I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
- BT cần làm : B1(a,c) ; B2.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ hình thành ghi nhớ, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
39 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần học 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ta ngày càng không bị cạn kiệt thì chúng ta phải làm gì?
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
Hát
- - Học sinh nêu một số dụng cụ làm
bằng sắt, gang, thép và cách bảo quản.
- Các nhóm quan sát dây đồng đã chuẩn bị sẵn và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
Phiếu học tập
Đồng
Đồng -thiếc
Đồng -kẽm
Nguôn gốc
Có thể tìm thấy trong tự nhiên (ở dạng đơn chất)
Là hợp kim của đồng và thiếc
Là hợp kim của đồng và kẽm
Tính chất
- Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ xỉn màu
- Dễ dát mỏng và kéo sợi
- Dẫn nhiệt và điện tốt
Cứng hơn đồng, có màu nâu, có ánh kim
Cứng hơn đồng, có màu nâu, có ánh kim
- HS trình bày kết quả ghi phiếu học tập
của mình.
Học sinh khác góp ý.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
- Nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho sáng bóng trở lại.
- HS lần lược nêu lại nội dung bài.
- Khai thác một cách hợp lí và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Tiết 5: Mĩ thuật (đ/c Làn)
Tiết 6: Âm nhạc (đ/c Thảo)
Tiết 7: Thể dục (đ/c Huyền)
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT
SỐ THẬP PHÂN.
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
- BT cần làm : B1(a,c) ; B2.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ hình thành ghi nhớ, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ví dụ.
Giáo viên nêu ví dụ:
Có thể tính số đo chiều dài và chiều rộng bằng dm.
- Gv nghe HS trình bày cách tính và viết lên bảng như SGK.
- HDHS đặt tính 2 số thập phân và tính:
- Gv viết bảng:
x
512
256
30,72 (m2)
• Giáo viên nêu ví dụ 2.
4,75 x 1,3 =
• Giáo viên chốt lại:
Hoạt động 2:
Bài 1 a,c: Cho HS đặt tính và tính :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách nhân.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài
- HDHS hình thành và tính giá trị của biểu thức theo SGK.
Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán.
- GV chốt lại: tính chất giao hoán.
4. Củng cố
Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
Hát
- 1 HS lên chữa bài tập 4.
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt.
- HS trao đổi với nhau và thực hiện: 6, 6.4 x 4,8 = ? (m2)
6,4m = 64dm
4,8m = 48dm
x
512
256
3072 (dm2) = 30,72m2
Vậy: 6,4 x 4,8 = 30,72m2
- HS trình bày cách tính của mình
- NX phần thập phân của tích chung.
- Nhận xét cách nhân – đếm – tách.
Học sinh thực hiện.
- Nhận xét đặc điểm của hai thừa số.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Thực hiện tính tương tự như VD1.
- - Học sinh nêu quy tắc.
- Đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
Học sinh đọc đề.
a. 2 Học sinh làm bài trên bảng.
Lớp làm vào vở.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
b. HS vận dụng tính chất giao hoán để viết kết quả.
- Lớp nhận xét sửa sai.
- 2 HS nhắc lại quy tắc.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã được nghe, đã được đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn..
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
* GDMT: Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài, GV nâng cao ý thức BVMT cho HS.
II. CHUẨN BỊ: Câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét,(giọng kể – thái độ).
3. Bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
*HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung đến môi trường.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng tâm của đề bài.
• Giáo viên quan sát cách làm việc của từng nhóm.
*HĐ 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
• Giáo viên nhận xét.
- GDMT: Giáo dục bảo vệ môi trường theo nội dung của câu chuyện.
4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện.
Lớp nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh phân tích đề bài, gạch c chân trọng tâm.
Học sinh đọc gợi ý 1. A,b
Học sinh suy nghĩ chọn nhanh nội d dung câu chuyện.
HS nêu tên câu chuyện vừa chọn.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc gợi ý 3 và 4.
Học sinh lập dàn ý.
- Học sinh tập kể.
Học sinh tập kể theo từng nhóm.
- HS có thể hỏi về chi tiết, diễn biến, ý nghĩa cần thảo luân.
Cả lớp nhận xét.
Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi
đua kể̉ (kết hợp động tác, điệu bộ).
- Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện.
Cả lớp chọn câu chuyện có nội
dung hay nhất.
- Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền)
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001;
- BT cần làm : Bài 1.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, SGK, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Luyện tập
+ Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
- Yêu cầu học sinh tính:
142,57 x 0,1
- Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu cách chuyển dấu phẩy khi nhân với: 0,1; 0,01; 0,001;
- Giáo viên chốt lại ghi bảng.
- Nhận xét sửa sai
- Giáo viên chốt lại.
Nhận xét .
4. Củng cố.
- HS nêu lại quy tắc nhân nhẩm với số th thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
GV cho HS thi đua giải toán nhanh.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
Hát
3 HS lần lượt sửa bài 3/ 59 (SGK).
- HS lần lượt nhắc lại quy tắc nhân sô thập phân với 10, 100, 1000,
- HS tự tìm kết quả với 143,57 ´ 0,1
- HS nhận xét: STP ´ 10 ® tăng giá trị 10 lần – STP ´ 0,1 ® giảm giá trị xuống 10 lần vi 10 gấp 10 lần 0,1
- Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ;0 0,001; 0,0001; ta chuyển dấu phẩy sang trái 1, 2, 3 chữ số.
- HS lắng nghe.
- Học sinh lần lượt nhắc lại.
- HS tính nhẩm và nêu kết quả.
- 1 HS nêu phép tính, 1 hs nêu kết quả.
Lớp nhận xét.
Tiết 3: Tập đọc
HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời được các CH trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài).
- HS năng khiếu thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Hành trình của bầy ong.
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Gọi 1 HS đọc.
- Cho 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- GV sửa lỗi về phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ cho HS
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc bài
- Giáo viên đọc bài
HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
• Yêu cầu học sinh đọc khổ 1
+ Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
- Ghi bảng: hành trình.
- Yêu cầu học sinh nêu ý khổ1
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 2, 3
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 4
- Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 2,3,4.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút ra nội dung chính.
- Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Em đọc bài thơ với giọng đọc như thế nào.
- HS đọc.
- Cho học sinh đọc diễn cảm từng khổ.
- HS năng khiếu: Thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
Hát
2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- - 1 học sinh đọc.
- Lần lượt HS đọc nối tiếp các khổ thơ.(2 lượt)
- 1 HS đọc phần chú giải
- Luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc khổ 1.
- Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
Ý1: Hành trình vô tận của bầy ong.
- HS đọc thầm khổ 2-3 và trả lời câu hỏi 2;3.
- Đọc thầm khổ 4 và trả lời câu hỏi 4
Ý 2 : Bầy ong cần cù làm việc.
- Nội dung: Bài thơ cho thấy phẩm chất cao quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời.
- Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, tha thiết.
- Học sinh đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài.
HS đọc diễn cảm 2 khổ đầu.
- 2 HS đọc.
- HS đọc thuộc và diễn cảm bài thơ.
- HS nhắc lại.
Ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người . (Nội dung ghi nhớ).
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định :
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Bài 1: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa.
- Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.
- Em có nhận xét gì về bài văn.
Bài 2:
- Giáo viên gợi ý.
- Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần, Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả.
4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét.
Hát
- Học sinh đọc bài tập 2.
- Học sinh quan sát tranh.
Học sinh đọc bài Hạng A Cháng.
HS trao đổi theo nhóm câu hỏi SGK.
Đại diện nhóm phát biểu.
• Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản.
• Thân bài: những điểm nổi bật.
+ Thân hình: nguc nở vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hùng dũng như hiệp sĩ.
+ Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động.
• Kết bài: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Học sinh lập dàn ý tả người thân trong gia đình em.
Học sinh làm bài.
- Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn văn ngắn tả hình dáng ( hoặc tính tình, những nét hoạt động của người thân).
- HS nhắc lại cấu tạo cảu bài văn tả người
Tiết 5: Địa lí
CÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU:
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
+ Khai thác khoảng sản luyện kim cơ khí ,...
+ Làm gốm chạm khắc gỗ ,làm hàng cói,...
- Nêu tên một số sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thống kê để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
- HS năng khiếu: + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.
+ Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có).
+ Xác định trên bản đồ các địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
- GD MT (Liên hệ) : GD HS cách xử lí chất thải công nghiệp.
II. CHUẨN BỊ: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và thủy sản nước ta.
- Vì sao phải trồng và bảo vệ rừng.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: “Công nghiệp”.
v Hoạt động 1: Nước ta có những ngành công nghiệp nào?
- HS kể những sản phẩm công nghiệp mà mình biết cho các bạn nghe,
- Em có kết luận gì về ngành công nghiệp nước ta.
- Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất.
GDMT: Giáo dục HS cách xử lí chất thải công nghiệp.
v Hoạt động 2: Nước ta có nhiều nghề thủ công.
- Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta?
- Em biết những nghề thủ nào có ở nước ta?
- Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
v Hoạt động 3: Đặc điểm của nghề thủ công nước ta.
- HS năng khiếu: Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta .
- Xác định trên bản đồ các địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
4. Củng cố: Nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Phần tiếp theo.
- Hát
- HS trình bày.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nước ta có rất nhiều ngành CN.
- Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản ).
- Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu
Hoạt động nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày..
- các nhóm nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.
- 1,2 HS lên chỉ bản đồ.
- HS lắng nghe để thực hiện.
Tiết 6: Giáo dục tập thể
Đạo đức Bác Hồ: KHÔNG CÓ VIỆC GÌ KHÓ
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được sự nỗ lực của Bác Hồ để vượt qua mọi khó khăn, thử thách
- Trình bày được ý nghĩa của việc phấn đấu, rèn luyện trong HT và cuộc sống
- Sống có mục đích, chí hướng. Biết cách tự hoàn thiện mình, động viên, giúp đỡ mọi người xung quanh cùng tiến bộ
II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
- Bảng phụ ghi mẫu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: Ai chẳng có lần lỡ tay
- Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì trong bài này?
B. Bài mới : Không có việc gì khó
1. Hoạt động 1: Đọc chuyện “không... khó ”
- Từ Phi Chịt đến U Đon mỗi người phải mang theo những gì?
- Trên đường đi, Thầu Chín và một số đồng chí đã gặp những khó khăn gì?
- Thầu Chín đã nói gì khi các đồng chí yêu cầu Thầu Chín nhường gánh?
- Thầu Chín đã đạt được kết quả gì khi kiên trì, cố gắng trên đường đi?
2. Hoạt động 2: HS thảo luận theo nhóm 4
- Hãy nêu ý nghĩa 4 câu thơ Bác đã đọc?
3. Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng
- Em hãy kể lại một vài khó khăn mà em đã gặp vá cách giải quyết khó khăn đó?
- Năm học này là năm cuối cùng của cấp Tiểu học, em hãy trình bày một mục tiêu mà em muốn đạt được trong năm học tới.
4. Hoạt động 4: HS thảo luận nhóm đôi:
- Chia sẻ với bạn bên cạnh về mục tiêu em đã trình bày trong phần hoạt động cá nhân
- Cùng nhau xây dựng kế hoạch ( thảo luận, góp ý) cho mục tiêu đặt ra theo mẫu ( HS làm theo mẫu đã ghi ở bảng phụ)
Họ tên
Mục tiêu
Thời gian
Biện pháp
KQ mong muốn
5. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa 4 câu thơ Bác đã đọc?
- Nhận xét tiết học
- Học được từ bác tấm long bao dung
- HS lắng nghe
- Gánh theo hai thùng sắt tây đựng quần áo, đồ dung lặt vặt.
- Trời nắng to, đá sỏi gập ghềnh.
- Thiên hạ vô nan sự .
- Thầu Chín đã đi nhanh đi gọnđi hết có 1 ngày.
- Hoạt động nhóm 4
- HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
- HS tự nguyện trả lời
Các bạn sửa sai, bổ sung
- HS làm bài cá nhân trên giấy.
- Hoạt động nhóm đôi
- HS làm bài vào SGK tập 1 nhóm làm trên bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các bạn bổ sung
- HS trả lời
Tiết 7: Tiếng Việt (ôn)
ÔN TẬP : TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS nắm vững về từ trái nghĩa.
- HS biết vận dụng để luyện tập về từ trái nghĩa.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập.
- Giao bài tập.
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành bài tập.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thợng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết.
Bài tập 2: Đặt hai câu với 2 từ vừa tìm được ở bài 1.
- HS tự đặt câu và đọc cho cả lớp nghe, nhận xét.
Bài tập 3: Tìm một số câu tục ngữ trong đó có từ trái nghiã.
Bài tập 4: Tìm một số từ trái nghĩa với các từ: đầu - đứng. Đặt câu với mỗi cặp từ trái nghĩa đó.
3. Củng cố. Dặn dò:
- Nhận xét kết quả tiết luyện tập.
- HS nêu yêu cầu của từng bài, nêu cách làm và tự làm.
- HS chữa bài.
Gợi ý: Các từ trái nghĩa với mỗi từ lần lượt là: dối trá, kém cỏi, yếu ớt, độc ác, to lớn, sâu sắc, tối tăm, khó khăn, buồn bã, thấp hèn, cẩu thả, lời biếng, chậm chạp, chia rẽ.
Ví dụ:
+ Nhìn cô bé lúc nào cũng buồn bã.
+ Lười biếng là tính xấu của người học sinh
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Tiên học lễ, hậu học văn.
4, Trái nghĩa với "đầu" là: chân, đuôi...
- Trái nghĩa với từ "đứng" là: ngồi, đi...
- Tôi tắm gội cho bé Hà kĩ càng từ đầu đến chân.
- Chị kể đầu đuôi câu chuyện cho em nghe nhé!
- Ơ chợ, kẻ đứng người ngồi, kẻ mua người bán.
- Không hiểu sao anh ấy đang đi chợt đứng lại.
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Biết :
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng t/c kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- BT cần làm : B1 ; B2.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét .
3. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1a:
Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- GV kể sẵn BT 1a.
- HS sánh giá trị của hai biểu thức
(a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5 ;
b = 3,1 ; c = 0,6.
- Các trường hợp còn lại tương tự.
- Chốt, ghi bảng tính chất kết hợp. Bài 1b.
- Cho HS thảo luận cách làm.
- Cho HS nêu cách làm.
- Nhận xét .
Bài 2:
- Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
4. Củng cố.
- HS nêu lại quy tắc nhân một số thập phphân với một số thập phân.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Xem lại bài - Chuẩn bị bài sau.
Hát
Học sinh sửa bài 3/60 (SGK).
- Học sinh đọc đề.
1 HS lên bảng làm.
Lớp làm vào vở bài tập.
Nhận xét chung về kết quả.
HS so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- HS rút ra tính chất kết hợp.
- 2 HS nhắc lại.
- Học sinh đọc đề.
- HS vận dụng t/c kết hợp để làm bài.
- 4 Học sinh làm bài trên bảng.
- HS nêu cách làm.
- Cả lớp làm vào vở.
Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào vở.
2 Học sinh sửa bài trên bảng.
- Nêu thứ tự phép tính trong biểu thức.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1 ; BT2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước (BT4). Học sinh năng khiếu đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
- GDMT : Qua các ngữ liệu ở BT3 nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng giáo dục bảo vệ môi trường .
II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét .
3. Bài mới:
“Luyện tập về quan hệ từ”.
Bài 1
- HS đọc thầm bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Nhận xét chốt ý:
Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- HDHS tìm hiểu bài.
- Giáo viên chốt quan hệ từ.
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV ghi các từ chỉ quan hệ: và, nhưng, trên, thì, ở, của lên bảng
- GDMT: Để cho mảnh đất không bị bạc màu con ngươì chúng ta phải làm gì?
Bài 4:
GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố: Gọi 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
Hát
- Làm bài tập 3 tiết trước.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
- HS gạch dưới từ chỉ q/hệ và nêu tác dụng:
+ Từ của: nối cái cày với người Hmông
+ Từ bằng: nối bắp cày với gỗ tốt màu đen.
+ Từ như(1): nối vòng với hình cánh cung.
+ Từ như(2): nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
3 Học sinh trả lời miệng.
a. nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
b. mà: biểu thị quan hệ tương phản.
c: nếu - thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
- 1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc toàn bộ nội dung.
Điền quan hệ từ vào vở bài tập.
Học sinh lần lượt trình bày.
Cả lớp nhận xét.
- Trồng cây ...
- Học sinh làm việc theo nhóm 4.
- 1 nhóm làm bảng phụ.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan hệ từ”.
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.
(QUAN SÁT VÀ LỰA CHỌN CHI TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Bài 1:
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn
- Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu cocó thể nêu thêm những từ đồng nghĩa,
tăng thêm vốn từ.
- Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn HS diễn đạt
đoạn văn, câu văn.
- Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc.
- Nhận xét bổ sung.
4. Củng cố.
- HS nói về ngoại hình của một người.
- Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Hát
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu.
- HS đọc thành tiếng toàn bài văn.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi theo cặp, ghi những nét tả n ngoại hình của bà.
- Học sinh trình bày kết quả.
Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn.
. Đôi mắt:
. Khuôn mặt:
. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu
- Học sinh đọc to bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp
ghi lại những chi tiết miêu tả người
thợ rèn.
- HS trình bày tương tự bài tập 1.
- Cả lớp nhận xét
- HS nói về ngoại hình một người mà em quý mến hoặc một người mà em thường gặp.
- Lớp nhận xét .
Tiết 4: Tiếng việt
ÔN TẬP: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- Luyện tập về văn tả người..
- Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người.
II. CHUẨN BỊ: SGK. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu bố cục của bài văn tả người?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Đề bài: Điền vào chỗ trống 1 số từ ngữ thích hợp để tạo thành hai đoạn văn miêu tả:
- Đoạn 1:Tả hình dáng cô giáo em
Cô có vóc người ()(a), nước da ()(b), mái tóc (.)(c).Điểm đặc biệt nhất trên khuôn mặt thanh tú của cô là đôi mắt. Đôi mắt cô (.)(d)
- Đoạn 2: Tả hình dáng anh bộ đôi
Đến ngày anh về, cả nhà em ra đón. Ai cũng ngạc nhiên thấy anh thay đổi nhiều. Từ giọng nói, đến dáng đi và nhất là điệu bộ cử chỉ trông rất người lớn. Em nhớ hồi anh mới đăng kí đi nghĩa vụ quân sự, mọi người đều trêu anh là “chú bộ đội con” vì vóc dáng gầy nhỏ, mảnh mai của anh. Vậy mà chỉ có một năm thôi, anh đã cao lớn rắn rỏi lên. Nước da (.)(a), mái tóc (.)(b), Anh mặc (.)(c), đôi mũ (.)(d), vai đeo (.)(e). vừa nhìn thấy mọi người, anh bước nhanh đến, ôm chầm l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 12 Lop 51819_12514855.doc