Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI
PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
1.1. KHÁI NIỆM PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰrk
1.1.1. Tính chất phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
1.1.2. Đặc điểm phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
1.1.3. Khái niệm phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
1.2. VAI TRÒ CỦA PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ
1.2.1. Bảo đảm công lý.
1.2.2. Bảo đảm quyền con người.
1.2.3. Bảo đảm chế độ và trật tự xã hội, trật tự pháp luật
1.3. HÌNH THỨC THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ
PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ.
1.4. THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ
ÁN HÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚIine
1.4.1. Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự một số
nước trong mô hình tố tụng hình sự tranh tụng
1.4.2. Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự một số
nước trong mô hình tố tụng hình sự thẩm vấn
1.4.3. Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ an hình sự một số
nước trong mô hình tố tụng hình sự đan xen
14 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHẠM VĂN CẢNH
THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ
PHÚC THẨM
THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đăk Nông)
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHẠM VĂN CẢNH
THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ
PHÚC THẨM
THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đăk Nông)
Chuyên ngành: Luật Hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN NGỌC CHÍ
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học
của riêng tôi, các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố
trong bất kỳ công trình nào khác, các số liệu, ví dụ và trích dẫn
trong Luận văn bảo đảm độ tin cậy, chính xác và trung thực.
Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại
học quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết lời cam đoan này, đề nghị Khoa Luật xem
xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Phạm Văn Cảnh
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI
PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not defined.
1.1. KHÁI NIỆM PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not defined.
1.1.1. Tính chất phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sựError! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sựError! Bookmark not defined.
1.1.3. Khái niệm phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sựError! Bookmark not defined.
1.2. VAI TRÒ CỦA PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not defined.
1.2.1. Bảo đảm công lý .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Bảo đảm quyền con người ........................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Bảo đảm chế độ và trật tự xã hội, trật tự pháp luậtError! Bookmark not defined.
1.3. HÌNH THỨC THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ
PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ............... Error! Bookmark not defined.
1.4. THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ
ÁN HÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚIError! Bookmark not defined.
1.4.1. Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự một số
nước trong mô hình tố tụng hình sự tranh tụngError! Bookmark not defined.
1.4.2. Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự một số
nước trong mô hình tố tụng hình sự thẩm vấnError! Bookmark not defined.
1.4.3. Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ an hình sự một số
nước trong mô hình tố tụng hình sự đan xenError! Bookmark not defined.
1.5. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG
TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ
SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 CHO ĐẾN NAYError! Bookmark not defined.
1.5.1. Giai đoạn từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đến 1959 (Trước khi
có Hiến pháp 1959 và Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1960)Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Giai đoạn từ năm 1959 đến trước khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự
năm 1988 ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.3. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 đến
năm 2003 .................................................... Error! Bookmark not defined.
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỦ TỤC
TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN
HÌNH SỰ ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG Error! Bookmark not defined.
2.1. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN
TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not defined.
2.1.1. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thủ tục tố tụng tại phiên tòa
xét xử phúc thẩm vụ án hình sự .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quy định của pháp luật Tố tụng hình sự về chủ thể tham gia phiên tòa
xét xử phúc thẩm vụ án hình sự .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Quy định của pháp luật về các thủ tục tố tụng khác tại phiên tòa xét
xử phúc thẩm vụ án hình sự ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2. THỰC TIỄN THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ
PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNGError! Bookmark not defined.
2.2.1. Tình hình thực tiễn thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ
án hình sự địa bàn tỉnh Đắk Nông ............... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ...... Error! Bookmark not defined.
Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT
XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI
CÁCH TƯ PHÁP ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ
LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2003 VỀ THỦ TỤC TỐ
TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not defined.
3.1.1. Đòi hỏi của thực tiễn xét xử ........................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Yêu cầu – đảm bảo quyền con người .......... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Yêu cầu cải cách tư pháp ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2. NỘI DUNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT
TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI
PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not defined.
3.2.1. Về việc lựa chọn mô hình tố tụng hình sự .. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Bổ sung thêm nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sựError! Bookmark not defined.
3.2.3. Sửa đổi, bổ sung Điều 245 Bộ luật tố tụng hình sự về những người
tham gia phiên tòa phúc thẩm ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Sửa đổi, bổ sung Điều 247 Bộ luật tố tụng hình sự về thủ tục phiên
tòa phúc thẩm .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Bổ sung quy định về việc áp dụng thủ tục rút gọn trong việc xét xử
phúc thẩm trong vụ án hình sự .................... Error! Bookmark not defined.
3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỦ TỤC TỐ
TỤNG TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not defined.
3.3.1. Các giải pháp về tổ chức cán bộ .................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Các giải pháp về vật chất - kỹ thuật ............ Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Các giải pháp về an ninh – an toàn.............. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 4
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 2.1: Tình hình giải quyết án hình sự phúc thẩm của Tòa án
nhân dân tỉnh Đăk Nông từ năm 2010 đến năm 2014
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.2: Tình hình số bị cáo bị đưa ra xét xử theo thủ tục phúc
thẩm của Tòa án nhân dân tỉnh Đăk Nông từ năm 2010
đến năm 2014
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.3: Kết quả giải quyết án hình sự phúc thẩm của Tòa án
nhân dân tỉnh Đăk Nông từ năm 2010 đến năm 2014
Error!
Bookmark
not
defined.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đổi mới bộ máy Nhà nước nói chung và các cơ quan Tư pháp nói riêng là một
trong những nội dung quan trọng của công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền
Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết Trung ương 8 khóa VII của Đảng đã đề ra
các quan điểm cơ bản về đổi mới bộ máy Nhà nước nói chung và các cơ quan Tư
pháp nói riêng. Các quan điểm này được tiếp tục khẳng định và phát triển trong các
văn kiện Đại hội và các Nghị quyết Trung ương của Đảng trong những năm gần
đây. Về hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải cách tư pháp, trong văn kiện Đại hội
VIII của Đảng đã chỉ rõ:
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp
luật làm cơ sở cho tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan tư
pháp trước yêu cầu đổi mới như các Bộ luật: Dân sự, tố tụng dân sự, tố
tụng hình sự (Sửa đổi) và các Luật, Pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành
chính, bảo đảm cho mọi vi phạm đều bị xử lý, mọi công dân đều bình
đẳng trước pháp luật, bảo đảm quyền làm chủ của công dân, ... [10].
Đại hội IX của Đảng đã đề ra các biện pháp tiến hành cải cách Tư pháp của
nước ta là:
tiếp tục cải cách, kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động
của các cơ quan Tư pháp theo nguyên tắc nâng cao tinh thần trách
nhiệm, làm tốt công tác điều tra, bắt, giam, giữ, truy tố, xét xử không để
xảy ra những trường hợp oan sai, sắp xếp lại hệ thống Tòa án nhân
dân, phân định thẩm quyền một cách hợp lý theo nguyên tắc tổ chức
Tòa án theo cấp xét xử, tăng cường thẩm phán ở những địa bàn trọng
điểm, quy định rõ tiêu chuẩn, trách nhiệm và thẩm quyền của Hội thẩm
nhân dân. Tòa án nhân dân tối cao làm nhiệm vụ hướng dẫn áp dụng
pháp luật và thực hiện công tác giám sát xét xử các bản án, quyết định
đã có hiệu lực pháp luật [10].
2
Các yêu cầu về cải cách Tư pháp và nhiệm vụ trọng tâm công tác Tư pháp
trong giai đoạn hiện nay được Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng ta chỉ
rõ trong Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002:
Khi xét xử phải bảo đảm cho mọi công dân đều bình đẳng
trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan, Thẩm phán và Hội thẩm
nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, việc phán quyết của Tòa án
phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa trên cơ sở xem
xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, của người
bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền, lợi
ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức
thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy định ... [3].
Các quan điểm trên của Đảng về cải cách Tư pháp ở nước ta đã từng bước
được thể chế hóa trong các văn bản pháp luật từng bước được Quốc hội thông qua
trong thời gian gần đây như Bộ luật hình sự 1999, Bộ luật tố tụng hình sự sửa đổi
năm 2000, Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2002, Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức
Tòa án nhân dân và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 và năm 2014,
Bộ luật tố tụng hình sự sửa đổi năm 2003, đây là cơ sở pháp lý để chúng ta tiếp
tục đổi mới tổ chức và hoạt động các cơ quan tư pháp nói chung và các Tòa án nhân
dân nói riêng.
Bộ luật tố tụng hình sự (sửa đổi) được thông qua ngày 18/11/2003 tại kỳ họp
thứ 4 Quốc hội khóa XI là một bước phát triển mới trong quá trình hoàn thiện hệ
thống pháp luật nước ta nói chung và pháp luật tố tụng hình sự nói riêng. Việc sửa
đổi bổ sung Bộ luật tố tụng hình sự lần này được tiến hành tương đối đồng bộ, toàn
diện và về cơ bản đáp ứng yêu cầu cải cách Tư pháp của nước ta theo tinh thần
Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung
ương Đảng. Tuy nhiên, về cơ bản các quy định về thủ tục phiên tòa phúc thẩm trong
Bộ luật tố tụng hình sự sửa đổi vẫn như trước đây, một số quy định của Bộ luật tố
tụng hình sự về thủ tục tố tụng tại phiên tòa phúc thẩm chưa đầy đủ, chưa cụ thể,
chưa rõ ràng và chưa được hướng dẫn kịp thời, đầy đủ do đó chưa khắc phục được
3
những bất cập, tồn tại và vướng mắc trong thực tiễn. Trong bối cảnh Việt Nam đang
thực hiện công cuộc cải cách Tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 08/NQ-TW của
Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới;
Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 25/4/2005 của Bộ chính trị về chiếc lược xây dựng
và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm
2020; Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải
cách tư pháp đến năm 2020 và nội dung là phải:
Đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí,
quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố
tụng theo hướng bảo đảm tính công khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng
cao chất lượng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt
động tư pháp [12].
Gần đây hơn là việc cải cách tư pháp theo tinh thần Hiến pháp năm 2013,
Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014. Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ về
mặt lý luận và các quy định về mặt pháp luật tố tụng hình sự về thủ tục tố tụng tại
phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự; chỉ ra những bất cập, vướng mắc trong
thực tiễn và nguyên nhân, trên cơ sở đó đưa ra được các căn cứ khoa học nhằm tiếp
tục hoàn thiện các quy định về thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử phúc thẩm vẫn là
một yêu cầu cấp thiết của khoa học luật tố tụng hình sự hiện nay.
Tỉnh Đắk Nông là một tỉnh nằm ở phía Nam của Tây Nguyên được tái lập vào
ngày 01/01/2014 theo Nghị quyết số 23/2003/QH11 ban hành ngày 26/11/2003 của
Quốc Hội trên cơ sở chia tách tỉnh Đắk Lăk thành 2 tỉnh mới là Đắk Lăk và Đắk
Nông. Do là tỉnh mới thành lập nên điều kiện vật chất, cơ sở hạ tầng còn rất nhiều
khó khăn, tình hình vi phạm pháp luật và tội phạm ngày càng tăng và có nhiều diễn
biến phức tạp, số lượng tội phạm năm sau cao hơn năm trước. Đội ngũ cán bộ làm
công tác điều tra, truy tố, xét xử còn thiếu về số lượng, yếu về trình độ chuyên môn
nghiệp vụ và năng lực. Các thẩm phán chưa nhận thức một cách đầy đủ, toàn diện
về thủ tục tố tụng tại phiên tòa phúc thẩm; thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử phúc
thẩm vụ án hình sự mỗi thẩm phán nhận thức và áp dụng khác nhau, có thẩm phán
4
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chỉ đạo cải cách tư pháp (2002), Công văn số 13 ngày 04/11/2002, Hà Nội.
2. Bộ tư pháp (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.
3. Bộ chính trị (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm
vụ trọng tâm trong công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
4. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 về chiến lược
cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
5. Nguyễn Ngọc Chí (2004), Tố tụng tranh tụng và vấn đề cải cách tư pháp ở
Việt Nam trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, Khoa luật Đại học
quốc gia Hà Nội.
6. Ngô Huy Cương (2002), “Đổi mới hoạt động xét xử theo nguyên tắc tranh
tụng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp.
7. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của
Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội.
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của
Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ
Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới,
Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ
Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005
của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
13. Đỗ Văn Đương (2003), “Tranh tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam quan niệm
và giải pháp”, Tạp chí Lập pháp, (4).
5
14. Hương Giang (2008), “Hội nhập hoá đội ngũ Luật sư, báo pháp luật Việt
Nam”, (135).
15. Phạm Hồng Hải (1999), “Vị trí của luật sư bào chữa trong phiên toà xét xử”,
Tạp chí luật học, (4).
16. Hội đồng Thẩm phán (2004), Nghị quyết số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004
về việc hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất những quy định
chung của Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội.
17. Hội đồng Thẩm phán (2004), Nghị quyết số 04/2004/HĐTP ngày 05/11/2004
về việc hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba xét xử sơ thẩm
của Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội.
18. Hội đồng Thẩm phán (2005), Nghị quyết số 05/2005/NQ/HĐTP ngày
08/12/2005 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao, Hà Nội.
19. Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự
Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
20. Hà Như Khuê, Tống Minh Hương (2006), “Nguyên nhân và những giải pháp
nhằm hạn chế việc Viện kiểm sát truy tố, Toà án xét xử tuyên bị cáo không
phạm tội”, Tạp chí kiểm sát, (Tết).
21. Nguyễn Đức Mai (2006), “Thủ tục xét xử vụ án hình sự tại Toà bồi thẩm ở
Liên bang Nga”, Tạp chí Toà án nhân dân (22).
22. Nguyễn Đức Mai (2007), “Tranh tụng tại phiên toà hình sự sơ thẩm theo tinh
thần cải cách tư pháp một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Toà án nhân
dân, (17).
23. Phan Gia Ngọc (2006), “Toà án không nên có chức năng buộc tội”, Tạp chí
Toà án nhân dân (4).
24. Nhà pháp luật Việt – Pháp (2002), Một số nội dung về nguyên tắc tố tụng xét
hỏi và tố tụng tranh tụng kinh nghiệm của Pháp.
25. Nhà pháp luật Việt –Pháp (1997), Tố tụng hình sự và vai trò của Viện công tố
trong tố tụng hình sự.
26. Từ Văn Nhũ (2002), “Đổi mới thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh
tụng tại phiên toà hình sự”, Tạp chí Toà án nhân dân (10).
6
27. Võ Thị Kim Oanh (2006), “Nguyên tắc tranh tụng, giải pháp nâng cao chất
lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí kiểm sát (17).
28. Ngô Hồng Phúc (2003), “Vấn đề nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên toà
hình sự”, Tạp chí Toà án nhân dân (2).
29. Đinh Văn Quế (2004), “Một số vấn đề về thủ tục xét hỏi tại phiên toà sơ thẩm
hình sự theo bộ luật tố tụng hình sự năm 2003”, Tạp chí Toà án nhân dân (8).
30. Đinh Văn Quế (2004), “Vai trò của Hội đồng xét xử trong việc tranh tụng tại
phiên toà sơ thẩm hình sự”, Tạp chí Toà án nhân dân (1).
31. Đinh Văn Quế (2006), “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc xét hỏi của
kiểm sát viên tại phiên toà hình sự”, Tạp chí kiểm sát (8).
32. Quốc hội (1988, 1999, 2000), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.
33. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
34. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Toà án nhân dân, Hà Nội.
35. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội.
36. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.
37. Quốc hội (2003), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992, Hà Nội.
38. Quốc hội (2014), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
2013, Hà Nội.
39. Trịnh Duy Tám (2006), “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về
tranh tụng tại các phiên tòa xét xử hình sự”, Tạp chí kiểm sát (21).
40. Trần Đại Thắng (2005), “Tranh tụng tại phiên toà trong tố tụng hình sự
Australia”, Tạp chí kiểm sát (11).
41. Nguyễn Mạnh Tiến (2005), “Bàn về một số vấn đề của Bộ luật tố tụng hình sự
về tranh tụng tại phiên toà”, Tạp chí Toà án nhân dân (17).
42. Toà án nhân dân tỉnh Đăk Nông (2013), Báo cáo tổng kết năm của Toà án
nhân dân tỉnh Đăk Nông từ năm 2004 đến năm 2013, Đăk Nông
43. Toà án nhân dân Tối cao (2013), Báo cáo tổng kết năm của Toà án nhân dân
Tối cao từ năm 1998 đến 2013, Hà Nội.
7
44. Trung tâm từ điển (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội.
45. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam,
Nxb Tư pháp.
46. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Chuyên đề về tư pháp hình sự so sánh.
47. Viện khoa học xét xử, Toà án nhân dân Tối cao (2001), Nâng cao chất lượng
thủ tục tố tụng tại phiên toà xét xử vụ án hình sự - những vấn đề lý luận và
thực tiễn, công trình nghiên cứu khoa học cấp cơ sở , Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050005656_8551_2009434.pdf