Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

 

Lời mở đầu 1

PHẦN1: Một số vấn đề lý luận về CPH DNNN .2

1.1 Công ty cổ phần trong chủ nghĩa tư bản .2

1.2 Vai trò của công ty cổ phần trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường .2

1.3 CPH DNNN ở Việt Nam – sự lựa chọn tất yếu .4

1.3.1 Nguyên nhân phải chuyển DNNN thành công ty cổ phần .4

1.3.2 Cổ phần hoá là gì ? 6

1.3.3 Mục tiêu cổ phần hoá .6

PHẦN 2: Thực trạng cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam .6

2.1 Tiến trình CPH DNNN ở Việt Nam 6

2.2 Thành tựu đạt được .8

2.3 Những mặt thiếu sót và nguyên nhân .8

2.3.1 Những mặt thiếu sót 9

2.3.2 Nguyên nhân 9

2.4 Quan điểm và giải pháp để xúc tiến cổ phần hoá .10

KẾT LUẬN .12

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó hội ngay từ đầu. Tuy nhiờn, khi nghiờn cứu sự phỏt triển của kinh tế thị trường ở cỏc nước tư bản phỏt triển, người ta nhận ra rằng, ở cỏc nước đú, kinh tế thị trường dựa vào sở hữu tư nhõn, sở hữu cổ phần và sở hữu của nhà nước tư bản... Vớ dụ, theo tạp chớ kinh doanh FAQ, 12/2000 của S B A, cỏc nhà kinh doanh nhỏ ở Mỹ: chiếm trờn 99,7% tổng số hóng kinh doanh cú thuờ cụng nhõn, sản xuất 51% tổng sản phẩm của khu vực tư nhõn, cung cấp 75% số việc làm mới được tạo ra. Cũn cỏc Cụng ty đa quốc gia là những Cụng ty cổ phần, tập trung trong tay số tư bản lớn, cú thể núi, số vốn này là do cỏc nhà tài phiệt chi phối. Hiện tại, chỉ hơn 100 Cụng ty đa quốc gia hàng đầu đó chiếm khoảng 1/4 sản lượng toàn thế giới (8). Khi núi về sở hữu cổ phần, C.Mỏc đó chỉ ra rằng: sản xuất TBCN của cỏc cụng ty cổ phần đó khụng cũn là nền sản xuất tư nhõn nữa, mà là nền sản xuất cho một số cổ đụng. Cụng ty cổ phần trực tiếp mang hỡnh thức tư bản xó hội đối lập với tư bản tư nhõn, cũn cỏc xớ nghiệp của nú biểu hiện ra là cỏc xớ nghiệp xó hội đối lập với cỏc xớ nghiệp tư nhõn. Đú là sự thủ tiờu tư bản với tư cỏch là sở hữu tư nhõn trong khuụn khổ của bản thõn phương thức sản xuất TBCN. Như vậy, trong phương thức sản xuất TBCN, cú một chủ sở hữu khụng phải là sở hữu tư nhõn (như người ta đó nhầm tưởng, đõy là sở hữu duy nhất) mà là sở hữu của cỏc cổ đụng hay dỏng dấp của sở hữu tập thể, sở hữu cụng cộng. 1.2 Vai trò của công ty cổ phần trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và quan hệ tín dụng đã tiến tới sự hình thành các công ty cổ phần. Công ty cổ phần là kết quả của sự vận động tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền kinh doanh về tư liệu sản xuất. Nó cho phép đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung tư bản, mở rộng quy mô sản xuất nhanh chóng tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình xã hội hoá sản xuất. Công ty cổ phần ra đời đã đánh dấu sự chuyển hướng của nền kinh tế thị trường từ dạng vay mượn chủ yếu qua ngân hàng hoặc chung vốn sang huy động vốn trên thị trường tài chính. Sự phồn vinh của các công ty cổ phần luôn đảm bảo cho sự thịnh vượng của thị trường tài chính. Công ty cổ phần là một xí nghiệp lớn, mà vốn của nó được hình thành từ sự đóng góp của nhiều người dưới hình thức cổ phần. Cổ phần hoá DNNN là một hình thức cụ thể của tiến trình xã hội hoá sản xuất. Nhờ có công ty cổ phần mà vốn được tập trung nhanh chóng. Thực hiện tốt CPH DNNN sẽ làm tăng sức mạnh của kinh tế nhà nước và làm chỗ dựa cho nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Mặt khác nó là một giải pháp để tăng tính năng động trong sản xuất kinh doanh và phát huy tính tích cực, tự chủ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp ngày càng phát triển, trở thành hình thức kinh tế phổ biến thúc đẩy xã hội hoá sản xuất và kinh doanh, xoá bỏ được độc quyền và đặc quyền sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật, xoá bỏ mọi bao cấp của nhà nước đối với doanh nghiệp. Thực hiện cổ phần hoá những doanh nghiệp nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo động lực và cơ chế quản lí năng động thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Ưu tiên cho người lao động được mua cổ phần và thực hiện từng bước bán cổ phần cho những nhà đầu tư trong nước và nước ngoài. Thực hiện việc giao, bán, khoán, cho thuê những doanh nghiệp nhỏ mà nhà nước không cần nắm giữ. Sáp nhập, giải thể, phá sản những doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả. Trong Cụng ty cổ phần, cấu trỳc vốn phản ỏnh vị thế, quy mụ, uy tớn của Cụng ty cổ phần trờn thị trường. Một cấu trỳc vốn mềm dẻo, linh hoạt sẽ đỏp ứng được cỏc nhu cầu khỏc nhau của cỏc nhà đầu tư, đỏp ứng được cỏc hoạt động kinh doanh của Cụng ty cổ phần. Vốn của Cụng ty cổ phần bao gồm: vốn do cổ đụng gúp dưới dạng mua cổ phần được xỏc định là vốn điều lệ và vốn vay dưới dạng cỏc hợp đồng tớn dụng, hoặc phỏt hành trỏi phiếu. Mỗi bộ phận nằm trong cấu trỳc vốn của Cụng ty cổ phần cú những đặc điểm, vai trũ và tớnh chất riờng, thể hiện đỳng bản chất của nú, đồng thời cú mối quan hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau. Qua nghiờn cứu cho thấy thành phần cơ bản trong cấu trỳc vốn hay những cụng cụ tài chớnh mà Cụng ty cổ phần sử dụng về cơ bản bao gồm hai bộ phận chủ yếu đú là: Vốn điều lệ và vốn vay (tuy nhiờn ở cỏc nước trong khối ASEAN khụng sử dụng thuật ngữ Vốn điều lệ mà gọi là vốn cổ phần). Cấu trỳc vốn của cụng ty theo Luật cụng ty Singapore, bao gồm hai bộ phận cơ bản: vốn cổ phần và vốn vay. Vốn cổ phần được phõn thành Vốn điều lệ (authorized capital), vốn phỏt hành (issued capital) và vốn đó nộp (paid-up capital). Vốn vay (hay gọi là tài chớnh nợ) bao gồm trỏi phiếu, trỏi khoỏn cụng ty và giấy nhận nợ. Như vậy, so với cấu trỳc vốn của Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, của Hợp tỏc xó về cơ bản cũng bao gồm vốn điều lệ và vốn vay, cấu trỳc vốn của Cụng ty cổ phần tương đối hoàn thiện, phản ỏnh đỳng bản chất và lợi thế của Cụng ty cổ phần trong nền kinh tế thị trường. Chính vì những đặc tính ưu việt như vậy mà công ty cổ phần ngày càng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là khi có sự xuất hiện của thị trường chứng khoán – giúp việc giao dịch mua bán cổ phiếu, trái phiếu trở nên vô cùng dễ dàng. Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán vừa duy trì được sự ổn định của các doanh nghiệp vừa tạo nên sự di chuyển linh hoạt của các luồng vốn trong xã hội. Ngày nay có hàng ngàn tập doàn kinh tế khổng lồ được hình thành theo hình thái Công ty cổ phần đã góp phần tạo nên sức mạnh kinh tế của một quốc gia. CPH DNNN ở Việt Nam – sự lựa chọn tất yếu. Nước ta đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở đổi mới cơ chế quản lý, phõn biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp. Chuyển cỏc doanh nghiệp nhà nước kinh doanh sang hoạt động theo cơ chế cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoặc cụng ty cổ phần. Bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm đầy đủ trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, cạnh tranh bỡnh đẳng trước phỏp luật; xoỏ bỏ bao cấp của Nhà nước đối với doanh nghiệp. Đây là một chủ chương đứng đắn đẻ khôi phục lại nền kinh tế nước ta sau chiến tranh và sau những hậu quả do cơ chế quản lý cũ đem lại. Nguyên nhân phải chuyển DNNN thành công ty cổ phần. Ở nước ta, phần lớn cỏc doanh nghiệp nhà nước được hỡnh thành do ý chớ chủ quan của cỏc cơ quan nhà nước chứ khụng phải do yờu cầu khỏch quan của trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất. Đõy là nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến sự hoạt động kộm hiệu quả của hầu hết cỏc doanh nghiệp ấy. Do vậy, việc sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhà nước là vấn đề lớn mà Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tõm, trong đú cú việc cổ phần hoỏ một số lớn doanh nghiệp nhà nước. Cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta là quỏ trỡnh chuyển sang một hỡnh thức quản lý hiện đại hơn, bờn cạnh vai trũ chi phối của nhà nước, cú sự tham gia của cỏc thành phần khỏc. Đảng và Nhà nước ta khẳng định cổ phần hoỏ khụng phải là tư nhõn húa vỡ cổ phần hoỏ hướng tới thỏo gỡ khú khăn về vốn, về cơ chế cho doanh nghiệp nhà nước hiện cú, khụng nhằm thu hẹp sở hữu nhà nước trong nền kinh tế quốc dõn. Từ năm 1992 đến nay, quan điểm của Đảng ta về cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước ngày càng sỏng tỏ, ngày càng phự hợp hơn với sự phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Những quan điểm, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước được thể chế hoỏ thành cỏc qui phạm phỏp luật và được thực thi từng bước. Đảng và Nhà nước coi cổ phần hoỏ là một giải phỏp căn bản khụng những giỳp doanh nghiệp nhà nước thu hỳt vốn mà cũn tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu quả. Trong những năm 80, thỡ vai trũ của doanh nghiệp nhà nước đó được khẳng định và giữ vị trớ chủ đạo trong nền kinh tế quốc dõn. Nhỡn về tổng thể thỡ cú những doanh nghiệp nhà nước hoạt động tốt, hiệu quả kinh tế cao, nhưng cú khụng ớt cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động kộm hiệu quả. Nhà nước phải dựng chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ để bảo hộ, như: Miễn giảm thuế, cấp vốn ưu đói đầu tư, bự lỗ... Theo Thụng bỏo Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ IX đó nhận định: Doanh nghiệp nhà nước cũn những mặt hạn chế, yếu kộm, hiệu quả kinh doanh nhỡn chung cũn thấp, chưa tương xứng với nguồn lực đó cú và sự trợ giỳp của Nhà nước; cụng nợ cũn nhiều, chậm đổi mới cụng nghệ, lao động cũn dụi dư lớn, chưa thực sự tự chủ trong kinh doanh, trỡnh độ quản lý cũn yếu kộm, cơ cấu doanh nghiệp nhà nước cũn nhiều bất hợp lý. Nhiều doanh nghiệp nhà nước đều cú năng suất lao động thấp, chỉ đạt khoảng 38% so với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vũng quay vốn trung bỡnh trong giai đoạn 1985-1991 chỉ đạt 60% so với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Mặt khỏc, tỷ lệ lạm phỏt và nợ của Nhà nước ngày càng tăng đó làm cho nhiều chớnh phủ phải tự xem lại chớnh sỏch kinh tế của mỡnh. Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ về thị trường sản phẩm và thị trường vốn, hàng loạt cỏc ngành cụng nghiệp đó trở nờn càng ngày càng khú khăn hơn và khụng cũn giải phỏp nào khỏc là hợp tỏc quốc tế để giải quyết những khú khăn đú. Đồng thời, việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, phỏt triển sản xuất và những vấn đề liờn quan đến sản xuất của cỏc doanh nghiệp nhà nước đều do Nhà nước quyết định hoặc lónh đạo doanh nghiệp nhà nước quyết định đó phần nào gặp trở ngại trong mụi trường mới đũi hỏi phải cú cỏc quyết định nhanh và kịp thời trong nền kinh tế thị trường. Hiện nay, cỏc khoản nợ, việc chiếm dụng vốn giữa cỏc doanh nghiệp với nhau rất lớn, Nhà nước lại phải đứng ra lo trả nợ để đảm bảo cho sự hoạt động bỡnh thường mặc dự khụng thu về được vốn. Điều đú đó khiến cỏc doanh nghiệp nhà nước đó trở thành gỏnh nặng cho ngõn sỏch nhà nước. Mức độ tổn thất do khu vực doanh nghiệp nhà nước gõy ra cho ngõn sỏch nhà nước đó làm ảnh hưởng, thiếu lũng tin về khả năng, lợi ớch của khu vực kinh tế này đối với sự phỏt triển cõn đối của nền kinh tế, đồng thời để lại những hậu quả nghiờm trọng về mặt xó hội như: Tệ tham nhũng, quan liờu, cửa quyền, ỷ lại vào nhà nước, thất nghiệp tăng... Để giảm bớt những gỏnh nặng này, Nhà nước đó từng bước tiến hành cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp của mỡnh.Trong bối cảnh này, vị trớ, vai trũ của cỏc doanh nghiệp nhà nước cũng cần thay đổi cho phự hợp. Cỏc doanh nghiệp nhà nước muốn giải quyết vấn đề này khụng thể tự mỡnh quyết định mà phải qua nhiều thủ tục hành chớnh của cỏc cấp cú thẩm quyền để chớp lấy thời cơ hội nhập và hợp tỏc quốc tế. Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang cỏc loại hỡnh doanh nghiệp cú nhiều chủ sở hữu là một giải phỏp hữu hiệu. Cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước làm thay đổi căn bản trờn ba mặt đối với doanh nghiệp nhà nước: Thứ nhất: Chuyển hoỏ từ đơn sở hữu sang đa sở hữu doanh nghiệp, đảm bảo quyền làm chủ thực sự của những người gúp vốn và nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ hai: Thay đổi căn bản về tổ chức cỏc quan hệ quản lý nội bộ doanh nghiệp. Với cơ cấu tổ chức mới, cú sự phõn cụng, phõn cấp và giỏm sỏt lẫn nhau chặt chẽ. Thứ ba: Thay đổi căn bản về quan hệ quản lý giữa Nhà nước và doanh nghiệp. Từ chỗ doanh nghiệp bị chi phối toàn diện trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh bởi Nhà nước với tư cỏch là chủ sở hữu duy nhất, sang quyền tự chủ kinh doanh được mở rộng và tớnh chịu trỏch nhiệm được đề cao. Cổ phần hoá là gì ? Qua CPH hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đã chuyển từ sử hữu nhà nước duy nhất sang sở hữu hỗn hợp, và chính từ đây dẫn đến những thay đổi quan trọng về hình thức tổ chức, quản lý cũng như phương hướng hoạt động của công ty. DNNN sau khi CPH sẽ trở thành công ty cổ phần và hoạt động theo luật công ty. Công ty cổ phần là một xí nghiệp lớn tư bản chủ nghĩa mà vốn của nó được hình thành từ sự đong góp của nhiều người thông qua phát hành cổ phiếu. Mục tiêu cổ phần hoá.  Theo Nghị định số 64/2002/NĐ-CP, ngày 19 thỏng 6 năm 2002, của Chớnh phủ, về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần, mục tiờu của việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần là nhằm: 1. Gúp phần quan trọng nõng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp; tạo ra loại hỡnh doanh nghiệp cú nhiều chủ sở hữu, trong đú cú đụng đảo người lao động; tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng cú hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nước và của doanh nghiệp. 2. Huy động vốn của toàn xó hội, bao gồm: cỏ nhõn, cỏc tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội trong nước và ngoài nước để đầu tư đổi mới cụng nghệ, phỏt triển doanh nghiệp. 3. Phỏt huy vai trũ làm chủ thực sự của người lao động, của cỏc cổ đụng; tăng cường sự giỏm sỏt của nhà đầu tư đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hoà lợi ớch của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động. Phần 2: thực trạng cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam. Tiến trình CPH DNNN ở Việt Nam. Thực hiện Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chớnh phủ đó ban hành nhiều Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị nhằm xỏc định cụ thể cỏc bước đi, phương thức tiến hành cổ phần doanh nghiệp nhà nước như sau: + Quyết định số 143/HĐBT ngày 10/5/1990 của Hội đồng Bộ trưởng về tổng kết thực hiện Quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987, cỏc Nghị định 50/HĐBT ngày 20/3/1988 và 98/HĐBT ngày 2/6/1988 và làm thử việc tiếp tục đổi mới quản lý xớ nghiệp quốc doanh cú đề ra thớ điểm chuyển xớ nghiệp quốc doanh thành cụng ty cổ phần đối với một số ớt cỏc xớ nghiệp cú đủ điều kiện và tiờu biểu. + Quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 của Hội đồng Bộ trưởng về tiếp tục thớ điểm chuyển một số doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần; Quyết định 203/CT ngày 8/6/1992 đó chọn 7 doanh nghiệp nhà nước do Chớnh phủ chỉ đạo thớ điểm và giao nhiệm vụ cho mỗi Bộ, ủy ban Nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chọn từ 1-2 doanh nghiệp thớ điểm chuyển thành cụng ty cổ phần. Tiếp đú, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Chỉ thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 về việc xỳc tiến thực hiện thớ điểm cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước và cỏc giải phỏp đa dạng húa hỡnh thức sở hữu đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước. Chỉ thị đó chỉ ra rằng: Cổ phần húa chưa kết hợp chặt chẽ với sắp xếp doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp gặp khú khăn; trong khi sắp xếp, thiờn về giải thể hơn là ỏp dụng hỡnh thức đa dạng húa sở hữu. Đến thỏng 5/1996, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 28/CP về chuyển một số doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần. Đõy là văn bản phỏp lý đầu tiờn quy định một cỏch tương đối đồng bộ về cỏc chớnh sỏch đối với doanh nghiệp nhà nước cổ phần húa. Nghị định này được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 25/CP ngày 26/3/1997 và được thay thế bằng Nghị định số 44/1995/NĐ-CP ngày 29/6/1998 về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần. Nghị định số 44/1998/NĐ-CP quy định chớnh sỏch đối với doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp thực hiện cổ phần húa như sau: - Về hỡnh thức cổ phần húa: ngoài ba hỡnh thức quy định trước đõy (theo Nghị định 28/CP) là: giữ nguyờn giỏ trị thuộc vốn nhà nước hiện cú tại doanh nghiệp và phỏt hành cổ phiếu để thu hỳt thờm vốn; bỏn một phần giỏ trị thuộc vốn nhà nước hiện cú tại doanh nghiệp; tỏch một bộ phận của doanh nghiệp đủ điều kiện để cổ phần húa nay bổ sung thờm một hỡnh thức cổ phần húa mới là bỏn toàn bộ giỏ trị hiện cú thuộc vốn nhà nước tại doanh nghiệp để chuyển thành cụng ty cổ phần. - Về xỏc định giỏ trị doanh nghiệp: Nguyờn tắc xỏc định là: giỏ trị thực tế của doanh nghiệp là toàn bộ giỏ trị tài sản hiện cú của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần húa mà người mua và người bỏn cổ phần đều chấp nhận được - tức là phải theo giỏ thị trường. Lợi thế kinh doanh như vị trớ địa lý, mặt hàng,... chỉ được thờm tối đa 30% vào giỏ trị thực tế của doanh nghiệp. Chớnh phủ giao cho Bộ trưởng Bộ Tài chớnh quyết định giỏ trị doanh nghiệp cú mức vốn nhà nước tại thời điểm cổ phần húa hơn 10 tỷ đồng; Bộ trưởng cỏc Bộ, Chủ tịch ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng quản trị cỏc Tổng cụng ty 91 quyết định giỏ trị doanh nghiệp cú mức vốn nhà nước tại thời điểm cổ phần húa từ 10 tỷ đồng trở xuống. - Về chớnh sỏch đối với người lao động: Nghị định 28/CP thực hiện chớnh sỏch cấp khụng một số cổ phiếu để hưởng cổ tức, nhưng khụng được chuyờn nhượng và chớnh sỏch cho vay trả chậm với lói suất trong thời gian 5 năm, tổng mức mua chịu khụng quỏ 15-20% giỏ trị doanh nghiệp. Nghị định 44/CP đó thay bằng chớnh sỏch bỏn giảm giỏ 30% đối với số cổ phần được mua với giỏ ưu đói cho người lao động trong doanh nghiệp, số cổ phần ưu đói tớnh theo thõm niờn cụng tỏc của họ. Cứ 1 năm làm việc cho nhà nước được mua tối đa 10 cổ phần, trị giỏ mỗ cổ phần là 100.000 đồng và chỉ phải trả 70.000 đồng. Người lao động cú quyền sở hữu cổ phần của mỡnh và cú thể chuyển nhượng, thứ kế. Chớnh sỏch này đó khắc phục được những khú khăn, tồn tại khi thực hiện theo Nghị định 28/CP. - Về tổ chức thực hiện: Thủ tướng Chớnh phủ quyết định thành lập Ban Đổi mới Quản lý doanh nghiệp Trung ương giỳp Thủ tướng Chớnh phủ tập trung chỉ đạo quỏ trỡnh đổi mới doanh nghiệp và cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước. ở cỏc Bộ, ngành Trung ương, cỏc ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tổng cụng ty 91 đều thành lập Ban Đổi mới Quản lý doanh nghiệp của mỡnh. Nhỡn chung, Nghị định 44/CP đó tạo ra sự hấp dẫn đối với người lao động, thủ tục, trỡnh tự khỏ rừ ràng, cú sự phõn cụng trỏch nhiệm cụ thể, tạo điều kiện cho cỏc bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp dễ dàng triển khai thực hiện việc cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước. Thành tựu đạt được. Trờn mười năm qua, những đổi mới về cơ chế, chớnh sỏch cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước đó và đang được triển khai và phỏt huy tỏc dụng, tiến độ cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước từng bước được đẩy mạnh. Tớnh từ năm 1992 đến năm 2005, cả nước đó cổ phần hoỏ được 2.996 doanh nghiệp nhà nước. Qua số liệu khảo sỏt 559 doanh nghiệp cổ phần hoỏ của Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương cho thấy 87,53% số doanh nghiệp cú kết quả hoạt động tài chớnh tốt hơn hoặc tốt hơn rất nhiều so với trước cổ phần hoỏ. So sỏnh năm đầu cổ phần hoỏ với năm cuối của mụ hỡnh doanh nghiệp nhà nước cho thấy lợi nhuận sau thuế tăng tới 48,8% ngay sau khi cổ phần hoỏ. Ngay trong năm sau cổ phần hoỏ, năng suất lao động của cỏc doanh nghiệp đó tăng trờn 26%, tiền lương bỡnh quõn tăng trờn 20% và đầu tư tài sản cố định tăng 23,1% so với khi cũn là doanh nghiệp nhà nước. Tốc độ tăng trưởng núi trờn của 559 doanh nghiệp tiếp tục được duy trỡ trong suốt quỏ trỡnh hoạt động dưới mụ hỡnh cụng ty cổ phần. Doanh thu tăng 13,4%/năm, lợi nhuận trước thuế đạt mức tăng trưởng 9,4%, lợi nhuận sau thuế tăng 54,3%; năng suất lao động tăng 18,3%/năm; đầu tư tài sản cố định tăng 11,5%; lương bỡnh quõn tăng 11,4%/năm. Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp nhà nước đó giảm mạnh về số lượng, và cải thiện đỏng kể về quy mụ vốn. Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước đó bắt đầu chuyển đổi theo hướng chỉ nắm giữ những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với cỏc sản phẩm và dịch vụ chủ yếu. Đa số doanh nghiệp sau khi cổ phần hoỏ đều cú tỡnh hỡnh tài chớnh tốt hơn so với trước chuyển đổi. Năng suất lao động, tiền lương, đầu tư tài sản cố định đều tăng đỏng kể. Những mặt thiếu sót và nguyên nhân. Những mặt thiếu sót. Bờn cạnh một số Bộ, ngành, địa phương, Tổng cụng ty 91 đó coi trọng cụng tỏc này, thỡ cũn một số Bộ, địa phương, tổng cụng ty vẫn cũn chần chừ, chờ đợi, chỉ núi nhiều về khú khăn vương mắc mà ớt tổ chức học tập, nghiờn cứu kinh nghiệm của những nơi đó làm tốt để giải thớch, thuyết phục cỏc đơn vị trực thuộc cổ phần húa. - ý nghĩa tạo động lực quản lý của cổ phần húa đó khỏ rừ nhưng tỏc động huy động vốn để đổi mới cơ cấu doanh nghiệp nhà nước cũn hạn chế, chưa tạo nờn sự chuyển biến đỏng kể trong cơ cấu lại nguồn vốn nhà nước. Tuy đó cú một số điển hỡnh về kết quả huy động vốn, như Cụng ty cổ phần Cơ điện lạnh, Cụng ty cổ phần Đại lý liờn hiệp vận chuyển, Cụng ty cổ phần Cỏp và Vật liệu viễn thụng, Cụng ty Mớa đường Lam Sơn,... nhưng do phần lớn đối tượng được lựa chọn cổ phần húa đều là doanh nghiệp nhà nước quy mụ nhỏ (trờn 90% cụng ty cổ phần húa cú vốn nhà nước dưới 10 tỷ đồng, trong đú khoảng 75% cú vốn nhà nước dưới 5 tỷ đồng), nờn tổng vốn nhà nước ở doanh nghiệp nhà nước được cổ phần húa cũn rất thấp, khụng đến 1.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 1,23% tổng vốn nhà nước hiện cú tại doanh nghiệp nhà nước. - Cụng tỏc tuyờn truyền vận động vẫn cũn bị xem nhẹ nờn chưa tạo ra sự quan tõm và hưởng ứng tớch cực của xó hội đối với chủ trương cổ phần húa. Tỷ lệ bỏn cổ phần ra xó hội cũn thấp và chưa thành quy định bắt buộc. Ngược lại, cũn khống chế tỷ lệ tối đa được mua cổ phần, cũn hạn chế cỏc đối tượng là cỏn bộ quản lý chỉ được mua cổ phiếu ưu đói ở mức bỡnh quõn cổ phần ưu đói trong doanh nghiệp cổ phần húa. 2.3.2 Nguyên nhân. Chưa quỏn triệt đầy đủ cỏc nghị quyết của Đảng về cụng tỏc cổ phần húa nờn sợ chệch hướng, việc chỉ đạo của Trung ương, Chớnh phủ chưa thường xuyờn, thiếu kiờn quyết dẫn đến cỏc Bộ, ngành, địa phương, nơi làm tốt cũng giống như nơi làm chưa tốt, thậm chớ khụng làm cũng khụng sao. - Cơ chế chớnh sỏch cổ phần húa ban hàn chưa đồng bộ, quy trỡnh và thủ tục cũn phức tạp. Trong thời gian dài chậm quy định phạm vi doanh nghiệp nhà nước được phộp cổ phần húa. Chậm cụ thể húa thành mục tiờu và kế hoạch cổ phần húa hàng năm của từng ngành và từng địa phương. Mặt khỏc, đõy là cụng việc rất phức tạp và nhạy cảm, nhưng chỳng ta lại chưa cú kinh nghiệm thực tế, sự chỉ đạo và phối hợp thụng suốt từ Trung ương đến cơ sở, đảm bảo cho việc triển khai được vững chắc. Vỡ vậy, phải vừa làm vừa rỳt kinh nghiệm. - Một số Bộ, địa phương và phần lớn doanh nghiệp nhà nước chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa của chủ trương cổ phần húa, lo ngại bị ảnh hưởng đến quyền lợi hoặc chưa thực sự yờn tõm là cú hiệu quả. Do đú chần chừ, nộ trỏnh, sợ trỏch nhiệm, e ngại trệch hướng, chờ đợi người khỏc làm trước, thiếu chủ động thực hiện. Thực tế cho thấy nơi nào cấp ủy Đảng, chớnh quyền quan tõm chỉ đạo thỡ dự cú khú khăn lỳng tỳng cũng cú thể khắc phục được. Khỏch sạn Sài Gũn ban đầu chỉ cú 25% cụng nhõn viện đăng ký mua cổ phần nhưng qua gần 2 năm kiờn trỡ giải thớch, thuyết phục nờn khi cổ phần húa đó cú 100% người lao động trong cụng ty mua cổ phần. - Cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục từ trong Đảng, trong bộ mỏy Nhà nước từ trung ương đến địa phương chưa được đẩy mạnh thường xuyờn. Tư tưởng ỷ lại vào bao cấp của ngõn sỏch chưa được phờ phỏn và khắc phục triệt để. - Chưa cú mụi trường thật sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế. Doanh nghiệp nhà nước vẫn được nhiều ưu đói hơn và một số cỏn bộ quản lý ở cỏc ngành vẫn coi doanh nghiệp đó cổ phần húa là doanh nghiệp ngoài quốc doanh nờn cũn phõn biệt đối xử. Mặt khỏc, do Luật Cụng ty trước đõy và Luật Doanh nghiệp nhà nước đều chưa quy định rừ vai trũ quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp đa sở hữu cú vốn Nhà nước gúp nờn mỗi nơi vận dụng theo nhận thức riờng, khi thỡ theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, hiện đại theo Luật Cụng ty. - Chậm hỡnh thành một tổ chức chuyờn trỏch đủ sức giỳp Chớnh phủ chỉ đạo cụng tỏc phức tạp này. Quan điểm và giải pháp để xúc tiến cổ phần hoá.    Ngày 24/8/2004, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg về ban hành tiờu chớ, danh mục phõn loại cụng ty nhà nước và cụng ty thành viờn hạch toỏn độc lập thuộc Tổng cụng ty nhà nước. Đõy là cơ sở phỏp lý quan trọng để sắp xếp tiếp cỏc cụng ty nhà nước, đặc biệt là đối với việc mở rộng cổ phần hoỏ cụng ty nhà nước, cụ thể như sau:     Một là, giảm tối đa danh mục ngành, lĩnh vực cụng ty nhà nước cần nắm giữ 100% vốn, chỉ giữ lại những ngành, lĩnh vực độc quyền nhà nước, hoạt động cụng ớch quan trọng, trong đú cú loại trừ một số lĩnh vực sự nghiệp như: kiểm soỏt và phõn phối tần số vụ tuyến điện, kiểm định kỹ thuật phương tiện giao thụng cơ giới.     Cỏc cụng ty nhà nước quy mụ lớn, cú vốn nhà nước từ 30 tỷ đồng trở lờn, mức thu nộp ngõn sỏch nhà nước 3 năm liền kề từ 3 tỷ đồng trở lờn, đi đầu trong việc ứng dụng cụng nghệ mũi nhọn, cụng nghệ cao, gúp phần ổn định kinh tế vĩ mụ cũng chỉ giữ 100% vốn nhà nước đối với 8 ngành, lĩnh vực: chế biến dầu mỏ, khai thỏc quặng cú chất phúng xạ, đúng và sửa chữa phương tiện vận tải đường khụng, in sỏch bỏo chớnh trị, bỏn buụn thuốc phũng bệnh, chữa bệnh, hoỏ dược, bỏn buụn lương thực, bỏn buụn xăng dầu, vận tải đường khụng, đường sắt (trước đõy gồm 36 ngành, lĩnh vực).     Hai là, chuyển một số ngành, lĩnh vực trước đõy nhà nước nắm giữ 100% vốn sang nhà nước giữ cổ phần chi phối như: khai thỏc một số khoỏng sản quan trọng, sản xuất một số sản phẩm cơ khớ, sản xuất gang thộp quy mụ lớn, xi măng quy mụ lớn, sản xuất phõn hoỏ học, thuốc bảo vệ thực vật, một số mặt hàng tiờu dựng quan trọng. Khai thỏc, cung cấp nước sạch, vận tải đường biển, kinh doanh tiền tệ. Ngoài ra, nhà nước cũng chỉ giữ cổ phần chi phối trong 6 ngành, lĩnh vực quan trọng như: sản xuất giống gốc cõy trồng, vật nuụi và tinh đụng; dịch vụ đỏnh bắt hải sản xa bờ; quản lý, bảo trỡ hệ thống đường bộ, đường thuỷ quan trọng; quản lý, khai thỏc cỏc cụng trỡnh thuỷ nụng; dịch vụ hợp tỏc lao động; kinh doanh mặt bằng hội chợ, triển lóm.     Ngoài danh mục cỏc ngành, lĩnh vực cụng ty nhà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0950.doc
Tài liệu liên quan