Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 19 năm 2019

I.MỤC TIÊU:

- Giúp HS có cơ hội quan sát sân chơi và các kiểu cách chơi của bạn.

- Tạo cơ hội cho các em tìm hiểu về nghệ thuật và văn hòa dân gian qua các trò chơi dân gian

-Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 19,có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua.

 -Nắm được kế hoạch tuần 20

 -Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình

II. CHUẨN BỊ:

- Sân chơi cho HS: phù hợp, an toàn.

 -Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt .

 -Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv .

 

doc77 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 19 năm 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghĩa, độc ác, tàn ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo b) Những từ trái nghĩa với từ trung thực : dối trá, gian dối, gian giảo, lừa dối, lừa gạt c) Những từ trái nghĩa với từ dũng cảm : hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu d) Những từ trái nghĩa với từ cần cù : lời biếng, biếng nhác, lời nhác, - Cái bảng lớp em màu đen. - Mẹ mới may tặng bà một cái quần thâm rất đẹp. - Con mèo nhà em lông đen như gỗ mun. - Đôi mắt huyền làm tăng thêm vẻ dịu dàng của cô gái. - Con chó mực nhà em có bộ lông óng mượt. Tiết 5: Giáo dục tập thể TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN: ĐỌC CÁ NHÂN ĐỌC TRUYỆN CỔ TÍCH. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp các em chọn được sách truyện cổ tích, đọc và cảm nhận nội dung câu chuyện . 2. Kĩ năng: Chọn đung sách theo chủ đề, đọc tốt và cảm nhận được nội dung rút ra bài học của từng câu chuyện. 3. Thái độ: Có thói quen và thích đọc sách theo chủ đề trên. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị: Danh mục sách theo chủ đề: Truyện cổ tích. Học sinh : Nắm được nội qui sinh hoạt ở thư viện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Trước khi đọc: Nhắc lại nội quy thư viện. Khởi động: Hát vui - Hướng dẫn hát một bài hát của người dân tộc sống trên đất nước Việt Nam - Hãy nêu tên một số dân tộc thiểu số sống trên lãnh thổ nước Việt nam. - Tóm tắt: có 54 dân tộc anh em đang sinh sống trên đất nước Việt Nam. Mỗi dân tộc có tập quán, truyền thống/ văn hóa/ lịch sử / ngôn ngữ khac nhau dẫn nhập giới thiệu bài Giới thiệu bài : 2. Trong khi đọc Hoạt động 1: Chọn sách theo chủ truyện cổ tích của các dân tộc thiểu số - - Giới thiệu danh mục sách truyện cổ tích -Yêu cầu chọn sách : mỗi em một quyển. - Hướng dẫn các em giới thiệu sách. Hoạt động 2: Thực hành đọc truyện - Nêu cầu đọc truyện cùng nhiệm vụ sau: - Đọc hết câu chuyện ngắn hoặc 1 đoạn truyện dài. * Ghi lại tên truyện - tác giả – nhà xuất bản. + Nhân vật chính +Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao + Qua câu chuyện khuyên ta điều gì ? 3. Sau khi đọc Hoạt động 1: Báo cáo kết quả - Hướng dẫn các em giới thiệu câu chuyện của mình với các bạn. - Hướng dẫn nhận xét. - Nhận xét chung. Họat động 2: Tổng kết -Tiết đọc này giúp em học được những gì ? - HS nhắc nội quy thư viện. - Cả lớp hát bài “ Chim sao” dân ca Khmer Nam bộ hoặc bài “ Gà gáy’ dân ca Tày - 1 vài HS kể. - Lắng nghe. Hoạt động cá nhân - Tiến hành đến giá chọn sách - HS giới thiệu sách đã chọn .( 1-3 em) Giới thiệu trước lớp. Hoạt động cá nhân - Tiến hành đọc truyện - Ghi những cảm nhận vào sổ tay. - HS lần lượt giới thiệu trước lớp - Nhận xét nội dung giới thiệu của bạn - Các em nêu. Tiết 6,7: Tin học (đ/c Thủy) Tiết 7: Toán ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách tính diện tích hình thang. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới Bài 3: Trang 93 - HS đọc bài xác định yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài chữa bài Bài 2: Trang 94 - HS đọc bài xác định yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài chữa bài Bài 3: trang 95: - HS đọc bài xác định yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài chữa bài 3. Củng cố – Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau Bài giải: Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) 100,1 : 2=10020,01 (m2) Đáp số: 1002 Bài giải: Đáy bé của thửa ruộng hình thang là: = 80 (m) Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 80 – 5 = 75 ( m) Diện tích thửa ruộng hình thang là: 75 00 (m2) 75 00 gấp 100 số lần là: 7500 : 100 = 75 (lần) Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là: 75 64,5 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg Bài giải: a. Diện tích mảnh vườn hình thang là: (50 + 70) 40 : 2 = 2400 (m2) Diện tích đất trồng đu đủ là: 2400 : 100 30= 720 (m2) Số cây đu đủ trồng được là: 720 : 1,5 = 480 (cây) b. Diện tích trồng chuối là: 2400 : 100 25 = 600 (m2) Số cây chuối trồng được là. 600 : 1 = 600 (cây) Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 – 480 = 120 (cây) Đáp số: a. 480 cây b. 120 cây. Tiết 4: Giáo dục kĩ năng sống KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Làm và hiểu được nội dung bài tập 3 & Ghi nhớ. - Rèn cho học sinh có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn. - Giáo dục cho học sinh có ý thức giải quyết mâu thuẫn với thái độ tích cực, không dùng bạo lực. II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 2.2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống Bài tập 2: * Tình huống 1 - Gọi một học sinh đọc tình huống 1 của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. * Giáo viên chốt kiến thức: Mâu thuẫn trong cuộc sống hết sức đa dạng và thường bắt nguồn từ sự khác nhau về quan điểm. *Tình huống 2 - Gọi một học sinh đọc tình huống 2 của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. * Giáo viên chốt kiến thức: Mâu thuẫn trong cuộc sống hết sức đa dạng và thường bắt nguồn từ sự khác nhau về quan điểm * Tình huống 3 - Gọi một học sinh đọc tình huống 3 của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời * Giáo viên chốt kiến thức: Để giải quyết mâu thuẫn, chúng ta cần giải quyết theo hướng tích cực. 3. Củng cố- dặn dò - Chúng ta vừa học kĩ năng gì. - Về chuẩn bị bài tập 3 . - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS lắng nghe. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS lắng nghe. - HS trình bày. Tiết 5: Tiếng việt LUYỆN VIẾT: BÀI 19 I. MỤC TIÊU: - HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ ,rõ ràng, viết đúng chính tả. - HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều và trang viết kiểu chữ viết nghiêng. - HS học tập theo nội dung ,ý nghĩa câu văn, đoạn văn , bài văn. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KT bài cũ : Kiểm tra vở viết của HS 2. Bài mới : 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung A. Viết vở luyện viết. - Hai,ba HS đọc bài luyện viết: Bài 19 - Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn . - HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn. - GV kết luận: - HS nêu kỹ thuật viết như sau: + Các con chữ viết hoa + Các con chữ viết thường 1 ô li:e,u,o,a,c,n,m,i + Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t. + Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q + Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r + Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô + Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b, + Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu thanh ở âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên. * HS viết bài khoảng 20-25 phút. - GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm,Trang 1 viết đứng, Trang 2 viết nghiêng 15độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả. - HS viết bài vào vở luyện viết. - GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp. - GV tuyên dương những bài HS viết đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình. - Dặn HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài. - HS đoạn văn, bài văn - HS phát biểu. - HS lắng nghe. - HS phát biểu cá nhân - HS trao đổi bạn bên cạnh. - HS quan sát và lắng nghe. - HS viết bài nắn nót. - HS rút kinh nghiệm. - HS vỗ tay tuyên dương bạn viết tốt. - HS nêu hướng khắc phục. Tiết 4 : Hoạt động tập thể HƯỚNG DẪN MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.MỤC TIÊU: - Giúp HS có cơ hội quan sát sân chơi và các kiểu cách chơi của bạn. - Tạo cơ hội cho các em tìm hiểu về nghệ thuật và văn hòa dân gian qua các trò chơi dân gian -Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 19,có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua. -Nắm được kế hoạch tuần 20 -Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình II. CHUẨN BỊ: Sân chơi cho HS: phù hợp, an toàn.. -Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt . -Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv . III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Hoạt động 1: Ổn định - Cho HS ổn định vị trí, nhắc lại nội qui Tiết học - Cho HS khởi động. - Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. 2- Hoạt động 2: Trò chơi: a- Trò chơi “ Kết bạn” - Hướng dẫn cách chơi. -Theo dõi – cùng tham gia chơi với HS Tổng kết, nhận xét chung b- Trò chơi: “ Rồng rắn lên mây” -Hướng dẫn cách chơi. Chia lớp thành 2 Nhóm chơi. - Theo dõi – giúp đỡ. - Nhận xét c- Trò chơi: “ Ô ăn quan”. - Gv hướng dẫn cách chơi. -Theo dõi-giúp đỡ các em - Nhận xét sau trò chơi 3- Hoạt động 3: Kết thúc trò chơi -Tổng kết qua 3 trò chơi. -Tuyên dương nhóm chơi hay. 4- Hoạt động 4: Sinh hoạt lớp. 1. Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua : 2 . Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ. 3 . GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 19: Cần luyện đọc , viết ở nhà nhiều hơn , học bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp 4. Kế hoạch tuần 20: - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Tiếp tục dạy và học theo đúng TKB tuần 20. - Tổ trực nhật vệ sinh thường xuyên - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, mặc ấm, vệ sinh ăn uống. * Tập hợp, khởi động theo vòng tròn, vừa di chuyển vừa hát bài “Lớp chúng mình đoàn kết” -Ngồi theo 4 hàng ngang, lắng nghe. -Lắng nghe. - Cả lớp đứng theo vòng tròn, nghe theo hiệu lệnh của GV và làm theo. Nếu HS nào không kết được bạn thì sẽ bước vào trong vòng tròn và cùng quan sát tiếp . - Kết thúc trò chơi, HS nào vi phạm nhiều sẽ ra quản trò tiếp trò chơi sau *2 nhóm chọn vị trí chơi thích hợp. cử 1 bạn đóng vai Thầy thuốc. cứ như thế các em sẽ thay phiên nhau chơi. * Hs chơi theo cặp. Các em tự vẽ sân chơi theo hướng dẫn của giáo viên, chọn vị trí chơi phù hợp. - Củng cố thêm kiến thức về các trò chơi dân gian. * Tổ trưởng các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. -Lớp trưởng tổng hợp kết quả. *HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. -Tuyên dương: -Nhắc nhở:. - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau. -HS lắng nghe và thực hiện Tiết 7: Hoạt động thư viện TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN BÀI: ĐỌC NHỮNG CÂU CHUYỆN NÓI VỀ NHỮNG TẤM GƯƠNG SỐNGVÀ LÀM VIỆC THEO PHÁP LUẬT, THEO NẾP SỐNG VĂN MINH. I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp các em biết tìm đọc ở sách báo những câu chuyện với đề tài nói về tấm gương sông làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 2. Kĩ năng: Đọc tốt câu chuyện, ghi lại tóm tắt để trình bày về những tấm gương trong truyện. 3. Thái độ: * Cảm phục trước những trên – biết áp dung vào rhực tế cuốc sống. * Có thói quen và thích đọc sách . II. CHUẨN BỊ : Dạy tại lớp * Xếp bàn theo nhóm học sinh * Một có câu chuyện có nội dung theo chủ đề trên . Học sinh : * Mỗi nhóm 1 câu chuyện thuộc chủ đề. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I-Trước khi đọc (5’) 1.Khởi động: Hát vui 2-Hoạt động 2:Đọc báo -GVđọc một bản tin :( có thể là một vụ án do vi phạm pháp luật, hay một câu chuyện thể hiện nếp sống văn minhvv) + Nêu câu hỏi nhận xét: Ai? Tại sao? Khác nhau như thế nào? Vì sao như vậy? GV: Tóm tắt , dẫn nhập giới thiệu bài II-Trong khi đọc ( 15’) Hoạt động 1: Đọc truyện. -Gợi ý học sinh tìm những loại truyện, báo thể hiện nội dung bài. -Gọi vài học sinh kể chuyện và nêu nội dung truyện mình vừa đọc. Hoạt động 2: Trao đổi thông tin. -Cùng nhau trao đổi nội dung câu truyện. + Câu chuyện tên gì ? tác giả là ai? + Có những nhân vật nào ? Nhân vật chính là ai ? + Qua câu chuyện em học được gì ? - Nhận xét III- Sau khi đọc ( 10’) * Tổng kết- Dặn dò : - Qua những câu truyện vừa đọc, em hiểu thế nào là nếp sống văn minh. - Kể những việc em đã làm để thể hiện là em biết sống văn minh. - Nhắc các em tìm thêm những bài báo có câu chuyện nội dung trên để đọc . * Cả lớp hát và vỗ tay bài “ Em yêu hòa bình” - Nghe – Tham gia trả lời. -Nhóm cử một bạn đọc tốt của nhóm đọc truyện. -1,2 HS kể. -Cùng nhau trao đổi thảo luận. * HĐ cá nhân, cả lớp - Các em khác lắng nghe và thực hành hỏi chất vấn để làm rõ thông tin của mình. - ( 2-3) nêu suy nghĩ của mình - Kể lại việc mình . Tiết 1: Thể dục ĐI ĐỀU, ĐỔI CHÂN KHI SAI NHỊP. TUNG VÀ BÁT BÓNG TRÒ CHƠI " ĐUA NGỰA, LÒ CÒ TIẾP SỨC" I,MỤC TIÊU: - Thực hiện tương động tác đi đều, đổi chân khi sai nhịp. -Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bằng 1 tay bắt bằng 2 tay. -Chơi trò chơi: " Đua ngựa, lò cò tiếp sức". II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Làm mẫu, hướng dẫn tập luyện. III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: 1 còi, 2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ. VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện - Xoay các khớp. 6–10 phút * * * * * * * * * * Δ 2.Phần cơ bản a) Ôn đi đều, đổi chân khi sai nhịp. -Lớp trưởng hô, Học sinh tập 1,2 lần. - Chia tổ tự ôn - Các tổ trình diễn - Nhận xét b) Chơi trò chơi " Đua ngựa,lò cò tiếp sức” - Nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi. - HS chơi thử - HS chơi - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ chơi nhiệt tình, đúng luật. 18-22 phút * * * * * Δ * * * * * 3.Phần kết thúc: -GV cho học sinh thả lỏng. -GV hệ thống nội dung bài học -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học. -GV giao bài tập về nhà cho HS. 4-6 phút * * * * * * * * * * Δ Tiết 3: Thể dục ĐI ĐỀU, ĐỔI CHÂN KHI SAI NHỊP. TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI " BÓNG CHUYỀN SÁU" I,MỤC TIÊU: - Thực hiện tương động tác đi đều, đổi chân khi sai nhịp. -Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bằng 1 tay bắt bằng 2 tay. -Chơi trò chơi: “ Bóng chuyền sáu". II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Làm mẫu, hướng dẫn tập luyện. III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: 1 còi, 2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ. VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện - Xoay các khớp. 6–10 phút * * * * * * * * * * Δ 2.Phần cơ bản a) Ôn đi đều, đổi chân khi sai nhịp. -Lớp trưởng hô, Học sinh tập 1,2 lần. - Chia tổ tự ôn - Các tổ trình diễn - Nhận xét b) Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu” - Nêu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi. - HS chơi thử - HS chơi - GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ chơi nhiệt tình, đúng luật. 18-22 phút * * * * * Δ * * * * * 3.Phần kết thúc: -GV cho học sinh thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. -GV giao bài tập về nhà cho học sinh 4-6 phút * * * * * * * * * * Δ T4 – HĐTT : Luyện giải toán Violympic Bài 1 Bài giải - Coi chiều dài ban đầu là 100% - Chiều dài sau khi giảm là : 100% – 37,5% = 62,5% - Tỉ số phần trăm chiều dài ban đầu và chiều dài lúc sau là: =1,6 1,6 = 160% - Để diện tích không đổi thì chiều rộng phải tăng thêm: 160% - 100% = 60% Đáp số: 60% Bài 2 Đáp số: 37,5% Gợi ý -Giả sử giá vốn 100đ -Giá sau khi bán được 160đ -Tìm tỉ số phần trăm giá vốn và giá sau khi bán. Bài 3 Đáp số: 96% Gợi ý: - Giả sử cạnh hình vuông ban đầu 100m. - Tìm diện tích hình vuông ban đầu. - Giả sử cạnh hình vuông sau khi tăng là 140m - Tìm diện tích hình vuông lúc sau. - Tìm hiệu diện tích lúc sau và lúc đầu - Tìm tỉ số phần trăm giữa hiệu diện tích va diện tích lúc đầu. TuÇn 19 RÌn ch÷:Bµi 19 Söa ngäng:l,n Ngµy so¹n:12/1/2013 Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 14 th¸ng 1 n¨m 2013 Tiết 1: Thể dục Tiết 2: Toán DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/ Mục tiêu: Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các biài tập liên quan(Bµi1a,Bµi 2a). II/ Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: Nêu đặc điểm hình thang ? -Nhận xét và cho điểm học sinh 2/ Bài mới: a.Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài học b.Dạy học bài mới: 1.Hình thành công thức tính diện tích hình thang -GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho. -GV dẫn dắt HS : SGK -Yêu cầu HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang. GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thang lên bảng. -GV gọi một vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. 2.Thực hành Bài 1. -Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu của bài. -GV cho HS làm bài. - Gv quan sát và phụ đạo hs yếu -Yêu cầu HS nêu kết quả. -GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: -GV yêu càu HS tự làm phần a) sau đó HS đổi bài làm cho nhau để kiểm tra. -GV nhận xét, cho điểm. -GV yêu cầu HS làm bài. - Gv quan sát và phụ đạo hs yếu -Yêu cầu HS trình bày. -GV nhận xét, cho điểm. 3/Củng cố, dặn dò: -GV tổng kết giờ học -Chuẩn bị bài sau -HS thực hiện theo yêu cầu -Lắng nghe. -HS chú ý theo dõi và thực hành theo hướng dẫn của GV. -HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình. -HS theo dõi ghi nhớ. -Một vài HS nhắc lại. -1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. -HS làm bài. -HS nêu kết quả. -Lớp nhận xét. -HS tự làm. -Lớp nhận xét -HS tự làm. -HS trình bày -Lớp nhận xét Tiết 3: Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 I/ Mục tiêu: -Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( Anh Thành, anh Lê ). -Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được c.hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Không cần giải thích lý do ) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Mở đầu GV giới thiệu chủ điểm Người công dân. B-Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Yêu cầu 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch. -HS đọc trích đoạn vở kịch. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lần 1. -Luyện đọc từ khó, câu khó. -HS nối tiếp nhau đọc lần 2. -HS giải nghĩa từ khó. -HS luyện đọc theo cặp. -1 – 2 HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch. -GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch. b)Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm phần giới thiệu, cảnh trí diễn ra sự việc trong trích đoạn kịch -Anh Lê giúp anh Thành việc gì? -Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? -Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ưn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy. -HS nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch. c)Đọc diễn cảm -3 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm từ đầu đến đến đồng bào không? -GV đọc mẫu đoạn kịch. -Yêu cầu từng tốp HS phân vai luyện đọc. -Yêu cầu một vài cặp HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét, khen ngợi. 3.Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Lắng nghe -Lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. -Lắng nghe. -HS đọc nối tiếp nhau. +Đoạn 1: từ đầu đến làm gì? +Đoạn 2: tiếp theo đến này nữa. +Đoạn 3: phần còn lại. -HS đọc theo cặp. -HS đọc lại đoạn trích. -HS thực hiện theo yêu cầu. -Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn. +Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? +Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt +Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. +Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. -3 HS đọc theo cách phân vai. -HS đọc theo hướng dẫn. -Lắng nghe. -HS phân vai luyện đọc. -HS thi đọc. Tiết 3: Chính tả (Nghe – viết) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC. I-Mục đích, yêu cầu: -Viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm được BT2, BT3a/ II- Đồ dùng: Bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ -HS làm một số BT tiết trước. -GV nhận xét, cho điểm. 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2.Hướng dẫn HS nghe – viết: -GV đọc toàn bài chính tả. -Yêu cầu HS đọc thầm lại, chú ý cách trình bày và từ dễ viết sai. -Lưu ý HS: Ngồi viết đúng tư thế. Ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào 1 ô li. -GV hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì? -GV nhấn mạnh: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của VN. Trước lúc hi sinh ông đã có một câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” -HS đọc thầm lại doạn văn, GV nhắc các em chú ý những tên riêng cần viết hoa. -HS gấp SGK,. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu đọc 2 lượt. -GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt. - GV chấm chữa 7 – 10 bài. -GV nêu nhận xét chung. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức. -GV dán 4 – 5 tờ giấy khổ to lên bảng lớp, chia lớp thành 4 – 5 nhóm, phát bút dạ mời các nhóm thi tiếp sức. HS điền chữ cái cuối cùng sẽ thay mặt nhóm đọc lại toàn bộ bài thơ đã điền chữ hoàn chỉnh. -GV và HS nhận xét. Bài tập ( 3): Chọn bài a) -Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức. -GV dán tờ phiếu khổ to lên bảng; mời HS thi tiếp sức. Mỗi em chạy lên bảng viết nhanh từ ngữ tìm được. -GV và HS nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. -Dặn HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện tập để không viết sai chính tả. -Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai. Chuẩn bị bài sau. -HS thực hiện yêu cầu. -Lớp nhận xét. -Lắng nghe. -Chú ý lắng nghe. -HS thực hiện yêu cầu và chú ý những từ ngữ dễ viết sai. -HS phát biểu. -Lắng nghe. -HS thực hiện theo yêu cầu. -HS viết. -HS soát lại bài, từ phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu SGK để sửa. -1 HS đọc cả lớp lắng nghe. -HS trao đổi theo nhóm. -HS thực hiện theo yêu cầu. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc cả lớp lắng nghe. -HS trao đổi theo nhóm. -HS thực hiện theo yêu cầu. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. *************************************** THỂ DỤC ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐỀU SAI NHỊP TC “ lß cß TIẾP SỨC” I. Mục tiêu: - Thực hiện đựơc động tác đi đều, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, an toàn luyện tập. - Phương tiện: 1 còi. Kẻ sân chơi trò chơi. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: -Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. -Nhận xét đánh giá. 2. Hoạt động 2: ÔN ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI. 3. Hoạt động 3: HS luyện tập theo nhóm. 4. Họat động 4: Trò chơi: Lo cotiếp sức Hoạt động kết thúc: Hệ thống lại bài. Ôn lại 5 động tác đã học. -Tập hợp lớp, chấn chỉnh đội hình, đội ngũ. Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào trong khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. -Chạy nhẹ trên sân trường 100 m rồi đi thường hít thở sâu. - 5-7 học sinh thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hòa -Lớp nhận xét. - Ôn 3- 5 lần -HS tập theo lần 1. Lần 2 trở đi tập theo sự đều khiển của cán sự lớp. -Hs thực hiện theo nhóm. -Báo cáo kết quả luyện tập. -Các nhóm thi đua với nhau. -HS chơi thử 1 lần. -Lớp chia làm 2 đội; thực hiện trò chơi. Nhóm nào thua phải bị nắng tượng xung quanh các bạn thắng cuộc. Nhận xét đánh giá giờ học. -Học sinh thực hiện thả lỏng *********Tiếng việt Ôn:Tổng kết vốn từ I. Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh những kiến thức về các vốn từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Hoạt động dạy học : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Dành HS TB,Yếu Bài tập 1 : Đặt câu với mỗi từ sau đây : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Mẹ em là người phụ nữ nhân hậu. - Trung thực là một đức tính đáng quý. - Bộ đội ta chiến đấu rất dũng cảm. - Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù. Bài tập 2 : Tìm những từ trái nghĩa với từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. a) Những từ trái nghĩa với từ nhân hậu: bất nhân, bất

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 19 Lop 5_12514890.doc