội dung 1 bức tranh. - 2 HS kể toàn bộ truyện trước lớp. + Vì Vắc xin chữa bệnh dại Pa-xtơ muốn em bé khỏi bệnh nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm. Ông sợ có tai biến. *Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực một phát minh khoa học lớn lao. - 2,3 HS nêu - HS trả lời câu hỏi. . Ngày soạn : 09/12 /2018 Ngày giảng : Thứ 4 ngày 12 tháng 12 năm 2018 Toán TIẾT 68: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức - Nắm được cách thực hiện chia 1STN cho 1STP bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên. 2/ Kĩ năng - Vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chia một STN cho một số thập phân. 3/ Thái độ - GD HS có ý thức chăm chỉ làm toán. II: Chuẩn bị GV: Bảng phụ . HS: VBT III.Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét B. Dạy học bài mới: 32p 1. HĐ 1/Giới thiệu bài: 2’ 2. HĐ 2/ Hướng dẫn thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân.12’ - GV viết lên bảng các phép tính trong phần a lên rồi yêu cầu HS tính và so sánh kết quả. - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết luận. ? Giá trị của hai biểu thức: 25 : 4 và (25 x 5) : (4 x 5) như thế nào so với nhau ? ? Em hãy tìm điểm khác nhau của hai biểu thức ? ? Em hãy so sánh hai số bị chia, số chia của hai biểu thức với nhau? ? Vậy khi nhân cả số bị chia và số chia của biểu thức 25 : 4 với 5 thì thương có thay đổi không ? - GV hỏi tương tự đối với các trường hợp còn lại ? Khi nhân cả số bị chia, số chia với cùng một số khác 0 thì thương của phép chia sẽ như thế nào ? a, Ví dụ 1 *Hình thành phép tính - GV đọc yêu cầu của ví dụ 1 . ? Để tính chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS đọc phép tính để tính chiều rộng của hình chữ nhật. - Vậy để tính chiều rộng của hình chữ nhật chúng ta phải thực hiện phép tính 77 : 9,5 = ? (m). Đây là phép tính chia 1STP cho một số thập phân. *Đi tìm kết quả - GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu về phép chia để tìm kết quả của 57 : 9,5. ? Vậy 57 : 9,5 = ? - GV nêu và hướng dẫn HS : thông thường thực hiện phép chia 57 : 9,5 ta thực hiện như sau : ( Như hướng trong SGK) - GV yêu cầu lớp thực hiện lại phép chia 57 : 9,5. ? Tìm hiểu và cho biết dựa vào đâu chúng ta thêm một số 0 vào số bị chia (57) và bỏ dấu phẩy của số chia 9,5 ? ? Thương của phép tính có thay đổi không ? b, Ví dụ 2 - GV nêu yêu cầu : Dựa vào cách thực hiện phép tính 57 : 9,5 các em hãy đặt tính và tính 99 : 8,25. - GV gọi một số HS trình bày cách tính của mình,(như SGK.) c, Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.3’ ? Qua cách thự hiện hai phép chia ví dụ, em nào có thể nêu cách chia 1STN cho1STP? - GV nhận xét yêu cầu đọc phần quy tắc thực hiện phép chia trong SGK. 3. HĐ 3/ Luyện tập thực hành(.15’) Bài 1: 5p Đặt tính rồi tính - GV cho HS nêu yêu cầu, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu cách thực hiện phép tính của mình. - GV nhận xét Bài 2: 5pTính nhẩm ? Muốn chia nhẩm một số cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ... ta làm như thế nào ? ? Muốn chia nhẩm một số cho 10 ; 100 ; 1000 ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu kết quả của các phép tính. - GV nhận xét Bài 3: 5p - Gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét bài làm C. Củng cố, dặn dò: 3p - Củng cố cách chia. GV nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét. - 3 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài tập vào giấy nháp. - HS rút ra kết quả : 25 : 4 = (25 x 5) : (4 x 5) 4,2 : 7 = (4,2 x 10) : (7 x10) 37,8 : 9 = (37,8 x 100) : (9 x 100) - HS nhận xét theo sự hướng dẫn của GV. + Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau. + Số bị chia của 25 : 4 là số 25, số bị chia của (25 x 5) : (4 x 5) là tích (25 x 5) Số chia của 25 : 4 là 4, số chia của (25 x 5) : (4 x 5) là tích (4 x 5) + Số bị chia và số chia của (25 x 5) : (4 x 5) chính là số bị chia của số chia của 25 : 4 nhân với 5. + Thương không thay đổi. - Khi nhân cả số bị chia, số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi. - HS lắng nghe và tóm tắt bài toán. - Chúng ta phải lấy diện tích của mảnh vườn chia cho chiều dài. - HS nêu phép tính 77 : 9,5 = ? (m) - HS thực hiện nhân số bị chia và số chia của 57 : 9,5 với 10 rồi tính : (57 x 10) : (9,5 x 10) = 570 : 95 = 6 - HS nêu : 57 : 9,5 = 6 - HS theo dõi GV đặt tính và tính. - HS làm bài vào giấy nháp, 1 HS lên bảng làm bài, sau đó trình bày lại phép chia. - HS trao đổi với nhau và tìm câu trả lời : Nhân số bị chia 57 và số chia là 9,5 với 10 ta đựơc số bị chia mới là 570 và số chia mới là 95. - Thương của phép tính có thay đổi không thay đổi khi ta nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0. - Hai HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và tìm cách tính. - Một HS trình bày trước lớp, HS cả lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến, sau đó cả lớp cùng thống nhất cách làm như SGK. - 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến, - 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và học thuộc quy tắc ngay tại lớp. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - 3 HS nêu trước lớp như phần ví dụ, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. Kq : 12,25 ; 22 ; 0,96 - Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba .. chữ số. -Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba .. chữ số. - HS tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp, mỗi HS nhẩm một phần, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - 1 HS đọc đề toán , lớp đọc thầm SGK. - Lớp làm bài vào vở bài tập, 1HS làm bảng. Đáp số : 264 km - HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài mình. - HS lắng nghe. .............................................. Tập đọc Tiết 28: HẠT GẠO LÀNG TA I. Mục tiêu 1/ Kiến thức- Hiểu được nội dung,ý nghĩa của bài: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 2/ Kĩ năng - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó. Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ. Chú ý đọc ngắt dòng nhấn giọng ở những từ ngữ nói đến vị phù sa, hương sen, lời hát, bão, mưa, giọt mồ hôi chứa trong hạt gạo và nỗi vất vả của người làm ra hạt gạo, - Đọc diễn cảm toàn bài thơ giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: Kinh thầy, hào giao thông, trành.... 3/ Thái độ: Giáo dục hs tình yêu que hương đất nức * QTE: (hđ 2) + Quyền được tham gia góp sức mình vào công việc chung của cộng đồng. + Bổn phận phải giúp đỡ ông bà, cha mẹ II .Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ trang 132, SGK. Băng nhạc bài hát Hạt gạo làng ta. HS: Bài hát hạt gạo làng ta III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ :3p - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Chuỗi ngọc lam -Trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nêu nội dung chính của bài.? - Nhận xét, HS. B. Dạy - học bài mới: 32p 1. Giới thiệu bài: 2’ - Bật băng cho HS nghe một đoạn trong bài hát Hạt gạo làng ta. ? Em có biết đây là bài hát nào? 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) HĐ 1/Luyện đọc: 8’ - GV đọc và hướng dẫn chia đoạn đọc. - GV sửa phát âm. - GV kết hợp giải nghĩa từ khó. - Hs đọc mẫu diễn cảm. b) HĐ 2/ Tìm hiểu bài: 12’ - GV chia HS thành nhiều nhóm, yêu cầu đọc thầm bài, trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK. ? Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? ? Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo? - GV: Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất, của nước trong hồ và công lao của bao người không quản nắng mưa, lăn lộn trên đồng để làm ra hạt gạo. ? Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giảng: Để làm ra hạt gạo phải mất bao nhiêu công. Các em đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo, tiếp tế cho tiền tuyến. ? QTE: Ở nhà con đã làm gì để giúp đỡ gia đình ? Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là "hạt vàng"? + Qua phần vừa tìm hiểu, em hãy nêu nội dụng chính của bài thơ. c) HĐ 3/ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 10’ - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - Treo bảng phụ có đoạn thơ 2. Đọc mẫu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ. - Nhận xét C .Củng cố ,dặn dò: 3p - Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta. - Nhận xét tiết học - Đây là bài hát Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa . - Lắng nghe. - 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm. - 5 HS nối tiếp đọc lần 1. - 5 HS nối tiếp đọc lần 1. - HS luyện đọc cặp đôi. - 5 HS đại diện 5 cặp đọc nối tiếp từng đoạn.. - 1 HS đọc lại cả bài. - HS làm việc theo nhóm. nhóm 4 HS. + Hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, nước trong hồm công lao của mẹ. + Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân: - Các bạn thiếu nhi đã cùng mọi người tát nước chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bón cho lúa. - Theo dõi. -2,3 hs nêu + Vì hạt gạo rất quý, làm nên nhờ công sức của bao người. * Bài thơ cho biết hạt gạo được làm nên từ mô hôi công sức và tấm lòng của hậu phương góp phần và chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì chống Mĩ. - 2 HS nhắc lại- 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, nêu giọng đọc, lớp bổ sung ý kiến và thống nhất - Theo dõi và tìm giọng đọc - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm - HS tự học thuộc lòng - 5 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ (2 lượt) - 2 HS đọc thuộc lòng toàn bài - HS hát và vỗ tay. - HS lắng nghe. . Khoa học Tiết 27: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGÓI I. Mục tiêu - Kể tên một số đồ gốm. Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành sứ. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng . - Làm thí nghiệm để phát hiện một số tính chất của gạch, ngói, biết ích lợi của gạch,ngói *GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ môi trường đất ở xung quanh. (hđ cc) II. Đồ dùng dạyhọc: - Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước. - Tranh ảnh, phiếu học tập III. Hoạt động dạyhọc A. Kiểm tra bài cũ + Hãy nêu ích lợi của đá vôi? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2, Nội dung Hoạt động 1: Gốm, sành ,sứ - Gv chia nhóm –giao nhiệm vụ. +Sắp xếp,thông tin, tranh ảnh sưu tầm về các loại đồ gốm vào giấy. -Gọi hs trìn bày. ? Tất cả các loại đồ gốm được làm bằng gì ? ? Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào ? *Kết kuận:Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét. Hoạt động 2: Công dụng của gạch, ngói. + Để lợp mái nhà ở hình 5, hình 6 người ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4 ? - Gọi hs trình bày. *Kết luận: Có nhiều loại gạch và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, vỉa hè, sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà Hoạt động 3: Tính chất của gạch, ngói. - Gv chia nhóm – nêu yêu cầu. + Quan sát viên gạch ,ngói và nhận xét. +Thả 1 viên gạch vào chậu nước thì có hiện tượng gì xảy ra? + Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch, ngói ? Qua 2 thí nghiệm em có nhận xét gì về tính chất của gạch, ngói? *Kết luận:sgk.: 3. Củng cố, dặn dò ? Gốm gồm có những đồ dùng nào? ? Gạch, ngói có tính chất gì? *GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ môi trường đất ở xung quanh - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời *Làm việc nhóm - Nhóm 4 em làm việc. -Hs dán ảnh và thông tin vào giấy. -Đại diện nhóm treo sản phẩm lên và thuyết trình +Làm từ đất sét nung. +Gạch ngói không được tránh men.Đồ sành sứ đều được tránh men và được làm bằng đắt sét trắng. *Làm việc theo cặp. - HS quan sát hình sgk, trả lời: + Mái nhà ở hình 5 được lợp bằng ngói ở hình 4c. + Mái nhà ở hình 6 được lợp bằng ngói ở hình 4a - Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm 4 em cùng làm thí nghiệm. +có nhiều lỗ nhỏ li ti +có bọt thoát ra từ viên gạch. +sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh. +Gạch , ngói, xốp, giòn,dễ vỡ... - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành và giải thích hiện tượng . - 2,3 hs nêu . HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ THAM GIA HOẠT ĐỘNG CÙNG NHÀ TRƯỜNG CHÀO MỪNG 22/ 12 ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI I. Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước. - Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. Học sinh NK: - Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: toả khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam. - Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc-Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam. - Có ý thức bảo vệ đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. *MTBĐ: (HĐ CC) - Biết giao thông đường biển là một loại hình giao thông hết sức quan trọng ở nước ta. - Biết một số cảng lớn - Qua đó, HS hiểu về nguồn lợi của biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển. II. Chuẩn bị - Bản đồ Giao thông Việt Nam. - Một số tranh ảnh về các loại hình và phương tiện giao thông. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động A. Kiểm tra bài cũ: (5') - GV gọi 2 HS lê bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét HS. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Các hoạt động dạy học: (25') *Hoạt động 1: Các loại hình và phương tiện giao thông vận tải. - GV tổ chức cho HS thi kể các loại phương tiện giao thông vận tải. + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em đứng xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng (Thi nối tiếp nhau) - GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc - GV hướng dẫn HS khai thác kết quả trò chơi. ? Các bạn đã kể được loại hình giao thông nào? ? Chia các phương tiện giao thông có trong trò chơi thành các nhóm, mỗi nhóm là các phương tiện hoạt động trên cùng một loại hình. *Hoạt động 2: Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông - GV treo Biểu đồ khối lượng hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi học sinh. ? Biểu đồ có tên là gì? ? Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vật chuyển được của các loại hình giao thông nào? ? Khối lượng hàng hoá được biểu diễn theo đơn vị nào? ? Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu tấn hàng hoá? ? Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển được của mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vài trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá ở Việt Nam? ? Theo em, vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hoá nhất? - GV nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 3: Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta. - GV treo lược đồ giao thông vận tải và hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó? - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập sau: - GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp - GV nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 4: Trò chơi: Thi chỉ đường - GV tổ chức cho HS thi chỉ đường + GV treo lược đồ giao thông vận tải lên bảng. ? Hãy nhớ xem mỗi con đường bắt đầu từ đâu đến đâu, đi qua những điểm giao thông nào? - GV tổng kết cuộc thi. C. Củng cố - dặn dò: (4') ?MTBĐ: Em hãy kể về các loại đường giao thông? Em biết gì về giao thông đường biển - Biết giao thông đường biển là một loại hình giao thông hết sức quan trọng ở nước ta. - Biết một số cảng lớn... - GV tổng kết giờ học. - 2HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Xem lược đồ công nghiệp Việt Nam và cho biết các ngành công nghiệp khai thác than, khai thác dầu khí. A-pa-tít có ở đâu? + Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển? - HS cả lớp hoạt động theo yêu cầu của giáo viên. + HS lên tham gia cuộc thi - HS quan sát, đọc tên biểu đồ và nêu: + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình giao thông. + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vậ chuyển được của các loại hình giao thông : đường bộ, sắt, thuỷ ..... + Theo đơn vị tấn + HS lần lượt nêu: + Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng hoá nhiều nhất. + Một số HS nêu ý kiến và đi đến thống nhất. - Đây là lược đồ giao thông Việt Nam, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông Việt Nam, biết loại đường nào đi từ đâu đến đâu... - HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 5 HS, thảo luận hoàn thành bài tập 2 nhóm trình bày. - Lớp quan sát lược đồ trong SGK - 5 HS lên tham gia thi chỉ đường, các HS bốc thăm dự thi - Lớp đánh giá. - Đường bộ , đườngthủy,.. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 10/12 /2018 Ngày giảng : Thứ 5 ngày 13 tháng 12 năm 2018 Toán TIẾT 69: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức- Củng cố qui tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên. 2/ Kĩ năng- Rèn kĩ năng thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. 3/ Thái độ -GD hs có ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị GV - Bảng phụ ghi nội dung bài 1 HS: VBT III: Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập - GV nhận xét B. Dạy học bài mới: 32p 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:7p Đặt tính rồi tính - GV HS nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. Nhận xét Bài 2: 7pTìm x - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài nêu cách tìm x của mình. - GV nhận xét Bài 3 10p - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 4: 7pTìm 3 giá trị của x... - GV yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HSNK tự làm bài, sau đó hướng dẫn HS CHT. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét C. Củng cố dặn dò: 3p - GV tổng kết tiết học - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét. - Bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh. - 3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Kq : 360 ; 36 ; 4,8 - 1 HS nhận xét bài làm - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích. Kq : x = 16 ; x = 12,5 - 1 HS đọc đề toán, lớp đọc thầm Bài giải Diện tích mảnh đất là : 12x 12 =144 ( m ) Chiều dài mảnh đất là : 144:7,2 = 20 (m ) Đáp số : 20 m - HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. - 1 HS đọc đề , lớp đọc thầm - 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu có sai thì sửa lại cho đúng. Kq : 5,51 ; 5,514 ; 5,519 - HS lắng nghe. . Tập làm văn TIẾT 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục tiêu 1/ Kiến thức - Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản, trường hợp nào cần lập biên bảng, trường hợp nào không cần lập biên bản. 2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết biên bản cuộc họp cho HS. 3/ Thái độ -GD HS có ý thức cẩn thận khi viết biên bản. QTE: Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến của mình. (hđ cc) II: Giáo dục KNS được giáo dục trong bài. -Ra quyết định / giải quyết vấn đề ( hiểu trường hợp nào cần lập biên bản ,trường hợp nào không cần lập biên bản). HĐ 2 -Tư duy phê phán.HĐ 2 III. Chuẩn bị GV - Một trong các mẫu đơn đã học (viết sẵn vào bảng phụ). - Giấy khổ to, bút dạ - HS: VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: 3p - Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của mình . - Lớp nhận xét - Nhận xét bài làm của HS. B. Dạy - học bài mới: 32p 1. Giới thiệu bài:2’ 2. HĐ 1/ Tìm hiểu bài.12’ - Đọc biên bản SGK a) Chi đội lớp 5 A ghi biên bản để làm gì? b) Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn? c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản? - Kết luận : Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp .Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm. ? Biên bản là gì ? Nội dung biên bản gồm có những phần nào ? . 3. Ghi nhớ; 3’ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ tại lớp. 4. HĐ 2/ Luyện tập: 14’ Bài 1: trường hợp nào cần ghi biên bản. - GV: Trong cuộc sống hàng ngày, có những trường hợp phải lập biên bản để lưu giữ lại - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp. Gợi ý HS giải thích tại sao trường hợp đó lại lập biên bản hoặc không cần lập biên bản. - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh những lí do của từng trường hợp lên bảng. * KNS: ( hiểu trường hợp nào cần lập biên bản ,trường hợp nào không cần lập biên bản). -Tư duy phê phán - Nhận xét, khen ngợi tinh thần làm việc của từng nhóm. Bài 2: Đặt tên cho biên bản. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời gải đúng. C. Củng cố dặn dò: 3p - Củng cố nội dung bài. QTE: Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến của mình - Nhận xét tiết học. - HS đọc và trả lời câu hỏi. a) Chi đội lớp 5 A ghi biên bản cuộc hợp để nhớ sự việc đã xảy ra .... nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem lại khi cần thiết. b) Cách mở đầu: + Giống: Có Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. + Khác: Biên bản không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung. - Cách kết thúc. + Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm . + Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, không có lời cảm ơn. c) Những điều cần ghi biên bản: thời gian địa điểm cuộc họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí, nội dung họp : diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch và thư kí. - Lắng nghe. - 2 HS trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình. - 3 HS đọc thành tiếng trước lớp. Các HS khác đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. - 6 HS nối tiếp nhau phát biểu, các bạn khác theo dõi, nhận xét và thống nhất câu trả lời. -1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 4 HS lên đặt tên cho các biên bản cần lập. - HS nêu ý kiến và sửa lại nếu thấy sai. - Theo dõi chữ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 14 Lop 5_12497657.docx
Tài liệu liên quan