Thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Sông Đà 11

- Vấn đề quản lý quỹ khấu hao cần phải linh động hơn. Trong những năm qua toàn bộ quỹ khấu hao của công ty được nộp cho Tổng công ty theo công văn yêu cầu. Xét trên phạm vi Tổng công ty thì việc quản lý quỹ khấu hao của các doanh nghiệp là biện pháp tạo nguồn kinh phí để duy trì Bộ máy quản lý cho Tổng công ty nhưng xét trong phạm vi các doanh nghiệp tự quản lý một phần nhất định trong quỹ khấu hao nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp chú trọng hơn trong việc sử dụng VCĐ.

- Đề nghị tổng công ty cung cấp giải pháp phần mềm kế toán cho phép nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính kế toán của công ty. Tổng công ty hỗ trợ các giải pháp kỹ thuật cho phép nối mạng giữa các đơn vị trực thuộc của công ty với nhau và với công ty.

- Vấn đề quản lý quỹ khấu hao cần phải linh động hơn. Trong những năm qua toàn bộ những quỹ khấu hao của của công ty nộp cho tổng công ty theo công văn yêu cầu. Xét 2trên phạm vi Tổng công ty thì việc quản lý quỹ khấu hao của các doanh nghiệp là biện pháp tạo nguồn kinh phí để duy trì bộ máy quản lý cho Tổng công ty nhưng xét trong phạm vi các doanh nghiệp thì đem lại sự thụ động trong việc đầu tư, mua sắm mới các TSCĐ vì vậy Tổng công ty lên xem xét cho phép các doanh nghiệp quản lý một phần.

 

doc28 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Sông Đà 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đáng kể trong nợ phải trả . + Qua bảng cơ cấu vốn kinh doanh ta thấy chủ sơ hữu chiếm rất ít chỉ có 15%(8.037,49(triệu đồng ) trong năm 2001 sang năm 2002 vốn chủ sơ hữu là 8.540,21(triệu đồng) chiếm 11% trong tổng nguồn vốn . Điều này cho thấy tình hình tài chính của công ty không đảm bảo và mức độ phụ thuộc giữa các công ty với các đơn vị bên ngoài là lớn. + Để đánh giá được mức độ phụ thuộc của công ty với các đơn vị khác như trên ta xét. Biểu 3: Cơ cấu nguồn vốn của Công Ty Sông Đà 11 năm 2001 Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 1. Hệ số nợ 0,89 0,89 2.Hệ số nợ dài hạn 0,18 0,36 3. Hệ số vốn CSH trên nợ dài hạn 4,46 1,81 4. Hệ số vốn CSH 0,15 0,11 (Nguồn:Tư báo cáo tài chính của công ty-Viện kinh tế Hà Nội) Qua biểu 3 ta có nhận xét sau : Hệ số nợ của công ty là quá cao và có xu hướng la tăng lên . Đến thời điểm 31/12/2002 hệ số nợ của công ty là 0,89 tăng so với thờ điểm 31/12./2001 là 0,04(năm 2001 hệ số nợ là 0,85). Đây la dấu hiệu cho thấy khả năng thanh toán của công ty kém . Nguyên nhân do công ty mở rộng quy mô sản xuất nhưng vốn tư có và nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp trong này quá ít nên công ty phải huy động vốn từ nguồn khác . Chất lượng hiệu quả của việc kinh doanh được thể hiện rõ nét qua tình hình khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp .Ngoài ra ,tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp còn thể hiện chất lượng công việc tổ chứ công tác tiêu chuẩn của đơn vị. Hệ số khả năng thanh toán của công ty ta xem biểu : Biểu 4: Khả năng thanh toán của Công Ty Sông Đà 11 năm 2002 Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1,18 1,12 Hệ số khả năng thanh toán tạm thời 0,86 0,95 Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,03 0,04 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 1,23 1,15 nguồn:Từ báo cáo tài chính của công ty-Viện kinh tế Hà Nội) Qua biểu 4 ta có nhận xét như sau : Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là không khả quan . Thời điểm đầu năm 2002 hệ số khả năng thanh toán cuả công ty là 0,03. Và cuối năm là 0,04.Vậy có thể nói công ty không có khả năng thanh toán nhanh và công ty chưa thực hiện được việc chuyển đổi tài sản lưu động thanh tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán khi cần thiết . Hệ số khả năng thanh toán tổng quát cuối năm 2001 là 1,12 có giảm so với đầu năm 2002 nhưng có thể coi là tốt , có nghĩa là các khoản nợ vay đều có tài sản để đảm bảo và có thể chuyển đổi để thu hồi tiền đã đầu tư ( vào cuối năm 2002 công ty cứ đi vay 1 đồng vốn thì có thể có 1,12 đồng vốn đảm bảo ) Là 0,95 có tăng hơn sơ với đầu năm nhưng công ty vẫn không có đủ khả năng thanh toán tạm thời . Qua phân tích số liệu trên ta thấy, khả năng thanh toán tổng quát của công ty là tương đối khả quan con khả năng thanh toán nhanh và thanh toán thì công ty cần phải xem xét lại cơ cấu tài sản cho phù hợp để nâng cao khả năng thanh toán. 1.2.2 Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2002. Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định , vốn cố định có được sử dụng nhiều hay ít được bảo toàn và phát triển hay không đều phụ thuộc vào việc sử dụng tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh - Tính đến thời điểm 31/12/2002 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn của công ty đạt 17.688,21(triệu đồng ) chiếm 23% trong tổng tài sản. So với thời điểm 31/12/2001 thì giá trị Tài sản cố định đầu tư dài hạn tăng 1.195,74(triệu đồng )với tỷ lệ tăng là 7,3% Sau đây ta đi xem xét cụ thể tình hinh tăng giảm tài sản cố định của Công ty Sông Đà 11 được thể hiện qua biểu 5 Biểu5: Tình hình đầu tư tài sản cố định của CTSĐ11 năm 2002 Đơn vị tính (triệu đồng) Nhóm TSCĐ 01/01 31/12 So sánh cuối năm -đầu năm NGTSCĐ % NGTSCĐ % ST % 1.TSCĐ dang dùng trong SXKD 33.452 93 30.119 82 -3.332 -10 - Nhà cửa vật kiến trúc 1.085 3 2.003 7 948 97 -máy móc thiết bị 2.905 74 20.256 67 -4.650 -19 - phương tiện vận tải 6.915 21 6.927 23 13 0 -thiết bị dụng cụ quản lý 547 2 903 3 356 65 2.TSCĐ chưa cần dùng đến X X 5.106 14 5.106 X 3.TSCĐ hư hỏng chờ thanh lý 2.465 7 1.298 4 1.167 -47 4.TSCĐ phúc lợi X X X X X X tổng TSCĐ 35.817 100 36.523 100 607 2 (Nguồn:Từ báo cáo tài chính của công ty- viện kinh tế Hà Nội) Tại thời điểm 31/12/2002 nguyên giá Tài sản cố định là 35.9179 triệu đồng ) tăng hơn so với thời điểm năm 2002 là 607 (triệu đồng)với mức tăng 1,7% . Tài sản cố định dang dùng trong sản xuất kinh doanh ở cuối năm 2002 đã giảm đi đầu năm 2002 số giảm tuyệt đối là 3,332(triệu đồng ) với tỷ lệ 5,3% .Năm 2001công ty không có Tài sản cố định chưa cần dùng thì sang năm 2002 Tài sản cần dùng của công ty là 5.106(triệu đồng), chiếm 1% trong Tài sản cố định .Tài sản cố định hư hỏng chơ thanh lý của công ty năm 2002 cũng giảm được 1.167(triệu đồng) với tỷ lệ giảm là 4%.Nhưng hầu hết các tài sản cố định hư hỏng chờ thanh lý này chủ yếu là những tài sản đã khấu hao hết hoặc hết hạn sử dụng . Nhìn chung việc đầu tư vào Tài sản cố định của công ty còn hạn chế , chưa làm thay đổi những cơ cấu Tài sản cố định đang dùng trong sản xuất kinh doanh .Cụ thể là trong năm 2002 tuy nhà cửa vật kiến trúc , phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý đều tăng lên nhưng máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất thi công lại giảm đi .Và như vậy thì nó chưa tương ứng với yêu cầu hoạt động thi công máy móc thiết bị , thi công chiếm vai trò quyết định đến chất lượng hiệu quả của công trình .Cơ cấu Tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh của công ty không cân đối sẽ ảnh hưởng đến hiêu quả sử dụng vốn cố định .Bên cạnh đó tài sản cố định chưa cần dùng , tài sản hư hỏng chờ thanh lý chiếm 18% trong tổng Tài sản cố định cũng là yếu tố góp phần làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Công ty cần nghiên cứu để tim ra những biện pháp kịp thời thanh lý , thu hồi vốn để tái đầu tư Tài sản cố định và cácTài sản cố định cả công ty được sử dụng triệt để vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh .Tình trạng kỹ thuật Tài sản cố định của công ty được thể hiện ở Biểu 6 Tình trạng kỹ thuật tài sản cố định của công ty sông Đà 2002 (đơn vị tính (triệu đồng) Loai tài sản cố định 1.TSCĐ đang sử dụng trong SXKD - Nhà cửa vật kiến trúc đầu năm cuối năm Nguyên giá Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị còn lại số tiền 33.452 1.085 % 92 3 số tiền 15.568 572 % 46,5 52,7 số tiền 30.19 2.033 % 82 7 số tiền 15.243 1.169 % 50,6 57,5 - Máy móc , thiết bị 24,905 74 11.417 45,9 20.256 67 9.580 47.3 - Phương tiện vận tải 6.915 21 3.238 46,8 6.927 23 4.055 58,5 -Thiết bị dụng cụ quản lý 547 2 339 61,9 903 3 439 48,6 2. TSCĐ chưa cần dùng X X X X 5.106 14 2.404 47,1 3. TSCĐ hư hỏng chơ thanh lý 2.465 7 925 37,5 1.298 4 41 3,2 4. Tài sản cố định chờ phúc lợi X X X X X X X X Tổng cộng 35.917 100 16.493 45,9 36.532 100 17.668 48,4 (Nguồn :Từ báo cáo tài chính của công ty- viện kinh tế Hà Nội) Số liệu ở biểu 6 cho thấy : Gía trị còn lại của Tài sản cố đang sử dụng trong sản xuất kinh doanh ơ thời điểm 01/01/2002 là 15.568(triệu đồng) chiếm 46,5% trong tổng nguyên giá tài sản cố định đang sử dụng vào cuối năm 15.243(triệu đồng) chiếm 50,6% tổng nguyên giá tài sản cố định đang sử dụng sản xuất kinh doanh cụ thể: -Nhà cửa vật kiến trúc cuối năm còn 1.169(triệu đồng) chiếm 57,5% trong tổng nguyên giá tài sản cố định đầu tư vào nhà cửa vật chất khác .Gía trị còn lại của nhà cửa vật chất kiến trúc ở thời điểm cuối năm tăng cao hơn so với đầu năm cho tỷ trọng của phần này cũng tăng tư 52,7% đến 57,5%. Nguyên nhân là là do trong năm 2001 công ty đã đầu tư xây dựng mới và nâng cấp thêm một số văn phòng đại diện trong nước . Máy móc thiết bị ở thời điểm cuối năm tuy có tăng về tỷ trọng song nguyên giá và giá trị còn lại ở thời điểm cuối năm lại giảm đi so với đầu năm (Nguyên giá : cuối năm 20.256(triệu đồng) , đầu năm la24.905 (triệu đồng ) ; giá trị còn lại cuối năm : 9.580 (triệu đồng) , đầu năm 11.417 (triệu đồng ) . Đây không phải là công ty đầu tư thêm vào tỷ trọng tăng mà do công ty điều chỉnh một số máy móc thiết bị sang các đơn vị khác và một số chuyển sang sang số Tài sản cố định chưa cần dùng . Năm 2002 hiệu xuất sử dụng vốn cố định lớn hơn năm 2001 có nghĩa là trong năm 2002 công ty cứ sử dụng bình quân một đồng vốn cố định vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 5,82 đồng doanh thu thuần .Còn năm 2002 để tạo ra một đồng doanh thu thì cần doanh nghiệp cần ít hơn 0,99 đồng sử dụng vốn cố định so với năm 2001. Doanh thu thuần + Hiệu xuất sử dụng TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2001 = 1,45 Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2002 = Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2002cho thấy cứ một đồng nguyên gía Tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 1,53 đồng doanh thu thuần tăng 0,08 so với năm 2001. Số dư vốn cố định bình quân + Doanh lợi vốn cố định = ----------------------------------- Doanh thu thuần Doanh lợi VCĐ năm 2001 = Doanh lợi VCĐ năm 2002 = Chỉ tiêu phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kì tạo ra được bao nhiêu đồng lơi nhuận trước hoặc sau thuế .Năm 2002 tỷ suất lợi nhuận vốn cố định là 17% giảm 4% so với năm 2001. Đây la dấu hiệu không tốt về khả năng sinh lời của đồng vốn . Số dư bình quân + Hàm lượng VCĐ = Doanh thu thuần + Hàm lượng VCĐ năm 2001 = +Hàm lượng VCĐ 2002 = Hàm lượng vốn cố định năm 2001 là 0,17 đồng giảm 0,04 đồng so với năm 2001 . Tức là năm 2002 công ty chỉ cần 0,17 vốn cố định la có một đồng doanh thu , trong khi năm 2001 công ty chỉ cần 0,21 đồng mới tạo ra một đồng doanh thu . Từ những phân tích trên ta thấy hiệu suất sử dụng VCĐ giảm đi đây là một dấu hiệu tốt . Song chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận VCĐ là chi tiêu phản ánh chất lượng công tác sử dụng vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của năm 2002 lại giảm đi nhiều .Tuy vậy , công việc sử dụng và bảo toàn vốn của công ty vẫn có kết quả và bảo toàn được vốn. 1.2.3 tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2002 Vốn lưu động của công ty Sông Đà 11 tại thời điểm 31/12/2002 là 59.289,04 (triệu đồng ) chiếm 77 % , trong tổng số vốn kinh doanh tăng 20.819,19 (triệu đồng ) với mức tăng tương ứng là 26,2 % so với năm 2001 . Như vậy cùng với sự tăng trưởng của vốn kinh doanh thì vốn lưu động của công ty qua các năm đều tăng là điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty Nhưng để đồng vốn phát huy được hiệu quả cao nhất thì đòi hỏi công tác quản lý phân bổ vốn giữa các khâu của quá trình sản xuất phải hợp lý , đảm bảo cho đồng vốn luân chuyển linh hoạt không bị thừa quá nhiều vào một khâu nào đó lam ứ đọng vốn , giảm hiểu quả đồng vốn .Cơ cấu vốn lưu động của công ty được thể hiện qua biểu 7 : Biểu 7: Cơ cấu vốn lưu động của Công Ty Sông Đà 11 Loại TSLĐ 01/01/2002 31/12/2002 So sánh 31/12 với 01/01 Số tiền % Số tiền % Số tuyệt đối Số tương đối A. Vốn bằng tiền 1.421,95 2,9 3.316 3,8 11421,11 11002 1. Tiền mặt 259,94 23,1 540,79 24,1 281,25 108,4 2.Tiền gửi ngân hàng 862,41 76,9 1.705,26 1.705,26 842,85 97,7 B. Các khoản phải thu 13.999,86 36,4 15.293 15.292,83 1292,90 92,4 1.Phải thu của khách hàng 11.275,30 80,5 11.535,94 11.535,94 260,65 2,3 2. Trả trước cho người bán 1.411,79 10,1 2.245,50 2.245,50 833,71 59,1 3. Thuế VAT được khấu trừ 466,14 3,3 614,68 614,68 148,54 31,9 4. Phải thu khác 864,63 6,1 896,71 896,71 50,08 5,9 C. Hàng tồn kho 19.072,61 49,6 36.716,94 36.716,94 17.644,33 92,5 1. Nguyên liệu vật liệu tồn kho 2.935,37 15,4 7.078,68 7,078,68 4.143,31 141,2 2. CCDC trong kho 291,76 1,5 313,89 313,89 22,13 7,6 3. Chi phí SXKD dở dang 156.397,58 82,3 29.720 29.720,09 14.026,51 89,4 4. Thành phầm tồn kho 151,59 0,8 62,88 62,88 -89,01 -58,6 5. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0 0 -458,61 -458,61 -458,61 0 D. TSLĐ khác 4.276,24 11,1 5.034,01 5.034,01 757,77 17,7 Tổng cộng 38.470,64 100 59.289 59.289,83 20.819,19 154,1 (Nguồn từ báo cáo tài chính của Công ty – Viện kinh tế Hà Nội ) Trong cơ cấu vốn lưu động của công ty ta thấy tỷ trọng các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm chu yếu trong tổng vốn lưu động : chiếm 25,8 % là các khoản phải thu còn chiếm 61,9 % là hàng tồn kho. So với thời điểm 01/01/2002 thi khoản thu ở 31/12/2002 tăng lên là 1292,98 (triệu đồng ) , tăng với mức tương ứng là 91,2% .Trong tổng các khoản phải khoản phải thu thì khoản phải thu từ khách hàng chiếm quá lớn. Đầu năm các khoản phải thu từ khách hàng 11.275,29 (triệu đồng) chiếm 80,5% trong tổng các khoản phải thu. Đến cuối năm 2002 thì các khoản phải thu tăng lên là 11.535,94(triệu đồng) nhưng tỷ trọng phải thu từ khách hàng lại giảm xuống chỉ còn chiếm 75,4% trong tổng các khoản phải thu. Hàng tồn kho là loại chiếm vốn tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn lưu động của công ty. Tại thời điểm 01/01/2002 hàng tồn kho của công ty là 19.072,61 (triệu đồng ) chiếm tỷ trọng 49,6 % trong tổng vốn lưu động . Đến ngày 31/12/2002 hàng tồn kho là 36.716,94(triệu đồng ) chiếm 61,9% .Hàng tồn kho cuối năm đã tăng hơn đầu năm là 17.644,33(triệu đồng)với tỷ lệ tăng là 92,5%.Đây là một khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất của tổng số vốn lưu động của công ty . Trong hàng tồn kho thì chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm 80,9% tăng hơn so với đầu năm là 14.026,51(triệu đồng ) mức tăng tương ứng là 89,4%.Nguyên nhân là do công ty có các công trình thi công kéo dài vì thế đòi hỏi công ty phải có sự quyết tâm tính toán kĩ lưỡng để tránh ứ đọng vốn đẩy nhanh tiến độ công trình . Để đánh giá chính xác hiệu quả của vốn lưu động và những tồn tại trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty , chúng ta xem xét một số chỉ tiêu qua Biểu 8: các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Sông Đà 11 chỉ tiêu -cách xác định Đơn vị tính Năm 2000 Năm2001 1.vòng quay vốn lưu động Vòng 1,84 2,1 2.số ngày,vòng quay VLĐ Ngày/vòng 195,6 171,4 3.hàm lượng VLĐ đồng 0,5 0,49 4.mức doanh lợi VLĐ đồng 0,02 0,01 5.vòng quay vốn từ hàng hoá Vòng 3,22 3,31 6. kỳ thu tiền trung bình Ngày 66,417 52,37 (nguồn từ báo cáo tài chính cuả công ty - viện kinh tế Hà Nội ) Thu và hàng tôn kho chiếm chu yếu trong tổng vốn lưu động : chiếm 25,8 % là các khoản phải thu còn chiếm 61,9 % là hàng tồn kho . So với thời điểm 01/01/2002 thi khoản thu ở 31/12/2001 tăng lên là 1292,98 (triệu đồng ) , tăng với mức tương ứng là 91,2% .Trong tổng các (nguồn: từ báo cáo tài chính của công ty - viện kinh tế Hà Nội cấp ) Trong cơ cấu vốn lưu động của công ty ta thấy tỷ trọng các khoản phải khoản phải thu thì khoản phải thu từ khách hàng chiếm quá lớn . Đầu năm các khoản phải thu từ khách hàng 11.275,29 (triệu đồng) chiếm 80,5% trong tổng các khoản phải thu . Đến cuối năm 2001 thì các khoản phải thu tăng lên là 11.535,94(triệu đồng) nhưng tỷ trọng phải thu từ khách hàng lại giảm xuống chỉ còn chiếm 75,4% trong tổng các khoản phải thu Hàng tồn kho là loại chiếm vốn tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn lưu động của công ty . Tại thời điểm 01/01/2001 hàng tồn kho của công ty là 19.072,61 (triệu đồng ) chiếm tỷ trọng 49,6 % trong tổng vốn lưu động . Đến ngày 31/12/2001 hàng tồn kho là 36.716,94(triệu đồng ) chiếm 61,9% .Hàng tồn kho cuối năm đã tăng hơn đầu năm là 17.644,33(triệu đồng)với tỷ lệ tăng là 92,5%.Đây là một khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất của tổng số vốn lưu động của công ty . Trong hàng tồn kho thì chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm 80,9% tăng hơn so với đầu năm là 14.026,51(triệu đồng ) mức tăng tương ứng là 89,4%.Nguyên nhân là do công ty có các công trình thi công kéo dài vì thế đòi hỏi công ty phải có sự quyết tâm tính toán kĩ lưỡng để tránh ứ đọng vốn đẩy nhanh tiến độ công trình. Để đánh giá chính xác hiệu quả của vốn lưu động và những tồn tại trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty , chúng ta xem xét một số chỉ tiêu qua biểu 8: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Sông Đà 11 Chỉ tiêu -cách xác định Đơn vị tính Năm 2000 Năm2001 1.Vòng quay vốn lưu động Vòng 1,84 2,1 2.Số ngày,vòng quay VLĐ Ngày/vòng 195,6 171,4 3.Hàm lượng VLĐ đồng 0,5 0,49 4.Mức doanh lợi VLĐ đồng 0,02 0,01 5.Vòng quay vốn từ hàng hoá Vòng 3,22 3,31 6.Kỳ thu tiền trung bình Ngày 66,417 52,37 (Nguồn từ báo cáo tài chính cuả công ty - Viện kinh tế Hà Nội ) - Vòng quay vốn lưu động phản ánh số vòng quay vốn lưu động thực hiện trong một kỳ nhất định thường tính toán trong một năm .Chỉ tiêu này còn gọi là hiệu quả sử dụng vốn lưu động bởi nó phản ánh một đồng vốn lưu động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. - Năm 2001 vốn lưu động binh quân là 48.880,24 ( triệu đồng ) doanh thu thuần đạt được là 100.690,16(triệu đồng) .Như vậy vòng quay vốn lưu động là 2,1 vòng tăng hơn so với năm 2000 là 0,26 vòng . Đó là mức tăng của doanh thu thuần cao hơn mức tăng của vốn lưu động bình quân. - Chỉ tiêu hàm lượng vốn lưu động hay còn gọi la mức đảm nhận vốn lưu động , hàm lượng vốn năm 2001 đạt 0,49 giảm 0,02 đồng so với năm 2000 , có nghĩa là công ty muốn tạo ra một đồng doanh thu năm 2000 cần 0,49 đồng vốn lưu động thì được một đồng doanh thu. - Chỉ tiêu số ngày vòng quay vốn lưu động phản ánh trung bình một vòng quay vốn lưu động quay hết bao nhiêu ngày .Vòng quay vốn lưu động giảm từ 196 ngày /vòng năm 2000 xuống còn 171 ngày /vòng trong năm 2001 .Như vậy vốn lưu động năm 2001luôn chuyển nhanh hơn năm 2000 làm tăng hiệu quả sử dụng vốn của công ty . - Chỉ tiêu doanh lợi vốn lưu động phản ánh số lợi nhuận được tạo trên một đồng vốn lưu động bình quân được sử dụng trong sản xuất kinh doanh . Năm 2002 vốn vật tư hàng hoá la 3,31 vòng tăng hơn so với năm 2000 la 0,9 vòng có nghĩa là vốn vật tư hàng hoá được luân chuyển nhanh hơn. - Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu được các tài khoản phải thu .Kỳ thu tiền trung bình còn dùng để đo lường khả nằng thu tiền vốn trong thanh toán đồng thơì phản ánh hiệu qủa của việc thanh lý các khoản phải thu cũng như chính sách tín dụng của doanh nghiệp thực hiện với khách hàng. Qua 2 năm (2000-2001) công ty đã sử dụng rất có hiệu quả của vốn lưu động . Qua đây ta cũng thấy công ty đã cố gắng đẩy nhanh tốc độ luân chuyển, tiết kiện vốn lưu động . Biểu 9 : Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty Sông Đà 11 chỉ tiêu – cách xác định Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2001 1.hệ số vòng quay toàn bộ vốn Vòng 1,33 1,53 2. doanh lợi tổng vốn 0,01 0,006 3. doanh lợi vốn CSH 0,054 0,045 ( Nguồn : từ báo cáo tài chính của công ty - viện kinh tế Hà Nội ) Nhìn một cách tổng quát các số liệu bảng 9 chúng ta thấy ; Chỉ tiêu hệ số vòng quay toàn bộ vốn phản ánh chung nhất khả năng sử dụng vốn hay tài sản của doanh nghiệp. Năm 2001 vốn kinh doanh của công ty luân chuyển được là 1,53 vòng , nhanh hơn năm 2000. Như vậy về lý thuyết hiệu quả sử dụng vốn của công ty năm 2000 đã tăng lên , tuy nhiên để có kết luận chính xác hơn chúng ta phải phân tích các chỉ tiêu tiếp . Chỉ tiêu doanh lợi tổng vốv là đo lường mức sinh lời của đồng vốn .Doanh lợi tổng vốn kinh doanh năm 2001 là 0,6% giảm 0,5 % so với năm 2000 . Chỉ tiêu doanh lợi VCSH phán ánh lợi nhuận đạt được trên một đồng vốn CSH bỏ ra .So với năm 2000 một đồng VCSH được sử dụng năm 2001 giảm 0,015 đồng lợi nhuận . Hai chỉ tiêu doanh lợi của công ty năm 2001 đều thấp hơn so với năm 2000 .Nguyên nhân là do vốn kinh doanh bình quân tăng thêm 26,954,62 (triệu đồng) tăng 69% VCSH bình quân tăng 1.048,22 (triệu đồng ) tăng 114,2% trong khi đó lợi nhuận của công ty giảm đi 29,91 ( triệu đồng ) giảm 7,4 %. Số lợi nhuận được tạo ra trên một đồng vốn của công ty năm 2001 giảm so với năm 2000 .Nguyên nhân trong công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh còn hạn chế đặc biệt là do công ty phải trả chi phí cho lãi vay nhiêù .Song ta cũng thấy nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty không hoàn toàn là do chủ quan của doanh nghiệp ,mà do hoạt động sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn môi trường canh tranh ngày càng gay gắt .Nhưng so với các doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực thì công ty vẫn đạt được hiệu quả khả quan hơn nhiều . 1.2.4 . Những thành tựu đạt được và những tồn tại của công ty Sông Đà 11 trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh - Nhìn chung , trong những năm qua hoạt động kinh doanh của công ty vẫn duy trì ở mức độ ổn định, kinh doanh có lãi và bảo toàn được vốn . Công tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có một số ưu điểm sau : - Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty những năm gần đây và năm 2001 đều có lãi . - Công ty đã bảo toàn được vốn và phát triển một số vốn nhà nước giao . - hàng năm chú ý trích lập các dự phòng trích trước chi phí bảo hành công trình để có nguồn vốn bảo toàn vốn khi gặp rủi ro trong kinh doanh - Công ty đã trich khấu hao theo đúng quy định của nhà nước thu hồi vốn đầu tư trả nợ đúng hàn theo cam kết với người cho vay vốn không nợ nần dây dưa kéo dài - Tranh thủ sử dụng vốn của nhà cung cấp . - Ngoài những ưu điểm trên về việc quản lý sử dụng và bảo toàn vốn của công ty còn có những tồn tại sau: +Về vấn đề tổ chức va huy đông vốn của công ty : trong năm 2001, ngoài việc sử dụng vốn tự có công ty còn tìm nguồn vốn huy động bên ngoài ( chiếm 89% trong tổng nguồn vốn ) trong khi đó việc sử dụng nguồn vốn tín dụng nhà nước cung cấp là khá lớn.Trong cơ chế thị trường hiện nay thì việc chiếm dụng vốn tín dụng nhà nhà cung cấp là khá lớn. trong cơ chế thị trường hiện nay thì việc chiếm dụng vốn bất hợp pháp, hơn nữa hệ số nợ của coongty quá cao sẽ dẫn đến tình hình tài chính không lành mạnh, tiềm ẩn nhiều rỉ ro. Tuy nhiên công ty luôn có ké hoạch trả nợ đúng hạn nhưng công ty cũng nên giảm bớt các khoản chiếm dụng này bởi vì đôi khi cũng gây bất lợi cho công ty. Trong kỳ công ty còn sử dụng đến nguồn vốn vay cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình ( 16.163.35 triệu đồng) chiếm 25, 8 % trong tổng các khoản phải trả). Điều này đã làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty.Bởi vì hàng năm công ty phải chi trả chi phí cho khoản vốn vay cao, từ đó làm giảm lợi nhuận của công ty. Công tác quản lý sử dụng vốn lưu động tại công ty còn tồn tại một vấn đề cần quan tâm. Đặc điểm ngành nghề kinh doanhc ảu công ty là xây dựng thi công các công trình có thời gian keo dài. Nhưng không vì thế mà công ty để cho việc hàng tồn kho năm 2001 chiếm quá lớn (61, 9 % trong tổng vốn lưu động ). Như thế sẽ làm ứ đọng, chậm luân chuyển. Mặt khác sẽ phát sinh một lượng chi phí lưu kho, chi phí bốc xếp…làm chi phí tăng lên hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giảm sút. Hơn nữa lượng vốn tập trung vào hành tồn kho cùng khoản vốn bị chiếm dụng nhiều làm cho vốn tiền tệ ở cuối năm 2001 rất thấp chỉ chiếm 3, 8 % trong tổng số vốn lưu động làm cho công ty không có khả năng thanh toán hiện thời và thanh toán nhanh các khoản nợ hết hạn. Cơ cấu tài sản cố định trực tiếp sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh chưa hợp lý công ty chưa chú trọng đầu tư đổi mới máy móc thiết bị phục vụ cho thi công xây lắp làm tỉ trọng loại tài sản cố định năm 2001 giảm so với năm 2000. Tài sản cố định của công ty nói chung đã hao mòn trên 50 % ảnh hưởng đến chất lượng tiến bộ của công trình. Công ty cần có kế hoạch để trang bị đổi mới tài sản hiện có đặc biệt có đặc biệt là đổi mới những tài sản đã quá cũ hoặc lạc hậu. Chương 2 Một số ý kiến đề xuất về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Tổng công ty Sông Đà 11 Từ những phân tích nêu trên ta thấy trong những năm qua Công Ty Sông Đà 11 đã đạt được những ưu điểm là kinh doanh ngày càng phát triển, có lãi và vốn đã được bảo toàn. Song để hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra, tạo điều kiện phát triển hơn nữa để phấn đấu thành cánh chim đầu đàn của Tổng công ty Sông Đà. Trên cơ sở phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh ở trên, em mạnh dạn đưa ra một số đánh giá và đề xuất về vấn đề huy động vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công Ty Sông Đà 11. 2.1 - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn tại công ty. 2.1.1 Chủ động trong việc tạo lập, huy động vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Vốn là yếu tố quyết định với việc thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh. Vì vậy việc chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn kinh doanh là một trong những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả tài chính trong doanh nghiệp. Nhưng kết quả thực hiện lại phụ thuộc vào rất nhiều việc huy động vốn và sử dụng vốn có hợp lý hay không. Kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn này được lập trên cơ sỏ tài chính hiện có và mối quan hệ với các đối tác bên ngoài với phương châm huy động được nguồn vốn nhiều nhất với chi phí sử dụng thấp nhất . Thực tế tại Công Ty Sông Đà 11 năm 2001 vừa qua, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 11% trong tổng nguồn vốn, còn lại là các khoản nợ ngắn hạn.Từ những yêu cầu trên, công tác tạo lập nguồn vốn của công ty cần chú trọng đến các điểm sau: -Thứ nhất : áp dụng các phương pháp hợp lý, xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết để

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC939.doc
Tài liệu liên quan