I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay)
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.
- Chơi trò chơi"Bóng chuyền sáu". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
-GV chuẩn bi còi, bóng, mỗi em 1dây nhảy.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
I.Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi"Kết bạn".
38 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 21 năm 2019, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
55 + 30) x 22: 2=935(m2)
Diện tích hình tam giác ADE là:
55 x 27 : 2= 742,5(m2)
Diện tích hình ABCDE là:
935 + 742,5 =1677,5(m2)
Đ/s: 1677,5m2
3. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: HS làm bài 1.
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, kết luận.
B
A
E
Bài giải
Độ dài của đoạn thẳng BG là:
63 + 28 = 91(m)
Diện tích hình tam giác BCG là:
91 x 30 ; 2 = 1365(m2)
Diện tích hình thang ABGD là:
( 63 + 91) x 84 : 2 = 6468(m2)
Diện tích mảnh đất là:
1365 + 6468 = 7833(m2)
Đáp số: 7833(m2)
- Dự kiến em Nhật, Hùng, Trâm.. còn lúng túng cần giúp đỡ.
4. Hoạt động vận dụng:
Bài tập PTNL học sinh:
Bài 2: HĐ cá nhân
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Thực hiện tương tự như bài 1: Tính diện tích 2 hình tam giác và một hình thang sau đó cộng kết quả lại với nhau.
5. Hoạt động vận dụng – sáng tạo:
ĐIỀU CHỈNH
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
Buổi chiều:
TIN HỌC
( GV chuyên dạy )
----------------------------------------------
TIN HỌC
( GV chuyên dạy )
----------------------------------------------
TIẾNG ANH
( GV chuyên dạy )
----------------------------------------------
TIẾNG ANH
( GV chuyên dạy )
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2019
Buổi sáng:
LỊCH SỬ
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
* Kỹ năng: Rèn KN nhận biết các sự kiện, nhân vật lịch sử.
* Thái độ: GD cho HS biết tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc ta.
- Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi; năng lực hợp tác, chia sẻ trong nhóm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tranh minh họa SGK.
2. Học sinh: SGK, vở, sự chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Lớp trưởng cho các bạn chơi TC: Ai hiểu biết nhiều hơn!
- Cán sự lớp điều hành các bạn thi kể nhanh những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung của hiệp định Giơ-ne-vơ
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ - ne- vơ.
Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các câu hỏi
+ Tìm hiểu các khái niệm: hiệp thương, hiệp định, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát.
+ Tại sao có hiệp định giơ - ne- vơ?
+ Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ- ne- vơ là gì?
+ Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta?
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến về các vấn đề nêu trên
Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi
- Chia sẻ trong nhóm
- Cán sự lớp điều hành các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét chốt đáp án
Hiệp thương: tổ chức hội nghị đại biểu 2 miền bắc nam để bàn về việc thống nhất đất nước
+ Hiệp định: Văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên quan kí
+ Tổng tuyển cử: Tổ chức bầu cử trong cả nước.
+ Tố cộng: Tố cáo bôi nhọ những người cộng sản,...
+ Diệt cộng: tiêu diệt những người việt cộng
+ Thảm sát: Giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào ...
- Hiệp định Giơ ne vơ là hiệp định pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở điện Biên phủ Hiệp định kí ngày 21- 7- 1954
- Hiệp địmh công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Theo hiệp định, sông Bến Hải làm giới tuyến phân chia tạm thời hai miền
Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta.
3. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 2: Vì sao nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam- Bắc
* Mục tiêu: HS xác định được nguyên nhân nước ta bị chia cắt
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi
+ Mĩ có âm mưu gì?
+ Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc?
+ Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt , dân tộc ta phải làm gì?
- GV tổ chức HS báo cáo kết quả
- Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi
- Chia sẻ trong nhóm
- Cán sự lớp điều hành các nhóm báo cáo kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét chốt đáp án
- Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam.
- Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm
- Ra sức chống phá lực lượng cách mạng.
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
- Thực hiện chính sách “tố cộng” và “diệt cộng”
- Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài
- Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai.
- HS nêu nội dung bài
4. Hoạt động vận dụng:
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan trong thực tiễn.
b) Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi - Hs chia sẻ trước lớp
- Tại sao có hiệp định giơ - ne- vơ?
- HS đọc lại phần ghi nhớ
- GV nhận xét giờ học, dăn HS chuẩn bị bài sau.
5. Hoạt động vận dụng – sáng tạo:
ĐIỀU CHỈNH
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Lập được một chương trình hoạt động thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương.
* Kỹ năng: Rèn KN viết văn.
* Thái độ: HS có ý thức học tập tốt.
- Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn Năng lực hợp tác, năng lực quan sát, chia sẻ trong nhóm
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: bảng phụ
* Học sinh: VBT
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
PP quan sát, PP đàm thoại, PP thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động:
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
b) Cách tiến hành:
- Lớp trưởng điều khiển lớp hát bài: “Ong đốt, kiến cắn, đau bụng”.
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu: Biết lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong sgk. (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
(Giúp đỡ HS (M1,2) hoàn thành bài tập theo yêu cầu)
* Cách tiến hành:
* Tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV giao việc:
+ Các em đọc kỹ y/c bài tập
+ Buổi SHTT đó là gì?
+ Mục đích của hoạt động đó là gì?
+ Để tổ chưac buổi SHTT đó, có những việc gì cần phải làm?
+ Để phân công cụ thể từng công việc đó, em làm thế nào?
+ Để có kế hoạch cụ thể cho tiến hành buổi sinh hoạt, em hình dung công việc đó như thế nào?
- Lưu ý: GV quan sát, hỗ trợ những nhóm HS còn lúng túng khi làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt
* Hướng dẫn HS chọn đề bài và làm bài
- Cho HS đọc yêu cầu đề 1
- GV giao việc:
• Mỗi em chọn 1 trong 4 đề.
• Lập chương trình hoạt động mà em đã chọn
- Cho HS làm bài.
- Lưu ý: GV quan sát, hỗ trợ những HS còn lúng túng
- Cho HS trình bày ( yêu cầu HS nói rõ chọn đề nào?)
- GV nhận xét, khen những HS lập được chương trình hoạt động mà mình đã chọn.
3. Hoạt động vận dụng:
- Nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
4. Hoạt động vận dụng – sáng tạo:
ĐIỀU CHỈNH
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 103: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan trong thực tế.
* Kỹ năng: Rèn KN làm tính nhanh, đúng, chính xác.
* Thái độ: HS yêu thích học toán
- Phát triển năng lực: Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: Bảng phụ, SGK
* Học sinh: VBT.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
b) Cách tiến hành:
- Cho HS thi viết công thức tính diện tích các hình đã học.
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu:
- Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, kết luận
- GV hỏi thêm HS:
+ Khi biết diện tích hình tam giác và chiều cao của hình đó. Muốn tìm độ dài đáy ta làm thế nào?
Ta lấy diện tích của hình nhân 2 rồi chia cho chiều cao.
Bài giải
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác:
(m)
Đáp số: m
Bài 3: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận cặp đôi tìm cách làm
- Hướng dẫn học sinh nhận biết độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của 2 nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa 2 trục.
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên gọi học sinh lên chia sẻ
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài giải
Chu vi của hình tròn có đường kính:
0,35 m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là:
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
3. Hoạt động vận dụng:
- HS nhắc lại cách tính diện tích các hình
- Dặn chuẩn bị bài sau.
4. Hoạt động vận dụng – sáng tạo:
ĐIỀU CHỈNH
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
Buổi chiều:
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,
* GDBVMT : Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
* SDNLTK: - Công dụng của một số loại chất đốt .
- Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt .
- Phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
- GV: - Bảng phụ, bút dạ
- Các hình minh hoạ trong SGK, trang 86, 87, 88, 89
- HS: - SGK , vở BT
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp hỏi đáp
Phương pháp quan sát
Phương pháp thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Cán sự lớp điều hành các bạn chơi- Chơi TC : Thò thụt
- GV chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Một số loại chất đốt
Mục tiêu: Kể tên được một số loại chất đốt.
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi
+ Em biết những loại chất đốt nào? ( Những loại chất đốt như: than, củi, tre, rơm, rạ, dầu, ga)
+ Em hãy phân loại chất đốt đó theo 3 loại: thể rắn, thể lỏng, thể khí
+ Quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 86 và cho biết: Chất đốt nào đang được sử dụng? Chất đốt đó thuộc thể gì?
- Thể rắn : Than, củi, tre, rơm rạ
+ Thể lỏng: Dầu
+ Thể khí: ga
3. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động 2: Công dụng của than đá và việc khai thác than đá
Mục tiêu: Biết được công dụng của một số loại than
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi
- HS trao đổi và trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 86
Than đá được sử dụng vào những viêc gì?
Ở nước ta, than đá được khai thác ở đâu?
? Ngoài than đá còn có loại than nào khác không?
- GV chỉ vào tranh giải thích cách khai thác
* Hoạt động 3: Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ
Mục tiêu: Biết được công dụng của dầu mỏ và khai thác hợp lí
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 87 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi sau
- Dầu mỏ có ở đâu?
- Người ta khai thác dầu mỏ như thế nào?
- Những chất nào có thể lấy ra từ dầu mỏ?
- Xăng được sử dụng vào những việc gì?
- Nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
- GV kết luận
- Có trong tự nhiên, nằm sdâu trong lòng đất
- Người ta dựng các tháp khoan nơi có chứa dầu mỏ. Dầu mỏ được lấy lên theo các lỗ khoan của giếng
- xăng, dầu hoả, dầu đi- ê- ren, dầu nhờn, nước hoa tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẻo
- chạy các loại động cơ. Dầu được sử dụng để chạy máy, các loại động cơ, làm chất đốt và thắp sáng
- Dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở Biển Đông.
4. Hoạt động vận dụng:
Hoạt động 4: Công dụng của chất đốt ở thể khí và việc khai thác
GV tổ chức HS đọc thông tin trong SGK tìm hiểu về viêc khai thác các loại khí đốt, thảo luận rồi trả lời
- Có những loại khí đốt nào?
- Khí đốt tự nhiên được lấy từ đâu?
- Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
+ GV kết luận về tác dụng của các loại khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy
5. Hoạt động vận dụng - sáng tạo:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau
ĐIỀU CHỈNH
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: - Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
* Kỹ năng: Rèn KN kể lại được nội dung câu chuyện.
* Thái độ: HS có ý thức thực hiện tốt công việc của mình.
- Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nghe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. KN tự nhận thức về bản thân; KN kiên định
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: Bảng phụ.
* Học sinh: Sgk
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Cho HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài
Mục tiêu: HS nắm được yêu cầu và kể được câu chuyện đúng nội dung.
Dự kiến: HS mức 1, 2 có thể chuẩn bị câu chuyện chưa đúng với nội yêu cầu đề bài, GV định hướng để HS chọn câu chuyện cho phù hợp
* Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm
- HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thực hành kể trong nhóm
+ Giới thiệu truyện
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ hoạt động của nhân vật.
+ Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Hoạt động thực hành:
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gợi ý cho HS dưới lớp hỏi bạn về ý nghĩa câu chuyện và hành động của nhân vật trong truyện.
Dự kiến: HS mức 1,2 sẽ lúng túng khi kể nên GV có thể yêu cầu các em chỉ kể một đoạn truyện hoặc kể theo kiểu tóm tắt.
- Nhận xét bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất
4. Hoạt động vận dụng:
- Các em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với đối với các thương binh,liệt sĩ?
- Dăn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
5. Hoạt động vận dụng – sáng tạo:
ĐIỀU CHỈNH
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
THỂ DỤC
TUNG VÀ BẮT BÓNG, NHẢY DÂY - BẬT CAO.
TRÒ CHƠI: “ BÓNG CHUYỀN SÁU ”
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay)
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.
- Chơi trò chơi"Bóng chuyền sáu". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
-GV chuẩn bi còi, bóng, mỗi em 1dây nhảy.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
I.Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi"Kết bạn".
II.Cơ bản:
- Ôn và tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, dưới sự hướng dẫn của các tổ trưởng.
* Lần cuối tập cho các tổ thi đua với nhau 1 lần. GV biểu dương những tổ có nhiều đôi làm đúng.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
Phương pháp tổ chức tập luyện như trên.
- Làm quen nhảy bật cao.
GV làm mẫu và gingr giải ngắn gọn, sau đó cho HS bật thử một lần bằng cả hai chân.
- Chơi trò chơi"Bóng chuyền sáu".
GV cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sau đó cho HS chơi.
III.Kết thúc:
- Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực, sau đó cúi gập người, rung hai vai hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng.
ĐIỀU CHỈNH
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
Luyện Toán:
ÔN TẬP VỀ HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về hình tròn.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
- GV cho HS hát một bài hát.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập.
2. Hoạt động Thực hành:
Bài 1. Bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng thì được quãng đường dài 22,608 m. Tính đường kính của bánh xe đó
Bài 2. a) Hãy khoanh vào cách giải đúng bài sau: “Tìm diện tích hình tròn có bán kính là 5m.”
A. 5 x 2 x 3,14 B. 5 x 5 x 3,14 C. 5 x 3,14
b) Hãy khoanh vào cách giải đúng: “Cho tam giác có diện tích là 250cm2 và chiều cao là 20cm. Tìm đáy tam giác?”
A. 250 : 20 B. 250 : 20 : 2 C. 250 x 2 : 20
Bài 3. Một hình tròn có chu vi là 31,4dm. Hãy tìm diện tích hình tròn đó.
Bài 4. Một mảnh đất trồng rau có kích thước theo hình vẽ dưới đây :
a) Tính diện tích của mảnh đất đó.
b) Cho biết trung bình mỗi mét vuông người ta thu hoạch được 20kg rau. Hỏi trên cả mảnh đất đó thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam rau?
ĐIỀU CHỈNH
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2019
Buổi sáng:
THỂ DỤC
TUNG VÀ BẮT BÓNG, NHẢY DÂY - BẬT CAO. TRÒ CHƠI: “ BÓNG CHUYỀN SÁU ”
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay)
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.
- Chơi trò chơi"Bóng chuyền sáu". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn.
-GV chuẩn bi còi, bóng, mỗi em 1dây nhảy.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC:
I.Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi"Kết bạn".
II.Cơ bản:
- Ôn và tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, dưới sự hướng dẫn của các tổ trưởng.
* Lần cuối tập cho các tổ thi đua với nhau 1 lần. GV biểu dương những tổ có nhiều đôi làm đúng.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
Phương pháp tổ chức tập luyện như trên.
- Làm quen nhảy bật cao.
GV làm mẫu và gingr giải ngắn gọn, sau đó cho HS bật thử một lần bằng cả hai chân.
- Chơi trò chơi"Bóng chuyền sáu".
GV cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sau đó cho HS chơi.
III.Kết thúc:
- Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực, sau đó cúi gập người, rung hai vai hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng.
ĐIỀU CHỈNH
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Nắm được cách nối các vế trong câu ghép bằng quan hệ từ. Chọn được quan hệ từ thích hợp ( BT3); biết thêm các vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân- kết quả (BT4).
* Kỹ năng: Rèn KN nhận biết và sử dụng câu ghép.
* Thái độ: Yêu thích sự phong phú của ngôn ngữ.
- Phát triển năng lực: Tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, làm việc trong nhóm, lớp
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên: Bảng phụ,VBT
* Học sinh: VBT
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
b) Cách tiến hành:
- Lớp trưởng cho các bạn chơi TC: Ai nhanh! Ai đúng
- Cán sự lớp điều khiển các bạn thi kể nhanh các kiểu câu đã học
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động thực hành:
* Mục tiêu:
- Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả
- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng; chọn được quan hệ từ thích hợp
* Cách tiến hành
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng
+ Do thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
+ Bởi thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
3. Hoạt động vận dụng:
Bài 4: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm
- Cho HS chia sẻ kết quả trước nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
+ a) Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.
+ b) Do nó chủ quan nên bị điểm kém.
+ c) Do chăm chỉ học bài nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập
4. Hoạt động vận dụng - sáng tạo:
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề liên quan đến bài học
b) Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi - HS chia sẻ
- Dùng quan hệ từ để chuyển câu sau thành câu ghép. Hôm nay trời mát mẻ. Chúng em trồng được nhiều cây hơn hẳn hôm qua.
- Dặn ôn bài - Chuẩn bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 104: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
* Kỹ năng: Rèn KN tính đúng, nhanh, chính xác.
* Thái độ: HS yêu thích học toán, phát triển tư duy toán học.
- Phát triển năng lực: Tư duy và lập luận toán học, giải quyế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 21 Lop 5_12526845.docx