3.1. Nhà ở liên kế: Là loại nhà ở riêng, gồm các căn hộ được xây dựng liền nhau, thông nhiều tầng được xây dựng sát nhau thành dãy trong những lô đất nằm liền nhau và có chiều rộng nhỏ hơn nhiều lần so với chiều sâu (chiều dài) của nhà, cùng sử dụng chung một hệ thống hạ tầng của khu vực đô thị.
3.2. Nhà phố liên kế (nhà phố): Là loại nhà ở liên kế, được xây dựng ở các trục đường phố, khu vực thương mại, dịch vụ theo quy hoạch đã được duyệt. Nhà phố liên kế ngoài chức năng để ở còn sử dụng làm cửa hàng buôn bán, dịch vụ văn phòng, nhà trọ, khách sạn, cơ sở sản xuất nhỏ v.v.
3.3. Nhà liên kế có sân vườn: Là loại nhà ở liên kế, phía trước hoặc phía sau nhà có một khoảng sân vườn nằm trong khuôn viên của mỗi nhà và kích thước được lấy thống nhất cả dãy theo quy hoạch chi tiết của khu vực.
55 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2395 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực tập tốt nghiệp tại Tổng công ty tư vấn xây dựng Việt Nam, Bộ Xây Dựng, 243A Đê La Thành, Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư vấn.
Tổ chức tư vấn :
+ văn phòng thiết kế 1
+ văn phòng thiết kế 2
+ văn phòng thiết kế 3
+ văn phòng thiết kế 4
+ văn phòng thiết kế 5
- Phòng kế toán (kế toán trường, kế toán viên, thủ quỹ …)
- Phòng kỹ thuật (trưởng phòng kỹ thuật, phó phòng kỹ thuật, hội đồng kỹ thuật và chuyên viên kỹ thuật: dự án, thiết kế, kỹ thuật, kiểm định…)
IV. Phân loại và đặc thù của các loại hình tư vấn xây dựng
+ Tư vấn công nghiệp xây dựng: chuyên tư vấn mọi lĩnh vực xây dựng khu công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp.
+ Tư vấn xây dựng kiến trúc: tư vấn về mọi lĩnh vực có liên quan đến xây dựng các công trình.
+ Tư vấn quy hoạch xây dựng: Đô thị và nông thôn: tư vấn mọi lĩnh vực về đô thị.
Bộ máy tổ chức của doanh nghiệp được hình thành dựa trên nguyên tắc gắn liền với mục tiêu, chức năng nhiệm vụ và gắn liền với công nghệ, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là một cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, tinh giảm và khá vững vàng. Một bộ máy quản lý với số cấp số bộ phận quản trị thấp nhất, với tỷ lệ cán bộ quản trị so với các nhân viên thấp nhất mà vẫn hoàn thành đầy đủ các chức năng quản trị của mình. Tuy nhiên nó chỉ phù hợp với giai đoạn phát triển từ trước đến nay của doanh nghiệp. Để phù hợp với quy mô phát triển của doanh nghiệp trong tương lai cần thay đổi cơ cấu tổ chức cho phù hợp, có hiệu quả hơn.
Cơ cấu tổ chức, cơ cấu bộ máy của doanh nghiệp:
Bộ phận lao động gián tiếp gồm có
+ Một giám đốc quản lý chung
+ Hai phó giám đốc (Một phó giám đốc điều hành sản xuất, một phó giám đốc phụ trách kế hoạch và những vấn đề đối ngoại)
+ Phòng tài vụ gồm có một kế toán trưởng, hai kế toán viên và một thủ quỹ
+ Một lái xe
Bộ phận lao động trực tiếp được phân thành hai xưởng:
+ Xưởng thiết kế: làm những nhiệm vụ và tư vấn – thiết kế, gồm một xưởng trưởng vừa điều hành vừa trực tiếp tham gia vào sản xuất và các kiến trúc sư, kỹ sư trực tiếp tham gia sản xuất.
+ Xưởng nội thất: Thiết kế, thi công các công trình nội thất, vườn cảnh và sản xuất gia công các sản phẩm nội thất đồ rời. Xưởng này gồm một xưởng trưởng vừa điều hành tham gia sản xuất, các kiến trúc sư, kỹ sư và bộ phận công nhân. Tất cả đều tham gia vào sản xuất ở những phương diện khác nhau tủy theo trình độ chuyên môn.
Trong đó, ban quản trị các cấp gồm Giám đốc, hai phó giám đốc và kế toán trưởng, hai xưởng trưởng.
Dưới đây là sơ đồ chung bộ máy tổ chức quản lý của một công ty tư vấn:
Giám đốc
công ty
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Xí nghiệp TK 1
Xí nghiệp TK 1
Xí nghiệp TK 1
Phòng kế hoạch
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng lưu trữ
Xí nghiệp TK 1
Giám đốc XN
Giám đốc XN
Giám đốc XN
Giám đốc XN
Giám đốc XN
Xí nghiệp TK 1
Sơ đồ bộ máy quản lý công ty tư vấn thiết kế công trình
Sơ đồ chức năng của kts tư vấn
4.MÔ HÌNH VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC VNCC
PHẦN III
TÌM HIỂU VỀ
LUẬT XÂY DỰNG,CÁC THÔNG TƯ,NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG DẪN VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CỦA BXD
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
Luật này quy định về hoạt động xây dựng.
CHƯƠNG INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Đối tượng ap dụng
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Điều 4. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng
Điều 5. Loại và cấp công trình xây dựng
Điều 6. Quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng
Điều 7. Năng lực hành nghề xây dựng, năng lực hoạt động xây dựng
Điều 8. Giám sát việc thực hiện pháp luật về xây dựng
Điều 9. Chính sách khuyến khích trong hoạt động xây dựng
Điều 10. Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động xây dựng
CHƯƠNG IIQUY HOẠCH XÂY DỰNG
MỤC 1QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 11. Quy hoạch xây dựng
Điều 12. Phân loại quy hoạch xây dựng
Điều 13. Yêu cầu chung đối với quy hoạch xây dựng
Điều 14. Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân thiết kế quy hoạch xây dựng
MỤC 2 QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG
Điều 15. Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng
Điều 16. Nội dung quy hoạch xây dựng vùng
Điều 17. Thẩm quyền lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng
Điều 18. Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng
MỤC 3QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
Điều 19. Nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị
Điều 20. Nội dung quy hoạch chung xây dựng đô thị
Điều 21. Thẩm quyền lập, phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đô thị
Điều 22. Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đô thị
Điều 23. Nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị
Điều 24. Nội dung quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị
Điều 25. Thẩm quyền phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị
Điều 26. Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị
Điều 27. Thiết kế đô thị
MỤC 4QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN
Điều 28. Nhiệm vụ quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
Điều 29. Nội dung quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
Điều 30. Thẩm quyền lập, phê duyệt quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
Điều 31. Điều chỉnh quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
MỤC 5QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG
Điều 32. Công bố quy hoạch xây dựng
Điều 33. Cung cấp thông tin về quy hoạch xây dựng
Điều 34. Nội dung quản lý quy hoạch xây dựng
CHƯƠNG IIIDỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Điều 35. Dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 36. Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 37. Nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 38. Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân lập dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 39. Thẩm định, quyết định đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 40. Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 41. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 42. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 43. Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 44. Quyền và nghĩa vụ của người quyết định đầu tư xây dựng công trình
Điều 45. Nội dung, hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
CHƯƠNG IVKHẢO SÁT, THIẾT KẾ XÂY DỰNG
MỤC 1KHẢO SÁT XÂY DỰNG
Điều 46. Khảo sát xây dựng
Điều 47. Yêu cầu đối với khảo sát xây dựng
Điều 48. Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng
Điều 49. Điều kiện đối với tổ chức thực hiện khảo sát xây dựng
Điều 50. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc khảo sát xây dựng
Điều 51. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu khảo sát xây dựng
MỤC 2THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Điều 52. Yêu cầu đối với thiết kế xây dựng công trình
Điều 53. Nội dung thiết kế xây dựng công trình
Điều 54. Các bước thiết kế xây dựng công trình
Điều 55. Thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng
Điều 56. Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân thực hiện thiết kế xây dựng công trình
Điều 57. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thiết kế xây dựng công trình
Điều 58. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình
Điều 59. Thẩm định, phê duyệt thiết kế xây dựng công trình
Điều 60. Thay đổi thiết kế xây dựng công trình
Điều 61. Lưu trữ hồ sơ thiết kế công trình xây dựng
CHƯƠNG VXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
MỤC 1GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
Điều 62. Giấy phép xây dựng
Điều 63. Hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng
Điều 64. Nội dung giấy phép xây dựng
Điều 65. Điều kiện cấp giấy phép xây dựng công trình trong đô thị
Điều 66. Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng
Điều 67. Trách nhiệm của cơ quan cấp giấy phép xây dựng
Điều 68. Quyền và nghĩa vụ của người xin cấp giấy phép xây dựng
MỤC 2GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Điều 69. Yêu cầu đối với giải phóng mặt bằng xây dựng công trình
Điều 70. Nguyên tắc đền bù tài sản để giải phóng mặt bằng xây dựng công trình
Điều 71. Tổ chức giải phóng mặt bằng xây dựng công trình
MỤC 3THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Điều 72. Điều kiện để khởi công xây dựng công trình
Điều 73. Điều kiện thi công xây dựng công trình
Điều 74. Yêu cầu đối với công trường xây dựng
Điều 75. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thi công xây dựng công trình
Điều 76. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thi công xây dựng công trình
Điều 77. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thiết kế trong việc thi công xây dựng công trình
Điều 78. An toàn trong thi công xây dựng công trình
Điều 79. Bảo đảm vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình
Điều 80. Nghiệm thu, bàn giao công trình xây dựng
Điều 81. Thanh toán, quyết toán trong hoạt động xây dựng
Điều 82. Bảo hành công trình xây dựng
Điều 83. Bảo trì công trình xây dựng
Điều 84. Sự cố công trình xây dựng
Điều 85. Di dời công trình
Điều 86. Phá dỡ công trình xây dựng
MỤC 4GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Điều 87. Giám sát thi công xây dựng công trình
Điều 88. Yêu cầu của việc giám sát thi công xây dựng công trình
Điều 89. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc giám sát thi công xây dựng công trình
Điều 90. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình
MỤC 5XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐẶC THÙ
Điều 91. Công trình xây dựng đặc thù
Điều 92. Xây dựng công trình bí mật nhà nước
Điều 93. Xây dựng công trình theo lệnh khẩn cấp
Điều 94. Xây dựng công trình tạm
CHƯƠNG VILỰA CHỌN NHÀ THẦU VÀ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG
MỤC 1LỰA CHỌN NHÀ THẦU XÂY DỰNG
Điều 95. Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 96. Yêu cầu lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 97. Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 98. Yêu cầu đối với đấu thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 99. Đấu thầu rộng rãi trong hoạt động xây dựng
Điều 100. Đấu thầu hạn chế trong hoạt động xây dựng
Điều 101. Chỉ định thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 102. Lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng
Điều 103. Lựa chọn tổng thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 104. Quyền và nghĩa vụ của bên mời thầu
Điều 105. Quyền và nghĩa vụ của bên dự thầu
Điều 106. Trách nhiệm của người quyết định đầu tư xây dựng công trình trong lựa chọn nhà thầu
MỤC 2HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
Điều 107. Hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Điều 108. Nội dung chủ yếu của hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Điều 109. Điều chỉnh hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Điều 110. Thưởng hợp đồng, phạt vi phạm hợp đồng và giải quyết tranh chấp hợp đồng trong hoạt động xây dựng
CHƯƠNG VIIQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG
Điều 111. Nội dung quản lý nhà nước về xây dựng
Điều 112. Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng
Điều 113. Thanh tra xây dựng
Điều 114. Nhiệm vụ của thanh tra xây dựng
Điều 115. Quyền và trách nhiệm của thanh tra xây dựng
Điều 116. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng thanh tra
Điều 117. Quyền khiếu nại, tố cáo, trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo
Điều 118. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo
CHƯƠNG VIIIKHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 119. Khen thưởng
Điều 120. Xử lý vi phạm
CHƯƠNG IXĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 121. Xử lý các công trình xây dựng trước khi Luật xây dựng có hiệu lực không phù hợp các quy định của Luật này
Điều 122. Hiệu lực thi hành
Luật này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2004.
Điều 123. Hướng dẫn thi hành
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật này.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003.
Thông tư của Bộ Xây dựng
Số 02/2007/TT-BXD
THÔNG TƯ
CỦA BỘ XÂY DỰNG SỐ 02/2007/TT-BXD NGÀY 14 THÁNG 02 NĂM 2007HƯỚNG DẪN MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ: LẬP, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH; GIẤY PHÉP XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨCQUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH QUY ĐỊNH TẠINGHỊ ĐỊNH SỐ 16/2005/NĐ-CP NGÀY 07/02/2005 VÀ NGHỊ ĐỊNH SỐ 112/2006/NĐ-CP NGÀY 29/9/2006 CỦA CHÍNH PHỦ
- Căn cứ Nghị định số 36/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về: lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình; giấy phép xây dựng và tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình quy định tại Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình (dưới đây viết tắt là Nghị định 16/CP) và Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình (dưới đây viết tắt là Nghị định 112/CP) như sau
PHẦN I
HƯỚNG DẪN VỀ LẬP, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
I. Việc xác định chủ đầu tư đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
II. Về việc xử lý đối với các dự án nhóm A không có trong quy hoạch
IV. Về lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình
V. Về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ODA, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
PHẦN II
HƯỚNG DẪN VỀ CẤP GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
I. Về việc xin giấy phép xây dựng công trình
II. Hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng
III. Nội dung giấy phép xây dựng
IV. Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng
V. §iÒu chØnh giÊy phÐp x©y dng
PHẦN III
HƯỚNG DẪN VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
I .Trường hợp chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
II. Trường hợp chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án
III. Trách nhiệm của chủ đầu tư trong việc quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
PHẦN IV
HƯỚNG DẪN VỀ XỬ LÝ CHUYỂN TIẾP
I. Xử lý chuyển tiếp về thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình và các công việc tiếp theo
II. Xử lý chuyển tiếp về cấp giấy phép xây dựng
III. Xử lý chuyển tiếp về tổ chức quản lý dự án
PhÇn V
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
I. Thông tư này thay thế cho các văn bản dưới đây:
1. Thông tư số 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình và xử lý chuyển tiếp thực hiện Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ.
2. Thông tư số 09/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về giấy phép xây dựng.
3. Điểm 3.1 mục II về Ban QLDA của Thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về Quản lý chất lượng công trình xây dựng và điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng.
II. Hiệu lực thi hành:
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo. Những quy định trước đây về lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình; giấy phép xây dựng; tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình trái với hướng dẫn tại Thông tư này đều bãi bỏ.
2. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, tổ chức, cá nhân gửi ý kiến về Bộ Xây dựng để xem xét, giải quyết.
KT.BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
Nguyễn Văn Liên
Số 16/2005/NĐ-CP
CHÍNH PHỦ¾¾Số: 16/2005/NĐ-CP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc ____________________________ Hà Nội, ngày 07 tháng 02 năm 2005
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ
Về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
_____
CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng,
NGHỊ ĐỊNH:
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi áp dụng
Điều 2. Phân loại dự án và quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 3. Chủ đầu tư xây dựng công trình
CHƯƠNG II
LẬP, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Điều 4. Lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình và xin phép đầu tư
Điều 5. Lập dự án đầu tư xây dựng công trình
§iÒu 6. Néi dung phÇn thuyÕt minh vµ dù ¸n
Điều 7. Nội dung thiết kế cơ sở của dự án
Điều 8. Hồ sơ trình phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 9. Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 10. Nội dung thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 11. Thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng công trình
Điều 12. Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình
Điều 13. Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình
CHƯƠNG III
THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Mục 1
THIẾT KẾ DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Điều 14. Các bước thiết kế xây dựng công trình
Điều 15. Hồ sơ thiết kế, dự toán xây dựng công trình
§iÒu 16. ThÈm ®Þnh phª duyÖt thiÕt kÕ
Mục 2
GIẤY PHÉP XÂY DỰNG
Điều 17. Giấy phép xây dựng công trình
Điều 18. Hồ sơ xin c ấp giấy phép xây dựng công trình và nhà ở đô thị
Điều 19. Hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng nhà ở nông thôn
Điều 20. Tiếp nhận hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng
Điều 21. Thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng
Điều 22. Trách nhiệm của cơ quan cấp giấy phép xây dựng
Điều 23. Gia hạn giấy phép xây dựng
Mục 3
LỰA CHỌN NHÀ THẦU TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
Điều 24. Nguyên tắc lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng
Điều 25. Yêu cầu chung đối với hồ sơ mời dự thầu, hồ sơ mời đấu thầu, hồ sơ dự thầu và hồ sơ đấu thầu
Điều 26. Thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng
Điều 27. Lựa chọn nhà thầu tư vấn xây dựng công trình
§iÒu 28. Lùa chän nhµ thÇu thi c«ng cong tr×nh
Điều 29. Lựa chọn tổng thầu thiết kế, cung ứng vật tư thiết bị, thi công xây dựng công trình (tổng thầu EPC)
Mục 4
QUẢN LÝ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Điều 30. Nội dung quản lý thi công xây dựng công trình
Điều 31. Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình
Điều 32. Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình
Điều 33. Quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng
Điều 34. Quản lý môi trường xây dựng
Mục 5
CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Điều 35. Các hình thức quản lý dự án
Điều 36. Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư và Ban Quản lý dự án trong trường hợp chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án
Điều 37. Nhiệm vụ của chủ đầu tư và tổ chức tư vấn quản lý dự án trong trường hợp chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án
Mục 6
QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Điều 38. Nguyên tắc quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 39. Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 40. Dự toán và tổng dự toán xây dựng công trình
Điều 41. Tạm ứng vốn đầu tư xây dựng công trình
Điều 42. Thanh toán vốn đầu tư xây dựng công trình
Điều 43. Quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình
CHƯƠNG IV
HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
Điều 44. Nguyên tắc chung ký kết hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Điều 45. Hồ sơ hợp đồng xây dựng
Điều 46. Đàm phán, ký kết hợp đồng xây dựng
Điều 47. Phương thức thanh toán trong hợp đồng xây dựng
CHƯƠNG V
ĐIỀU KIỆN NĂNG LỰC CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG
HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
Điều 48. Quy định chung về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân
Điều 49. Chứng chỉ hành nghề
Điều 50. Điều kiện cấp chứng chỉ nghề kiến trúc sư
Điều 51. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề ký sư
Điều 52. Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình
Điều 53. Điều kiện năng lực của chủ nhiệm lập dự án
Điều 54. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi lập dự án
Điều 55. Điều kiện năng lực của Giám đốc tư vấn quản lý dự án
Điều 56. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi làm tư vấn quản lý dự án
Điều 57. Điều kiện năng lực của chủ nhiệm khảo sát xây dựng
Điều 58 Điều kiện năng lực tổ chức tư vấn khảo sát xây dựng
Điều 59. Điều kiện năng lực của chủ nhiệm thiết kế xây dựng công trình
Điều 60. Điều kiện năng lực của chủ trì thiết kế xây dựng công trình
Điều 61. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi thiết kế xây dựng công trình
Điều 62. Điều kiện năng lực của tổ chức tư vấn khi giám sát thi công xây dựng công trình
Điều 63. Điều kiện năng lực của chỉ huy trưởng công trường
Điều 64. Điều kiện năng lực của tổ chức thi công xây dựng khi thi công xây dựng công trình
Điều 65. Điều kiện của cá nhân hành nghề độc lập thiết kế, khảo sát, giám sát thi công xây dựng công trình
Điều 66. Quyền và nghĩa vụ của cá nhân được cấp chứng chỉ hành nghề
Điều 67. Điều kiện năng lực của cá nhân, tổ chức nước ngoài lập dự án, quản lý dự án, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, giám sát thi công xây dựng tại Việt Nam
CHƯƠNG VI
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 68. Tổ chức thực hiện
Điều 69. Hiệu lực thi hành
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng,
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng CP,
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ,
- HĐND, UBND các tỉnh,
thành phố trực thuộc TW,
- Văn phòng Quốc hội,
- Hội đồng Dân tộc và các UB của Quốc hội,
- Văn phòng Chủ tịch nước,
- Văn phòng TW và các Ban của Đảng,
-Tòaánnhândântốicao,
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao,
- Cơ quan TW của các đoàn thể,
- Học viện Hành chính quốc gia,
- Công báo,
- VPCP : BTCN, TBNC, các PCN, BNC,
Người phát ngôn của Thủ tướng,
Ban Điều hành 112,
các Vụ, Cục, các đơn vị trực thuộc,
- Lưu: CN (5b), VT.
TM. CHÍNH PHỦ
(đã ký)
Phan Văn Khải
PHẦN IV :
CÁCH LẬP MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ KIẾN TRÚC DÂN DỤNG.
1. Quy trình lập dự án thiết kế công trình:
Quá trình lập dự án – Hồ sơ thiết kế công trình và quy hoạch diễn ra theo nhiều bước.Cụ thể gồm:
* UBND : UBND sau khi nhận được chủ trương xây dựng thì sẽ giao cho Sở lao động thương binh xã hội làm chủ quản đầu tư để xây dựng (tiền do ngân sách nhà nước).
* Ban quan lý dự án (Chủ đầu tư):Trực tiếp triển khai nhiệm vụ được giao.BQLDA sẽ tìm một công ty tư vấn để tư vấn dự án.
* Công ty tư vấn :Sẽ cử một người tham gia giao dịch,đó là người chủ trì dự án,là người trực tiếp đến gặp ban quản lý và cùng làm việc để trao đổi bàn bạc.
Lúc này Ban quản lý dự án và công ty tư vấn sẽ thường xuyên gặp nhau để làm việc và đưa ra các bước hoạt động sau:
- Bước 1: Lập nhiệm vụ thiết kế:(đề cương).
- Bước 2: Lập dự án: Hai bên CĐT- Cty TV tiếp tục phối hợp làm việc song song.
- Bước 3: Trình hồ sơ lên Sở Kiến trúc Quy Hoạch.
- Bước 4: Sau duyệt tổng mặt bằng.
- Bước 5: Trình duyệt dự án:Thường thì dự án tách riêng 2 phần:Phần dự án thiết bị và dự án kiến trúc.
Trình duyệt dự án thông qua các cấp sau:
+ Sở quy hoạch kiến trúc:Phê duyệt về mặt kiến trúc công trình.
+ Sở quy hoạch đầu tư:Kiểm tra Suất đầu tư và Quy mô diện tích.
- Bước 6: Quyết định đầu tư ->Thiết kế công trình ->Thẩm định.
- Bước 7: Thi công.
2. Quy trình lập dự án quy hoạch:
- Bước 1: Gặp 2 bên lập nhiệm vụ thiết kế:(sự cần thiết phải lập dự án).
- Bước 2: Trình UBND phê duyệt.
- Bước 3: Phê duyệt đề cương quy hoạch.
- Bước 4: Khảo sát đo đạc đánh giá hiện trạng:Nắm tình hình địa phương:khí hậu,địa hình,dân số,hạ tầng kỹ thuật,các công trình kiến trúc...Đây là phần chiếm tỷ lệ lớn khoảng 20-30% khối lượng công việc.
- Bước 5:Lập dự án quy hoạch để trình duyệt:
.Trình duyệt chuyên môn
.Trình duyệt UBND,huyện uỷ.
.Phê duyệt ở Sở xây dựng.
.Phê duyệt ở UBND tỉnh.
- Bước 6: Duyệt cơ sở. Đây là bước mới được ban hành để đảm bảo tính khả thi của dự án
- Bước 7: Hồ sơ cho sở xây dựng phê duyệt.
- Bước 8: Điều chỉnh hồ sơ tiếp tục trình lên UBND phê duyệt,sau đó UBND ra quyết định phê duyệt.
Riêng đối với quy hoạch thành phố Hà Nội thì phải thông qua các bước phê duyệt thẩm định sau:
-Sở Quy hoạch kiến trúc.
-UBND thành phố.
- Sở Quy hoạch kiến trúc trình duyệt lại sau khi khảo sát.
-UBND quận, huyện.
-Sở quy hoạch kiến trúc.
Đối với dự án lớn,làm các quy hoạch chung thì các nhà tư vấn nên chủ động tham gia,đặc biệt các nghành tại cơ quan địa phương.Điều này thường được chú trọng hơn trong các quy hoạch du lịch,cải tạo nhà ở di tích lịch sử,văn hoá.../.
PHẦN V:
TÀI LIỆU DỰ ÁN THEO HƯỚNG LÀM TỐT NGHIỆP CÓ THỂ CHUYỂN THÀNH NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP.
Trong quá trình thực tập tại công ty tư vấn em đã tìm và nghiên cứu khả thi một số dự án cho đề tài tốt nghiệp, cụ thể như sau :
Cuộc thi thiết kế kiến trúc nhà ở thấp tầng thuộc Dự án: Khu nhà ở An Đông, Phường An Đông, thành phố Huế và một phần thuộc phường Thủy Dương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Ý tưởng của Chủ đầu tư là quy hoạch một khu đ. thị mới sang trọng và hiện đại tạo ra không gian có sức sống mới phục vụ nhu cầu ở và kinh doanh tốt nhất.
- Loại công trình: Công trình nhà ở và phố thương mại.
- Quy mô về xây dựng: Diện tích khu đất xây dựng: 13,4 ha, trong đó bao gồm các hạng mục chính và cơ cấu, số lượng chức năng cơ bản như sau:
STT
Loại nhà
Số lượng
Mặt tiền x Chiều dài
Số tầng
Ghi chú
1
Biệt thư đơn lập
08
16m x 23m
14m x 30m
3 - 3,5
2
Biệt thự song lập, tứ lập
92
12m x 16m
12m x 18m
3 - 3,5
3
Khu nhà ở liên kế TM
37
6m x 19m
3 - 3,5
(2 mặt tiền)
4
Khu nhà ở liên kế vườn
156
63
5m x 18(24)m
7,5m x 18m
3 - 3,5
2. Thiết kế “công trình Cổng Nam” – Dự án: Flamingo Đại Lải Địa điểm: Xã Ngọc Thanh, TX Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
- Yêu cầu chung:
+ Thiết kế đồng bộ từ thiết kế ý tưởng đến bản vẽ thi công (tổng mặt bằng, kiến trúc, M&E, nội thất, cảnh quan, chiếu sáng và dự toán).
+ Hì
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực tập tại Tổng công ty tư vấn xây dựng Việt Nam – Bộ Xây Dựng – 243A Đê La Thành – Hà Nội.doc