I. Mục tiêu:
- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2;
II. Chuẩn bị: Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
III. Các hoạt động:
34 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
3. Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi hội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
4. Tại sao nĩi việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khĩ cĩ gì sánh nổi đối với dân làng”?
- Giáo viên tĩm tắt nội dung chính.
- HS thảo luận, chia se trước lớp:
- Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sơng Đáy ngày xưa.
- Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thành viên cho cháy thành ngọn lửa.
- Mỗi người một việc: Người ngồi vĩt những thanh tre già thành những chiếc đũa bơng, .. thành gạo người thì lấy nước thổi cơm.
- Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, nhanh nhẹn thơng minh của cả tập thể.
- HS nghe
4.Vận dụng: Luyện đọc hay
- HS nối tiếp nhau đọc tồn bài
- Giáo viên chọn 1 đoạn tiêu biểu rồi hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm.
- Thi đọc
- GV và HS bình chọn người đọc hay nhất.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm
- HS bình chọn
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết:- Nhân, chia số đo thời gian.- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. Bài 1(c,d), Bài 2(a,b), Bài 3Bài 4
II. Chuẩn bị:+ GV:Bảng phu, SGKï. + HS: SGK, VBT.à Phương pháp: Thực hành. Luyện tập
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát
- Cho HS chơi trị chơi "Hộp quà bí mật" nội dung các câu hỏi về các đơn vị đo thời gian.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS chơi trị chơi
- HS nhận xét
- HS ghi vở
2.Hoạt động luyện tập:
Bài 1(c,d) : HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Giáo viên nhận xét chữa bài. - -Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện nhân, chia số đo thời gian
Bài 2(a,b) : HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên và học sinh nhận xét chữa bài.
Bài 3: HĐ nhĩm
- Gọi HS đọc đề bài
- Giáo viên gọi học sinh thảo luận nhĩm tìm cách giải rồi chia sẻ kết quả
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
4.Hoạt động vận dụng
Bài 4:
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên nhận xét, kết luận
- Tính
- Học sinh thực hiện nhân, chia số đo thời gian, sau đĩ chia sẻ kết quả:
c) 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.
- Tính
- Học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức với số đo thời gian.
a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3
= 6 giờ 5 phút x 3
= 18 giờ 15 phút
b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3
= 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút
= 10 giờ 55 phút
- Học sinh nêu yêu cầu đầu bài tốn.
- Học sinh lên bảng giải bài tốn theo 2 cách, chia sẻ kết quả:
Giải
Cách 1: Số sản phẩm làm trong 2 tuần
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ)
Đáp số: 17 giờ
Cách 2: Thời gian làm 7 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút
Thời gian làm 8 sản phẩm:
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút
Thời gian làm số sản phẩm trong 2 lần là:
7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ
Đáp số: 17 giờ
- Điền dấu >;< = thích hợp vào chỗ chấm
- Học sinh tự giải vào vởsau đĩ chia sẻ kết quả
45, giờ > 4 giờ 5 phút
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3
6 giờ 51 phút = 6 giờ 51 phút
26 giờ 25 phút : 5 = 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút= 5 giờ 17 phút = 5 giờ 17 phút
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.
- HS nghe
Chính tả : ( Tiết 26)
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn.
-Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người tên địa lý ngoài. Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2. + HS: SGK, vở BT.àPhương pháp: Nghe viết
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát
- Gọi 2 đội lên thi viết lên bảng các tên riêng chỉ người nước ngồi, địa danh nước ngồi
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS lên bảng thi viết các tên: Sác –lơ, Đác –uyn, A - đam, Pa- xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ...
- HS nghe
- HS mở vở
2.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:
Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nội dung của bài văn là gì?
Hướng dẫn viết từ khĩ
- Yêu cầu HS tìm các từ khĩ dễ lẫn
- Yêu cầu HS đọc và viết một số từ khĩ
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nớc ngồi?
- GV nhận xét, nhắc HS ghi nhớ cách viết hoa tên riêng, tên địa lí nước ngồi
+ Lưu ý HS: Ngày Quốc tế lao động là tên riêng của ngày lễ nên ta cũng viết hoa..
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm
- Bài văn giải thích lịch sử ra đời Ngày Quốc tế lao động.
- HS tìm và nêu các từ : Chi–ca – gơ, Mĩ, Ban – ti- mo, Pít – s bơ -nơ
- HS đọc và viết
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời, lớp nhận xét và bổ sung
3. HĐ viết bài chính tả, kiểm tra và nhận xét bài :
- GV đọc mẫu lần 1.
- GV đọc lần 2 (đọc chậm)
- GV đọc lần 3.
- HS theo dõi.
- HS viết theo lời đọc của GV.
- HS sốt lỗi chính tả.
- GV kiểm tra 7-10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- Thu bài kiểm tra
- HS nghe
4.Hoạt động vận dụng:
Bài 2: HĐ cặp đơi
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Tác giả bài Quốc tế ca
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Nhắc HS dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong bài và giải thích cho nhau nghe về cách viết những tên riêng đĩ.
-1 HS làm trên bảng phụ, HS khác nhận xét
- GV chốt lại các ý đúng và nĩi thêm để HS hiểu
+ Cơng xã Pa- ri: Tên một cuộc cách mạng. Viết hoa chữ cái đầu
+ Quốc tế ca: tên một tác phẩm, viết hoa chữ cái đầu.
- Em hãy nêu nội dung bài văn ?
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài theo cặp dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng và giải thích cách viết hoa các tên riêng đĩ: VD: Ơ- gien Pơ- chi - ê; Pa - ri; Pi- e Đơ- gây- tê.... là tên người nước ngồi được viết hoa mỗi chữ cái đầu của mỗi bộ phận, giữa các tiếng trong một bộ phận được ngăn cách bởi dấu gạch.
- Lịch sử ra đời bài hát, giới thiệu về tác giả của nĩ.
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nghe và thực hiện
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Ngày dạy : Thứ năm ngày 28/02/2019
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I. Mục tiêu:
- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2;
II. Chuẩn bị: à Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động:
- Cho HS chơi trị chơi "Chiếc hộp bí mật", nội dung do GV gợi ý:
+ Nêu nghĩ của từ truyền thống và đặt câu với từ đĩ.
+ Nêu một từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến nhân vật lịch sử
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trị chơi
- HS nhận xét
- HS ghi vở
3.Hoạt động luyện tập:
Bài 1: HĐ cặp đơi
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài - - Gợi ý HS đánh số thứ tự câu văn, dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên
Vương.
- Cho HS trình bày kết quả
- Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho nhau như vậy cĩ tác dụng gì?
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
Chú ý: Liên kết câu bằng cách dùng đại từ thay thế, cĩ tác dụng tránh làm trùng lặp và rút gọn văn bản. Cịn việc dùng từ đồng nghĩa hoặc dùng từ ngữ cùng chỉ về một đối tượng để liên kết (như đoạn trên) cĩ tác dụng tránh lặp, cung cấp thêm thơng tin phụ (làm rõ thêm về đối tượng)
Bài 2: HĐ cặp đơi
- HS đọc yêu cầu của bài
- Bài cĩ mấy yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS phát biểu nêu nhận xét về 2 đoạn văn.
- GV nhận xét, kết luận
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS hoạt động theo cặp: tìm những từ ngữ nĩi về Phù Đổng Thiên Vương.
- Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người con trai làng Phù Đổng
+ Tác dụng: tránh lặp từ, làm cho diễn đạt sinh động hơn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 2 yêu cầu:
+ Xác định từ lặp lại
+ Thay thế những từ ngữ đĩ bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa.
- HS làm bài theo cặp
- HS trao đổi so sánh cách diễn đạt của 2 đoạn văn và nêu kết quả.
VD : (1) Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên ( Thanh Hố ) .( 2 ) Triệu Thị Trinh xinh xắn , tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ ......
Cĩ thể thay: (2 )_ Người thiếu nữ họ Triệu ...(3 ) Nàng ......
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng:.
- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.
- HS nghe
Mỹ thuật
Giáo viên chuyên dạy
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS làm được các BT1, 2a, 3, 4(dịng 1, 2).
II. Chuẩn bị: + GV:SGK + HS: - Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS ghi vở
2.Hoạt động luyện tập:
Bài 1: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài và chia sẻ
- GV nhận xét và kết luận, củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
Bài 2a: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi biểu thức.
- HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS cịn chậm
+ Yêu cầu HS so sánh hai dãy tính trong mỗi phần cho biết vì sao kết quả lại khác nhau?
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
Bài 3: HĐ cặp đơi
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Cho HS thảo luận nhĩm đơi nêu cách làm. Khuyến khích HS tìm nhiều cách giải khác nhau.
- GV nhận xét chữa bài
3.Hoạt động vận dụng:
Bài 4(dịng 1, 2): HĐ nhĩm
- HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thời gian đến và đi của từng chuyến tàu.
- Cho HS thảo luận nhĩm tìm cách làm
- Yêu cầu HS làm bài, trình bày bài giải
- GV chốt lại kết quả đúng
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở, sau đĩ HS lên bảng làm bài, chia sẻ
a. 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút
= 22 giờ 8 phút
b. 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ
= 21 ngày 6 giờ
6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút
c. 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây
- 1 HS đọc
- HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi biểu thức.
- HS làm bài vào vở, sau đĩ HS làm bài trên bảng, chia sẻ cách làm
- HS so sánh và nêu (vì thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi dãy tính là khác nhau)
a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút ) x 3
= 5 giờ 45 phút x 3
= 15 giờ 135 phút hay 17 giờ 15 phút
2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3
= 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút
= 11 giờ 75 phút hay 12 giờ 15 phút
- Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
- HS làm bài theo cặp, trình bày kết quả.
Hẹn : 10 giờ 40 phút
Hương đến : 10 giờ 20 phút
Hồng đến : muộn 15 phút
Hương chờ Hồng: ? phút
A. 20 phút B. 35phút
C. 55 phút D. 1giờ 20 phút
Đáp án B: 35 phút
- HS đọc
- Cả lớp theo dõi
- HS thảo luận nhĩm
- HS trình bày bài
Bài giải
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phịng là:
8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:
(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ.
Đáp số: 8 giờ
4.Hoạt động tìm tịi mở rộng:.
- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.
- HS nghe
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 01/03/2019
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
-Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật.
à Phương pháp: Đọc và sửa bài .
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động:
- Cho HS thi đọc đoạn kịch Giữ nghiêm phép nước đã viết lại ở giờ trước.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS thi đọc
- HS nhận xét
- HS nghe
2.Hoạt động luyện tập:
Nhận xét chung về kết quả bài viết.
+ Những ưu điểm chính:
- HS đã xác định được đúng trọng tâm của đề bài
- Bố cục: (đầy đủ, hợp lí),
- Diễn đạt câu, ý.
- Cách dùng từ, dùng hình ảnh để miêu tả hình dáng, cơng dụng của đồ vật.
- Hình thức trình bày:
+ Những thiếu sĩt, hạn chế:
- Một số bài bố cục chưa rõ ràng. Nội dung phần thân bài chưa phân đoạn rõ ràng.
- Diễn đạt cịn lủng củng, câu ý viết cịn sai, câu văn cịn mang tính liệt kê chưa gợi tả, gợi cảm.
- Một số bài chưa biết cách sử dụng dấu câu, chưa biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hố)
Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài cho từng HS
- Hướng dẫn HS chữa những lỗi chung.
+ GV viết một số lỗi về dùng từ, chính tả, câu để HS chữa.
Tổ chức cho HS học tập 1 số đoạn văn hay của bạn.
- Y/c HS tham khảo viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- HS lắng nghe
- Một số HS lên bảng chữa, dưới lớp chữa vào vở.
- HS tự viết đoạn văn, vài em đại diện đọc đoạn văn.
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em làm bài tốt, chữa bài tốt.
- Y/c các em về nhà viết lại bài văn tả người và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
Hát
Giáo viên chuyên dạy
VẬN TỐC
I. Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.- HS làm được BT1, 2.
II. Chuẩn bị: + GV: SGK.à Phương pháp: Luyện tập, thực hành
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động
- Cho HS chơi trị chơi "Bắn tên" nêu kết quả tính thể tích của hình lập phương cĩ độ dài cạnh lần lượt là : 2cm;3cm; 4cm; 5cm; 6cm..
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trị chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
Bài tốn 1:
- Cho HS nêu bài tốn 1 SGK, thảo luận theo câu hỏi:
+ Để tính số ki-lơ-mét trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được ta làm như thế nào?
- HS vẽ lại sơ đồ
- HS làm bài
+ Vậy trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được bao nhiêu km?
- GV giảng: Trung bình mỗi giờ ơ tơ đi đợc 42,5 km . Ta nĩi vận tốc trung bình hay nĩi vắn tắt vận tốc của ơ tơ là 42,4 km trên giờ: viết tắt là 42,5 km/giờ.
- GV cần nhấn mạnh đơn vị của bài tốn là: km/giờ.
- Qua bài tốn y/c HS nêu cách tính vận tốc.
- GV giới thiệu quy tắc và cơng thức tính vận tốc.
Bài tốn 2:
- Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài.
- Cho HS chữa bài.
- Gv chốt lại cách giải đúng.
- HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe
+ Ta thực hiện phép chia 170 : 4
- HS làm nháp, 1 HS lên bảng trình bày
Bài giải
Trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5 km
+ Trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được 42,5km
- HS lắng nghe
- 1 HS nêu.
- HS nêu: V = S : t
- Vài HS nêu cách tính.
3.Hoạt động luyện tập:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, vận dụng trực tiếp cơng thức để tính.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS phân tích đề
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài.
4.Hoạt động vận dụng
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài, tĩm tắt rồi giải sau đĩ chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận
- Cả lớp theo dõi
- HS áp dụng quy tắc và tự làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài, chia sẻ cách làm
Bài giải
Vận tốc của người đi xe máy đĩ là:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số: 35 km/giờ
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS phân tích đề
- HS làm bài
Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số: 720 km/giờ
- HS đọc bài, tĩm tắt rồi giải sau đĩ chia sẻ trước lớp.
Bài giải
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đĩ là
400 : 80 = 5 (m/giây)
Đáp số: 5 m/giây
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về ơn bài. Xem trước bài sau.
- HS nghe và thực hiện
Địa lý : 26
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỈNH LONG AN (2 Tiết )
Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính:
Vị trí và lãnh thổ:
Long An là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, diện tích: 4.492,4 km2.
-Chỉ vị trí của tỉnh Long An trên bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ hành chính tỉnh Long An.
-Nêu tên những tỉnh, thành phố và nước nào giáp lãnh thổ tỉnh Long An.
-Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy cho biết những tỉnh cĩ diện tích lớn hơn và nhỏ hơn Long An.
Tỉnh
Diện tích (km2)
Tỉnh
Diện tích (km2)
1. Kiên Giang
2. Cà Mau
3. Long An
4. An Giang
5. Đồng Tháp
6. Sĩc Trăng
7. Tiền Giang
6.348,5
5.294,9
4.492,4
3.536,7
3.377,0
3.311,6
2.508,3
8. Bạc Liêu
9. Bến Tre
10. Trà Vinh
11. Hậu Giang
12. Vĩnh Long
13. Cần Thơ
2.468,7
2.360,6
2.341,2
1.602,5
1.496,8
1.409,0
Bảng số liệu diện tích một số tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long
Phân chia hành chính:
Long An gồm cĩ thành phố Tân An, thị xã Kiến Tường và 13 huyện.
Quan sát hình 1, cho biết tên thành phố, thị xã và các huyện tỉnh Long An?
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Địa hình:
Chủ yếu là địa hình bằng phẳng, bị chia cắt bởi hệ thống sơng ngịi và kênh rạch chằng chịt.
Khí hậu:
Khí hậu nhiệt đới, giĩ mùa, ẩm. Cĩ hai mùa rõ rệt. Lượng mưa trung bình 1713 mm. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 26,70C.
Dựa vào lượng mưa trung bình năm và nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của Long An, hãy cho biết đặc điểm của khí hậu Long An?
Sơng ngịi:
Hệ thống sơng ngịi cĩ hai sơng lớn là Vàm Cỏ Đơng và Vàm Cỏ Tây và các kênh rạch chằng chịt, khá thuận lợi cho giao thơng đường thủy và sản xuất nơng nghiệp.
Em hãy kể tên hai con sơng lớn ở Long An?
Đất:
Cĩ 6 nhĩm đất chính:Nhĩm đất phù sa.Nhĩm đất xám.Nhĩm đất mặn.
Nhĩm đất phèn.Nhĩm đất cát.Nhĩm đất than bùn.
Em hãy kể tên các nhĩm đất chính ở Long An?
Đất là nguồn tài nguyên quí giá nhưng cĩ hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đơi với việc bảo vệ và cải tạo.
Sinh vật:
Quần thể sinh vật đa dạng, phong phú, chủ yếu là những lồi sinh vật ở vùng ngập nước.
-Thực vật tiêu biểu: rừng tràm, bạch đàn, trâm bầu, tre trúc, dừa nước,
-Động vật tiêu biểu: cị, sếu đầu đỏ, rùa, rắn, ong mật, chim, tơm, cá, trăn, chồn, cua, ốc, cá sấu,
Khống sản:
Khống sản phi kim loại: thạch cao, than bùn, đất sét.
Nguồn nước ngầm phong phú.
Hãy kể tên tài nguyên khống sản ở Long An?
KẾT LUẬN : Long An là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, địa hình bằng phẳng. Khí hậu nhiệt đới, giĩ mùa, ẩm, cĩ hai mùa rõ rệt. Cĩ hai sơng lớn (Vàm Cỏ Đơng và Vàm Cỏ Tây) và kênh rạch chằng chịt, khá thuận lợi cho giao thơng đường thủy và sản xuất nơng nghiệp. Tài nguyên sinh vật đa dạng, phong phú.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 26
BUỔI CHIỀU
Thứ
Mơn
Tiết
Bài dạy
Chuẩn bị
Hai
25/02/
2019
Thể dục
51
Giáo viên chuyên dạy
,
Khoa học
51
Cơ quan sinh sản ở thực vật có hoa.
SGK
Kĩ thuật
26
Lắp xe ben. Tiết 3
Bộ lắp ghép
Ba
26/02/
2019
Luyện T
51
Luyện tập chung
Đạo Đức
26
Giáo viên chuyên dạy
Tin học
51
Giáo viên chuyên dạy
Tư
27/02/
2019
Lịch sử
26
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
Sách GK
Luyện TV
51
Luyện Viết câu Hội thoại
Tin học
52
Giáo viên chuyên dạy
Năm
28/02/
2019
Kể chuyên
26
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Khoa học
52
Sự sinh sản của thực vật có hoa (PPBTNB)
SGK
Luyện T
52
Luyện tập Chia số đo thời gian với một số
Sáu
1/03/
2019
Tiếng Anh
104
Giáo viên chuyên dạy
Luyện TV
52
Luyện tập Vốn từ Truyền thống
SHL-GDNG
26
Tuần26 GDNG LL-Mừng Đảng-Mừng Xuân
Ngày dạy : Thứ hai ngày 25/02/2019
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Khoa học : Tiết 51
CƠ QUAN SINH SẢN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên trên tranh vẽ , hoa thật.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97. Học sinh : - SGK.
àPhương pháp: Bàn tay nặn bột
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát
- Cho HS chơi trị chơi "Truyền điện" kể một số hiện tượng biến đổi hĩa học?
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS chơi trị chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức :
Quan sát
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 104 SGK, trả lời câu hỏi:
+ Nêu tên cây?
+ Cơ quan sinh sản của cây đĩ là gì?
+ Cây phượng và cây dong riềng cĩ đặc điểm gì chung?
+ Cơ quan sinh sản của cây cĩ hoa là gì?
+ Trên cùng một loại cây, hoa được gọi tên bằng những loại nào?
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK
- GV dán tranh hoa sen và hoa râm bụt lên bảng
- Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy nhị và nhụy của từng loại hoa
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
Thực hành với vật thật
- GV cho HS làm việc theo nhĩm bàn
- GV yêu cầu các nhĩm cùng quan sát từng bơng hoa mà các thành viên mang đến lớp, chỉ xem đâu là nhị, đâu là nhụy và phân loại các bơng hoa của nhĩm thành 2 loại: hoa cĩ cả nhị và nhụy, hoa chỉ cĩ nhị hoặc nhụy
- GV đi giúp đỡ từng nhĩm
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Tìm hiểu về hoa lưỡng tính
- GV yêu cầu HS quan sát hình 6 trang 105 để biết được các bộ phận chính của hoa lưỡng tính
- GV vẽ sơ đồ nhị và nhụy hoa lưỡng tính lên bảng
- GV gọi HS nhận xét phần trình bày của bạn
- HS quan sát và nối tiếp nhau trả lời
H1: Cây dong riềng.
H2: Cây phượng
+ Cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng là hoa.
+ Cùng là thực vật cĩ hoa. Cơ quan sinh sản là hoa.
+ Hoa là cơ quan sinh sản của cây cĩ hoa.
+ Trên cùng một loại cây cĩ hoa đực và hoa cái.
- HS quan sát hình 3, 4 trang 104
- HS thảo luận theo cặp
- 2 HS tiếp nối nhau lên thao tác với hoa thật hoặc đánh dấu vào hình vẽ trên bảng
- Các nhĩm làm việc theo sự hướng dẫn của GV
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả
- HS quan sát
- Vẽ sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính vào vở, 1 HS lên làm trên bảng lớp
- HS nhận xét
3.Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.
- HS nghe
LẮP XE BEN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, cĩ thể chuyển động được.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Hoạt động khởi động:
- Cho HS hát
- Gọi HS nêu lại các bước lắp xe ben.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:
HS thực hành lắp ráp xe ben.
- Yêu cầu các nhĩm chọn chi tiết.
- GV kiểm tra chọn chi tiết.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc, quan sát kĩ hình trước khi thực hành.
- Cho HS thực hành.
- GV theo dõi uốn nắn HS các nhĩm lắp sai hoặc lúng túng.
- GV nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
Đánh giá sản phẩm.
- GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục II SGK.
- GV cử 3 – 4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
- HS thực hành nhĩm 4.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày sản phẩm.
- HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
5.Hoạt động tìm tịi mở rộng:
- GV nhận xét tiết học: Nhận xét tinh thần thái độ, kĩ năng lắp ghép xe ben.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
Ngày dạy : Thứ ba ngày 26/02/2019
Luyên Toán (Tiết 51)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.- Củng cố về cộng, trừ và nhân số đo thời gian.- Rèn kĩ năng trình bày bài.
II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
Hát
2. Luyện tập
Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) phút = ...giây.
A. 165 B. 185.
C. 275 D. 234
b) 4 giờ 25 phút 5 = ...giờ ... phút
A. 21 giờ 25 phút B. 21 giờ 5 phút
C. 22 giờ 25 phút D. 22 giờ 5 phút
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) giờ = ...phút ; 1giờ = ...phút
b) phút = ...giây; 2ngày = ...giờ
Bài tập3: Thứ ba hàng tuần Hà cĩ 4 tiết ở lớp, mỗi tiết 40 phút. Hỏi thứ ba hàng tuần Hà học ở trường bao nhiêu thời gian?
3. Tìm tịi mở rộng
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Bảng con
Lời giải :
a) Khoanh vào A
b) Khoanh vào D
Lời giải:
a) giờ = 24 phút ; 1giờ = 105phút
b) phút = 50 giây; 2ngày = 54giờ
Lời giải: Thi đua
Thứ ba hàng tuần Hà học ở trường số thời gian là: 40 phút 5 = 200 ( phút)
= 2 gờ 40 phút.
Đáp số: 2 gờ 40 phút.
- HS chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Giáo viên chuyên dạy
Tin học
Giáo viên chuyên dạy
Ngày dạy : Thứ tư ngày 27/02/2019
Lịch sử : Tiết 26
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG
I. Mục tiêu:
- Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh SGK, + HS: Chuẩn bị n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 26 Lop 5_12530756.doc