Tiểu luận Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

1. Lí do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2

2.1. Mục đích nghiên cứu 2

2.2. Phạm vi nghiên cứu 2

3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2

4. Bố cục của tiểu luận 2

NỘI DUNG 3

Chương 1. KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI

HỢP ĐỒNG 3

1. Khái niệm 3

2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 4

3. Năng lực và nguyên tắc bồi thường thiệt hại 4

3.1. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại 4

3.2. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 5

4. Xác định thiệt hại 5

5. Thời hạn được bồi thường 5

Chương 2. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ 6

1. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (Điều 623 BLDS) 6

1.1. Về nguyên tắc bồi thường 7

1.2. Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường 8

1.2.1. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ 9

1.2.2. Người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ. 11

1.3. Về trách nhiệm liên đới bồi thường liên đới 13

2. Trách nhiệm, thủ tục bồi thường thiệt hại đối với oan sai trong tố tụng 14

2.1. Đặt vấn đề 14

2.2. Trách nhiệm của Nhà nước 15

2.3. Phân định trách nhiệm giữa các cơ quan tiến hành tố tụng 16

2.4. Phân định trách nhiệm giữa cơ quan chủ quản và cá nhân 18

2.5. Trỡnh tự, thủ tục bồi thường thiệt hại 20

2.6. Kết luận và một số kiến nghị 25

3. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 28

3.1. Đặt vấn đề 28

3.2. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 30

3.2.2.1. Có thiệt hại xảy ra 31

3.2.2.2 Có hành vi trái pháp luật 37

3.2.2.3 Có mối quan hệ nhân quả 38

3.2.2.4. Phải có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý của người gây thiệt hại 40

3.3. Tình huống và cách giải quyết 40

3.4. Quy trình khởi kiện tại toà án đòi bồi thường 42

3.4.1. Thời hiệu khởi kiện yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại 42

3.4.2. Quyền khởi kiện 42

3.4.3. Thẩm quyền giải quyết 43

3.4.4. Thủ tục khởi kiện 43

3.4.5. Nộp tạm ứng án phí và chi phí tố tụng khác 44

3.4.6. Yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 44

3.5. Một vài đề xuất và kiến nghị 44

TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

 

doc54 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 21071 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, lý luận và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhõn viờn Nhà nước phải chịu hỡnh thức kỷ luật hành chớnh hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Bộ luật Tố tụng hỡnh sự tại Điều 24 xỏc định hai vấn đề cú tớnh nguyờn tắc: (a) Quyền khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn đối với việc làm trỏi phỏp luật của cơ quan hoặc cỏ nhõn thuộc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng; trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng phải xem xột và giải quyết nhanh chúng cỏc khiếu nại, tố cỏo đú; (b) Đối với trường hợp làm oan thỡ cơ quan tiến hành tố tụng phải bồi thường và khụi phục danh dự, quyền lợi cho người bị hại; cỏ nhõn cú hành vi trỏi phỏp luật phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý tương xứng với hành vi (kỷ luật hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự). 2.5. Trỡnh tự, thủ tục bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại trong tố tụng hỡnh sự ở mỗi nước đều cú quy định riờng nhưng nhỡn chung, cỏc nước đều quy định thủ tục đơn giản, đặc biệt và thời hiệu ngắn. Cơ quan giải quyết bồi thường thiệt hại thụng thường là toà ỏn. Tại Trung Quốc, theo quy định của Luật Nhà nước bồi thường thiệt hại thỡ việc giải quyết bồi thường thiệt hại sẽ do Hội đồng bồi thường của Toà ỏn thực hiện. Luật này phõn biệt hai trường hợp: trường hợp thứ nhất: cỏc cơ quan gõy thiệt hại tự nguyện đứng ra bồi thường cho người bị hại; trường hợp thứ hai: người bị thiệt hại yờu cầu cơ quan tiến hành tố tụng phải bồi thường. Khi cơ quan cú nghĩa vụ bồi thường thấy rằng, những tổn hại thực tế do chớnh cơ quan mỡnh gõy ra thuộc diện phải được bồi thường, thỡ cần chủ động bồi thường cho người bị hại. Nếu đương sự khụng đồng ý với quyết định của cơ quan cú nghĩa vụ bồi thường thỡ phải yờu cầu khỏng ỏn tới Hội đồng bồi thường của Toà ỏn (Hội đồng bồi thường gồm 3 đến 7 thành viờn) hoặc cơ quan cấp trờn của cơ quan cú nghĩa vụ bồi thường. Tuy nhiờn, nếu cơ quan cú nghĩa vụ bồi thường khụng chủ động thực hiện nghĩa vụ bồi thường thỡ người yờu cầu bồi thường cú quyền yờu cầu cơ quan đú phải thực hiện việc bồi thường. Nếu việc gửi đơn cú khú khăn, cú thể yờu cầu trỡnh bày miệng; nhõn viờn của cơ quan cú nghĩa vụ bồi thường phải tiếp nhận và ghi chộp vào sổ nhật ký của cơ quan. Người yờu cầu bồi thường vỡ bị bắt giam sai ở giai đoạn khởi tố, xột xử, thỡ cú thể đưa ra yờu cầu bồi thường với bất cứ cơ quan nào trong số cỏc cơ quan cựng cú nghĩa vụ bồi thường. Cơ quan nào nhận được đơn yờu cầu trước thỡ phải giải quyết việc bồi thường. Luật cũng quy định thời hạn 2 thỏng cho cơ quan tố tụng phải giải quyết bồi thường. Sau thời hạn trờn, người bị hại chưa được bồi thường hoặc được bồi thường nhưng chưa thỏa đỏng cú thời hạn 30 ngày để yờu cầu cơ quan cấp trờn xem xột giải quyết và sau đú cú thể kiện lờn TAND. Hội đồng bồi thường trong thời hạn 3 thỏng phải ra quyết định cú bồi thường hay khụng. Quyết định của Hội đồng bồi thường do Chủ tịch Hội đồng bồi thường ký tờn và đúng dấu của toà ỏn. Tại Nhật Bản, Luật Bồi thường thiệt hại trong vụ ỏn hỡnh sự lại quy định một cỏch cụ thể rằng: Toà ỏn cú thẩm quyền thụ lý và giải quyết đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại là Toà ỏn đó tuyờn người đú “vụ tội”. Cũn theo cỏc quy định về trỡnh tự bồi thường thiệt hại của phỏp luật Phỏp thỡ việc giải quyết bồi thường thiệt hại cũng được tiến hành theo một trỡnh tự đặc biệt và thuộc thẩm quyền của Phũng hỡnh sự Toà phỏ ỏn. Với những quy định này, phỏp luật Phỏp và Nhật Bản đó khụng trao thẩm quyền xột xử bồi thường thiệt hại cho cỏc toà ỏn, cỏc cơ quan khỏc đó gõy oan sai nhằm trỏnh sự khụng cụng bằng và thiếu khỏch quan của cỏc cơ quan này trong việc xem xột yờu cầu và bồi thường thiệt hại cho người bị hại. Phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Phỏp gắn việc bồi thường thiệt hại cho cụng dõn do oan sai với việc chứng minh sự vụ tội của họ. Vỡ vậy, việc bồi thường thiệt hại sẽ là kết quả của trỡnh tự xem xột lại bản ỏn. Tuy nhiờn, người bị hại và gia đỡnh cũng cần phải thể hiện yờu cầu bồi thường bằng đơn yờu cầu bồi thường. Tại Hoa Kỳ, thủ tục xột bồi thường thiệt hại cho những trường hợp bị oan sai do cỏc cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra tương đối cụ thể. Trước hết, tũa ỏn phải xỏc định xem nhõn viờn cụng quyền cú thực hiện hành vi trỏi phỏp luật khụng và hành vi đú cú phải là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến thiệt hại của cụng dõn khụng. Cỏc bờn liờn quan được miễn trỏch nhiệm trong trường hợp tũa ỏn phỏt hiện rằng: (a) nhõn viờn cụng quyền khụng thực hiện hành vi sai trỏi, mặc dự cụng dõn cú thể bị thiệt hại; (b) nhõn viờn cụng quyền cú thực hiện hành vi sai trỏi nhưng hành vi đú khụng gõy thiệt hại cho cụng dõn; (c) nhõn viờn cụng quyền thực hiện hành vi sai trỏi và hành vi đú gõy ra thiệt hại cho cụng dõn nhưng nhõn viờn đú lại được miễn trỏch nhiệm theo một số quy định cụ thể khỏc. Tiếp theo, tũa ỏn phải xỏc định xem hành vi sai trỏi của nhõn viờn cú được thực hiện trong khi thi hành cụng vụ hay khụng để xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của cơ quan chủ quản. Tũa ỏn phải quyết định về mức độ bồi thường thiệt hại. Mỗi tũa ỏn được quyền tự quyết định về mức độ bồi thường thiệt hại căn cứ vào cỏc tỡnh tiết cụ thể của vụ ỏn. Bờn nguyờn đơn cú nghĩa vụ chứng minh tổng số cỏc thiệt hại do hành vi sai trỏi gõy ra. Một ngoại lệ về cơ quan xử lý bồi thường thiệt hại là Thụy Điển . Thụy Điển cú một cơ quan của Chớnh phủ chuyờn trỏch giải quyết bồi thường cho những người bị oan sai trong tố tụng hỡnh sự. Đú là Văn phũng bồi thường thiệt hại. Văn phũng cú 9 luật sư và 4 cỏn bộ quản lý cựng với một số cỏn bộ giỳp việc. Hiện nay, Văn phũng bồi thường thiệt hại cú những chức năng: (a) tư vấn phỏp luật cho Chớnh phủ; (b) giỏm sỏt việc cỏc cơ quan nhà nước hạn chế quyền tự do bỏo chớ; (c) đại diện cho Nhà nước trong cỏc vụ kiện dõn sự cú yếu tố nước ngoài; và (d) xem xột giải quyết việc bồi thường cho người bị bắt, giam giữ và bị tự oan. Trong phỏp luật hiện hành của nước ta, cũng đó cú những quy định cụ thể điều chỉnh vấn đề này. Điều 624 của Bộ luật Dõn sự khẳng định trỡnh tự hai bước: cơ quan bồi thường cho người dõn và cỏ nhõn bồi hoàn lại cho cơ quan. Lỗi là căn cứ để xỏc định trỏch nhiệm bồi hoàn của cỏ nhõn cú thẩm quyền đó gõy thiệt hại khi thực hiện nhiệm vụ. Nghị định số 47-CP ngày 3/5/1997 về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do cụng chức, viờn chức nhà nước, người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra (NĐ số 47) là văn bản hướng dẫn thi hành Điều 623 (bồi thường thiệt hại do cụng chức, viờn chức nhà nước gõy ra) và Điều 624 của Bộ luật Dõn sự như đó nờu ở trờn. Để cụ thể hoỏ một số nội dung của Nghị định số 47-CP, Ban Tổ chức cỏn bộ Chớnh phủ ban hành Thụng tư số 54/1998-TT-TCCP ngày 4/6/1998 (TT số 54) Nội dung chớnh của NĐ số 47 và TT số 54 là cụ thể hoỏ trỡnh tự, thủ tục giải quyết hai bước: bồi thường thiệt hại và hoàn trả. Phõn tớch cỏc quy định của Nghị định 47 về trỡnh tự, thủ tục bồi thường thiệt hại và hoàn trả bồi thường cú thể nhận thấy những điểm mõu thuẫn, khụng rừ ràng và chưa hợp lý (giữa quy trỡnh giải quyết theo thoả thuận với người bị thiệt hại và quy trỡnh do Hội đồng giải quyết bồi thường thiệt hại thực hiện; thủ trưởng cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường lại là người cú thẩm quyền quyết định mức bồi thường…). Mặt khỏc, cỏc quy định hiện hành hoàn toàn chưa giải quyết được cỏc vấn đề đặc thự của việc giải quyết bồi thường thiệt hại đối với trường hợp oan sai trong hoạt động tố tụng hỡnh sự, đặc biệt là những khú khăn, vướng mắc trong việc xỏc định trỏch nhiệm (độc lập và liờn đới) của cỏc cơ quan tiến hành cỏc bước, cỏc giai đoạn tố tụng vốn cú mối liờn hệ rất mật thiết với nhau. Cho đến nay, vẫn chưa cú văn bản nào hướng dẫn về vấn đề này. Về kinh phớ bồi thường thiệt hại oan sai do cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra Về phớ bồi thường thiệt hại đối với oan sai do cỏc cơ quan tố tụng gõy ra ở cỏc nước cũng cú cỏch tiếp cận khỏc nhau. Tại Trung Quốc, Nhà nước bồi thường từ kinh phớ của cơ quan cú nghĩa vụ bồi thường “Phớ bồi thường được lấy từ ngõn sỏch tài chớnh cỏc cấp, biện phỏp bồi thường cụ thể do Quốc vụ viện quy định” (Điều 29, Luật Nhà nước bồi thường). Phớ nhà nước bồi thường do cơ quan cú nghĩa vụ bồi thường chi trả trong khoản tiền đó được dự toỏn của cơ quan đú. Tại Hoa Kỳ, trong đại đa số cỏc trường hợp, cơ quan phải đứng ra bồi thường là chớnh quyền địa phương hoặc chớnh quyền liờn bang chứ khụng phải cơ quan tố tụng cú nhõn viờn vi phạm. Logic chung của cỏch tiếp cận này là ở chỗ, chớnh quyền địa phương phải là cơ quan chịu trỏch nhiệm tối cao về mọi hoạt động của cỏc cơ quan cụng quyền ở địa phương; mọi cơ quan địa phương, trong đú cú cỏc cơ quan tố tụng, đều nhận ngõn sỏch hoạt động từ chớnh quyền địa phương; do vậy, nếu cắt ngõn sỏch để bồi thường thỡ sẽ ảnh hưởng tới hoạt động bỡnh thường của cỏc cơ quan trờn. Tại bang New South Wales của Australia, Chớnh phủ thành lập Quỹ bồi thường thiệt hại được đặt dưới sự quản lý của Bộ Tư phỏp (Cục trợ giỳp người bị hại). Cỏc nguồn thu của Quỹ bao gồm cỏc khoản thu từ tài sản sung cụng trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự, thu từ ỏn ma tuý, ngõn sỏch nhà nước, tiền phạt thu từ việc xử lý hành chớnh, v.v? Ngoài việc chi bồi thường cho những người bị hại, kể cả phần hỗ trợ cho tư vấn phỏp luật, Quỹ này cũn được chi cho cỏc hoạt động của Uỷ ban tư vấn, Cục trợ giỳp người bị hại và một số hoạt động chuyờn mụn liờn quan khỏc. Nghị định số 47- CP ngày 3/5/1997 của Chớnh phủ là văn bản hướng dẫn thi hành cỏc điều 623 và 624 của Bộ luật Dõn sự cũng chỉ quy định chung việc bồi thường thiệt hại do cụng chức, viờn chức gõy ra theo. Ngày 30/3/1998, Bộ Tài chớnh đó cú Thụng tư số 38/1998/TT-BTC hướng dẫn việc lập dự toỏn, sử dụng và quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước cho bồi thường thiệt hại do cụng chức, viờn chức nhà nước, người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra. Cơ quan tài chớnh từng cấp lập dự toỏn cho phần bồi thường thiệt hại do cụng chức, viờn chức gõy ra và tổng hợp vào mục chi dự phũng của ngõn sỏch cấp mỡnh (Mục 1). Cơ quan tài chớnh cựng cấp thực hiện việc cấp phỏt kinh phớ cho việc bồi thường thiệt hại trong từng trường hợp cụ thể, căn cứ vào kết luận của Hội đồng xột giải quyết bồi thường thiệt hại và cỏc hồ sơ, chứng từ kốm theo. Đồng thời, cơ quan tài chớnh cựng cấp mở một tài khoản chuyờn thu để thu hồi cỏc khoản hoàn trả bồi thường thiệt hại do cỏc cỏ nhõn gõy thiệt hại nộp trực tiếp căn cứ vào kết luận của Hội đồng xột giải quyết việc hoàn trả bồi thường thiệt hại. Cỏc quy định về lập dự toỏn, sử dụng và quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước tuy cú ưu điểm là đơn giản, tập trung một đầu mối ở cơ quan tài chớnh địa phương nhưng trờn thực tế lại khụng phự hợp với cơ chế quản lớ kinh phớ theo ngành dọc hiện nay của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. 2.6. Kết luận và một số kiến nghị Chế độ trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc bồi thường thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật của cụng chức khi thi hành cụng vụ gõy ra là khỏi niệm đó ngày càng trở nờn quen thuộc trong một nhà nước phỏp quyền và trở thành một trong những cụng cụ để đảm bảo dõn chủ, cụng bằng xó hội, đặc biệt là để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn trong quan hệ với cỏc cơ quan cụng quyền. Chế định bồi thường oan sai do cỏc cơ quan tố tụng gõy ra là một hiện tượng phổ biến ở cỏc nước. Chế định này cú một đặc trưng chung là (a) trong quan hệ với dõn, Nhà nước và cỏ nhõn cụng chức cựng phải chịu trỏch nhiệm bồi thường những tổn hại về vật chất và tinh thần của người bị oan sai do cụng chức đú gõy ra khi tiến hành cỏc hoạt động tố tụng . Người bị oan sai cú thể là cụng dõn nước đú hoặc người nước ngoài; và (b) tớnh chịu trỏch nhiệm của Nhà nước trước dõn thể hiện trong cỏc quy định của phỏp luật làm căn cứ cho việc phõn định trỏch nhiệm và đảm bảo cho việc bồi thường được giải quyết sao cho đơn giản, nhanh và thuận tiện cho người dõn. Để cú cơ sở phỏp lý cho việc phõn định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại đối với những vụ oan sai do cỏc cơ quan tố tụng gõy ra, Nhà nước cần sớm ban hành một văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao (luật hoặc thấp nhất là phỏp lệnh) để điều chỉnh toàn diện vấn đề này. Đồng thời, cần xõy dựng Bộ luật Tố tụng dõn sự; sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, cỏc luật về tổ chức Chớnh phủ, Toà ỏn nhõn dõn và Viện kiểm sỏt nhõn dõn để cú thể điều chỉnh một cỏch đồng bộ những vấn đề liờn quan trong cỏc văn bản này. Vớ dụ, như đề xuất dưới đõy về giao cho toà ỏn xem xột và quyết định việc bồi thường thiệt hại cần được bổ sung vào cỏc quy định trong Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn. Riờng về việc phõn định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại, cần nghiờn cứu làm rừ hai vấn đề: (a) Thứ nhất là việc phõn định trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng: T rong phạm vi tài liệu tham khảo mà chỳng tụi cú được, nhiều nước khụng quy định cụ thể về vấn đề này. Cú lẽ, điều đú xuất phỏt từ quan điểm Nhà nước - với tư cỏch là đại diện cụng quyền - phải chịu trỏch nhiệm bồi thường trước dõn, sau đú là vấn đề trỏch nhiệm bồi hoàn của chớnh cỏc cỏ nhõn cú thẩm quyền tiến hành tố tụng đó gõy oan sai. Việc phõn định trỏch nhiệm ở mỗi giai đoạn tố tụng cũng cần dựa trờn thẩm quyền luật định của từng cơ quan khi ra quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, biện phỏp tố tụng khụng đủ căn cứ dẫn đến oan sai ở giai đoạn đú; (b) Thứ hai là vấn đề phõn định trỏch nhiệm giữa cơ quan với cỏ nhõn người tiến hành tố tụng gõy oan sai: Về cơ bản thỡ cỏc quy định hiện hành của Bộ luật Dõn sự, Nghị định số 47, Thụng tư số 54 là hợp lý, cú thể giữ lại trong văn bản luật hoặc phỏp lệnh sẽ được soạn thảo. Trỡnh tự, thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại tuy là giai đoạn sau cựng nhưng lại rất quan trọng. Cỏc nguyờn tắc giải quyết bồi thường thiệt hại như: giải quyết phải nhanh chúng, kịp thời, thuận tiện và cụng khai với dõn; khuyến khớch sự tự nguyện thực hiện trỏch nhiệm bồi thường của cỏc cơ quan và cỏ nhõn tiến hành tố tụng; bảo đảm quyền tham gia và tự quyết định của cỏ nhõn người bị oan sai trong quỏ trỡnh giải quyết bồi thường thiệt hại; quyền của người bị oan sai được giải quyết bồi thường cuối cựng bằng một quyết định, bản ỏn của toà ỏn, v.v… cần phải được luật húa. Thủ tục giải quyết theo phương thức ” Một cửa” của nhiều nước là rất đỏng tham khảo và cú thể vận dụng ở Việt Nam, vỡ nú đảm bảo được cỏc nguyờn tắc núi trờn, đặc biệt là mụ hỡnh Hội đồng giải quyết bồi thường của Toà ỏn Trung Quốc. Việc giao cho toà ỏn nhõn dõn thực hiện trỏch nhiệm đầu mối giải quyết bồi thường thiệt hại cú nhiều ưu điểm như: tạo được cơ chế một cửa mà khụng phải thành lập thờm một cơ quan mới trong điều kiện cải cỏch hành chớnh hiện nay; đội ngũ thẩm phỏn nhỡn chung đó được được đào tạo cơ bản và cú nhiều kinh nghiệm trong việc xột xử cỏc vụ việc về bồi thường thiệt hại; thủ tục tố tụng tư phỏp do luật định, việc xột xử cụng khai của toà ỏn là những yếu tố quan trọng để thực hiện được cỏc nguyờn tắc giải quyết bồi thường thiệt hại như đó đề cập ở trờn. Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, một trong cỏc nguyờn tắc phổ biến mà cỏc quốc gia đều phải tuõn thủ khi tham gia vào cỏc điều ước quốc tế, đú là: bảo đảm cho cụng dõn cỏc nước thành viờn quyền được nhận sự phỏn xử cỏc vụ việc liờn quan đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh bằng một trỡnh tự tố tụng tư phỏp. Bờn cạnh những kiến nghị cụ thể trờn, cũng cần đầu tư nghiờn cứu để cú cỏc biện phỏp triệt để và bền vững, làm sao cho số lượng những vụ ỏn oan sai ngày càng giảm xuống. Để làm được việc này, cần phải cú những biện phỏp tỏc động toàn diện tới chất lượng hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, như: nõng cao năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ của từng chức danh tư phỏp; tăng cường trỏch nhiệm phỏp lý đối với từng trường hợp cụ thể được phõn cụng xử lý; đổi mới và thực hiện cỏc chớnh sỏch hợp lý về lương bổng, đói ngộ vật chất; gắn liền trỏch nhiệm với khen thưởng, kỷ luật đối với đội ngũ cỏn bộ, cụng chức tư phỏp. 3. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng (Điều 630 bộ luật dân sự 2005) 3.1. Đặt vấn đề Thời gian gần đây, trên các phương tiện thông tin đại chúng liên tục truyền đi những thông tin về các trường hợp quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm. Trong số đó phải kể đến các bài báo về các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể, có nơi cả trăm người phải vào viện do sử dụng các loại thực phẩm kém chất lượng như: Các loại rau được trồng trong mội trường bị ô nhiễm, thịt gia súc gia cầm còn dư lượng chất kháng sinh, các chất tăng trọng, các loại hảỉ sản có ướp chất độc hại, các loại mĩ phẩm kém chất lượng được bán trôi nổi trên thị trường, các loài giò chả có hàn the, phở bún có phooc môn, các loại hoa quả được xử lí bởi các chất độc hại, các loại sữa kém chất lượng... Đặc biệt trong gần đây nhất vụ nước tương có chất 3-MCPD gây ung thư năm 2007 và năm 2008 hàng loạt các thông tin về sữa trẻ em gây sỏi thận (có xuất xứ từ Trung Quốc) và quảng cáo lẫn lộn giữa thực phẩm chức năng với thuốc chữa bệnh gây nên sự ngộ nhận cho người tiêu dùng. Theo thống kê của hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng, mỗi năm các cấp hội nhận được khoảng 1 nghìn đơn khiếu nại của người tiêu dùng, nhưng thực tế tại sao đến nay có rất ít người khởi kiện ra toà đòi bồi thường trong lĩnh vực này. Một trong những lí do quan trọng nhất để giải đáp lí do trên là các quy định của pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng còn nặng về hình thức, xơ cứng chưa gắn liền với thực tiễn nên rất khó sử dụng làm công cụ bảo vệ quyền và lợi ích người tiêu dùng có hiệu quả. Ngoài ra còn một số lí do quan trọng sau: Thứ nhất, pháp luật Việt nam chỉ cho phép người nào bị thiệt hại trực tiếp từ hành vi vi phạm pháp luật của người khác thì mới được quyền đứng ra khởi kiện người có hành vi vi phạm đó. Điều này có nghĩa là người khởi kiện phải có đơn khởi kiện và có nghĩa vụ phải có mặt theo sự triệu tập của toà án để cung cấp tài liệu, chứng cứ, tham gia hoà giải, tham gia phiên toà. Trong trường hợp không muốn tham gia tố tụng thì người khởi kiện phải có văn bản uỷ quyền cho người được uỷ quyền thay mặt mình tham gia tố tụng. Mặt khác, tuy mức thiệt hại mà tập thể người tiêu dùng là lớn nhưng cá nhân mỗi người tiêu dùng phải gánh chịu đôi khi không quá lớn. Trong khi điều kiện, trình tự thủ tục khởi kiện tuy đầy đủ nhưng rắc rối và tốn nhiều thời gian, công sức, đồng thời phải bỏ ra các chi phí (luật sư, tàu xe, giám định...) có thể sẽ lớn hơn so với khoản bồi thường mà người khởi kiện được nhận nếu thắng kiện. Cùng với tâm lí và nét văn hoá ngại kiện tụng của người Việt Nam, người tiêu dùng có rất ít động lực để khởi kiện. Thứ hai, pháp luật nước ta còn chưa quy định rõ ai sẽ là người bị kiện (bị đơn) trong chuỗi phân phối hàng hoá từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Chính vì thế, trong thực tế áp dụng khi muốn khởi kiện người tiêu dùng cũng lúng túng không biết kiện ai: Nhà sản xuất , nhà phân phối hay người bán lẻ? Thứ ba, việc pháp luật quy định việc khởi kiện phải nộp tạm ứng án phí cũng là một trong những rào cản khiến người tiêu dùng ngại đưa vụ việc ra toà án giải quyết Thứ tư, do thói quen của người tiêu dùng. Trên thực tế khi mua sản phẩm hàng hoá người tiêu dùng thường không có thói quen giữ lại các hoá đơn chứng từ cần thiết nên khi sự việc xảy ra người tiêu dùng gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu thập các loại tài liệu chứng cứ để chứng minh mình đã mua và đã tiêu dùng loại sản phẩm không an toàn gây thiệt hại cho bản thân mình. Thứ năm, trong nhiều trường hợp để kết luận sản phẩm có chứa độc tố hoặc có ảnh hưởng đến người tiêu dùng phải qua quy trình kiểm tra, giám định nghiêm ngặt mới phát hiện được nhưng hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu nên không trở thành công cụ cung cấp chứng cứ thuận lợi cho người tiêu dùng, đó cũng là một trở ngại khi người tiêu dùng muốn khiếu nại, khởi kiện (vì theo quy định của luật tố tụng dân sự thì ai đưa ra yêu cầu người đó phải chứng minh). Thứ sáu, việc chứng minh thiệt hại và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại với thiệt hại mà người tiêu dùng phải gánh chịu trongthực tế là rất phức tạp nhất là đối với những việc liên quan tới các loại thực phẩm độc hại nhưng chưa gây bệnh ngay tức khắc mà là cả một quá trình dài khi sử dụng sản phẩm độc hại đó. Rõ ràng trong trường hợp này, nguyên đơn rất khó chứng minh và thuyết phục được toà án những tổn hại về sức khoẻ hoặc các thiệt hại khác mà mình phải gánh chịu chỉ xuất phát từ việc tiêu thụ những loại sản phẩm độc hại liên quan trong vụ kiện. Khả năng thắng kiện của họ là rất mong manh. Với mong muốn làm sáng tỏ một số vấn đề về lí luận để ứng dụng pháp luật trong thực tiễn chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng. 3.2. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng 3.2.1. Cơ sở pháp lý (Bộ luật dân sự 2005, các văn bản hướng dẫn thi hành, nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006) Bộ luật dân sự 2005 có nhiều quy định liên quan đến việc xử lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, cụ thể điều 604 quy định: “Người nào do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường”. Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường cả trong trường hợp không có lỗi thì áp dụng quy định đó. Và điều 630 BLDS 2005 quy định cụ thể: Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác sản xuất kinh doanh không đảm bảo chất lượng hàng hoá mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng thì phải bồi thường. Nguyên tắc bồi thường được quy định tại điều 605 BLDS 2005 theo hướng thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời. Thời hiệu khởi kiện là 2 năm được quy định tại điều 607 BLDS 2005. Bên cạnh đó điều 608 BLDS 2005 quy định cách xác định thiệt hại khi tài sản bị xâm phạm, điều 609 quy định về cách xác định thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm, điều 610 quy định về cách xác định thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm... 3.2.2. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng (Điều 604 BLDS 2005, tiểu mục 1 phần I nghị quyết 03) 3.2.2.1. Có thiệt hại xảy ra Người tiêu dùng đã sử dụng hàng hoá kém chất lượng mà bị thiệt hại về sức khoẻ hoặc tính mạng. 3.2.2.1.1. Thiệt hại về sức khoẻ Được hiểu là những chi phí cho việc cứu chữa, phục hồi chức năng của người bị thiệt hại: Chi phí giao thông đưa nạn nhân từ nơi bị thiệt hại đến bệnh viện, chi phí thuốc men, viện phí, thu nhập thực tế bị mất.... được quy định cụ thể tại tiểu mục 1 phần II nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP “Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm được bồi thường bao gồm: 1.1. Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu... theo chỉ định của bác sỹ; tiền viện phí; tiền mua thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khoẻ cho người bị thiệt hại theo chỉ định của bác sỹ; các chi phí thực tế, cần thiết khác cho người bị thiệt hại (nếu có) và các chi phí cho việc lắp chân giả, tay giả, mắt giả, mua xe lăn, xe đẩy, nạng chống và khắc phục thẩm mỹ... để hỗ trợ hoặc thay thế một phần chức năng của cơ thể bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại (nếu có). 1.2. Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại. Nếu trước khi sức khoẻ bị xâm phạm người bị thiệt hại có thu nhập thực tế, nhưng do sức khoẻ bị xâm phạm họ phải đi điều trị và do đó khoản thu nhập thực tế của họ bị mất hoặc bị giảm sút, thì họ được bồi thường khoản thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút đó. a) Thu nhập thực tế của người bị thiệt hại được xác định như sau: - Nếu trước khi sức khoẻ bị xâm phạm, người bị thiệt hại có thu nhập ổn định từ tiền lương trong biên chế, tiền công từ hợp đồng lao động, thì căn cứ vào mức lương, tiền công của tháng liền kề trước khi người đó bị xâm phạm sức khoẻ nhân với thời gian điều trị để xác định khoản thu nhập thực tế của người bị thiệt hại. - Nếu trước khi sức khoẻ bị xâm phạm, người bị thiệt hại có làm việc và hàng tháng có thu nhập thực tế nhưng mức thu nhập của các tháng khác nhau, thì lấy mức thu nhập trung bình của 6 tháng liền kề (nếu chưa đủ 6 tháng thì của tất cả các tháng) trước khi sức khoẻ bị xâm phạm nhân với thời gian điều trị để xác định khoản thu nhập thực tế của người bị thiệt hại. - Nếu trước khi sức khoẻ bị xâm phạm, người bị thiệt hại có thu nhập thực tế, nhưng không ổn định và không thể xác định được, thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại nhân với thời gian điều trị để xác định khoản thu nhập thực tế của người bị thiệt hại. - Nếu trước khi sức khoẻ bị xâm phạm, người bị thiệt hại chưa làm việc và chưa có thu nhập thực tế thì không được bồi thường theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 609 BLDS. b) Xác định thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại được thực hiện như sau: Bước một: Xác định thu nhập thực tế của người bị thiệt hại trong thời gian điều trị có hay không. Nếu có thì tổng số thu nhập là bao nhiêu. Bước hai: Lấy tổng số thu nhập thực tế mà người bị thiệt hại có được trong thời gian điều trị so sánh với thu nhập thực tế tương ứng được xác định theo hướng dẫn tại điểm a tiể

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBài tập lớn - bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, lý luận và thực tiễn.doc
Tài liệu liên quan