TIẾT HỌC THƯ VIỆN
TÊN TRUYỆN: CÓC KIỆN TRỜI
A. Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện; hiểu thông minh, gan dạ, dũng cảm và đoàn kết sẽ thành công; biết thêm được một hiện tượng tự nhiên theo kinh nghiệm dân gian về dự báo thời tiết.
- Giúp HS nhớ lại các hình đã học, phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích.
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. Yêu thích những bạn có tài, thôn minh, gan dạ và luôn đoàn kết với bạn bè.
B. Chuẩn bị:
- 2 quyển truyện: Cóc kiện Trời và Đôi cánh yêu thương.
- Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát.
C. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
40 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 14 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
Hoạt động của học sinh
* Ổn định (1p)
I.Giới thiệu, ghi đề: (1p)
II. Củng cố bài
1. Hoạt động 1: Luyện đọc (10p)
2. Hoạt động 2: Luyện ghép chữ và viết bảng con.
(11p)
3. Hoạt động 3: Viết vào vở.
(12p)
III.Dặn dò: (2p)
Củng cố bài: eng, iêng.
Ôn luyện: eng-iêng
- GV viết các vần, từ ở bảng: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng, cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng; leng keng, tiếng nói, cái miệng, siêng năng.
+ Lần lượt gọi HS đọc và phân tích một số tiếng có vần eng, iêng
- Đọc bài ở SGK: GV yêu cầu HS mở SGK và đọc bài.
- GV yêu cầu HS tìm tiếng có vần eng, iêng trong câu ứng dụng.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS ghép ở bảng ghép:
Củ riềng , cái kẻng
- Nhx
- GV đọc cho HS viết vào bảng con: xà beng, bay liệng.
- Nhx
- Cho HS viết vào vở: eng, iêng, xà beng, bay liệng, cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng và câu ứng dụng
- Giáo viên nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- HS ổn định lớp
- HS đọc và phân tích theo yêu cầu.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS nêu nối tiếp.
à nhận xét.
- HS ghép ở bảng gài
- Đọc bảng ghép
- HS viết bảng con
- HS nghe
- HS viết vào vở.
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2018
Môn: TOÁN
Đề bài: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8 cùng các bảng tính đã học.
- So sánh các số trong phạm vi 8.
- Cách tính các biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ.
- Cách đặt đề toán và viết phép tính theo tranh.
- Thực hành các phép tính nhanh, đúng.
-Làm bài tập: bài 1 (cột 1,2), bài 2, 3 (cột 1,2), bài 4
B. Chuẩn bị:
- GV: Các vật mẫu, các tấm bìa ghi số để tổ chức trò chơi.
- HS: Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng học toán.
C. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ổn định (1p)
I. Bài cũ: (5p)
II.Bài mới:
1.Giới thiệu, ghi đề bài: (1p)
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
(21p)
III. Củng cố, dặn dò: (7p)
Phép trừ trong phạm vi 8
- Gọi HS làm bài ở bảng lớp:
8-4 =...... 8-2 =... 8-6 =.....
8-2-2 =..... 8-2-3 =.... 8-3-4 =...
- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 8.
- GV nhận xét bài cũ.
Luyện tập
- GV ghi đề lên bảng.
Bài 1: Tính theo cột ngang (cột 1,2)
- GV cho HS làm bài.
- Cho HS nhận xét và nêu được tính chất của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và trừ:
1 + 7 = 8, 8 - 1 = 7, 8 - 7 = 1
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Số?
- YC nêu đề
- GV gọi: 3 HS lên làm bài, lớp làm vào sgk
- Cho HS nhận xét bài ở bảng, chữa bài.
- GV lưu ý HS: mũi tên thay cho dấu bằng.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính (Cột 1,2)
- Cho HS làm bài
- GV lưu ý HS: Các phép tính có 2 dấu cộng và trừ.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV yêu cầu HS nêu đề toán, nêu phép tính và viết phép tính.
- Cho cả lớp nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét, chữa bài.
- Trò chơi: "Ai nhanh hơn?"
Xếp đúng bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 8.
- Gọi HS đọc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 8.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
+ Học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8.
+ Bài sau: Phép cộng trong phạm vi 9
- HS ổn định lớp
- 3 HS làm ở bảng lớp, mỗi em làm 1 cột
- HS đọc cá nhân.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS nêu YC bài tập
- HS làm bài: 4 HS làm bài ở bảng, mỗi em 1 cột, lớp làm bài vào sgk.
- HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu YC bài tập
- HS làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài
- HS làm bài: 2 HS làm bài ở bảng, mỗi em làm 2 bài, lớp làm bài vào sgk.
- HS nhận xét, chữa bài
- HS quan sát...
- HS: Nêu đề toán ... và phép tính:
8 - 2 = 6
- HS lớp nhận xét, chữa bài.
- HS: Nối với số thích hợp
- HS thực hiện trò chơi, mỗi đội 6 em
- HS đọc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Môn: TIẾNG VIỆT
Bài 56: uông-ương
A. Mục tiêu:
- Đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.
* Đọc, viết các âm đơn trong vần: uông, ương.
- Đọc được các từ ứng dụng và câu ứng dụng có trong bài học.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
*Lồng ghép giáo dục: không được vứt rác bừa bãi
B. Chuẩn bị:
- GV: Bộ ghép chữ tiếng Việt.Tranh minh hoạ như trong sgk.
- HS: Bộ đồ dùng tiếng Việt, bảng con, SGK
C. Các hoạt động dạy và học:
ND, TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Ổn định (1p)
I. Bài cũ
(4p)
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1p)
2. Dạy học bài mới
a. Nhận diện vần mới (11p)
b. Hướng dẫn viết bảng con
(8p)
c. Đọc từ ứng dụng (10p)
- Yêu cầu đọc bảng tay
- Đọc từ để HS ghi bảng con: lưỡi xẻng; trống, chiêng
- YC đọc câu ứng dụng
- Nhx bài cũ
- Giới thiệu và ghi đề bài:
Bài 56: uông-ương
* uông
- GV giới thiệu và ghi bảng: uông (in thường)
- GV giới thiệu và ghi bảng: uông (viết thường)
- Nhx bảng ghép
- Đọc mẫu
- Có uông thêm gì để được: chuông?
- Nhx bảng ghép
- Đánh vần mẫu
- Có chuông, thêm gì để được: quả chuông?
- Nhx bảng ghép
- Đọc mẫu
- Giới thiệu tranh minh họa và giải nghĩa: quả chuông
- YC đọc lại
* ương
- Giới thiệu và ghi bảng: ương (in thường)
- Giới thiệu và ghi bảng: ương (viết thường)
- Nhx bảng ghép
- Đọc mẫu
- Có ương thêm gì để được đường?
- Nhx bảng ghép
- Đọc mẫu
- Có đường, thêm gì để được con đường?
- Nhx bảng ghép
- Đọc mẫu
- Giải nghĩa con đường
- YC đọc lại
- YC đọc lại từ đầu
- GV hướng dẫn, vừa nêu hướng dẫn vừa viết mẫu
- Giới thiệu bảng mẫu
- Nhx bảng con
- Trong thời gian HS giải lao, GV ghi bảng các từ ứng dụng
- YC tìm tiếng chứa vần vừa học, (GV gạch chân tiếng tìm được)
- YC đánh vần
- Mời HS đọc mẫu từng từ ứng dụng (chú ý sửa phát âm)
- Mời HS đọc tất cả từ ứng dụng
- GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự để HS đọc toàn bài tiết 1
- HS ổn định lớp và mời GV nhận lớp
- 3 HS đọc lại bảng tay.
- 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- 2 HS đọc lại câu ứng dụng
- Chú ý
- HS chú ý
- Ghép vần uông
- Đọc bảng ghép
- Đọc ĐT, nối tiếp dãy, ĐT
- Thêm ch vào trước uông.
- Ghép: chuông
- Đọc bảng ghép
- Đánh vần nt dãy, ĐT
- Thêm: quả vào trước
- Ghép: quả chuông
- Đọc bảng ghép
- Đọc ĐT, nối tiếp dãy
- Chú ý
- HS đọc lại: ĐT, 2-3 HS đọc lại, ĐT
- Ghép vần ương
- Đọc bảng ghép
- Đọc ĐT, nối tiếp dãy, ĐT
- Thêm đ vào trước ương và thêm dấu huyền. Ghép đường
- Đọc bảng ghép
- Đánh vần nt dãy, ĐT
- Thêm: con vào trước
- Ghép: con đường
- Đọc bảng ghép
- Đọc ĐT, nối tiếp dãy
- Chú ý
- HS đọc lại: ĐT, 2-3 HS
- HS đọc lại: ĐT, 2-3 HS
- HS chú ý
- Viết bóng vần: uông, ương
- Viết bảng con: uông, ương, quả chuông, con đường
- Đọc bảng con
*Giải lao
- Tìm tiếng chứa uông, ương
- 1 HS đánh vần mẫu, cả lớp đánh vần ĐT (mỗi từ)
- 1 HS đọc mẫu, cả lớp ĐT, đọc nối tiếp dãy (mỗi từ)
- 3 HS đọc tất cả các từ ứng dụng
- Cả lớp đọc, 3-4 HS đọc, đọc ĐT tổ
Tiết 2
ND, TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Luyện tập
a. Luyện đọc (10p)
b.Luyện viết (12 p)
c. Luyện nói (8p)
III. Củng cố, dặn dò (5p)
- YC đọc lại toàn tiết 1 (GV chỉ theo và không theo thứ tự)
- GV treo tranh ứng dụng và hướng dẫn tìm hiểu
+
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Mời HS đọc tốt đọc mẫu từng vế câu
- Mời HS đọc cả câu
- Vạch ngắt nghỉ câu
- GV hướng dẫn và viết mẫu lần 2
- Giới thiệu vở mẫu và nêu YC viết
- Nhx một số vở
- Chiếu tranh minh họa và hướng dẫn luyện nói:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Thời tiết như thế nào?
+ Có những ai, những con gì trong tranh?
+ Mọi người đang làm gì?
+ Các con vật trong tranh đang làm gì?
- GV tổng kết và giới thiệu chủ đề luyện nói
- Liên hệ thực tế:
+ Em thấy cảnh đồng ruộng chưa?
+ Thấy ở đâu?
+ Đồng ruộng có trồng những cây gì?
+ Tác dụng của những cây đó?
* Lồng ghép giáo dục: Để môi trường đồng ruộng sạch sẽ ta phải làm gì?
Cần phải bảo vệ môi trường.
- YC luyện nói theo cặp
- Nhx phần luyện nói của các cặp và giới thiệu chủ đề luyện nói
- YC đọc lại bài đọc trên bảng
- Nhx tiết học
- YC về học bài và tìm thêm tiếng, từ chứa uông, ương
- 7-8 HS đọc lại
- ĐT tổ đọc lại
- ĐT lớp đọc lại
- HS tìm hiểu tranh ứng dụng
- Tìm tiếng chứa uông, ương
- Đọc ĐT các tiếng được gạch chân
- HS đọc tốt đọc mẫu từng vế câu. Cả lớp ĐT. 3-4 HS đọc lại
- 2-3 HS đọc câu hoàn chỉnh. Cả lớp ĐT. 3-4 HS đọc lại
- HS chú ý
- HS viết bài
- HS nghe
* Giải lao
- Quan sát tranh minh họa và trả lời các câu hỏi gợi ý
+ Tranh vẽ cảnh đồng lúa
+ Trời trong xanh, nắng đẹp
+ Có nhiều người nông dân và trâu
+ Mọi người đang cày và cấy lúa
+ Trâu đang cùng người cày ruộng
- HS đọc tên chủ đề luyện nói
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi.
- Luyện nói theo cặp
- 2-3 cặp lên luyện nói theo chủ đề “Đồng ruộng”
- HS đọc
- HS nghe
Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2018
Môn: TIẾNG VIỆT
Bài: ang - anh
A. Mục tiêu:
- Đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
* Đọc, viết được các âm đơn trong vần: anh, ang.
- Đọc được các từ ứng dụng và câu ứng dụng có trong bài học.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Buổi sáng.
-GDHS biết bảo vệ cây trồng.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bộ ghép chữ tiếng Việt.Tranh minh hoạ như sgk.
- HS: Bộ đồ dùng tiếng Việt, bảng con, SGK
C. Các hoạt động dạy và học:
ND, TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Ổn định (1p)
I. Bài cũ
(4p)
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1p)
2. Dạy học bài mới
a. Nhận diện vần mới (11p)
b. Hướng dẫn viết bảng con
(8p)
c. Đọc từ ứng dụng (10p)
- Yêu cầu đọc bảng tay
- Đọc từ để HS ghi bảng con: cái chuông, con đường
- YC đọc câu ứng dụng
- Nhx bài cũ
- Giới thiệu và ghi đề bài:
Bài 57: ang-anh
* ang
- GV giới thiệu và ghi bảng: ang (in thường)
- GV giới thiệu và ghi bảng: ang (viết thường)
- Nhx bảng ghép
- Đọc mẫu
- Có ang thêm gì để được: bàng?
- Nhx bảng ghép
- Đánh vần mẫu
- Có bàng, thêm gì để được: cây bàng?
- Nhx bảng ghép
- Đọc mẫu
- Giới thiệu tranh minh họa và giải nghĩa: cây bàng
- YC đọc lại
* anh
- Giới thiệu và ghi bảng: anh (in thường)
- Giới thiệu và ghi bảng: anh (viết thường)
- Nhx bảng ghép
- Đọc mẫu
- Có anh thêm gì để được chanh?
- Nhx bảng ghép
- Đọc mẫu
- Có chanh, thêm gì để được cành chanh?
- Nhx bảng ghép
- Đọc mẫu
- Giải nghĩa cành chanh
- YC đọc lại
- YC đọc lại từ đầu
- GV hướng dẫn, vừa nêu hướng dẫn vừa viết mẫu
- Giới thiệu bảng mẫu
- Nhx bảng con
- Trong thời gian HS giải lao, GV ghi bảng các từ ứng dụng
- YC tìm tiếng chứa vần vừa học, (GV gạch chân tiếng tìm được)
- YC đánh vần
- Mời HS đọc mẫu từng từ ứng dụng (chú ý sửa phát âm)
- Mời HS đọc tất cả từ ứng dụng
- GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự để HS đọc toàn bài tiết 1
- HS ổn định lớp và mời GV nhận lớp
- 3 HS đọc lại bảng tay.
- 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- 2 HS đọc lại câu ứng dụng
- Chú ý
- HS chú ý
- Ghép vần ang
- Đọc bảng ghép
- Đọc ĐT, nối tiếp dãy, ĐT
- Thêm b vào trước ang và thêm dấu huyền. Ghép: bàng
- Đọc bảng ghép
- Đánh vần nt dãy, ĐT
- Thêm: cây vào trước
- Ghép: cây bàng
- Đọc bảng ghép
- Đọc ĐT, nối tiếp dãy
- Chú ý
- HS đọc lại: ĐT, 2-3 HS đọc lại, ĐT
- Ghép vần anh
- Đọc bảng ghép
- Đọc ĐT, nối tiếp dãy, ĐT
- Thêm ch vào trước anh.
- Ghép chanh
- Đọc bảng ghép
- Đánh vần nt dãy, ĐT
- Thêm: cành vào trước
- Ghép: cành chanh
- Đọc bảng ghép
- Đọc ĐT, nối tiếp dãy
- Chú ý
- HS đọc lại: ĐT, 2-3 HS
- HS đọc lại: ĐT, 2-3 HS
- HS chú ý
- Viết bóng vần: ang, anh
- Viết bảng con: ang, anh, cây bàng, cành chanh
- Đọc bảng con
*Giải lao
- Tìm tiếng chứa ang, anh
- 1 HS đánh vần mẫu, cả lớp đánh vần ĐT (mỗi từ)
- 1 HS đọc mẫu, cả lớp ĐT, đọc nối tiếp dãy (mỗi từ)
- 3 HS đọc tất cả các từ ứng dụng
- Cả lớp đọc, 3-4 HS đọc, đọc ĐT tổ
Tiết 2
ND, TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Luyện tập
a. Luyện đọc (10p)
b.Luyện viết (12 p)
c. Luyện nói
(8 p)
III. Củng cố, dặn dò (5p)
- YC đọc lại toàn tiết 1 (GV chỉ theo và không theo thứ tự)
- GV treo tranh ứng dụng và hướng dẫn tìm hiểu
+ Tranh 1 vẽ gì?
+ Sông có chân có cánh không?
+ Nhưng vẫn được gọi là con sông.
+ Tranh 2 vẽ gì?
+ Vì sao diều bay được?
+ Gió có lá có cành không?
+ Nhưng vẫn được gọi là ngọn gió.
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Mời HS đọc tốt đọc mẫu từng vế câu
- Mời HS đọc cả câu
- Vạch ngắt nghỉ câu
- GV hướng dẫn và viết mẫu lần 2
- Giới thiệu vở mẫu và nêu YC viết
- Nhx một số vở
- Chiếu tranh minh họa và hướng dẫn luyện nói:
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Trong tranh vẽ những ai? Con gì?
+ Cảnh vật đang vào buổi nào?
+ Vì sao em biết?
- Giới thiệu chủ đề luyện nói: “Buổi sáng”
+ Buổi sáng mọi người trong tranh làm gì?
+ Mọi người làm việc với thái độ thế nào?
- Liên hệ thực tế:
+ Buổi sáng em với người thân làm việc gì?
+ Em thích việc đó không?
- YC luyện nói theo cặp nói với nhau về buổi sáng của em và người thân.
- Nhx phần luyện nói của các cặp và giới thiệu chủ đề luyện nói
- YC đọc lại bài đọc trên bảng
- Nhx tiết học
- YC về học bài và tìm thêm tiếng, từ chứa ang, anh
7-8 HS đọc lại
- ĐT tổ đọc lại
- ĐT lớp đọc lại
- HS tìm hiểu tranh ứng dụng
+ Tranh vẽ con sông
+ Sông không có chân, có cánh
+ Vẽ con diều
+ Nhờ có gió
+ Gió không có lá, không có cành
- Tìm tiếng chứa ang, anh
- Đọc ĐT các tiếng được gạch chân
- HS đọc tốt đọc mẫu từng vế câu. Cả lớp ĐT. 3-4 HS đọc lại
- 2-3 HS đọc câu hoàn chỉnh. Cả lớp ĐT. 3-4 HS đọc lại
- HS chú ý
- HS viết bài
- HS nghe
* Giải lao
- Quan sát tranh minh họa và trả lời các câu hỏi gợi ý
+ Cảnh ở làng quê
+ Vẽ người lớn và trẻ em, có con trâu.
+ Cảnh vật đang vào buổi sáng
+ Vì có mặt trời đang nhô lên.
- HS đọc ĐT chủ đề luyện nói
+ Trẻ em đang đi học, người lớn đi ra đồng
+ Mọi người làm việc đều vui vẻ.
- HS liên hệ thực tế trả lời.
- Luyện nói theo cặp
- 2-3 cặp lên luyện nói theo chủ đề “Buổi sáng”
- HS đọc tên chủ đề luyện nói
- HS đọc
- HS nghe
Môn: TOÁN
Đề bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố và khắc sâu khái niệm về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
-Làm bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 4), bài 3 (cột 1), bài 4
B. Chuẩn bị:
- GV: Các vật mẫu, mô hình phù hợp với nội dung bài.
- HS: Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng học toán.
C. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ổn định
I. Bài cũ: (5p)
II.Bài mới:
1.Giới thiệu, ghi đề bài
2. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
3. Hướng dẫn làm bài tập
III. Củng cố, dặn dò: (2p)
Luyện tập
- GV kiểm tra một số vở bài tập toán của HS.
- Yêu cầu một số HS đọc thuộc bảng cộng hoặc trừ trong phạm vi 8.
- GV nhận xét.
Phép cộng trong phạm vi 9
- GV ghi đề lên bảng.
*Hướng dẫn HS lập phép cộng:
8 + 1 = 9, 1 + 8 = 9
- GV yêu cầu HS nhìn số hình cô gắn ở bảng để lập phép tính:
+ Hãy đếm số mũ màu xanh và số mũ màu trắng ?
+ 8 mũ xanh và 1 mũ trắng là bao nhiêu chiếc mũ ?
+ Vậy 8 và 1 là mấy ?
+ Em nào có thể thay tám và một là chín bằng phép tính ?
- GV ghi bảng: 8 + 1 = 9
- Cho cô biết: 8 mũ xanh và 1 mũ trắng so với 1 mũ trắng và 8 mũ xanh thì thế nào ?
- GV ghi bảng: 1 + 8 = 9
* Hướng dẫn thành lập các phép tính còn lại
- Tương tự, GV cũng dùng hình gắn để lập các phép tính còn lại.
- Cuối cùng trên bảng còn lại các phép cộng trong phạm vi 9:
1 + 8 = 9 8 + 1 = 9
2 + 7 = 9 7 + 2 = 9
3 + 6 = 9 6 + 3 = 9
4 + 5 = 9 5 + 4 = 9
- GV: Em còn lập được công thức nào nữa ?
- GV ghi tiếp lên bảng:
9 + 0 = 9, 0 + 9 = 9
- Gọi HS đọc lại bảng cộng.
* Hướng dẫn học thuộc lòng
- GV hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 9 theo phương pháp xoá dần
- Gọi HS xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.
- Cả lớp đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9.
Bài 1: Tính theo cột dọc
- Mời HS nêu YC
- GV cho HS làm bài
- GV nhận xét.
Bài 2: Tính ( ngang ) (cột 1,2,4)
- GV cho HS làm bài:
- GV nhận xét.
Bài 3: Tính (cột 1)
- Mời HS nêu YC bài tập
- GV lưu ý HS: Thực hiện 2 lần cộng.
- GV cho HS làm bài
- GV nhận xét.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Cho HS quan sát tranh và nêu đề bài, nêu phép tính.
- GV khuyến khích HS lập nhiều phép tính khác nhau, đặt đề phù hợp.
- GV nhận xét.
- YC đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9
- Nhận xét tiết học.
- HS ổn định lớp
- 5 HS mang vở giáo viên kiểm tra.
- HS đọc cá nhân...
- HS nhắc lại đề bài.
+ HS: 8 mũ xanh, 1 mũ trắng.
+ HS: 9 chiếc mũ.
+ HS: Tám và một là chín.
+ HS: 8 + 1 = 9
- HS: Nhắc lại.
- HS: Bằng nhau và bằng 9.
- HS: Nhắc lại: 8 + 1 = 9
1 + 8 = 9
- HS: 9 + 0 = 9, 0 + 9 = 9
- HS đọc
- HS đọc.
- HS đọc cá nhân
- HS đọc cả lớp.
- HS nêu YC bài tập
- HS làm bài: 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 3 phép. Lớp làm bài vào sgk
- HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu YC bài tập
- 4 HS làm bài ở bảng, mỗi HS làm 1 cột, lớp làm bài vào sgk cột 1,2, em nào làm xong làm luôn cột 3, 4.
- HS nhận xét và chữa bài.
- HS nêu YC bài tập
- HS làm bài: 3 HS lên bảng làm bài (mỗi em 1 cột). Lớp làm bài vào sgk.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS quan sát tranh và nêu...
- HS:
a) 8 + 1 = 9, 1 + 8 = 9
b) 7 + 2 = 9, 2 + 7 = 9
TIẾT HỌC THƯ VIỆN
TÊN TRUYỆN: CÓC KIỆN TRỜI
A. Mục tiêu:
- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện; hiểu thông minh, gan dạ, dũng cảm và đoàn kết sẽ thành công; biết thêm được một hiện tượng tự nhiên theo kinh nghiệm dân gian về dự báo thời tiết.
- Giúp HS nhớ lại các hình đã học, phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích.
- Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. Yêu thích những bạn có tài, thôn minh, gan dạ và luôn đoàn kết với bạn bè.
B. Chuẩn bị:
- 2 quyển truyện: Cóc kiện Trời và Đôi cánh yêu thương.
- Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát.
C. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
ND+TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Trước khi đọc: (5p’)
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Cóc đang làm gì?
+ Bên cạnh Cóc còn có những ai?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em đoán xem hôm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
- Đoán và nêu
- Nhắc lại tên câu chuyện
2.Trong khi đọc: (24p’)
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem tranh vừa nghe. Trong lúc đọc có đặt câu hỏi phỏng đoán cho HS:
+ Các con vật đang làm gì?
+ Các em đoán xem khi Gà nhảy ra thì Cóc làm gì?
+ Khi cả bọn của Cóc đã đánh thắng binh nhà Trời thì Ngọc Hoàng sẽ làm gì?
+ Kết quả cuối cùng như thế nào, cóc và các bạn có thành công không?
- Quan sát tranh, lắng nghe, phỏng đoán theo gợi ý
3.Sau khi đọc: (5p’)
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Cô vừa đọc câu chuyện gì?
+ Vì sao Cóc phải lên kiện Trời?
+ Cùng đi với Cóc có những bạn nào?
+ Trước khi đánh trống, Cóc đã sắp xếp đội ngũ ra sao?
+ Cuộc chiến diễn ra như thế nào?
+ Cuối cùng sự việc ra sao?
+ Em thấy nhân vật Cóc có tài gì đáng khâm phục?
- Nhận xét, giáo dục HS.
- Tham gia trả lời câu hỏi
4. Nhận xét tiết học (1p’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2018
Môn: TIẾNG VIỆT
Đề bài: inh - ênh
A. Mục tiêu:
- Đọc và viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
* Đọc, viết được các âm đơn trong vần; inh, ênh.
- Đọc được các từ ứng dụng và câu ứng dụng có trong bài học.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy...
* Lồng ghép giáo dục: Sử dụng máy tính điện thoại có mức độ
B. Chuẩn bị:
- GV: Bộ ghép chữ tiếng Việt.Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: Bộ đồ dùng tiếng Việt, bảng con, SGK
C. Các hoạt động dạy và học:
ND, TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Ổn định (1p)
I. Bài cũ
(4p)
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1p)
2. Dạy học bài mới
a. Nhận diện vần mới (11p)
b. Hướng dẫn viết bảng con
(8p)
c. Đọc từ ứng dụng (10p)
- Yêu cầu đọc bảng tay
- Đọc từ để HS ghi bảng con: cây bàng, cành chanh
- YC đọc câu ứng dụng
- Nhx bài cũ
- Giới thiệu và ghi đề bài:
Bài 58: inh-ênh
* inh
- GV giới thiệu và ghi bảng: inh (in thường)
- GV giới thiệu và ghi bảng: inh (viết thường)
- Nhx bảng ghép
- Đọc mẫu
- Có inh thêm gì để được: tính?
- Nhx bảng ghép
- Đánh vần mẫu
- Có tính, thêm gì để được: máy vi tính?
- Nhx bảng ghép
- Đọc mẫu
- Giới thiệu tranh minh họa và giải nghĩa: máy vi tính
- YC đọc lại
* ênh
- Giới thiệu và ghi bảng: ênh (in thường)
- Giới thiệu và ghi bảng: ênh (viết thường)
- Nhx bảng ghép
- Đọc mẫu
- Có ênh thêm gì để được kênh?
- Nhx bảng ghép
- Đọc mẫu
- Có kênh thêm gì để được con kênh?
- Nhx bảng ghép
- Đọc mẫu
- Giải nghĩa con kênh
- YC đọc lại
- YC đọc lại từ đầu
- GV hướng dẫn, vừa nêu hướng dẫn vừa viết mẫu
- Giới thiệu bảng mẫu
- Nhx bảng con
- Trong thời gian HS giải lao, GV ghi bảng các từ ứng dụng
- YC tìm tiếng chứa vần vừa học, (GV gạch chân tiếng tìm được)
- YC đánh vần
- Mời HS đọc mẫu từng từ ứng dụng (chú ý sửa phát âm)
- Mời HS đọc tất cả từ ứng dụng
- GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự để HS đọc toàn bài tiết 1
- HS ổn định lớp và mời GV nhận lớp
- 3 HS đọc lại bảng tay.
- 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- 2 HS đọc lại câu ứng dụng
- Chú ý
- HS chú ý
- Ghép vần inh
- Đọc bảng ghép
- Đọc ĐT, nối tiếp dãy, ĐT
- Thêm t vào trước inh và thêm dấu sắc. Ghép: tính
- Đọc bảng ghép
- Đánh vần nt dãy, ĐT
- Thêm: máy vi vào trước
- Ghép: máy vi tính
- Đọc bảng ghép
- Đọc ĐT, nối tiếp dãy
- Chú ý
- HS đọc lại: ĐT, 2-3 HS đọc lại, ĐT
- Ghép vần ênh
- Đọc bảng ghép
- Đọc ĐT, nối tiếp dãy, ĐT
- Thêm k vào trước ênh.
- Ghép kênh
- Đọc bảng ghép
- Đánh vần nt dãy, ĐT
- Thêm: con vào trước
- Ghép: con kênh
- Đọc bảng ghép
- Đọc ĐT, nối tiếp dãy
- Chú ý
- HS đọc lại: ĐT, 2-3 HS
- HS đọc lại: ĐT, 2-3 HS
- HS chú ý
- Viết bóng vần: inh, ênh
- Viết bảng con: inh, ênh, máy vi tính, con kênh
- Đọc bảng con
*Giải lao
- Tìm tiếng chứa inh, ênh
- 1 HS đánh vần mẫu, cả lớp đánh vần ĐT (mỗi từ)
- 1 HS đọc mẫu, cả lớp ĐT, đọc nối tiếp dãy (mỗi từ)
- 3 HS đọc tất cả các từ ứng dụng
- Cả lớp đọc, 3-4 HS đọc, đọc ĐT tổ
Tiết 2
ND, TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Luyện tập
a. Luyện đọc (10p)
b.Luyện viết (12 p)
c. Luyện nói (8 p)
III. Củng cố, dặn dò (5p)
- YC đọc lại toàn tiết 1 (GV chỉ theo và không theo thứ tự)
- GV treo tranh ứng dụng và hướng dẫn tìm hiểu
+ Hai bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Trong tranh, gần 2 bạn nhỏ là cái gì?
+ Cái thang có hình dáng thế nào?
+ Vì sao cái thang tựa vào đống rơm?
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Mời HS đọc tốt đọc mẫu từng vế câu
- Mời HS đọc cả câu
- Vạch ngắt nghỉ câu
- GV hướng dẫn và viết mẫu lần 2
- Giới thiệu vở mẫu và nêu YC viết
- Nhx một số vở
- Chiếu tranh minh họa và hướng dẫn luyện nói:
+ Tranh 1 (2,3,4) là hình của đồ vật gì?
+ Máy cày được sử dụng ở đâu?
+ Máy cày dùng để làm gì? Ai là người sử dụng?
+ Máy nổ dùng để làm gì? Ai là người sử dụng?
+ Máy khâu được sử dụng ở đâu?
+ Máy khâu dùng để làm gì? Ai là người sử dụng?
+ Máy tính được sử dụng ở đâu?
+ Máy tính dùng để làm gì? Ai là người sử dụng?
- Giới thiệu chủ đề luyện nói và ghi bảng
- Liên hệ thực tế:
+ Em đã thấy máy loại máy nàovà thấy ở đâu?
+ Máy đó hoạt động như thế nào?
+ Ngoài những loại máy trên, em còn biết loại máy nào, thấy loại máy đó ở đâu? Máy đó hoạt động như thế nào?
* Lồng ghép giáo dục: Các em có sử dụng điện thoại, máy vi tính không? Dùng để làm gì?
- Có thể dùng điện thoại, máy vi tính nhưng nên dùng để học tập và giải trí có mức độ, không nên sử dụng quá nhiều làm ảnh hưởng sức khỏe và học tập.
- YC luyện nói theo cặp
- Nhx phần luyện nói của các cặp và giới thiệu chủ đề luyện nói
- YC đọc lại bài đọc trên bảng
- Nhx tiết học
- YC về học bài và tìm thêm tiếng, từ chứa inh, ênh
7-8 HS đọc lại
- ĐT tổ đọc lại
- ĐT lớp đọc lại
- HS tìm hiểu tranh ứng dụng
+ Hai bạn nhỏ trong tranh đang đố nhau
+ Hai bạn nhỏ đang chỉ vào cái thang và đống rơm
+ Cái thang cao lênh khênh
+ Cái thang không tựa vào đống rơm sẽ bị ngã.
- Tìm tiếng chứa inh, ênh
- Đọc ĐT các tiếng được gạch chân
- HS đọc tốt đọc mẫu từng vế câu. Cả lớp ĐT. 3-4 HS đọc lại
- 2-3 HS đọc câu hoàn chỉnh. Cả lớp ĐT. 3-4 HS đọc lại
- HS chú ý
- HS viết bài
- HS nghe
* Giải lao
- Quan sát tranh minh họa và trả lời các câu hỏi gợi ý
+ 1: Máy cày, 2: máy nổ, 3: máy khâu, 4: máy tính.
+ Máy cày được sử dụng ở làng quê
+ Dùng để cày ruộng. Nông dân là người sử dụng
+ Dùng để phát điện. Mọi người đều có thể sử dụng
+ Máy khâu được sử dụng trong xưởng may.
+ Dùng để may quần áo, thợ may sử dụng.
+ Máy tính được sử dụng ở nơi kinh doanh, buôn bán, nhà trường. Dùng để tính toán. Mọi người đều có thể dùng.
- HS đọc tên chủ đề luyện nói
- HS liên hệ thực tế trả lời
- Luyện nói theo cặp
- 2-3 cặp lên luyện nói theo chủ đề “máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính”
- HS đọc
- HS nghe
Môn: TOÁN
Đề bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
A. Mục tiêu:
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
Làm bài 1, bài 2 (cột 1,2,3), bài 3 (bảng 1), bài 4
B. Chuẩn bị:
- GV: Các vật mẫu, mô hình phù hợp với nội dung bài.
- HS: Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng học toán.
C. Các hoạt động dạy và học:
Nọi dung
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ổn định(1p)
I. Bài cũ: (5p)
II. Bài mới:
1.Giới thiệu, ghi đề bài: (1p)
2. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12503169.doc