LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 3
VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP 3
1.SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
1.1.1 Quá trình hình thành 3
1.1.2 Quá trình phát triển 4
1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty 4
1.3 Các chi nhánh, các xí nghiệp trực thuộc công ty quản lý 5
1.4 Cơ cấu tổ chức 6
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty 8
2.1.Các nhân tố thuộc môi trường bên trong 8
2.1.1 Các nhân tố liên quan đến hoạt động quản trị 8
2.1.2 Trình độ phát triển cơ sở vật chất và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật 12
2.1.3 Hệ thống trao đổi thông tin trong toàn bộ hệ thống doanh nghiệp 16
2.1.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp 20
2.2.Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài 22
2.2.1.Môi trường pháp lý. 22
2.2.2 Môi trường kinh tế 23
2.2.3.Môi trường tự nhiên. 23
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY VẬT LIỆU NỔ 24
CÔNG NGHIỆP 24
1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CÔNG TY 24
1.1 Những kết quả chung của hoạt động tiêu thụ của công ty 24
1.2.Những hạn chế còn tồn tại 25
2. Thực trạng hoạt động sản xuất của công ty 26
2.1. Những kết quả của hoạt động sản xuất 26
2.2. Những hạn chế còn tồn tại 27
3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 28
3.1 Kết quả đạt được 28
3.1.1 Hiệu quả của các thành viên trực thuộc công ty 28
1.Kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp. 28
2.Hoạt động kinh doanh khác của công ty 30
3.Hoạt động kinh doanh Tài chính 33
4.Hoạt động kinh doanh bất thường 35
3.1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản 37
3.2.Những tồn tại, nguyên nhân của tồn tại 44
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY VẬT LIỆU NỔ 46
CÔNG NGHIỆP 46
1 Định hướng phát triển của công ty vật liệu nổ công nghiệp 46
1.1 Mục tiêu chính 46
1.2 Một số mục tiêu cụ thể đến năm 2010 47
2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty 49
2.1 Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh 49
2.1.1 Chiến lược tổng quát 49
2.1.1.1.Chiến lược tăng trưởng tập trung 49
2.1.1.2. Lựa chọn danh mục đầu tư. 51
2.1.2 Chiến lược bộ phận, chức năng 52
2.2 Nâng cao chất lượng, tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động 53
2.3 Tăng cường công tác quản trị 54
2.3.1 Tăng cường công tác quản trị sản xuất 54
2.3.2 Tăng cường cường công tác quản trị tiêu thụ 57
2.3.3 Tăng cường tác quản trị cung ứng nguyên vật liệu 58
2.3.4 Tăng cường công tác quản trị chi phí 60
2.4 Lựa chọn những quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả. 63
2.4.1Quyết định mức sản lượng và sự tham gia các yếu tố đầu vào. 63
2.4.2.Xác định và phân tích điểm hoà vốn 64
2.5 Tăng cường và mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp và xã hội 64
2.5.1 Mối quan hệ doanh nghiệp với khách hàng 64
2.5.2 Mối quan hệ doanh nghiệp với các cơ quan quản lý nhà nước 66
3. Kiến nghị với Ngành và Nhà nước 66
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
71 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trang hiệu quả và nâng cao hiệu quả kinh kinh doanh của Công ty vật liệu nổ công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết kế kênh phân phối chưa hợp lý
Địa điểm đặt các đơn vị kinh doanh chưa phù hợp đánh giá chưa đúng nhu cầu địa bàn, nhu cầu chưa đến mức phải đặt một đơn vị trực thuộc đây cũng là nguyên nhân chính còn có nhiều đơn vị hoạt động còn lỗ.
2. Thực trạng hoạt động sản xuất của công ty
2.1. Những kết quả của hoạt động sản xuất
Bảng 4: Đặc tính kỹ thuật của các sản phẩm của công ty Vật liệu nổ công nghiệp sản xuất
Stt
Chỉ tiêu
Đơn vị
Anfo thường
Anfo chịu nước
An toàn AHI
Zecno
1
Tỷ trọng rời
0,8-0,9
0,85-0,9
0,85-0,9
0,85-0,95
2
Khả năng sinh công
C
320-330
310
250-260
350-360
3
Độ nén trụ dài
Mm
15-20
17
10
14-16
4
Tốc độ nổ
Km/s
3,5-4
3,5-3,8
3
3,2-4
5
Khả năng chịu nước
Giờ
0
4-5
0
0
6
Thời gian bảo quản
Tháng
3
3
3
6
7
Quy cách đóng gói
Kg
25
25
36mmx0,2kg
25
Nguồn: Phòng sản xuất công ty
Hiện nay công ty đang sản xuất bốn loại thuốc nổ, trong đó thuốc nổ Anfo thường và Anfo chịu nước chiếm tới 70% lượng thuốc nổ công ty sản xuất ra, được sản xuất ở Quảng Ninh. Trên cơ sở xác định nhu cầu của các đơn vị công ty tiến hành vận chuyển thuốc nổ bằng các phương tiện đặc chủng. Hai loại thuốc nổ còn lại An toàn AHI và Zecno chiếm khoảng 30% lượng thuốc nổ công ty sản xuất ra và được sản xuất bằng dây chuyền bán tự động và nộp thuốc nổ tại khai trường. Hai loại thuốc nổ này không có sản xuất thừa bởi chỉ có nhu cầu xe bán tự động sản xuất thuốc nổ mới đi để sản xuất. Lượng thuốc nổ còn tồn kho chủ yếu là của thuốc nổ Anfo chịu nước, Anfo thường do vậy cần xác định đúng nhu cầu lượng thuốc nổ này để lượng tòn kho là ít nhất, bời vì lượng tông kho thuốc nổ làm giảm khả năng nổ, không đảm bảo không tiêu thụ được làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty.
Bảng 5:Khối lượng sản suất công ty Vật liệu nổ công nghiệp của công ty giai đoạn 1998-2003
Chỉ tiêu
Đơn vị
1998
1999
2000
2001
2002
2003
Thuốc nổ các loại
Tấn
14168
15431
18346
29412
18453
23571
Kíp nổ các loại
1000cái
9247
10455
18154
19570
19967
24327
Dây các loại
1000m
14569
13493
16907
16932
14027
17975
May mặc xuất khẩu
bộ
5023
6119
6009
7123
7352
9122
Nguồn: Số liệu phòng kế hoạch chỉ huy sản xuất công ty Vật liệu nổ cônh nghiệp
Qua bảng khối lượng sản xuất qua các năm giai đoạn 1998-2003, khối lượng sản xuất có xu hướng tăng qua các năm cụ thể
+Thuốc nổ cá loại tăng và vượt khối lượng tiêu thụ khoảng một nghìn tấn đặc biệt năm 2001 khối lượng tăng này gần đạt đến 9 nghìn tấn.
+Kíp nổ các loại giữa sản xuất và tiêu thụ tương đương nhau
+Dây các loại sản xuất vượt so với tiêu thụ khoảng 1 nghìn tấn, đặc biệt năm 1998 khối lượng tăng hơn gần 3 nghìn cái
2.2. Những hạn chế còn tồn tại
+Việc bố trí kho chưa phù hợp cần có các kho bố trí rải rác ở các đơn vị tại địa bàn các tỉnh để kịp thời cho công tác tiêu thụ, không phải khi cần công ty mới tiến hành vận chuyển không đảm bảo tiến độ khai thác của các công ty cần thuốc nổ.
+Xây dựng nơi sản xuất chưa phù hợp: Có một nhà máy sản xuất đặt ở Quảng Ninh cung cấp thuốc nổ cho cả nước, khoảng cách từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ rất lớn dẫn đến chịu chi phí vận chuyển tốn kém làm giảm lợi nhận của công ty. Do vậy cần phải cân nhắc giữa đầu tư xây dựng các nhà máy ở các miền để gần nơi tiêu thụ so với vận chuyển như hiện nay trên cơ sở các phương tiện sẵn có.
3 Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
3.1 Kết quả đạt được
3.1.1 Hiệu quả của các thành viên trực thuộc công ty
1.Kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp.
Qua bảng thống kê lợi nhuận năm 2001, năm 2002 của các đơn vị trực thuộc công ty.
Năm 2001 có 8 công ty làm ăn có lãi đạt 61% làm ăn có lãi năm 2002 có 7 công ty làm ăn có lãi đạt 53,8% số công ty làm ăn có lãi, số công ty làm ăn có lãi giảm trong khi đó toàn công ty kinh doanh có lợi nhuận.
Các đơn vị kinh doanh có tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng của công ty 108,45% như đơn vị Ninh Bình có tốc độ tăng 3753,37%, Sơn La tốc độ tăng 284,82%.
Đơn vị hai năm liên tiếp kinh doanh có lãi, và chiếm tỷ trọng lợi nhuận lớn trong công ty là Quảng Ninh năm 2001 lợi nhuận 26981 triệu, năm 2002 lợi nhuận 35617 triệu. Đơn vị Quảng Ninh có kết quả sản xuất kinh doanh tốt là do những nguyên nhân: công ty sản xuất thuốc nổ đặt ở đây, nơi đây là thị trường tiêu thụ chủ yếu lượng thuốc nổ sản xuất ra phục vụ cho khai thác than, không chịu chi phí vận chuyển đi xa như các đơn vị kinh doanh ở xa nơi sản xuất thuốc nổ.
Bảng 6: Kinh doanh của các đơn vị trực Công ty VLNCN
Đơn vị tính(triệu đồng)
TT
Đơn vị
Lợi nhuận VLN
Chênh lệch
2001
2002
%
0
Công ty VLN
5.766
12.025
6.259
208,55
1
Qninh
26.982
35.617
8.635
132,00
2
BTB
3.25
4.13
0.88
127,07
3
Ninh Bình
18.633
718
699.367
3853,37
4
Đà Nẵng
3.522
-434
-437.522
-123,544
5
Vũng Tàu
1.519
-221
-222.519
-149,04
6
Bắc Thái
-672
-933
-261
138,83
7
Sơn La
112
431
319
384,82
8
Gia Lai
-33
195
228
-590,90
9
Khánh Hoà
336
155
-181
46,13
10
Hà Bắc
179
227
48
126,815
11
Hải Phòng
-362
-83
279
22,92
12
Bắc Cạn
-71
-111
-40
156,338
13
Quảng Ngãi
-25.5
-543
-517.504
2129,745
Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp
Các đơn vị khác kinh doanh không hiệu quả liên tiếp hai năm làm ăn không có lãi là do những nơi này ở xa nơi sản xuất như miền núi vùng sâu vùng xa nơi có thi trường tiêu thụ nhỏ ít có nhu cầu vật liệu nổ và các đơn vị này có cơ cấu tổ chức kinh doanh lớn nên có chi phí kinh doanh cao cũng như ở xa nơi sản xuất chịu chi phí vận chuyển lớn, làm ăn kém hiệu quả cũng là do nguyên nhân quản lý kinh doanh chưa được tốt, không chuyển đổi sản xuất kịp thời.
Các đơn vị hai năm liền sản xuất kinh doanh không có lãi: Bắc Thái, Hải Phòng, Bắc Cạn, Quảng Ngãi.
Các đơn vị từ làm ăn có lãi năm 2001trở lên lỗ năm 2002: Đà Nẵng,Vũng Tàu.
Các đơn vị từ làm ăn lỗ trở lên có lãi: Gia Lai.
Bảng7:Kinh doanh của các đơn vị trực thuộc công ty VLNCN Đơn vị tính(triệu đồng)
TT
Đơn vị
Lợi nhuận VLN
1999
2000
2003
0
Công ty VLN
3.324
4.476
23.341
1
Qninh
20.532
25.237
45.531
2
BTB
5,34
6,48
13
3
Ninh Bình
17.622
16.423
15.479
4
Đà Nẵng
4.523
6.543
7.314
5
Vũng Tàu
-12
-14
2
6
Bắc Thái
-420
-320
-15
7
Sơn La
15
12
-4
8
Gia Lai
-23
-25
-10
9
Khánh Hoà
234
243
120
10
Hà Bắc
-451
-521
-200
11
Hải Phòng
21
28
-10
12
Bắc Cạn
-72
-42
32
13
Quảng Ngãi
-28,9
4
10
Nguồn: Phòng kế toán tổmg hợp
2.Hoạt động kinh doanh khác của công ty
Hoạt động kinh doanh khác của các đơn vị trực thuộc công ty: sản xuất và kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ như vật liệu xây dựng, dịch vụ vận chuyển hàng hoá, cài đặt khoan nổ mìn, thi công các công trình vừa và nhỏ, sản xuất và chế biến than, các dịch vụ sửa chữa các phương tiện vận tải như tàu thuyền xe cơ giới.
Bảng 8: Hoạt động kinh doanh khác của các đơn vị trực thuộc
Công ty vật liệu nổ công nghiệp.
Đơn vị tính (triệu đồng)
TT
Đơn vị
Lợi nhuận KD khác
Chênh lệnh
2001
2002
%
0
Công ty VLN
2.168
1.748
1.748
80.627
1
Qninh
130
349
219
268.461
2
BTB
208
85
123
40.865
3
Ninh Bình
49
103
54
210.204
4
Đà Nẵng
143
84
-59
58.741
5
Vũng Tàu
105
455
350
433.333
6
Bắc Thái
6
21
15
350
7
Sơn La
0,846
52
52
6146.572
8
Gia Lai
145
340
195
234.482
9
Khánh Hoà
36
134
98
372.222
10
Hà Bắc
0
561
561
11
Hải Phòng
36
390
354
1083.333
12
Bắc Cạn
207
4208
4001
2032.850
13
Quảng Ngãi
0
515
515
14
Hà Giang
1067
32
-1035
2.999
Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp
Qua bảng thống kê lợi nhuận của các hoạt động kinh doanh khác ta thấy hiệu quả kinh doanh của các đơn vị cao hơn kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp, số doanh nghiệp kinh doanh không có lợi nhuận giảm đặc biệt năm 2002 không có đơn vị kinh doanh nào bị lỗ. Loại hình kinh doanh khác dường như thích hợp với nhiều đơn vị hơn phù hợp tình hình tiêu thụ thị trường, đầu tư thấp không chịu chi phí không tải cao.
Bảng 9: Hoạt động kinh khác của các đơn vị trực thuộc
Công ty VLNCN
Đơn vị tính(Triệu đồng)
TT
Đơn vị
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh khác
1999
2000
2003
0
Công ty VLN
640
1.436
2.134
1
Qninh
90
102
80
2
BTB
120
197
203
3
Ninh Bình
30
90
70
4
Đà Nẵng
121
200
254
5
Vũng Tàu
109
405
320
6
Bắc Thái
4
67
107
7
Sơn La
2
3
9
8
Gia Lai
32
50
49
9
Khánh Hoà
35
70
132
10
Hà Bắc
112
237
309
11
Hải Phòng
12
23
50
12
Bắc Cạn
0
89
12
13
Quảng Ngãi
4,67
2
50
Nguồn: phòng kế toán tổng hợp
Ngoài ra các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp có lãi còn có thể kiếm thêm lợi nhuận ở hoạt động kinh doanh khác góp phần làm tăng thêm lợi nhuận hoạt động của đơn vị cũng như toàn công ty.
Số đơn vị kinh doanh có lãi năm 2001 là 12 chiếm 85,4% số đơn vị kinh doanh. Năm 2002,100% đơn vị kinh doanh có lãi.
Tốc độ tăng lợi nhuận của công ty ở hoạt động kinh doanh khác là 80,627%, các đơn vị kinh doanh có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng toàn công ty như Quảng Ninh là 268,46%, Ninh Bình là 210,2%, Vũng Tàu 433,3%, Bắc Thái 380%, Sơn La là 234%, Khánh Hoà là 372%, Hải Phòng 1083%, Bắc Cạn 2032%. Một số đơn vị năm 2001 không sản xuất kinh doanh các lĩnh vực khác thì ngay sau khi tham gia vào kinh doanh các lĩnh vực khác đã có lãi như Hà Bắc, Quảng Ngãi.
Bên cạnh các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh khác còn có các doanh nghiệp có kết quả kinh doanh giảm như BTB, Đà Nẵng, Hà Giang. Đặc biệt hoạt động kinh doanh của Hà Giang năm 2001 lợi nhuận là 1067 triệu đến năm 2002 lợi nhuận là 32 triệu giảm 1035 triệu và chỉ đạt 2,999% so với năm 2001. Hoạt động kinh doanh của Hà Giang là nguyên nhân chính làm cho lợi nhuận hoạt động kinh doanh khác của công ty năm 2002 giảm so với năm 2001 và chỉ đạt 80,627% so với lợi nhuận năm 2001.
3.Hoạt động kinh doanh Tài chính
Hoạt động kinh tài chính của công ty qua hai năm đều không có lãi năm 2001 công ty lỗ 4109 triệu năm 2002 lỗ 5843 triệu.
Năm 2001 có 10 đơn vị trực thuộc công ty có lợi nhuận âm chiếm 71,4% các đơn vị trực thuộc công ty.
Năm 2002 có 9 đơn vị trực thuộc công ty có lợi nhuận âm chiếm 64,3% các đơn vị trực thuộc công ty.
Đặc biệt là Gia Lai năm 2001 lỗ 72 triệu năm 2002 lỗ 3929 triệu sau đó đến Quảng Ninh năm 2001 lỗ 1456 triệu năm 2002 lỗ 2172 triệu, Đà Nẵng năm 2001 lỗ 300 triệu năm 2002 lỗ 1017 triệu.
Bảng 10: Hoạt động kinh doanh Tài chính của các đơn vị trực thuộc
Công ty VLNCN
Đơn vị tính(Triệu đồng)
TT
Đơn vị
Lợi nhuận VLN
Chênh lệch
2001
2002
%
0
Công ty VLN
-4.109
-5.843
-1.734
142.200
1
Qninh
-1.456
-2.173
-0.717
149.244
2
BTB
-447
-528
-81
118.120
3
Ninh Bình
-413
-543
-130
131.476
4
Đà Nẵng
-300
-1.017
298.98
0.339
5
Vũng Tàu
-630
-721
-91
114.444
6
Bắc Thái
-105
133
238
-126.666
7
Sơn La
-98
-144
-46
146.938
8
Gia Lai
-72
-3.929
68.071
5.456
9
Khánh Hoà
-188
-273
-85
145.212
10
Hà Bắc
1
2
1
200
11
Hải Phòng
3
4
1
133.333
12
Bắc Cạn
6
9
3
150
13
Quảng Ngãi
1
1
0
100
14
Hà Giang
-406
73
479
-17.980
Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp
Bên cạnh các đơn vị hoạt động kinh doanh tài chính bị lỗ, có 4 đơn vị kinh doanh có lãi: Hà Bắc, Hải Phòng, Bắc Cạn, Quảng Ngãi.
Qua tìm hiểu hoạt động kinh doanh tài chính của công ty: do quy định của Bộ Tài chính tính lãi xuất vay ngân hàng vào hoạt động kinh doanh tài chính. Do vậy những đơn vị kinh doanh có lợi nhuận tài chính âm là do vay nhiều tiền ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của mình. Còn các dơn vị kinh doanh có lãi do được công ty cấp vốn kinh doanh nên không phải chiếm dụng nhiều vốn từ ngân hàng đây cũng là nguyên nhân chính để lợi nhuận từ hoạt động tài chính dương.
4.Hoạt động kinh doanh bất thường
Bảng 11: Hoạt động kinh doanh bất thường của các đơn vị trực thuộc Công ty VLNCN
Đơn vị tính(Triệu đồng)
TT
Đơn vị
Lợi nhuận HĐKDBT
Cênh lệch
2001
2002
%
0
Công ty
VLN
457
3.05
-460.1
-0,667
1
Qninh
636
-15
-651
-2,358
2
BTB
1
-4
-5
-400
3
Ninh Bình
0
14
14
4
Đà Nẵng
-29
-27
2
93,103
5
Vũng Tàu
155
-116
-271
-74,838
6
Bắc Thái
7
-27
-34
-385,714
7
Sơn La
-0.942
-5
-4.058
530,785
8
Gia Lai
-17
-18
-1
105,882
9
Khánh Hoà
-7
2
9
-28,571
10
Hà Bắc
8
135
127
1687,5
11
Hải Phòng
-289
6
295
-2,076
12
Bắc Cạn
10
-0.744
-10.74
-7,44
13
Quảng Ngãi
-51
-8
43
15,686
14
Hà Giang
32
-2983
-3015
-9321,875
Nguồn: phòng kế toán tổng hợp
Hoạt động kinh doanh bất thường của công ty bao gồm: các khoản giảm giá hàng bán, các khoản thu nhập hoặc chi phí do vi phạm hợp đồng đem lại, các khoản nợ khó đòi hay không có khả năng thanh toán của khách hàng nay công ty thu hồi được, các khoản nộp phạt do vi phạm các quy định của luật pháp.
Năm 2001 có 6 đơn vị không có lãi trong hoạt động bất thường chiếm 42,9% số doanh nghiệp.
Bảng 12: Hoạt động kinh khác của các đơn vị trực thuộc
Công ty VLNCN
Đơn vị tính(Triệu đồng)
TT
Đơn vị
Lợi nhuận HĐKDBT
1999
2000
2003
0
Công ty VLN
-579
135
58
1
Qninh
321
200
198
2
BTB
67
34
40
3
Ninh Bình
-49
50
20
4
Đà Nẵng
-132
-16
3
5
Vũng Tàu
8
81
-45
6
Bắc Thái
-235
-135
-100
7
Sơn La
57
142
37
8
Gia Lai
-438
-154
-21
9
Khánh Hoà
-56
-8
-14
10
Hà Bắc
53
42
-54
11
Hải Phòng
8
-12
-34
12
Bắc Cạn
6
50
2
13
Quảng Ngãi
8,43
18
6
Nguồn: phòng kế toán tổng hợp
Năm 2002 có 10 đơn vị không có lãi trong hoạt động kinh doanh bất thường chiếm71,4% số doanh nghiệp. Các khoản lỗ của các đơn vị chủ yếu do giảm giá hàng bán.
3.1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
*Thực trạng tài sản của Công ty
+Đất đai, diện tích mặt nước sử dụng trong sản xuất kinh doanh của doanh nhiệp.
Bảng 13: Các bến cảng thuộc công ty vật liệu nổ công nghiệp năm 2000.
Tên cảng
Diện tích mặt nước
(m)
Diện tích quy mô
quản lý (m)
Cảng Bạch Thái Bưởi
7000
5568
Bến Cái Đá
5350
5500
Cảng Mông Dương
5000
6668
Nguồn: Phòng kế toán tài sản cố định
Qua bảng ta thấy được doanh nghiệp có hệ thông cảng lớn rải rác ở các nơi giúp cho việc thuận tiện bỗc dỡ nguyên nhiên vật liệu nhập về từ nước ngoài qua đường biển, đường sông chủ động hơn trong công tác chuẩn bị, bốc dỡ nguyên vật liệu phục cho sản xuất. Hàng hoá mua từ nước ngoài haycủa các công ty trong nước được nhập, xếp lên cảng là nơi chứa nguyên vật liệu tạm thời sau đó công ty sử dụng các phương tiện vận tải chuyên dụng tham gia vận chuyển các hàng hoá này đến nơi sản xuất Vật liệu nổ và vận chuyển nhiên liệu, các sản phẩm đã sản xuất của công ty đến nơi tiêu thụ .Bên cạnh việc các cảng tham gia bốc dỡ vận chuyển hàng hoá phục vụ kinh doanh sản xuất cho công ty. Công ty còn tham gia vận chuyển bốc dỡ các hàng hoá khác khi thị trường có nhu cầu ngoài ra công ty cung cấp các dịch vụ đường biển, đường sông như sửa chữa tàu thuyền trên sông
Bảng 14: Các nhà xưởng của công ty vật liệu nổ công nghiệp năm 2002.
STT
Xí Nghiệp
Nhà xưởng
Diện tích m
1
XNHCM Quảng Ninh
Sản xuất thuốc nổ
Sữa chữa cơ khí
1166
630
2
XNHCM Vũng Tàu
Sản xuất thuốc nổ
372
3
XN Vận tải thuỷ bộ
Sửa chữa ô tô, sx than
Tổ ong, VLXD
1800
518,4
4
XN vận tải sông biển
Hải Phòng
Sửa chữa cơ khí
332
5
XNSX-Cung ứng VT
Hà Nội
SX dây, bao bì, may hàng Bảo hộ LĐ
600
600
Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp
Qua số liệu ở trên cho thấy công ty có diện tích mặt bằng rộng bố trí phân bổ ở nhiêu nơi trên cả nước. Thuận tiện cho sản xuất kinh doanh của công ty, với diện tích mặt rộng như thế này tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô sản xuất công ty cũng như mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh công ty. Công ty cùng một thời điểm tham gia sản xuất nhiều mặt hàng và dịch vụ được phân bổ nhiều nơi trên cả nước. Doanh nghiệp sản xuất chính là vật liệu nổ công nghiệp đặt ở Quảng Ninh và Vũng Tàu bên cạnh có sản phẩm dịch vụ kèm theo như sản xuất dây điện, bao bì, may mặc hàng bảo hộ lao động ở Hà Nội, Sản xuất than tổ ong, vật liệu xây dựng ở xí nghiệp vận tải thuỷ bộ, các dịch vụ sữa chữa cơ khí ở XNHCM Quảng Ninh và XN vận tải sông biển Hải Phòng. Diện tích mặ bằng ở XN vận tải thuỷ bộ là lớn nhất 2.318,4 m sau đó đến XNHCM Quảng Ninh với diện tích là 1796 m nơi nhà máy sản xuất thuốc nổ đặt ở đây với công xuất hai dây chuyền hiện có.
Thuốc hầm lò: 2000 tấn/năm
Thuốc lộ thiên: 30.000 tấn/năm
ở xí nghiệp vận tải thuỷ bộ diện tích dành để cho sửa chữa ô tô gấp ba lần diện tích dùng để sản xuất than, vật liệu xây dựng hay chiếm 78% tổng diện tích của Xí Nghiệp, với quy mô về mặt bằng xí nghiệp có thể sửa chữa 100 ô tô các loại
còn diện tích mặt bằng còn lại xí nghiệp sản xuất than tổ ong, và vật liệu xây dựng như tấm lợp brôximăng, gạch xi măng, các ống cống tròn các kích cỡ. XN vật tư Hà Nội nơi chuyên sản xuất dây điện, bao bì, và hàng may mặc với diện tích 1200 m và ở đây là nơi đặt bộ máy quản lý công ty như các phòng ban: phòng kế toán, phòng thương mại, phòng kế hoạch và đầu tư, phòng kỹ thuật và chuyển giao công nghệ, phòng giám đốc, phó giám đốc, phòng tổ chức, phòng nhân sự và tiền lương, phòng pháp chế, phòng bảo vệ và an toàn lao động. Kế toán công ty thực hiện kế chế độ kế toán phụ thuộc các đơn vị trực thuộc công ty phải gửi FAX về cho phòng kế toán tổng hợp những số liệu liên quan về doanh thu cũng như chi phí đơn vị hoạt động. Diện tích cho các phòng ban quản lý vào khoảng 300 m. Địa điểm công ty đặt các xí nghiệp đều thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ cũng như các nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong toàn bộ diện tích mặt bằng công ty đang sử dụng có diện tích đất của công ty và có diện tích đi thuê.Hầu hết các nhà xưởng vẫn còn đảm bảo phục vụ sản xuất tốt, có một số nhà xưởng mới xây số còn lại được tu bổ và sửa chữa thường xuyên.
- Tài sản cố định hiện có toàn công ty
Qua bảng kiểm kê tài sản cố định lượng tài sản cố định còn lại phản ánh quy mô của công ty là doanh nghiệp lớn, giá trị còn lại tài sản là 34.087.462.400 Lượng tài sản đã khấu hao 58.086.442.588 tổng tài sản cố định đã khấu hao hơn 60% . Trong đó tài sản cố định hữu hình còn lại 33.982.027.000 lượng tài sản đã bị khấu hao 58.057.123.000 hay tài sản đã khấu hao khoảng 63%.
Bảng 15: Báo cáo kiểm kê tài sản cố định 01/01/2003
(Đơn vị 1000đ)
STT
Chỉ tiêu
Nguyên giá
Hao mòn
GT còn lại
A
B
1
2
3
A
Tổng số
TSCĐ(I+II+III)
92.173.905
58.086.442
34.087.462
I
TSCĐ hữu hình(a+b+c)
92.173.905
58.057.123
33.982.027
a
TSCĐ đang dùng
91.830.159
57.848.131
33.982.027
1
Nhà cửa vật kiến trúc
39.621.858
23.802.815
15.819.043
2
Máy móc thiết bị
10.217.436
4.498.771
5.718.664
3
Phương tiện vận tải
39.680.609
27.913.756
11.748.852
4
TBị dụng cụ quản lý
2.310.254
1.614.787
695.467
b
TSCĐ không cần dùng
79.616
79.616
0
c
TSCĐ chờ thanh lý
129.374
129.374
0
II
TSCĐ thuê tài chính
III
TSCĐ vô hình
134.754
29.319
105.434
B
Chia theo vốn
92.173.905
58.086.442
34.087.462
1
Ngân sách
33.551.175
27.341.437
6.210.037
2
Bổ sung
20.659.955
13.012.619
7.647.336
3
Vay
37.296.559
17.732.685
19.563.874
4
Khác
666.213
0
666.213
Nguồn: Phòng kế toán TSCĐ
Trong tài sản hữư hình thì tài sản cố định đang dùng chiếm tỷ trọng lớn vào khoảng 98% còn tài sản không cần thiết hay không cần dùng chiếm tỷ lệ không đáng kể troang tổng tài sản điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã đầu tư vào những tài sản cần thiết phục vụ cho hoạt độnh kinh doanh làm giảm lãng phí vốn đầu tư. Lượng tài sản chờ thanh lý cũng chiếm tỷ lệ nhỏ đến 01/01/2003 tài sản đã được thanh lý. Thông qua bảng kiểm kê tài sản doanh nghiệp không có TSCĐ thuê tài chính điều này chứng tỏ doanh nghiệp chủ động trong việc sử dụng tài sản cố định,
Tài sản cố định của công ty trang bị đầy đủ không phát sinh thiếu trong quá trình kinh doanh, trang bị của công ty đầy đủ số lượng, chất lượng đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục. Chính công tác quản lý tài sản cố định của công ty đầy đủ và toàn diện giúp cho doanh nghiệp chủ động và dễ dàng mở rộng quy mô trong quá trình sản xuất do không bị phụ thuộc vào thuê mượn tài sản nhưng có nhược điểm lớn khi công ty không có chính sách sử dụng tài sản hợp lý như không hoạt động hết công xuất nhà máy cũng như kết hợp tối ưu đầu vào làm cho việc sử dụng tài sản không hiệu quả, khi mà công ty phải chịu chi phí không tải lớn làm tăng giá thành sản phẩm . Công xuất công ty thiết kế không thay đổi trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp sản xuất dưới công xuất thiết kế này thì xuất hiện chi phí không tải, chi phí cố định trên một sản phẩm cao làm đẩy giá thành lên cao. Đây cũng là nguyên nhân làm giảm kết quả kinh doanh toàn công ty. Một vấn đề mới được đặt ra đối với nhà quản lý để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản góp phần vào hiêu quả kinh doanh nói trung của toàn doanh nghiệp là phải sử dụng ở mức xấp xỉ công xuất thiết kế và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu vào mục đích nâng cao tính hiệu quả kinh tế của quy mô hay là chi phí trung bình một sản phẩm giảm khi tiến hành sản xuất nhiều sản phẩm.
Chi phí sản xuất ATC =AFC+AVC
trung bình một sp
AFC là chi phí cố định bình quân một sp
AVC là chi phí biến đổi bình quân một sp
Qua bảng thống kê tài sản còn cho thấy giá trị tài sản vật kiến trúc và phương tiện vận tải đều chiếm 40% tổng tài sản cố định, doanh nghiệp chủ yếu đầu tư nhà kho và phươn tiện vận tải, cho biết khả năng dự trữ, lưu không và khả năng vận chuyển hàng hoá là lớn. Trong khi đó chi phí đầu tư cho máy móc thiết bị chỉ chiếm khoảng 12% trong tổng chi phí đầu tư cho tài sản cố định, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất không quan trọng bằng việc đầu tư cho phương tiện vận và nhà của vật kiến trúc. Nhìn vào cột nguyên giá và hao mòn, tốc độ hao mòn được tính bằng khấu hao của phương tiện vận tải là lớn nhất sau đó đến nhà cửa vật kiến trúc cuối cùng là máy móc thiết bị. Điều này dễ dàng giải thích do quy định của bộ Tài Chính những tài sản thuộc nhà của vật kiến trúc thường được khấu hao qua nhiều năm hơn phương tiện vận tải.
Tài sản cố định được tài trợ bởi các ngồn vốn: vốn cấp từ ngân sách, nguồn vốn được bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp, nguồn vốn vay ngắn hạn, dài hạn từ các ngân hàng , nguồn vốn khác. Do công ty là doanh nghiệp TNHH một thành viên nên vốn được tài trợ từ ngân sách cấp chiếm khoảng 36%, nguồn vốn được bổ sung từ lợi nhuận các năm trước là 20.659.955.000 chiếm 23% do vậy tài sản cố định được đầu tư bởi nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 59% cũng như bất cứ doanh nghiệp nào hoạ động trong lĩnh vực kinh doanh đều thiếu vốn cho hoạt động, nguồn vốn đi vay không thể thiếu chiếm 40% tổng nguồn vốn đầu tư cho tài sản cố định .Qua phân tích trên cho thấy tài sản cố định chủ yếu đàu tư bằng vốn chủ hữu
Cũng giống như hoạt động doanh nghiệp khác tài sản cố định được đầu tư chủ yếu bằng vốn chủ sở hữu bởi vì tài sản cố định nguồn vốn đầu tư nhiều trong cơ cấu tổng nguồn vốn, vả lại thu hồi vốn trong thời gian dài mức độ rủi ro lớn nên doanh nghiệp muốn chủ động sử dụng nguồn vốn của mình đầu tư vào tài sản cố định . Theo dõi cột hao mòn và giá trị còn lại theo nguồn vốn ta thấy tốc độ thu hồi vốn đầu tư bằng ngân sách và vốn bổ sung cao hơn tốc độ thanh toán các khoản đi vay, tốc độ thu hồi vốn đầu tư từ ngân sách đạt 80%, tốc độ thu hồi vốn đầu tư từ lợi nhuận đạt khoảng 65% , doanh nghiệp trả các nguồn vốn đi vay chỉ đạt 46% chứng tỏ doanh nghiệp vẫn còn muốn sử dụng nguồn vốn đi vay để tài trợ cho tài sản cố định do vậy giá trị còn lại của tài sản cố định được đầu tư chủ yếu bằng nguồn vốn đi vay chiếm khoảng 56%.
*Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản.
Bảng 16: Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
Đơn vị (Triệu đồng)
STT
Chỉ tiêu
2001
2002
Chênh lệch
%
1
DT thuần
426.071
605.285
179.214
142,06
2
LN
2.882
3.183
301
110,4
3
Tài sản lưu động
137.784
221.264
137.784
160,587
4
Tài sản cố định
39.691
44.893
5202
113,11
5
Số vòng
Quay TSLĐ
3,0923
2,736
-0,356
88,486
6
Thời gian mỗi
Vòng(ngày)
118
133
15
112,71
7
Mức sinh lợi
TSCĐ
0,0726
0,0709
-0,0017
97,257
8
Mức sinh lợi
TSLĐ
0,0209
0,0144
-0,0065
68,899
Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp
+Qua bảng phân tích tính hiệu quả tài sản năm 2001 và năm 2002 ta thấy tốc độ tăng doanh thu 42,06 %, tốc độ tăng lợi nhuận 10,4%. Tốc độ tăng doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng lợi nhuận suy ra tốc độ tăng chi phí nhanh hơn tốc độ doanh thu.
+Tốc độ tăng tài sản cố định 13,11%, tốc độ tăng tài sản lưu động 60,58%. Tốc độ tăng tài sản lưu động tăng gần 5 lần tốc độ tăng tài sản cố định chứng tỏ công ty đã tăng công xuất hoạt động . Nhưng tốc độ tăng chi phí cao hơn tốc độ tăng công xuất, việc tăng công xuất thực hiện gặp phải việc lãng phí sử dụng tài sản lưu động chưa tiết kiệm được nguyên vật liệu, chưa phát huy tính hiệu quả kinh tế theo quy mô.
+Do tốc độ tăng doanh thu thuần đạt 42,06%, tốc độ tăng tài sản lưu động tăng nhanh hơn đạt 60,5% dẫn đến hiệu quả sử dụng tài san lưu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- M0036.doc