MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU. 9
ChƯơng 1. NHƯNG VẤ N ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN
CÔNG TỐ VÀ KIỂ M SÁ T HOAṬ ĐÔṆ G TƯ PHÁ P TRONG GIAI ĐOẠN
ĐIỀU TRA CÁC VỤ Á N THAM NHŨNG. 16
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA THỰC HÀNH QUYỀN
CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG GIAI ĐẠON
ĐIỀU TRA CÁC VỤ Á N THAM NHŨNG.16
1.1.1. Khái niệm quyền công tố, thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt
đôṇ g tư phá p trong giai đoạn điều tra . 16
1.1.2. Khái niệm tội phạm về tham nhũng .
1.1.3. Khái niệm và đặc điểm của thực hành quyền công tố và kiểm sát
hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng .
1.1.4. Vai trò của thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp
trong giai đoạn điều tra các vụ á n tham nhũng. k not
defined.
1.2. CÁC YẾU TỐ ĐẢ M BẢ O THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM
SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG GIAI ĐẠON ĐIỀU TRA CÁC VỤ Á N
THAM NHŨNG.
1.2.1. Bảo đảm pháp lý.
1.2.2. Sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Đảng và sự thống nhất trong
lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân
1.2.3. Bảo đảm về tổ chức .
1.2.4. Các bảo đảm khác.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.
23 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M NHŨNG
VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH TỪ
NĂM 2009 ĐẾN 2013 ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. QUY ĐIṆH HIÊṆ HÀNH CỦA PHÁP LUÂṬ VIÊṬ NAM VỀ THỰC
HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP
TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN THAM NHŨNG .......... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Nhiêṃ vu,̣ quyền haṇ của Viêṇ kiểm sát khi thưc̣ hành quyền công
tố trong giai đoaṇ điều tra ......................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nhiêṃ vu,̣ quyền haṇ của Viêṇ kiểm sát khi kiểm sát hoaṭ đôṇg tư
pháp trong giai đoạn điều tra ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, CƠ CẤU TỔ CHỨC, ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN VÀ TÌNH HÌNH TỘI
PHẠM VỀ THAM NHŨNG Ở TỈNH QUẢNG NINH Error! Bookmark not
defined.
2.2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ở tỉnh Quảng Ninh có ảnh
hưởng đến hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư
pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng ..... Error! Bookmark
not defined.
2.2.2. Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh
Quảng Ninh ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tình hình tội phạm tham nhũng ở tỉnh Quảng Ninh từ năm 2009 đến
năm 2013 ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ, YẾU KÉM
TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG
TƢ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VU ̣ÁN THAM NHŨNG
CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở TỈNH QUẢNG NINH ............... Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Những kết quả đạt được trong thực hành quyền công tố và kiểm sát
hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng của
Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh Quảng Ninh và nguyên nhân ............ Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân ........ Error! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THƢC̣ HÀNH
QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP TRONG
GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VU ̣ÁN THAM NHŨNG CỦA VIỆN
KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở TỈNH QUẢNG NINH ..... Error! Bookmark not
defined.
3.1. QUAN ĐIỂM BẢO ĐẢM THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM
SÁT HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VU ̣ÁN
THAM NHŨNG CỦA VIÊṆ KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở TỈNH QUẢNG
NINH ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2. GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM
SÁT HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VU ̣ÁN
THAM NHŨNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở TỈNH QUẢNG
NINH ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nhóm giải pháp chung về thực hành quyền công tố và kiểm sát
hoạt đôṇg tư pháp trong giai đoạn điều tra các vu ̣án tham nhũng . Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Nhóm giải pháp về áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công
tố ở giai đoạn điều tra các vu ̣án tham nhũng của Viện kiểm sát nhân dân
ở tỉnh Quảng Ninh ...................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BLHS : Bộ luật hình sự
BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự
CQĐT : Cơ quan điều tra
QCT : Quyền công tố
KSND : Kiểm sát nhân dân
KSV : Kiểm sát viên
KSHĐTP : Kiểm sát hoaṭ đôṇg tƣ pháp
TNHS : Trách nhiệm hình sự
TTHS : Tố tụng hình sự
THQCT : Thƣc̣ hành quyền công tố
VKSND : Viện kiểm sát nhân dân
VKS : Viện kiểm sát
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Số vụ và ngƣời phạm tội tham nhũng bị khởi tố trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh từ năm 2009 - 2013..................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Số vụ và ngƣời phạm tội tham nhũng bị khởi tố theo tƣ̀ng tôị danh
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2009 – 2013 ........ Error! Bookmark not
defined.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tham nhũng là một hiện tƣợng tiêu cực của xã hội, mang tính lịch sử. Sự
hình thành, phát triển của tệ nạn tham nhũng nói chung và tội phạm về tham nhũng
nói riêng gắn liền với sự hình thành giai cấp và sự ra đời, phát triển của bộ máy
nhà nƣớc. Tội phạm về tham nhũng diễn ra ở tất cả các quốc gia trên thế giới, tồn
tại ở mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, gây ra những hậu quả hết sức nguy hại về
mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, cản trở sự phát triển đi lên của xã hội, thậm
chí có thể dẫn đến sự sụp đổ của cả một thể chế. Do vậy, việc đấu tranh phòng,
chống tham nhũng đƣợc coi là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách của mọi Nhà nƣớc.
Hơn hai mƣơi lăm năm qua, công cuộc đổi mới ở nƣớc ta đã đem lại nhiều
thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đời sống mọi mặt của
nhân dân đƣợc nâng cao và không ngừng đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, cùng với sự
phát triển của công cuộc đổi mới , nạn tham nhũng cũng phát triển và có xu hƣớng
gia tăng. Điều đó ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình tăng trƣởng, phát triển và hội
nhập quốc tế của đất nƣớc, ảnh hƣởng đến đạo đức, lối sống, xã hội, đến sự ổn
định của chế độ chính trị của quốc gia.
Trƣớc tình hình trên, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều văn bản pháp
luật quan trọng nhƣ: Hiến pháp, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sƣ ̣, Luật
Phòng, chống tham nhũng ... tạo cơ sở pháp lý vững chắc và thuận lợi cho việc
phòng, chống, ngăn chặn và trừng trị các hành vi tham nhũng . Các cơ quan tƣ
pháp, trong đó có Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân đã
kiên quyết đấu tranh, xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật các tội phạm tham nhũng.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đấu tranh chống loại tội phạm này rất khó khăn vì
ngƣời phạm tôị là những ngƣời có chức vụ quyền hạn , có trình độ cao và có nhiều
mối quan hê ̣kể cả với cán bô ̣làm trong các cơ quan tƣ pháp , có khả năng che giấu
tôị phaṃ, từ đó gây không ít khó khăn cho công tác điều tra, truy tố. Do đó,
nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố
và kiểm sát hoạt động tƣ pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng là
rất cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm tham
nhũng ở Việt Nam hiện nay.
Cùng với những thành tựu của đất nƣớc sau hơn 25 năm đổi mới, tỉnh Quảng
Ninh đã có sự phát triển vƣợt bậc trên mọi lĩnh vực: kinh tế tăng trƣởng mạnh, chính
trị ổn định, quốc phòng, an ninh đƣợc bảo đảm, trật tự, an toàn xã hội đƣợc giữ
vững, đời sống của nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, bên cạnh những
kết quả tích cực, những mặt trái của nền kinh tế thị trƣờng đã tác động không nhỏ
đến mọi mặt của đời sống xã hội của tỉnh Quảng Ninh, đó là tình hình tội phạm và
các loại tệ nạn xã hội gia tăng, đặc biệt là các loại tội phạm tham nhũng.
Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp trong giai đoạn
điều tra các vụ án hình sự nói chung và các vụ án tham nhũng nói riêng là một
hoạt động quan trọng của quá trình đấu tranh phòng và chống tội phạm của Viện
kiểm sát nhân dân hai cấp ở tỉnh Quảng Ninh. Trong những năm qua, hoạt động
này đã thu đƣợc những kết quả to lớn, nên về cơ bản, ngành Kiểm sát Quảng
Ninh thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, do nhiều nguyên
nhân chủ quan và khách quan, việc thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt
động tƣ pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng ở tỉnh Quảng Ninh
không phải không có những hạn chế bất cập nhất định. Mặt khác, trƣớc diễn biến
phức tạp của tình hình tội phạm, các quy định của pháp luật hình sự về các tội
phạm tham nhũng đã bộc lộ những hạn chế nhất định, chƣa phù hợp với thực tiễn
và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác đấu tranh phòng, chống loại tội này
hiện nay. Thực tiễn đấu tranh phòng và chống tội phạm về tham nhũng gặp khá
nhiều vƣớng mắc, bất cập cần đƣợc nghiên cứu và khắc phục.
Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Thực hành quyền công tố và
kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng
(trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Ninh)”, để nghiên cứu làm
luận văn thạc sĩ tốt nghiệp khóa học cao học Luật.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Trong những năm gần đây, ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu
của các nhà khoa học và các cơ quan chức năng nhƣ Bộ Công an, Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao liên quan đến vấn đề thực hành quyền
công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án hình sự và
tội phạm tham nhũng. Có thể phân loại các công trình trên thành hai nhóm sau đây:
Một là, nhóm công trình nghiên cứu về vấn đề thưc̣ hành quyền công tố ,
kiểm sát hoaṭ đôṇg tư pháp gồm:
- “Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực hành quyền công tố ở Việt
Nam từ 1945 đến nay”, đề tài khoa học do Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực
hiện năm 1999.
- “Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lƣợng hiệu quả công tác thực hành
quyền công tố và kiểm sát tƣ pháp”, đề tài khoa học do Viện kiểm sát nhân dân tối
cao thực hiện năm 1998.
- “Thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp trong giai đoạn
điều tra”, do Tiến sĩ Lê Hữu Thể chủ biên, Nxb Tƣ pháp năm 2008.
- “Quyền công tố ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ khoa học Luật học năm 2002
của tác giả Lê Thị Tuyết Hoa, Viêṇ Nhà nƣớc và pháp luâṭ.
- “Nâng cao chất lƣợng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tƣ
pháp góp phần đẩy mạnh cải cách tƣ pháp”, của tác giả Hà Mạnh Trí, trên tạp chí
Nhà nƣớc và pháp luật số 01/2003.
- “Một số vấn đề đặt ra từ thực tiễn thực hiện chức năng thực hành quyền
công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp của Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tƣ
pháp”, của tác giả Nguyễn Duy Giảng, trên tạp chí Kiểm sát số 14 và 16 năm 2008.
- “Một số vấn đề về chủ trƣơng tăng cƣờng trách nhiệm công tố, gắn công tố
với hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tƣ pháp”, của tác giả Trần Công Phàn,
trên tạp chí Kiểm sát tháng 01 năm 2012.
- “Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra các
vụ án buôn bán ngƣời của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn
Thạc sỹ Luật học của tác giả Vũ Trọng Lĩnh, Học viện Chính trị – Hành chính
Quốc gia Hồ Chí Minh.
Hai là, nhóm công trình nghiên cứu liên quan đến tội phạm về Tham nhũng
gồm:
- “Tình hình, nguyên nhân và các biêṇ pháp đấu tranh phòng chống các tôị
tham nhũng”, Luận án tiến sỹ khoa học Luật học năm 2004 của tác giả Trần Công
Phàn, Viêṇ Nhà nƣớc và pháp luâṭ.
- “Đấu tranh chống tham nhũng ở nƣớc ta”, Đề tài của Ban Nội chính Trung
ƣơng, năm 1998.
- “Tham nhũng và biện pháp chống tham nhũng ở Trung Quốc”, Nxb. Chính
trị quốc gia, 2009.
- “Một số vấn đề về tệ nạn tham nhũng và những nội dung cơ bản của luật
phòng, chống tham nhũng”, của tác giả Đinh Văn Minh, Nxb. Chính trị quốc gia,
2005.
- “Tham nhũng nhận diện từ khía cạnh pháp lý và cơ sở pháp lý mới của
đấu tranh chống tham nhũng ở nƣớc ta”, của GS.TS. Đào Trí Úc, Tạp chí Nhà
nƣớc và Pháp luật, số 9 năm 1996.
- “Bàn về mô hình cơ quan chuyên trách về chống tham nhũng Bộ Công an”,
của PGS.TS. Trần Đình Nhã, TS. Trần Vi Dân, Tạp chí Công an nhân dân
(CAND), 2006.
- “Phòng chống tham nhũng ở Việt Nam và thế giới”, của GS,TS Nguyễn
Xuân Yêm, PGS.TS. Nguyễn Hoà Bình, TS. Bùi Minh Thanh, Nxb. Công an nhân
dân, 2007.
- “Nhận diện tham nhũng và các giải pháp phòng, chống tham nhũng ở Việt
Nam hiện nay”, của tác giả Phan Xuân Sơn, Nxb. Chính trị quốc gia, 2010.
- “Bàn thêm về vấn đề đấu tranh phòng, chống tham nhũng” của Nguyễn
Mạnh Kháng, Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật, số 11 năm 1997.
Các công trình, bài viết trên đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về thực
hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp trong giai đoạn điều tra các vụ
án tham nhũng. Tuy nhiên, do mục đích nghiên cứu và phƣơng pháp tiếp cận khác
nhau nên kết quả nghiên cứu cũng ở những cấp độ, phạm vi khác nhau. Trên thực
tế, cho đến nay chƣa có công trình nào nghiên cứu về thực hành quyền công tố và
kiểm sát hoạt động tƣ pháp trong giai đoaṇ điều tra các vụ tham nhũng trên thƣc̣
tiêñ điạ bàn tỉnh Quảng Ninh . Luận văn này là công trình đầu tiên nghiên cứu vấn
đề này ở cấp độ thạc sĩ. Các công trình nghiên cứu đã đƣợc thực hiện là nguồn tƣ
liệu phong phú cho tác giả thực hiện luận văn tốt nghiệp cao học.
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
- Mục đích nghiên cứu đề tài:
Trên cơ sở làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành
quyền công tố và kiểm sát hoaṭ đôṇg tƣ pháp trong giai đoạn điều tra các vu ̣án
tham nhũng, Luận văn đề xuất các quan điểm, giải pháp bảo đảm thực hành quyền
công tố và kiểm sát hoaṭ đôṇg tƣ pháp trong giai đoạn điều tra các vu ̣án tham
nhũng của ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh.
- Nhiệm vụ của đề tài:
+ Làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về thực hành quyền công tố và kiểm sát
hoạt động tƣ pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng , nhƣ khái niệm,
đặc điểm, vai trò của thực hành quyền công tố và kiểm sát hoaṭ đôṇg t ƣ pháp trong
giai đoaṇ điều tra các vụ án tham nhũng, những yếu tố ảnh hƣởng và các điều kiện
đảm bảo trong hoạt động đó của Viêṇ kiểm sát nhân dân.
+ Phân tích quy điṇh hiêṇ hành của pháp luâṭ Viêṭ Nam về thƣc̣ hành quyền
công tố và kiểm sát hoaṭ đôṇg tƣ pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham
nhũng và đ ánh giá thực trạng công tác này của Viêṇ kiểm sát nhân dân ở tỉnh
Quảng Ninh từ 2009 đến năm 2013; phân tích làm rõ những kết quả đã đạt đƣợc;
những khó khăn, vƣớng mắc cũng nhƣ những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của
những hạn chế, bất cập đó.
+ Đề xuất các quan điểm, giải pháp khả thi để bảo đảm thực hành quyền
công tố và kiểm sát hoaṭ đôṇg tƣ pháp trong giai đoạn điều tra các vụ án tham
nhũng của Viêṇ kiểm sát nhân dân ở tỉnh Quảng Ninh đúng pháp luật, đáp ứng yêu
cầu đấu tranh phòng chống loại tội phạm này trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn về
thực hành quyền công tố và kiểm sát hoaṭ đôṇg tƣ pháp trong giai đoạn điều tra các vụ
án tham nhũng của Viêṇ kiểm sát nhân dân ở tỉnh Quảng Ninh.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận
và thực tiễn hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát hoaṭ đôṇg tƣ pháp
trong giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng của Viêṇ kiểm sát nhân dân ở tỉnh
Quảng Ninh từ năm 2009 đến 2013.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Về cơ sở lý luận
Luận văn đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nƣớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, bảo đảm hoạt
động giám sát của cơ quan Viện kiểm sát; các nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt
Nam về công tác phòng, chống tham nhũng.
5.2. Về phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp duy
vật biện chứng, phƣơng pháp duy vật lịch sử, phƣơng pháp lôgic, phƣơng pháp xa ̃
hôị học, phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, tổng kết thực tiễn...
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn
diện về hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát h oạt động tƣ pháp trong
giai đoạn điều tra các vụ án tham nhũng của Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh Quảng
Ninh. Ở mức độ nhất định, những kết quả nghiên cứu của Luận văn và những đề
xuất, giải pháp bảo đảm cho công tác này đúng pháp luật và hiệu quả cao, có thể
đƣợc sử dụng nghiên cứu, tham khảo trong hoạt động thực tiễn của ngành Kiểm
sát.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh muc̣ tài liêụ tham khảo , Luâṇ văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về thưc̣ hành quyền công tố và kiểm sát
hoạt động tư pháp trong giai đoaṇ điều tra các vụ án tham nhũng
Chương 2: Quy điṇh hiêṇ hành của pháp luâṭ Viêṭ Nam về thưc̣ hành
quyền công tố và kiểm sát hoaṭ đôṇg tư pháp trong giai đoaṇ điều tra các vụ án
tham nhũng và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh t ừ năm 2009
đến năm 2013
Chương 3: Quan điểm và giải pháp đảm bảo thưc̣ hành quyền công tố và
kiểm sát hoaṭ đôṇg tư pháp trong giai đoaṇ điều tra các vu ̣án tha m nhũng của
Viêṇ kiểm sát nhân dân ở tỉnh Quảng Ninh
Chƣơng 1
NHƢ̃NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM
SÁT HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VU ̣ÁN
THAM NHŨNG
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ
VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VU ̣ÁN
THAM NHŨNG
1.1.1. Khái niệm quyền công tố, thực hành quyền công tố và kiểm sát
hoạt động tƣ pháp trong giai đoạn điều tra
1.1.1.1. Khái niệm quyền công tố
Trong lịch sử xã hội loài ngƣời, quyền công tố xuất hiện gắn với sự ra đời
của Nhà nƣớc và Pháp luật. Trong bất kỳ xã hội nào, khi đã xuất hiện Nhà nƣớc,
bên cạnh lực lƣợng thống trị xã hội luôn luôn tồn tại một hoặc nhiều lực lƣợng bị
thống trị có thái độ, hành động thù địch chống lại lực lƣợng thống trị, biểu hiện ở
những hành vi vi phạm pháp luật đến mức nguy hiểm đe dọa quyền thống trị của
Nhà nƣớc. Muốn trừng trị kẻ vi phạm thì phải buộc tội đƣợc họ. Quyền nhân danh
Nhà nƣớc, nhân danh công quyền thực hiện sự buộc tội này chính là quyền công tố.
Tuy nhiên việc tổ chức thực hiện quyền công tố, nội dung quyền công tố và phạm
vi thực hiện quyền này đƣợc quy định rất khác nhau ở mỗi quốc gia. Ngay trong
một Nhà nƣớc cụ thể, ở mỗi giai đoạn phát triển có thể có những thay đổi nhất định
trong việc tổ chức, xác định phạm vi quyền công tố.
Ở Việt Nam, hệ thống VKSND đƣợc thành lập ngày 26 tháng 7 năm 1960,
bên caṇh chức năng chủ yếu khi đó là kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm đảm
bảo tính thống nhất của pháp chế và trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, Viêṇ kiểm
sát thƣc̣ hiêṇ hoaṭ đôṇg “truy tố trƣớc Toà án nhân dân những ngƣời phạm pháp
hình sự” (điểm b Điều 3 của Luật Tổ chức VKSND năm 1960). Nhƣ vâỵ chƣ́c
năng công tố đƣơc̣ Viêṇ kiểm sát thƣc̣ hiêṇ ngay tƣ̀ khi thành lâp̣. Nhƣng khái niệm
“quyền công tố ” và “thƣc̣ hành quyền công tố ” lần đầu tiên đƣợc xuất hiện cùng
với việc ban hành Hiến pháp 1980, bên cạnh khái niệm truyền thống “kiểm sát việc
tuân theo pháp luật”. Từ đó đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến
hai khái niệm này, song vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau về quyền công tố. Có
thể khái quát một số quan điểm chính sau đây:
Quan điểm thứ nhất cho rằng, mọi hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp
luật đều là thƣc̣ hành quyền công tố . Những ngƣời theo quan điểm này cho rằng
công tố không phải là chức năng độc lập của Viện kiểm sát, mà chỉ là một hình
thức thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật [28, tr85-87].
Quan điểm thứ hai cho rằng, QCT là quyền của Nhà nƣớc giao cho Viêṇ
kiểm sá truy tố một kẻ phạm tội ra Toà án và thực hiện sự buộc tội tại phiên toà
[37, tr19]. Theo họ, QCT chỉ có trong tố tụng hình sự và cũng chỉ diễn ra ở giai
đoạn xét xử sơ thẩm.
Quan điểm thứ ba cho rằng, QCT là quyền đại diện cho Nhà nƣớc đƣa các
vụ việc vi phạm pháp luật nói chung ra cơ quan xét xử để bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc,
bảo vệ trật tự pháp luật. Đây là quan điểm chính thống của ngành kiểm sát giai
đoạn từ năm 1960 đến năm 1985, đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy của
Trƣờng Cao đẳng kiểm sát Hà Nội. [28,tr.84-87].
Quan điểm thứ tư cho rằng, QCT là quyền của Nhà nƣớc giao cho các cơ
quan tiến hành tố tụng trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngƣời phạm
tội [37, tr10]. Theo quan điểm này, không chỉ Viêṇ kiểm sát mà các cơ quan khác
tiến hành tố tụng nhƣ Cơ quan điều tra, Toà án đều đƣợc thực hiện QCT.
Quan điểm thứ năm cho rằng, Công tố là sự cáo buộc của Nhà nƣớc với các
cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật hành chính, dân sự, kinh tế và luật
hình sự [37, tr.11]. Theo quan điểm này, QCT không chỉ đƣợc thực hiện trong tố
tụng hình sự mà còn đƣợc thực hiện trong tố tụng dân sự, kinh tế, lao động và hành
chính.
Quan điểm thứ sáu cho rằng : QCT là quyền nhân danh Nhà nƣớc thực hiện
việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngƣời phạm tội. Quyền này thuộc về Nhà
nƣớc, đƣợc Nhà nƣớc giao cho một cơ quan thực hiện (ở Việt Nam là Viện kiểm
sát nhân dân) để phát hiện tội phạm và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngƣời
phạm tội [12, tr 40].
Trên đây là một số quan điểm khác nhau tồn tại khá phổ biến hiện nay về
khái niệm QCT. Mỗi quan điểm đều có nhƣ̃ng hạt nhân hợp lý riêng. Tuy vâỵ, theo
ý kiến chúng tôi , các quan điểm tƣ̀ thƣ́ nhất đến thƣ́ năm còn những bất cập nhất
điṇh nhìn tƣ̀ khía caṇh quy điṇh của pháp luâṭ , khoa hoc̣ cũng nhƣ thƣc̣ tiêñ , thể
hiêṇ: Hoăc̣ là coi QCT chỉ là hình thức thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong tố tuṇg hình sƣ ̣ , dâñ đến xem nhe ̣bản chất của QCT nhƣ là hoaṭ
đôṇg đôc̣ lâp̣ của Viêṇ kiểm sát đƣơc̣ Nhà nƣớc ủy quyền; Hoăc̣ là thu hep̣ phaṃ vi
QCT, chỉ bó gọn QCT trong giai đoaṇ truy tố, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự . Tƣ̀ đó
hạn chế quyền hạn cũng nhƣ trách nhiệm của Viêṇ kiểm sát nhƣ là cơ quan có
trách nhiệm chính trong truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngƣời phạm tội ;
Hoăc̣ là đánh đồng QCT với chƣ́c năng kiểm sát viêc̣ tuân theo pháp luâṭ , dâñ đến
mở rôṇg phaṃ vi QCT sang cả liñ h vƣc̣ tƣ pháp khác nhƣ dân sƣ ̣ , kinh tế , lao
động, hành chính.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2006), Nghị quyết số 04- NQ/TW ngày
21/8/2006 của Ban chấp hành trung ương Đảng (khoá X) về tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
2. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2012), Kết luận số 21-KL/TW ngày
25/5/2012, của Ban chấp hành trung ương Đảng (khoá XI) về việc tiếp tục thực
hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảng khoá X
về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham
nhũng, lãng phí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Ban Nội chính Trung ƣơng (1998), Đấu tranh chống tham nhũng ở nước ta, Đề tài
cấp Bộ.
4. Bô ̣chính tri ̣(2000), Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21/3/2000 của Bộ Chính trị về
một số công việc cấp bách của các cơ quan Tư pháp cần thực hiện trong năm
2000.
5. Bô ̣chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 của Bộ Chính trị
về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác trong thời gian tới.
6. Bô ̣chính tri ̣ (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về
Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010
định hướng đến năm 2020.
7. Bô ̣chính tri ̣(2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị
về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
8. Lê Cảm (2004), ”Một số vấn đề lý luận chung về các giai đoạn tố tụng hình sự”,
Tạp chí Kiểm sát, (2).
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Trần Văn Độ (2004), “Một số vấn đề về hoạt động tƣ pháp và kiểm sát hoạt động tƣ
pháp của nƣớc ta hiện nay”, Nhà nƣớc và pháp luật, (2), tr. 24-31.
12. Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố ở Việt Nam, luận văn tiến sĩ luật học, Viện
Nhà nƣớc và pháp luật, Hà Nội.
13. Học viện Tƣ pháp (2002), Kỹ năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân
theo pháp luật trong tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
14. Trần Công Phàn (2006), “Các tội phạm về tham nhũng trong luật hình sự Việt
Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (6)
15. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Quốc hội (2001), Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
17. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
18. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Quốc hôị năm 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
19. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội.
20. Quốc hội (2003), Nghị quyết 388/2003 /NQ-UBTVQH11 ngày 17-3-2003 của
Ủy ban thường vụ Quốc hội về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người
có thẩm quyền tron
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050004840_5979_2010028.pdf