Tiểu luận Bồi thường thiệt hại trong tố tụng hình sự

MỤC LỤC

Mở đầu 2

Nội dung .3

1, Khái niệm 3

2, Cơ sở pháp lý để xác định bồi thường thiệt hại: .4

3, Người có quyền yêu cầu bồi thường: 7

4. Chủ thể trực tiếp bồi thường .8

5. Các khoản Bồi thường thiệt hại: .11

6. Các nguyên tắc giải quyết bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan THTT .13

7, Trình tự giải quyết bồi thường thiệt hại .15

8. Kinh phí bồi thường và trách nhiệm hoàn trả: . .17

9. Thực trạng: .18

10. Giải Pháp: 21

Kết luận: 23

Tài liệu tham khảo .

 

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4233 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Bồi thường thiệt hại trong tố tụng hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t gõy thiệt hại. Chớnh những dặc điểm phỏp lý này biến họ trở thành người bị hại dặc biệt, đụi khi họ cũn bị bặt trong hai tư cỏch giỏp danh vừa là bị hại vừa là tội phạm hay núi chớnh xỏc hơn họ trở thành người bị hại từ địa vị mà cỏc cơ quan và người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng coi họ nguyờn là tội phạm. Trong tỡnh cảnh phỏp lý như vậy họ trở về với xó hội đụi khi đó mất tất cả cơ nghiệp gia đỡnh, cuộc sống và bao nhiờu quyền là lơị ớch hợp phỏp khỏc. Khi được minh oan sửa sai những người này trở thành chủ thể cú quyền yờu cấu đuợc bồi thường. Người cú quyền yờu cấu bồi thường cú thể là cỏ nhõn hoặc tổ chức. Mặc dự chủ thể của trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ cú thể là cỏ nhõn và cỏ nhõn là chủ thể chủ yếu của quyền yờu cầu bồi thường trong cỏc vụ ỏn oan sai song trong trường hợp oan sai co thiệt hại quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức do hành vi gõy thiệt hại của người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng gõy ra thỡ đại diện hợp phỏp của tổ chức này cú quyền yờu cầu bồi thường. Việc xỏc định tư cỏch người bị oan sai- đồng thời là người coa quyền yờu cấu bồi thường phải dựa trờn cơ sở quyết định của cơ quan tố tụng cú thẩm quyền xỏc định bằng một Quyết định hoặc một Bản ỏn. 3.1 Cỏ nhõn: Chủ thể cú quyền yờu cầu bồi thường thiệt hại do người cú thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gõy ra bao gồm cụng dõn ViệtNam bị oan sai, người khụng quốc tịch bị oan sai, kẻ cỏ người nước ngoài tại Việt Nam bị oan sai trừ trường hợp cỏc điều ước Quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia cú quy định khỏc Trong trường hợp người cú quyền yờu cầu đoi bồi thường đó chết thỡ người thừa kế của người này cú quyền yờu cầu đũi bồi thường theo quy định của phỏp luật về thừa kế. 3.2 Tổ chức: Đối với tổ chức là cỏc chủ thể đó bị ỏp dụng cỏc biện phỏp trong tố tụng hỡnh sự như kờ biờn, phong toả, tịch thu tài sản hoặc bị tổn hại nghiờm trọng về uy tớn kinh doanh trờn thương trường một cỏch trỏi phỏp luật cũng cú thể trở thành chủ thể yờu cầu đũi bồi thường 3.3: Xác định người bị oan sai - Người bị tạm giữ mà cú quyết định của cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự huỷ bỏ quyết định tạm giữ vỡ người đú khụng thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật - Người bị tạm giam mà cú quyết định của cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự huỷ bỏ quyết định tạm giam vỡ người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội; - Người đó chấp hành xong hoặc đang chấp hành hỡnh phạt tự cú thời hạn, tự chung thõn, đó bị kết ỏn tử hỡnh mà cú bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cú thẩm quyền xỏc định người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội; - Người bị khởi tố, truy tố, xột xử, thi hành ỏn ngoài cỏc trường hợp quy định trờn đõy mà cú bản ỏn, quyết định của cơ quan cú thẩm quyền trong tố tụng hỡnh sự xỏc định người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội 4. Chủ thể trực tiếp bồi thường Theo điều 620 BLDS Nhà nước là chủ thể đã trao quyền cho các cá nhân có thẩm quyền THTT, nên khi các cá nhân này trong khi thi hành công vụ gây thiệt hại thì họ phải chịu trách nhiệm nhưng Nhà nước đại diện chi trả tiền bồi thường tổn thất, sau đó Nhà nước có quyền yêu cầu hoàn lại khoản mà Nhà nước đã chi từ nhân viên có hành vi gậy tổn hại mà mình đã đại diện trả phí bồi thường Chính vì vậy, cơ quan tiến hành tố tụng được BLDS nước ta xác định là chủ thể có trách nhiệm bồi thường đầu tiên có trách nhiệm thụ lý và giải quyết yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại đối với người bị oan sai. Trách nhiệm bồi thường của các cơ quan THTT được xác địnhn theo trách nhiệm của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng đó. Đồng thời, trách nhiệm được xác định theo nhiệm vụ tố tụng và trong từng trường hợp cụ thể ở các giao đoạn trong quá trình THTT hình sự. Việc xác định trách nhiệm bồi thường của các cơ quan THTT dựa theo nguyên tắc hoạt động của các cơ quan này. Các giai đoạn trong tố tụng hình sự gắn bó với nhau rất chặt chẽ nhưng có tính chế ước và giám sát lẫn nhau, đồng thời lại có tính độc lập tương đối trong hoạt động của từng hệ thống trong cơ quan này. Trong hoạt động tố tụng các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử có các quyền độc lập tuân theo pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm về các hành vi và quyết định trong các hoạt động tố tụng của mình. Vì vậy xác định trách nhiệm của các cơ quan THTT dựa trên nguyên tắc giới hạn độc lập về nghiệp vụ của các cơ quan này. Đồng thời cũng xác định trách nhiệm độc lập trong nội bộ một hệ thống ccơ quan như Toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm…. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của từng cơ quan tiến hành tố tụng 4.1. Cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự đó ra quyết định khởi tố bị can cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp cú quyết định đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ người bị khởi tố khụng thực hiện hành vi phạm tội. 4.2. Cơ quan đó ra lệnh tạm giữ, tạm giam cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp việc tạm giữ bị huỷ bỏ vỡ người bị tạm giữ khụng cú hành vi vi phạm phỏp luật hoặc việc tạm giam bị huỷ bỏ vỡ người bị tạm giam khụng thực hiện hành vi phạm tội; nếu việc tạm giữ, tạm giam cú phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt, thỡ Viện kiểm sỏt đó phờ chuẩn cú trỏch nhiệm bồi thường. 4.3. Viện kiểm sỏt đó ra quyết định truy tố cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong cỏc trường hợp sau đõy: a) Toà ỏn cấp sơ thẩm tuyờn bố bị cỏo khụng cú tội vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội và bản ỏn sơ thẩm đó cú hiệu lực phỏp luật; b) Toà ỏn cấp phỳc thẩm giữ nguyờn bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cấp sơ thẩm tuyờn bố bị cỏo khụng cú tội vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội; c) Toà ỏn cấp phỳc thẩm giữ nguyờn bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cấp sơ thẩm tuyờn bố bị cỏo khụng cú tội vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội và sau đú Toà ỏn xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm vẫn giữ nguyờn bản ỏn, quyết định của Toà ỏn phỳc thẩm tuyờn bị cỏo khụng cú tội vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội. 4.4. Toà ỏn cấp sơ thẩm cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong cỏc trường hợp sau đõy: a) Toà ỏn cấp sơ thẩm tuyờn bố bị cỏo cú tội nhưng Toà ỏn cấp phỳc thẩm huỷ bản ỏn sơ thẩm, tuyờn bố bị cỏo khụng cú tội và đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội hoặc huỷ bản ỏn sơ thẩm để điều tra lại mà sau đú bị can được đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội hoặc huỷ bản ỏn sơ thẩm để xột xử lại mà sau đú bị cỏo được tuyờn bố là khụng cú tội vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội; b) Toà ỏn cấp sơ thẩm tuyờn bố bị cỏo cú tội, bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, nhưng Toà ỏn xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm huỷ bản ỏn và đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội; c) Toà ỏn cấp sơ thẩm tuyờn bố bị cỏo cú tội, bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, nhưng Toà ỏn xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm huỷ bản ỏn để điều tra lại mà sau đú bị can được đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội; d) Toà ỏn cấp sơ thẩm tuyờn bố bị cỏo cú tội, bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, nhưng Toà ỏn xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm huỷ bản ỏn để xột xử lại mà sau đú bị cỏo được tuyờn bố là khụng cú tội vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội. 4.5. Toà ỏn cấp phỳc thẩm cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong cỏc trường hợp sau đõy: a) Toà ỏn cấp phỳc thẩm tuyờn bố bị cỏo cú tội, nhưng Toà ỏn xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm huỷ bản ỏn và đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội; b) Toà ỏn cấp phỳc thẩm tuyờn bố bị cỏo cú tội, nhưng Toà ỏn xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm huỷ bản ỏn để điều tra lại mà sau đú bị can được đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội; c) Toà ỏn cấp phỳc thẩm tuyờn bố bị cỏo cú tội, nhưng Toà ỏn xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm huỷ bản ỏn để xột xử lại mà sau đú bị cỏo được tuyờn bố là khụng cú tội vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội. 4.6. Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại khi Uỷ ban thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm giữ nguyờn bản ỏn của Toà ỏn cấp dưới tuyờn bị cỏo cú tội trong cỏc trường hợp sau đõy: a) Toà hỡnh sự Toà ỏn nhõn dõn tối cao xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm huỷ quyết định giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm của Uỷ ban thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh và đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội; b) Toà hỡnh sự Toà ỏn nhõn dõn tối cao xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm huỷ quyết định giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm của Uỷ ban thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh để điều tra lại mà sau đú bị can được đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội; c) Toà hỡnh sự Toà ỏn nhõn dõn tối cao xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm huỷ quyết định giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm của Uỷ ban thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh để xột xử lại mà sau đú bị cỏo được tuyờn bố là khụng cú tội vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội. 4.7. Toà ỏn nhõn dõn tối cao cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại khi cỏc Toà cú thẩm quyền thuộc cơ cấu tổ chức của Toà ỏn nhõn dõn tối cao (gọi chung là Toà cú thẩm quyền) xột xử theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm giữ nguyờn bản ỏn của Toà ỏn cấp dưới tuyờn bị cỏo cú tội trong cỏc trường hợp sau đõy: a) Hội đồng thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao huỷ quyết định giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm của Tũa cú thẩm quyền thuộc Toà ỏn nhõn dõn tối cao và đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội; b) Hội đồng thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao huỷ quyết định giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm của Tũa cú thẩm quyền thuộc Toà ỏn nhõn dõn tối cao để điều tra lại mà sau đú bị can được đỡnh chỉ điều tra, đỡnh chỉ vụ ỏn vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội; c) Hội đồng thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao huỷ quyết định giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm của Tũa cú thẩm quyền thuộc Toà ỏn nhõn dõn tối cao để xột xử lại mà sau đú bị cỏo được tuyờn bố là khụng cú tội vỡ khụng thực hiện hành vi phạm tội. 4.8. Cơ quan đó ra quyết định thu giữ, tạm giữ, kờ biờn, tịch thu tài sản cú trỏch nhiệm bồi thường cho những người thuộc cỏc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 1 của Nghị quyết này cú tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kờ biờn, tịch thu mà bị thiệt hại. 4.9. Cơ quan thi hành ỏn cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp cú quyết định của cơ quan cú thẩm quyền xỏc định việc thi hành ỏn khụng đỳng nội dung bản ỏn, quyết định phải thi hành và gõy thiệt hại cho người đó chấp hành ỏn. 5. Các khoản Bồi thường thiệt hại: 5.1 Khụi phục danh dự 1. Người bị oan được khụi phục danh dự. Cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại phải xin lỗi, cải chớnh cụng khai cho người bị oan. 2. Việc xin lỗi, cải chớnh cụng khai được thực hiện bằng cỏc hỡnh thức sau đõy a) Trực tiếp xin lỗi, cải chớnh cụng khai tại nơi cư trỳ hoặc nơi làm việc của người bị oan cú sự tham dự của đại diện chớnh quyền địa phương nơi người bị oan cư trỳ, đại diện cơ quan nơi người bị oan làm việc, đại diện của một tổ chức chớnh trị - xó hội mà người bị oan là thành viờn; b) Đăng trờn một tờ bỏo trung ương và một tờ bỏo địa phương trong ba số liờn tiếp, trừ trường hợp người bị oan hoặc người đại diện hợp phỏp của họ cú yờu cầu khụng đăng bỏo. 3. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày cú bản ỏn, quyết định của cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự xỏc định người bị oan, cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại phải thực hiện việc xin lỗi, cải chớnh cụng khai theo quy định tại khoản 2 Điều này. 5.2 Thiệt hại do tổn thất về tinh thần 1. Việc bồi thường thiệt hại do tổn thất về tinh thần trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hỡnh phạt tự được xỏc định là mỗi ngày bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hỡnh phạt tự được bồi thường ba ngày lương tớnh theo mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường. 2. Những người bị oan quy định tại khoản 1 Điều này mà bị chết thỡ vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuụi, mẹ nuụi, con đẻ, con nuụi, người trực tiếp nuụi dưỡng người bị oan được bồi thường chung một khoản tiền bự đắp về tinh thần là ba trăm sỏu mươi thỏng lương tớnh theo mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường. 3. Việc bồi thường thiệt hại do tổn thất về tinh thần cho những người bị oan khụng thuộc cỏc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này được xỏc định là mỗi ngày bị oan được bồi thường một ngày lương tớnh theo mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định tại thời điểm giải quyết bồi thường. Thời gian để tớnh bồi thường thiệt hại được xỏc định kể từ ngày cú quyết định khởi tố bị can cho đến ngày cú bản ỏn, quyết định của cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự xỏc định người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội. 5.3. Thiệt hại về vật chất trong trường hợp người bị oan chết Thiệt hại về vật chất trong trường hợp người bị oan chết được bồi thường bao gồm: 1. Chi phớ hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm súc người bị oan trước khi chết; 2. Chi phớ hợp lý cho việc mai tỏng; 3. Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị oan đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. 5.4. Thiệt hại về vật chất trong trường hợp người bị oan bị tổn hại về sức khoẻ Thiệt hại về vật chất trong trường hợp người bị oan bị tổn hại về sức khoẻ được bồi thường bao gồm: 1. Chi phớ hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sỳt của người bị oan; 2. Chi phớ hợp lý và thu nhập thực tế bị mất của người chăm súc người bị oan trong thời gian điều trị; 3. Trong trường hợp người bị oan mất khả năng lao động và cần cú người thường xuyờn chăm súc, thỡ thiệt hại được bồi thường bao gồm chi phớ hợp lý cho việc chăm súc người bị oan và khoản cấp dưỡng cho những người mà người bị oan đang thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. 5.5 Trả lại tài sản và bồi thường thiệt hại trong trường hợp tài sản bị xõm phạm 1. Tài sản của người bị oan bị thu giữ, tạm giữ, kờ biờn, tịch thu phải được trả lại ngay. 2. Bồi thường thiệt hại trong trường hợp tài sản của người bị oan bị thu giữ, tạm giữ, kờ biờn, tịch thu bị xõm phạm được quy định như sau: a) Trong trường hợp tài sản đó bị phỏt mại, bị mất, bị hư hỏng, bị huỷ hoại thỡ thiệt hại được xỏc định tương đương với giỏ trị tài sản bị thiệt hại tại thời điểm giải quyết bồi thường; b) Trong trường hợp cú thiệt hại phỏt sinh từ việc khụng được sử dụng, khai thỏc tài sản thỡ thiệt hại được xỏc định là thiệt hại thực tế; trong trường hợp tài sản bị kờ biờn được giao cho người bị oan hoặc thõn nhõn của họ quản lýthỡ chi phớ hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại về tài sản được xỏc định là những thiệt hại thực tế. 3. Cỏc khoản tiền bị tịch thu, thi hành ỏn, khoản tiền đó đặt để bảo đảm tại cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự được hoàn trả cho người bị oan hoặc thõn nhõn của người bị oan; trường hợp khoản tiền đú là khoản vay cú lói thỡ phải hoàn trả cả khoản lói hợp phỏp; trong trường hợp khoản tiền đú khụng phải là khoản vay cú lói thỡ phải hoàn trả cho người bị oan hoặc thõn nhõn của người bị oan cả khoản lói theo lói suất tiền gửi khụng kỳ hạn của Ngõn hàng nhà nước tại thời điểm giải quyết bồi thường. 5.6 Thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất của người bị oan Người bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hỡnh phạt tự cú thu nhập ổn định nhưng đó bị mất do bị tạm giữ, tạm giam, chấp hành hỡnh phạt tự thỡ được bồi thường khoản thu nhập đú. 6. Các nguyên tắc giải quyết bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan THTT. 6.1, Giải quyết bồi thường phải bảo đảm bao gồm toàn bộ thiệt hại, nhanh chóng, kịp thời, công khai: Yêu cầu bồi thường thiệt hại là yêu cầu hợp pháp và chính đáng, yêu cầu đó chỉ có thể được thực hiện khi mà việc giải quyết bồi thường của Nhà nước mà trực tiếp là cơ quan THTT có nghĩa vụ bối thường được thực hiên một cách nhanh chóng, kịp tời, công khai và toàn bộ thiệt hại. Có như vậy mới kịp thời khôi phục các quyền và lợi ích của người bị hại. Có bồi thường nhanh chóng, kịp thời mời thể hiện tính chất dân chủ và công bằng của Nhà nước và cơ quan THTT trong việc thực hiên trách nhiệm sửa chữa sai lầm của mình. Có công khai mới góp phần thanh minh, minh oan cho người bị oan sai giúp họ nhanh chóng hoà nhập cộng đồng, góp phần yên dân và ổn định xã hội. Có bồi thường toàn bộ thiệt hại mới bảm đảm tính công bằng của pháp luật, tạo niềm tin cho mọi công dân về công lý và công bằng xã hội 6.2, Tạo điều kiện thuận lợi để người bị oan sai thực hiên quyền yêu cầu cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoặc yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích của mình: Phải đơn giản hoá thủ tục để người bị oan sai có thể dễ dàng thực hiện được quyền của mình. Họ có thể đòi bồi thường bằng miệng đối với các chủ thể bị gây thiệt hại ở vùng sâu, vùng xa hoặc bằng văn bản đối với cơ quan có trách nhiệm bồi thường. Trong trường hợp người oan sai yêu cầu bằng văn bản thì cơ quan có trách nhiệm nhận đơn và ghi vào sổ thụ lí để giải quyết. Khi họ yêu cầu bằng miệng cơ quan này phải cử cán bộ tiếp và lập biên bản ghi về nội dung và yêu cầu của đương sự. Trong trường hợp người bị oan sai không đồng ý với cách thức và mức bồi thường của cơ quan có trách nhiệm bồi thường họ dễ dàng thực hiện quyền yêu cầu Toà án giải quyết 6.3, Thiệt hại được bồi thường bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần theo quy định của BLDS và các quy định pháp luật khác có liên quan. Người bị oan sai được phục hồi danh dự, khôi phục việc làm, được tạo điều kiện để sớm hoà nhập cộng đồng: Nội dung của nguyên tắc này xác định cụ thể phạm vi của quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại của người bị oan sai và trách nhiệm bồi thường của các cơ quan có nghĩa vụ bồi thường. Thiệt hại xác định ở đây bao gồm thiệt hại vật chất, thiệt hại tinh thần, các tổn thất khác có liên quan. Khi các thiệt hại này là thực tế xảy ra thì người bị oan sai không bị hạn chế trong quyền yêu cầu, họ có thể từ chối quyền yêu cầu bồi thường về một loại thiệt hại nào đó nhưng nếu họ yêu cầu thì trách nhiệm của cơ quan giải quyết có trách nhiệm giải quyết đầy đủ 6.4, Cơ quan nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật khi có yêu cầu của người bị oan sai hoặc người đại diện hợp pháp của người này theo quy định của pháp luật: Nội dung của nguyên tắc này xác định cơ sở pháp lý trực tiếp của trách nhiệm và yêu cầu về tư cách chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường. Chúng ta biết rằng trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền coủa cơ quan THTT gây ra là một dạng cụ thể của trách nhiệm bôig thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Do vậy, cơ sở pháp lý của trách nhiệm, các quyền và nghĩa vụ của các bên do pháp luật quy định. Theo nguyên tắc pháp chế, cơ quan có trách nhiệm bồi thường thực hiện nghĩa vụ của mình theo quy định của BLDS, Nghị định 47 của Chính phủ và Nghị Quyết 388 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Có một vấn đề đặt ra là thực trạng các quy định về bồi thường do người có thẩm quyền của cơ quan thtt gây ra ở nước ta còn nhiều bất cập cần được nghiên cứu để bổ xung cho hoàn thiện. Một yêu cầu nữa đạt ra trong quan điểm nguyên tắc này là về tư cách chủ thể yêu cầu bồi thường, họ phải chính là người bị oan sai có yêu cầu, hoặc đại diện hợp pháp của người bị oan sai yêu cầu nhằm tránh các trường hợp giả mạo, lừa đảo, gây rối làm thiệt hại cho người có quyền lợi hợp pháp và lợi dụng gây rối trật tự xã hội 6.5, Việc bồi thường được thực hiện trên cơ sở thoả thuận giữa hai bên: Cơ quan có trách nhiệm bồi thường và người bọ oan sai. Nếu không thoả thuận được thì người bị oan sai có quyền yêu cầu Toà án giải quyết: Trong hoạt động tố tụng hình sự các cơ quan THTT và người có thẩm quyền của cơ quan này được xác định là một bên của quan hệ pháp luật đại diện và nhân danh quyền lực Nhà nước. Vì vậy có sự bất bình đẳng về địa vị pháp lý giữa họ và các bị can, bị cáo. Nhưng trong quan hệ pháp luật dân sự về bồi thường thiệt hại thì ngược lại địa vị pháp lý của các bên hoàn thành bình đẳng với nhau. Lúc này các cơ quan THTT được xác định là một đương sự với vị trí là một bị đơn. Do vậy việc trả bồi thường không phảI do cơ quan có thẩm quyền THTT áp đặt hoặc tuỳ tiện đưa ra mà phải trên cơ sở thoả thuận với người bị oan sai. Người bị oan sai có quyền của mình trong việc đưa ra các yêu cầu, đưa ra các chứng cứ để khẳng định lỗi và mức bồi thường của bên kia mà không bị hạn chế về tự do ý chí. Kết quả mức bồi thường có được phảI là sự thoả thuận của hai bên trên cơ sở sự chấp nhận những yêu cầu của nhau dựa trên các quy định của pháp luật. Trong trường hợp người bị oan sai không chấp nhận đề nghị của cơ quan có nghĩa vụ bồi thường thì họ có quyền yêu cầu Toà án giải quyết. Việc giải quyết của Toà án sẽ theo quy định của pháp luật. 7, Trình tự giải quyết bồi thường thiệt hại Trình tự giảI quyết bồi thường là các bước nhằm thực hiện quyền được bồi thường trên thực tế của người bị oan sai trong tố tụng hình sự. Những người bị oan sai có thể thực hiện quyền yêu cầu bồi thường theo một trong các trình tự sau: 7.1, Trình tự Hành chính Theo quy định của Nghị định 47/CP ngày 3/5/1997 của Chính Phủ, Thông tư 54/1998/TT- TCCP ngày 4/6/1998 của Ban tổ chức cán bộ Chính Phủ, Nghị quyết 388/ 2003 của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội, trình tự bồi thường tố tụng được bắt đầu bằng yêu cầu trực tiếp của người bị thiệt hại. Họ coa thể gửi đơn yêu cầu hoặc trình bày yêu cầu bằng miệng. Trong trường hợp này người tiếp phải lập biên bản ghi rõ nội dung trình bày và yêu cầu đòi bồi thường của người bị thiệt hại. Biên bản phải lập ít nhất là hai bản có chữ ký của người bị hại và của người tiếp nhận yêu cầu. Thủ trưởng cơ quan THTT ( cơ quan thực hiên chức năng điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án) phải tổ chức xác minh vụ việc sơ bộ đánh giá thiệt hại và gặp gỡ người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của người đó để bàn việc giả quyết với sự có mặt của cán bộ công chức gây thiệt hại. Thủ trưởng cơ quan có trách nhiệm bồi thường phảI thành lập Hội đồng xát bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của cơ quan THTT của mìng gây ra trong thời hạn 15 ngày để xem xét yêu cầu của người bị thiệt hại kể từ ngày người bị thiệt hại yêu cầu. Hội đồng xét giải quyết bôig thường thiệt hại bao gồm đại diện lãnh đạo cơ quan, đại diện lãnh đạo công doàn của người gây thiệt hại, đại diện cơ quan tài chính vật giá, đại diện cơ quan chuyên ngành khoa học, kỹ thuật có liên quan và đại diện cơ quan tư pháp cúng cấp. Trong Hội đồng xét giải quyết bồi thường thiệt hại, đại diện cơ quan của người gây thiệt hại là Chủ tịch Hội đồng Hội đồng xét giải quyết bồi thường thiệt hại có nhiệm vụ xem xét đánh giá mức độ thiệt hại, xác định trách nhiệm dân sự của các bên để kiến nghị với thủ trưởng cơ quan nhà nước, cơ quan THTT quyết định mức bồi thường và phương thức bồi thường thiệt hại. Cơ quan của người gây thiệt hại chịu trách nhiệm về chi phí của Hội đồng xét giải quyết bồi thường thiệt hại Hội đồng xét giải quyết bồi thường thiệt hại tiến hành họp giải quyết theo trình tự: Chủ tịch Hội đồng công bố thành phần tham gia cử thưký ghi chép biên bản. Hội đồng nghe công bố yêu cầu đòi bồi thường của người bị thiệt hại, nghe giải trình của người gây thiệt hại. Hội đồng nghe báo cáo thẩm định của cơ quan chuyên môn nếu có. Hội đồng thảo luận công khai và quyết định theo đa số. Kiến nghị của Hội đồng được lập thành văn bản và gửi cho lãnh đạo cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định Trong trường hợp xét thấy cần thiết, chủ tịch Hội đồng có thể mời người bị hại hay người đại diện của họ tham gia phiên họp Hội đồng. Hội đồng tụ giải tán sai khi hoàn thành nhiệm vụ Thủ trưởng cơ quan nhà nước, cơ quan THTT có trách nhiệmgiảI quyết bồi thường thiệt hại trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày người bị thiệt hại có yêu cầu Trong trường hợp các bên không thoả thuận đwocj với nhau, tức đương sự là nguâoì bị hại không chấp nhận mức bồi thường do cơ quan có trách nhiệm bồi thường đưa ra hoăch ngược lại các bên có quyền yêu cầu Toà án giải quyết, hình thành trình tự giải quyết bồi thường tư pháp 7.2, Trình tự Tư pháp: Tình tự tư pháp được thực hiện trong trường hợp các đương sự không đồng ý mức bồi thường của cơ quan có trách nhiệm bồi thường đưa ra dưới hình thức Quyết định bồi thường của Thủ trưởng cơ quan THTT. Trong trường hợp đó, thì đương sự được quyền khởi kiện ra Toà án nhân dân để bảo vệ quyền lợi của mình. Về thẩm quyền thụ lý của Toà án nhân dân, đây là loại việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do vậy về nguyên tắc thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án dân sự toà án nhân dân nơi đương sự có địa chỉ thường trú hoặc nơi xảy ra vụ việc gây thiệt hại. Việc thực hiện quyền yêu cầu bồi thường của người bị oan được thụ lý giải quyết theo thủ tục chung theo quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự 8. Kinh phí bồi thường và trách nhiệm hoàn trả: 8.1, Kinh phí bồi thường thiệt hại được xác định từ ngân sách nhà nước. Theo điều 19 của Nghị định 47/ CP, điều 13,14 Nghị quyết 388/ UBTVQH. Việc lập dự toán sử dụng và quyết toán ngân sách cho việc bồi thường thiệt hại do công chức, viêc chức và người có thẩm quyền của cơ quan THTT gây ra do Bộ trưởng Bộ Tài chính qiu định sau khi thống nhất với Bộ trưởng, Trưởng ban tổ chức cán bộ Chính phủ. Như vậy, nguồn kinh phí bồi thường thiệt h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBồi thường thiệt hại trong tố tụng hình sự.doc
Tài liệu liên quan