I. Mục tiêu: Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát, lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, của HS cần chữa trước lớp.
III. Hoạt động dạy học
28 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Ngày soạn: 13/1/2019 Ngày dạy: Thứ tư 16/1/2019
Tiết 1: TẬP ĐỌC
TIẾNG RAO ĐÊM
I. Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm, cứu người của anh thương binh.
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết đoạn: Rồi từ trong nhà đến thì ra là cái chân gỗ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu 2 hs đọc bài Trí dũng song toàn và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới:
a. Luyện đọc: HS đọc toàn bài.
- Bài văn chia 4 đoạn :
Đoạn 1 : Gần như ... buồn não ruột.
Đoạn 2 : Rồi một đêm, ... khói bụi mịt mù.
Đoạn 3 : Rồi từ ... cái chân gỗ !
Đoạn 4 : phần còn lại.
- Yêu cầu từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ mới, từ, câu khó
- HS đọc thầm lại toàn bài.
- Đọc mẫu diễn cảm bài văn.
b. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi:
+ Đám cháy xảy ra vào lúc nào?
+ Người đã cứu em bé là ai?
+Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
+ Chi tiết nào trong truyện gây bất ngờ cho người đọc ?
+ Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của mỗi người công dân trong cuộc sống?
- Nhận xét và chốt ý sao mỗi câu trả lời.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc: giọng đọc trầm buồn ở đoạn đầu; căng thẳng, dồn dập ở đoạn tả đám cháy; giọng trầm, buồn ở đoạn cuối. Đọc giọng tự nhiên ờ các tiếng kêu, la, rao.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Treo bảng phụ và đọc mẫu.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét HS đọc hay.
3. Củng cố Dặn dò:
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài văn : Là một thương binh với cuộc sống đời thường, bán bành giò nhưng với ý thức của người công dân, anh thương binh đã có nghĩa cử cao thượng: xả thân cứu người trong hoạn nạn. Một hành động đáng trân trọng.
- 2 HS.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS chia đoạn.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc từ khó, đọc thầm chú giải và nêu những từ ngữ cần giải đáp.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Xảy ra vào lúc nửa đêm.
- Người bán bánh giò.
- Là một thương bình chỉ còn một chân nhưng có hành động cao thượng: xả thân cứu người trong đám cháy.
- Bất ngờ phát hiện ra người bán bành giò là một thương binh khi cấp cứu cho anh
+ HS tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý.
- 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- Các đối tượng xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Ca ngợi hành động dũng cảm, cứu người của anh thương binh.
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học (BT1); vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế (BT3). HS làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu công thức tính diện tích hình tam giác.
- Dựa vào thành phần chưa biết để tính độ dài cạnh đáy của hình tam giác.Hướng dẫn và ghi bảng:
S = a h : 2
S 2 = a h
a = S 2 : h
- Làm vào vở, phát bảng nhóm cho 1 HS thực hiện.
- Nhận xét và sửa chữa.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
- HS khá giỏi nêu cách giải.
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật và cách tính diện tích hình thoi.
- HS làm vào vở và trình bày cách làm. Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
- Độ dài sợi dây chính là tổng chu vi của hai nửa đường tròn đường kính 0,35cm và 2 lần khoảng cách giữa hai trục.
- HS nêu cách tính chu vi hình tròn.
- HS làm vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
Độ dài hai nửa đường tròn là:0,35 3,14 = 1,099(cm)
Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 2 = 7,299(cm)
Đáp số: 7,299cm
3. Củng cố Dặn dò :
- Gọi học sinh nêu lại diện tích các hình đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học về diện tích các hình, các em có thể tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Nhận xét và sửa chữa.
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác:
( 2) : = 2,5(m) Đáp số: 2,5m
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát hình, HS khá giỏi nêu cách làm.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu và nối tiếp nhau trình bày:
Diện tích khăn trải bàn là :
2 x 1,5 = 3 (m2)
Diện tích hình trụ là :
(2 x 1,5 ) : 2 = 1,5 (m2)
Đáp số : 3 m2 ; 1,5 m2
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát hình và chú ý.
- Học sinh nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu lại.
- Chú ý theo dõi.
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK.
KNS: Hợp tác, Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động và tiêu chuẩn đánh giá chương trình hoạt động. Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs nhắc lại tác dụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo của CTHĐ.
2. Bài mới
- Bài Lập chương trình hoạt động sẽ giúp các em rèn kĩ năng lập được một chương trình hoạt động tập thể.
a. Hướng dẫn lập chương trình hoạt động
- Tìm hiểu yêu cầu đề:
- HS đọc yêu cầu.
- Với 5 hoạt động đã cho, các em chỉ chọn 1 hoạt động để lập chương trình.
- HS giới thiệu hoạt động được chọn để lập chương trình.
- Treo viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động.
b. Lập chương trình hoạt động:
+ Khi lập chương trình hoạt động, các em chỉ ghi ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu.
+ HS lập chương trình hoạt động vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
+ Viết tiêu chẩu đánh giá chương trình hoạt động và hướng dẫn cách nhận xét.
- HS trình bày chương trình đã lập.
- Nhận xét và giữ lại một chương trình hoạt động để chỉnh sửa và bổ sung cho hoàn chỉnh.
KNS: Giáo dục học sinh có ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động
3. Củng cố, Dặn dò
- HS nhắc lại tác dụng và cấu tạo của chương trình hoạt động.
- Vận dụng kiến thức đã học về chương trình hoạt động, các em sẽ lập được chương trình hoạt động tập thể.
- Chương trình hoạt động đã lập chưa hoàn chỉnh, lập lại ở nhà cho hoàn chỉnh vào vở.
- Xem lại cấu tạo của bài văn tả người để chuẩn bị cho tiết Trả bài kiểm tra.
- Thực hiện.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau đọc và chú ý.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét và góp ý.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Ngày soạn: 16/1/2019 Ngày dạy: Thứ năm 17/1/2019
Tiết 1: CHÍNH TẢ
Nghe-viết: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:
-Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT3a/b.
II. Đồ dùng dạy học:vở bài tâp, sgk, vở viết...
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu hs viết những từ có chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô
- Nhận xét chung.
2. Bài mới
- Các em sẽ nghe để viết đúng bài chính tả Trí dũng song toàn với hình thức văn xuôi, đồng thời luyện viết đúng các tiếng có chứa âm r/d/gi hoặc có thanh hỏi/ngã.
a. Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc bài Trí dũng song toàn đoạn từ Thấy sứ thần Việt Nam đến hết.
- HS nêu nội dung của bài.
- HS đọc thầm bài chính tả, chú ý cách trình bày đoạn văn, câu văn cần xuống dòng, câu văn đặt trong ngoặc kép, những chữ cần viết hoa, những từ dễ viết sai, những từ ngữ khó và hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở:
+ Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định.
+ Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức bài văn xuôi.
- Yêu cầu HS gấp sách, đọc từng câu, từng cụm từ với giọng rõ ràng, phát âm chính xác.
- Đọc lại bài chính tả.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
- HS đọc thầm và làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
- HS trình bày kết quả. Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3b: HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Tổ chức trò chơi "Tiếp sức":
- Treo bảng nhóm, chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu ghi những chữ có gạch chân thanh hỏi hoặc thanh ngã.
- Nhóm cử đại diện tham gia trò chơi.
- HS đọc lại mẫu chuyện sau khi đã điền xong.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm điền nhanh và đúng.
3. Củng cố Dặn dò
- HS lên viết lại một số từ sai trong bài chính tả vừa viết.
- Viết lại nhiều lần cho đúng những từ ngữ đã viết sai.
- Đọc trước bài Hà Nội để chuẩn bị viết chính tả
- Thực hiện.
- Lắng nghe đồng thời theo dõi SGK.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Thực hiện theo yêu cầu đồng thời nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp.
- Chú ý.
- Gấp SGK và viết theo tốc độ quy định.
- Tự soát và chữa lỗi.
- Đổi vở với bạn để soát lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
+ giữ lại dùng về sau: dành dụm, để dánh...
+ Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ.
+ Đồ đựng đan bàng tre nứa, đáy phẳng, thành cao: cái giành.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- Xác định yêu cầu.
- Tham gia trò chơi theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
HS lên bảng viết.
Chú ý theo dõi.
Tiết 2: TOÁN
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu: Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình HCN, hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình HCN, hình lập phương (BT1, BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Bộ ĐDDH Toán lớp 5.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
a. Hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật:
- GTmô hình trực quan về hình hộp CN, vẽ hình lên bảng:
- HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau:
- Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mỗi mặt là hình gì ? Nêu tên những mặt bằng nhau ?
- Hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh? Nêu tên các đỉnh của hình hộp chữ nhật?
- HHCN có mấy cạnh? Nêu các cạnh bằng nhau của nó?
- Chốt: hình hộp chữ nhật có 3 kích thước : chiều dài, chiều rộng, chiều cao.
b. Hình thành biểu tượng về hình lập phương:
- Tương tự như HHCN
c. Thực hành
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS kẻ theo mẫu trong SGK, làm vào vở và nêu kết quả.
- Nhận xét và sửa chữa.
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT 2 .
- Cho HS làm bài. HS trình bày kết quả .
-GV chốt lại:
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu kết quả và giải thích. Nhận xét, sửa chữa.
Hình a là hình chữ nhật, hình b là hình lập phương.
3. Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật.
- Quan sát mô hình và hình vẽ, tiếp nối nhau trả lời:
- HHCN có 6 mặt, mỗi mặt là HCN. Các mặt bằng nhau là: ABCD = MNPQ;AMNB = DCPQ; ADQM = BCPN
- HHCN có 8 đỉnh: A; B; C; D; M; N;P; Q.
- HHCN có 12 cạnh: AB = DC = MN = PQ
AM =BN =CP =DQ;AD =BC = NP = MQ
- Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau nhắc lại.
- Quan sát các mô hình trực quan về hình lập phương.
- Quan sát mô hình và hình vẽ, tiếp nối nhau trả lời:
- Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau nhắc lại.
- Đọc yêu cầu và thực hiện:
Số mặt cạnh đỉnh hình
Số mặt
Số cạnh
Số đỉnh
Hình hộp chữ nhật
6
12
8
Hình lập phương
6
12
8
- Đọc yêu cầu.
a. Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là :
AB =MN =QP=DC; AM = DQ = BN = CP
AD = MQ = BC = NP
b.Diện tích mặt đáy MNPQ là :
6 x 3 = 18 (cm2)
Diện tích mặt bên ABNM là :
6 x 4 = 24 ( cm2)
Diện tích mặt bên BCPN là :
4 x 3 = 12 (cm2)
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân-kết quả (ND Ghi nhớ).
- Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mục III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thanh câu ghép chỉ chỉ nguyên nhân-kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: HS trả lời các câu hỏi:
- Nêu cách nối các vế trong câu ghép bằng từ nối?
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Tiết học hôm nay các em sẽ nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân-kết quả qua bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
a. Phần nhận xét :
Bài tập 1 : Cách nối và sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau.
- GV nhắc HS trình tự làm bài
+ Đánh dấu phân cách các vế trong mỗi câu ghép.
+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau.
+ Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2 : Tìm thêm những quan hệ từ và cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân - kết quả.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét - tuyên dương.
b. Phần ghi nhớ :
- 1 HS đọc nội dung Ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2,3 HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ
c. Phần luyện tập.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS làm vào vở và trình bày ý kiến.
- HS khá giỏi giải thích được về quan hệ từ được chọn.
- Nhận xét, sửa chữa
a. Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
b. Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập 4.
- Vế câu được điền vào không nhất thiết phải có quan hệ từ. Vế câu phải có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
- HS làm vào vở 2 trong 3 câu; HS khá giỏi làm cả 3 câu.
- Yêu cầu trình bày bài làm.
3. Củng cố Dặn dò
- HS đọc lại nội dung ghi nhớ.
- Biết được quan hệ của các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ dùng để nối các vế trong câu ghép, các em sẽ vận dụng vào văn bản hoặc đặt câu sao cho thích hợp.
- Xem lại bài học và làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Trả lời
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm 2 câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Câu 1 : Vì ... nên ( nguyên nhân - kết quả )
Câu 2 : Vì ( kết quả-nguyên nhân ).
- Nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét và bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Đọc yêu cầu.
- Thực hiện.
- Nêu yêu cầu.
- Trả lời: - Nhận xét, sửa chữa
Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém
Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao
Nhờ cả tổ giúp đỏ tận tình nên Bích Vân có nhiều tiến bộ
Ngày soạn: 17/1/2019 Ngày dạy: Thứ sáu 18/1/2019
Tiết 1: TOÁN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HHCN
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (BT1).
II. Đồ dùng dạy học: Bộ ĐDDH Toán lớp 5.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu hs làm bài tập 2 của tiết học trước.
- Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới
a. Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật
- HD cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật:
- Ghi bảng ví dụ và vẽ hình hộp chữ nhật đã triển khai.
+ Nêu mối quan hệ giữa các kích thước của hình chữ nhật được triển khai với các kích thước của hình hộp chữ nhật.
+ Yêu cầu tính diện tích của hình chữ nhật đã triển khai.
- Nhận xét và ghi bảng cách giải.
- HS nêu cách tính diện tích xung quanh HHCN: Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
b. Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
- GV giới thiệu: diện tích toàn phần của HHCN là tổng diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy.
- Yêu cầu hs tính diện tích toàn phần của HHCN trên.
- Nhận xét bài làm.
- GV chốt: diện tích toàn phần của HHCN Bằng DTXQ + DT hai đáy(HD: như trên)
c. Thực hành
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Ghi bảng tóm tắt bài
- Dựa vào quy tắc, tính theo từng bước.
- HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.Nhận xét và sửa chữa.
Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Vậy làm thế nào để tính được diện tích thùng tôn cần dùng để gò thùng?
- Yêu cầu hs lên bảng tính.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố Dặn dò:
- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc tính DT xung quanh và DT toàn phần của HHCN.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng làm bài.mỗi hs làm 1 phần, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Quan sát mô hình và chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Quan sát và chú ý.
- Đọc ví dụ và quan sát.
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích của hình chữ nhật.
Chiều dài hình chữ nhật chính là chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật:
8 + 5 + 8 + 5 = 26 (cm)
Diện tích xung quanh HHCN là:
26 4 = 104(cm2)
- Nhận xét, bổ sung và chú ý.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu.
- Hs lên bảng tính, cả lớp làm vào nháp:
Diện tích 1 mặt đáy của HHCN trên là:
8 x 5 = 40 (cm2)
Diện tích toàn phần củ HHCN là:
104 x 40 x 2 = 184 (cm2)
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nêu
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện
Chu vi mặt đáy là:
(4 + 5) 2 = 18(dm)
Diện tích xung quanh HHCN là:
18 X3 = 54(dm2)
Diện tích mặt đáy là: 4 5 = 20(dm2)
Diện tích toàn phần HHCN là:
54 + 2 20 = 94(dm2)
Đáp số: DTXQ: 54dm2; DTTP: 94dm2
- Nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Dieenjt ích tôn cần gò thùng chính là diện tích xung quanh cộng với diện tích một đáy của HHCN có kích thước bằng thùng tôn.
- Chú ý và thực hiện
Diện tích xung quanh cái thùng tôn hình hộp chữ nhật
( 6 + 4 ) x 2 x = 180 (dm2)
Diện tích một mặt đáy cái thùng tôn :
6 x 4 = 24 (dm2 )
Diện tích toàn phần cái thùng tôn hình hộp chữ nhật :
180 + 24 x 2 = 204 ( dm2 )
Đáp số : Sxq : 180dm2; Stp : 204 dm2
- Nhận xét và bổ sung.
- Hs lần lượt nêu.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát, lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, của HS cần chữa trước lớp.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
a. Nhận xét về kết quả bài làm của học sinh
- Treo bảng phụ ghi đề bài và các lỗi điển hình.
- Nhận xét chung về kết quả bài làm:
+ Những ưu điểm chính về các mặt: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày minh họa bằng những đoạn văn, bài văn hay.
+ Những thiếu sót, hạn chế của các mặt nói trên và minh họa bằng vài ví dụ để rút kinh nghiệm.
- Thông báo điểm số cụ thể.
b. Hướng dẫn chữa bài
- Hướng dẫn chữa lỗi chung:
+ Chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng.
+ Yêu cầu chữa lần lượt từng lỗi trên bảng.
+ Yêu cầu trao đổi về lỗi đã chữa trên bảng và chữa lại bằng phấn màu cho đúng.
- Hướng dẫn chữa lỗi trong bài:
+ Phát bài, yêu cầu đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi và tự chữa lỗi trong bài.
+ Yêu cầu rà soát việc chữa lỗi theo nhóm đôi.
+ Theo dõi kiểm tra việc chữa lỗi.
- Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay:
+ Đọc lần lượt một số đoạn văn, bài văn hay kết hợp với việc hướng dẫn tìm ra cái hay, cái đúng trong từng đoạn văn, bài văn. Từ đó, các em rút kinh nghiệm cho bài văn của mình.
- Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Yêu cầu chọn một đoạn văn chưa đạt để viết lại.
+ Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết lại.
+ Nhận xét, ghi điểm cho những đoạn văn viết tốt.
3. Củng cố Dặn dò: Nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn cũng như học tạp được cái hay, cái đúng trong các đoạn văn, bài văn, các em sẽ vận dụng được vào bài viết của mình.
- Quan sát và chú ý.
- Theo dõi và chú ý.
- Quan sát và chú ý.
- Xung phong chữa lỗi trên bảng.
- Trao đổi về lỗi đã chữa.
- Nhận bài và thực hiện theo yêu cầu.
- Trao đổi bài với bạn ngồi cạnh để soát việc chữa lỗi.
- Lắng nghe và chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
Tiết 3: KỸ THUẬT
VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ
I. Mục tiêu: Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa. Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
HĐ1: TH mục đích, TD việc vệ sinh phòng bệnh cho gà
- HS tham khảo mục I SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- NX: Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống,
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
? Thế nào là vệ sinh phòng bệnh cho gà? Tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà ?
? Nêu tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
HĐ 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà
a. Vệ sinh dụng cụ ăn uống:
- HS tham khảo mục 2a SGK thảo luận các câu hỏi sau:
? Nêu tên các dụng cụ cho gà ăn uống.
? Nêu cách vệ sinh dụng cụ ăn uống của gà.
- Nhận xét và giới thiệu một số dụng cụ cho gà ăn uống.
b. Vệ sinh chuồng nuôi:
- HS tham khảo mục 2b SGK, thảo luận các câu hỏi sau:
? Không khí có tác dụng gì trong đời sống động vật ?
? Tại sao phải thường xuyên làm vệ sinh chuồng nuôi ?
- Nhận xét, nêu tóm tắt tác dụng, cách vệ sinh chuồng nuôi gà và cho xem tranh minh họa.
c. Tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà:
- Dịch bệnh là bệnh do vi sinh vật gây ra và có khả năng lây lan rất nhanh. Gà bị dịch bệnh thường chết nhiều.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
HĐ 3: Đánh giá kết quả
- Phát phiếu học tập và yêu cầu thực hiện.
PHIẾU HỌC TẬP
1. Thế nào là vệ sinh phòng bệnh cho gà?
2. Nêu tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- Yêu cầu trình bày kết quả. Nhận xét, kết luận.
- Ghi bảng nội dung ghi nhớ.
3. Củng cố Dặn dò: Gọi HS nêu lại cách nuôi gà.
- Chuẩn bị bài Lắp xe cần cẩu.
- Tham khảo SGK và tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung và chú ý.
- Tham khảo SGK, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung và chú ý.
- Tham khảo, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung và quan sát tranh.
- Chú ý.
Tham khảo, quan sát hình và nối tiếp nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Suy nghĩ và thực hiện phiếu học tập.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau đọc.
Học sinh nêu lại.
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: Sưu tầm một số tranh ảnh phản ảnh các hoạt động bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Hướng dẫn HS kể chuyện
- Ghi bảng đề bài và gạch chân những từ ngữ quan trọng
- HS lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3 SGK.
- HS giới thiệu đề đã chọn.
- HS đọc kĩ gợi ý cho đề đã chọn. HS viết dàn ý vào nháp.
b.Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS dựa vào dàn ý đã lập để kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm đôi.
- Tổ chức thi kể chuyện trước lớp:
+ HS có trình độ tương đương thi kể và ghi tên câu chuyện cũng như tên HS lên bảng.
+ Yêu cầu lớp nêu câu hỏi chất vấn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện với người kể.
- Hướng dẫn lớp nhận xét theo tiêu chuẩn:
+ Nội dung câu chuyện.
+ Cách kể chuyện.
+ Khả năng hiểu chuyện của người kể.
- Nhận xét và tuyên dương HS kể hay, kể tự nhiên; HS đặt câu hỏi hay và HS hiểu chuyện.
3. Củng cố Dặn dò
- Qua những câu chuyện vừa được nghe các bạn kể, các em học tập và thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Xem trước nội dung và tranh minh họa câu chuyện kể về Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- Tiếp nối nhau đọc đề bài và quan sát, chú ý để xác định đúng yêu cầu.
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Đọc thầm theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn ngồi cạnh.
- HS xung phong thi kể chuyện và trả lời câu hỏi chất vấn của bạn.
- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi.
- Chú ý.
-Nhận xét, bình chọn theo yêu cầu.
Học sinh theo dõi.
Tiết 5: KỸ NĂNG SỐNG
CĐ 4: KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT MÔ THUẪN (T3)
I.Mục tiêu: Làm và hiểu được nội dung bài tập 1, 2, 3, 4, 5 & Ghi nhớ.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn.
- GD HS có ý thức giải quyết mâu thuẫn với thái độ tích cực, không dùng bạo lực.
II.Đồ dùng: Vở bài tập thực h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 21 Lop 5_12505824.docx