Tiểu luận Một số biện pháp quản lí của hiệu trưởng nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT Hai Bà Trưng, thành phố Huế

MỤC LỤC

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài 3

2. Mục đích nghiên cứu 4

3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

4. Đối tượng nghiên cứu 4

5. Phương pháp nghiên cứu 4

 

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: Cơ sở Khoa học của vấn đề nghiên cứu

1.1. Cơ sở lý luận 5

1.2. Cơ sở pháp lý 10

1.3. Cơ sở thực tiễn 11

Chương 2: Thực trạng quản lý đổi mới PPDH

 

2.1. Một số kết quả đạt được về đổi mới PPDH 12

2.2. Thực trạng đổi mới PPDH 13

2.3. Thực trạng quản lý PPDH 14

2.4. Nhận định chung về thực trạng QL đổi mới PPDH 15

 

Chương 3: Một số biện pháp QL nhằm đổi mới PPDH 17

3.1. Biện pháp 1: Tăng cường QL hoạt động của tổ CM 17

3.2. Biện pháp 2: Tăng cường QL hoạt động của tổ CN 19

3.3. Biện pháp 3: Tăng cường QL hoạt động dạy học 20

3.4. Biện pháp 4: Tăng cường QL hoạt động học tập của học sinh 22 3.5. Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ hoạt động của Hội 23

3.6. Biện pháp 6: Đảm bảo các điều kiện thiết yếu về CSVC 23

3.7. Biện pháp 7: Tăng cường việc tạo động lực 23

 

Kết luận và khuyến nghị 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

 

 

 

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4710 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Một số biện pháp quản lí của hiệu trưởng nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT Hai Bà Trưng, thành phố Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏc. Nội dung quản lý PPDH Bằng việc sử dụng cỏc phương tiện quản lý và thực hiện tụt cỏc chức năng quản lý, Hiệu trưởng cú thể thụng qua tổ chức để quản lý con người và quản lý cụng việc. Hiệu trưởng cú thể thụng qua cỏc tổ chức sau đõy để quản lý PPDH: + Tổ chuyờn mụn; + Tổ chủ nhiệm và cỏc đoàn thể khỏc trong nhà trường; + Đội ngũ giỏo viờn + Tập thể học sinh; + Hội cha mẹ học sinh và cỏc lực lượng khỏc ngoài nhà trường; Tuy nhiờn, khi triển khai hoạt động của cỏc tổ chức, thực tế cụng việc của Hiệu trưởng thường diễn ra như sau: + Soạn thảo kế hoạch, phổ biến kế hoạch, tổ chức cho cỏc đơn vị lập kế hoạch; + Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch; + Kiểm tra, đỏnh giỏ. Bảng 1.1.Nội dung quản lý PPDH của Hiệu trưởng Đối tượng QL hoạt động của tổ CM QL hoạt động của tổ CN, cỏc ĐT QL Hoạt động của GV QL hoạt động của HS QL hoạt động của Hội cha mẹ hs Xõy dựng KH - KH thực hiện CT - KH triển khai cỏc chuyờn đề về đổi mới - KH bồi dưỡng GV - KH hoạt động của tổ, đoàn thể - KH phối hợp cỏc lực lượng khỏc trong việc GD hs. -Soạn bài; Lờn lớp; Dự giờ; Kiểm tra, đỏnh giỏ hs; Tự bồi dưỡng. - Nề nếp tự quản; nề nếp học tập; KH hưởng ứng cỏc phong trào thi đua. - KH phối hợp quản lý nề nếp học tập, rốn luyện của hs Tổ chức chỉ đạo thực hiện - Dự giờ, thực tập, thao giảng; Tổ chức hội thi về: Giảng dạy; Sử dụng & tự làm đồ dựng dạy học; Tổng kết sỏng kiến kinh nghiệm. - Nề nếp sinh hoạt tổ; Nề nếp quản lý HS; Tổ chức cỏc cõu lạc bộ, sinh hoạt ngoại khoỏ. - Bồi dưỡng nhận thức, kỹ năng chung; Bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ dạy học; Chỉ đạo việc tự bồi dưỡng. Phỏt động phong trào thi đua; Bồi dưỡng PP tự học; Tham gia ngoại khoỏ, dó ngoại, giải trớ bổ ớch. Địng kỳ họp, tổ chức cỏc biện phỏp hỗ trợ nhà trường; Thụng tin hai chiều; Hội nghị tư vấn về PP dạy HS tự học; PP giỏo dục đạo đức. Kiểm tra đỏnh giỏ Kiểm tra chộo giữa cỏc tổ;Kiểm tra đỏnh giỏ GV - Kiểm tra đỏnh giỏ thi đua tập thể, cỏc nhõn hs. Kiểm tra toàn diện; Kiểm tra theo chuyờn đề. - Đỏnh giỏ, tổng kết thi đua, khen thưởng. - Tổ chức bỏo cỏo điển hỡnh về PP dạy con tự học Tạo động lực: + Tụn vinh người cú thành tớch, động viờn khớch lệ tinh thần, niềm đam mờ và khao khỏt cống hiờn của họ. + Khen thưởng, đói ngộ bằng vật chất một cỏch thớch đỏng; Điều kiện: + Đảm bảo kinh phớ, cơ sở vật chất, cỏc phương tiện kỹ thuật và thiết bị dạy học phục vụ cho việc đổi mới PPDH; Phương phỏp quản lý: Lĩnh vực PP là lĩnh vực sỏng tạo của mỗi người quản lý. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh quản lý Hiệu trưởng thường phối hợp linh hoạt cỏc PP quản lý chung sau đõy: + PP hành chớnh - tổ chức nắm bắt, buộc cỏc thành viờn phải thực hiện đỳng chức trỏch, nhiệm vụ và quyền hạn của mỡnh. + PP thuyết phục; + PP kinh tế; + PP tõm lý – GD. 1.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quỏ trỡnh quản lý PPDH: * Cỏc yếu tố chủ quan: Trỡnh độ, năng lực, phẩm chất của Hiệu trưởng. Trỡnh độ năng lực, phẩm chất của giỏo viờn; Phẩm chất, năng lực của học sinh. * Cỏc yếu tố khỏch quan Chớnh sỏch, chủ trương về đổi mới PPDH. Điều kiện dạy học thực tế của nhà trường; Gia đỡnh, cộng đồng xó hội. Cỏc yếu tố chủ quan được xem là nội lực. Cỏc yếu tố khỏch quan được xem là ngoại lực. Theo qui luật của sự phỏt triển: ngoại lực là nhõn tố hỗ trợ, thỳc đẩy, tạo điều kiện, nội lực là nhõn tố quyết định. CƠ SỞ PHÁP Lí - Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2005 – 2006 của Bộ GD&ĐT (6744/BGD&ĐT – GDTH)(14-8-2005): “ Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo, chủ động học tập của học sinh, tạo điều kiện cần thiết và yờu cầu giỏo viờn vận dụng sỏng tạo cỏc PPDH. Việc đổi mới càn gắn với khai thỏc, sử dụng thiết bị giaú dục trờn cơ sở bỏm sỏt nội dung sỏch giỏo khoa, yờu cầu bộ mụn về kiến thức kỹ năng”. “…Đối với cỏc bộ mụn khoa học thực nghiệm phải bảo đảm thực hiện đầy đủ cỏc bài thớ nghiệm, thực hành qui định theo chương trỡnh, sỏch giỏo khoa.” - Điều 28 Luật giỏo dục qui định: “ Phương phỏp giảng dạy phổ thụng phải phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của học sinh, phự hợp với đặc điểm của từng lớp học, mụn học, bồi dưỡng phương phỏp tự học, khả năng làm theo nhúm; rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế; tỏc động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thỳ học tập cho học sinh”. - Điều lệ trường THPT qui định nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng: Tổ chức bộ mỏy nhà trường : + Xõy dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học; + Quản lý giỏo viờn, nhõn viờn, học sinh, quản lý chuyen mụn, phõn cụng cụng tỏc, kiểm tra đỏnh giỏ việc thực hiện nhiệm vụ của giỏo viờn, nhõn viờn; + Quản lý và tổ chức giỏo dục học sinh; + Quản lý hành chớnh, tài chớnh, tài sản của nhà trường; + Thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch của Nhà nước đối với giỏo viờn, nhõn viờn, học sinh, tổ chức thực hiện qui chế dõn chủ trong hoạt động của nhà trường. - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX - Đảng cộng sản Việt nam: “ Đổi mới PP dạy và học, phat huy tư duy sỏng tạo và năng lực tự đào tạo của người học”. - Mục tiờu giỏo dục đến năm 2010: “ Đổi mới mục tiờu, nội dung, phương phỏp, chương trỡnh giỏo dục cỏc cấp, bậc học và trỡnh độ đào tạo; Phỏt triển đội ngũ nhà giỏo, đỏp ứng yờu cầu vừa tăng qui mụ, vừa nõng cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới PP dạy - học; Đổi mới quản lý giỏo dục đào tạo, tạo cơ sở phỏp lý và phỏt huy nội lực phỏt triển giỏo dục”. - Chỉ thị 40 – CT/TƯ về việc xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo va cỏn bộ quản lý giỏo dục: “ Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản PPGD nhằm khắc phục lối truyền thụ một chiều, nặng lý thuyết, ớt khuyến khớch tư duy sỏng tạo; bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiờn cứu, tự giải quyết vấn đề, phỏt triển năng lực thực hành sỏng tạo cho người học,…Tớch cực ỏp dụng một cỏch sỏng tạo phương phỏp tiờn tiến hiện đại, ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào dạy học”. - Mục tiờu đào tạo trường THPT - Chương trỡnh giỏo dục THPT - Sỏch giỏo khoa và hướng dẫn cỏc mụn học. - Cỏc quy chế: + Kế hoạch năm học; + Kế hoạch chuyờn mụn… 1.3.CƠ SỞ THỰC TIỄN: Thực trạng dạy học và QL dạy học ở các trường THPT thành phố Huế nói chung, trường THPT Hai Trưng nói riêng đang đặt ra yêu cầu cấp bách là cần có những biện pháp quản lý tích cực, kịp thời để đổi mới PPDH. Báo cáo tổng kết năm học 2004 – 2005 của sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế ghi rõ: “ việc đổi mới PPDH tuy có nhiều chuyển biến nhưng vẫn còn nhiều giáo viên lúng túng, chưa chủ động và thiếu linh hoạt trong giảng dạy, việc đổi mới PP dạy của thầy chưa gắn với việc đổi mới PP hoc của trò, do vậy hiệu quả đem lại chưa cao”. Báo cáo nhấn mạnh: “ Trước yêu cầu đổi mới của sự nghiệp GD - ĐT, một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên còn hạn chế về năng lực, trình độ, thiếu năng động sáng tạo, vì vậy còn gặp nhiều khó khănẳtong đổi mới PPDH. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu, chậm được hiện đại hoá, sự nhận thức về vai trò quan trọng của GD - ĐT trong nhân dân chưa sâu sắc, công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội còn hạn chế là nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dạy học”. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN Lí ĐỔI MỚI PPDH 2.1. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỀ ĐỔI MỚI PPDH 2.1.1. Vài nột về trường Trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế được thành lập năm 1917 voiứ cỏi tờn ban đầu Đồng Khỏnh. Từ khi thành lập đến năm 1980 học sinh của trường đều là nữ. Đến năm 1981 trường bắt dầu nhận nam sinh lỳc đú trường mang tờn trường THPT Trưng Trắc đến 1984 trường đổi tờn thành Hai Bà Trưng . Đến năm 1992 do sự thay đổi mụ hỡnh giỏo dục, trường đổi tờn thành trường cấp 2 – 3 Hai Bà Trưng, trong trường cú cả 2 cấp, với nội dung chương trỡnh giỏo dục gồm cấp 2,tăng cường tiếng Phỏp, chương trỡnh phõn ban đối với cấp 3, trung tõm dạy nghề (Tin, may, thờu, gia chỏnh). Từ năm 2003 đến nay trường đổi lại thành THPT Hai Bà Trưng – nghĩa là trường chỉ đào tạo học sinh THPT. Năm học này trường chỉ cú 41 lớp với số học sinh 1847 em. Tống số giỏo viờn và cỏn bộ của trường là 113 – 95 giáo viờn trực tiếp đứng lớp. Mặc dự trường ở vị trớ trung tõm thành phố Huế, nhưng đối tượng học sinh của trường lại ở trong phạm vi khỏ rộng – xa nhất cỏch trường hơn 10 km, gia đỡnh học sinh thuộc mọi tầng lớp trong xó hội: cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, buụn bỏn, làm ruộng, làm vườn, người dõn tộc… 2.1.2. Thực trạng phỏt triển của trường trong 3 năm học qua - Đội ngũ giỏo viờn Năm học SL CB- GV Trỡnh độ đào tạo Danh hiệu thi đua cỏ nhõn Danh hiệu TĐ trường ĐH Sau ĐH CSTĐ - GVG LĐG H T K H T 2003- 2004 106 103 3 27 73 4 2 TT 2004– 2005 101 94 7 29 79 3 0 TT 2005– 2006 95 86 9 - Số lượng và kết quả học tập của học sinh Năm học SL HS Xếp loại học tập HSG Đậu TN % Đậu ĐH % G % K % TB % Y –K % 2003 2004 2156 1,9 38,5 50,9 8,7 3 98,2 32,3 2004 2005 1928 1,3 40,2 51,0 7,5 3 97,6 31,4 2005 2006 1847 1,5 39,4 52,8 6,3 5 - Chất lượng đội ngũ Mụn SL GV Số năm cụng tỏc GD Xếp loại CM < 2 <5 <10 <20 >20 G K TB Y Văn 16 0 2 3 6 5 2 8 6 0 Toỏn 17 1 3 4 2 7 3 9 4 1 Lý –KT 13 0 1 1 0 11 2 10 1 0 Hoỏ 7 0 0 2 1 4 2 4 0 1 Sinh 6 0 0 1 0 5 1 3 2 0 Sử 5 0 1 0 0 4 0 3 2 0 Địa 5 0 0 2 1 2 0 3 2 0 GDCD 5 0 2 3 0 0 1 1 2 0 AV 12 0 0 5 5 2 2 8 2 0 Tin 4 0 3 0 1 0 1 3 0 0 TD 5 0 0 1 2 2 2 3 0 0 2.2. Thực trạng đổi mới PPDH 2.2.1. Về hoạt động giảng dạy của giỏo viờn: + Để thực hiện được sự đổi mới PPDH trờn lớp thỡ cụng việc đầu tiờn cần phải đổi mới đú là soạn bài. Hiện nay số giỏo viờn trong trường thành thạo kỹ năng soạn bài theo hướng phỏt huy tớnh độc lập, chủ động của học sinh trong dạy học rất ít, trong đú tập trung chủ yếu vào kỹ năng thiết kế hệ thống cõu hỏi, cỏc kỹ năng khỏc đang cũn khỏ lỳng tỳng. + Về thực trạng dạy trờn lớp: hầu hết cỏc tiết dạy vẫn diễn ra theo cỏch cũ: thầy giảng, trũ nghe, ghi nhớ, vấn đỏp và tỏi hiện. Nếu cú một số tiết học được xem là đổi mới thỡ đang dừng lại ở mức phỏt huy tớnh tớch cực suy nghĩ của một số học sinh trong giờ học, biểu hiện ở việc trả lời cõu hỏi của thầy. Phần lớn giỏo viờn vẫn sử dụng PP thuyết trỡnh xen kẽ vấn đỏp tớch cực, PP thực hành, PP nờu và giải quyết vấn đề rất ớt được sử dụng và PP dạy hợp tỏc theo nhúm càng ớt hơn. 2.2.2. Về vấn đề tự học của học sinh: Phương phỏp học tập của học sinh đang nặng về nghe, ghi nhớ và tỏi hiện, cỏc kỹ năng tự học như kỹ năng phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt vấn đề, kỹ năng thực hành, kỹ năng đọc sỏch, nghiờn cứu tài liệu chỉ ở mức độ trung bỡnh và yếu. 2.2.3. Về sử dụng thiết bị dạy học (TBDH) và cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học: Mặc dự trang thiết bị cơ sở vật chất của nhà trường khỏ đầy đủ - cú cỏc phũng bộ mụn, phũng đa năng với khỏ đủ cỏc phương tiện hiện đại, nhưng việc sử dụng cỏc phương tiện đú đang cũn hạn chế, và chưa được quan tõm nhiều,chưa sử dụng triệt để. 2.3. Thực trạng quản lý PPDH 2.3.1. Về QL hoạt động của tổ CM Việc cụ thể hoỏ cỏc chế định GD – ĐT về đổỉ mới PPDH thành qui định nội bộ, cỏc chỉ tiờu về đổi mới đó được đưa vào KH năm, thỏng, tuần của nhà trường và tổ chuyờn mụn. Tuy nhiờn, việc tổ chuyờn mụn triển khai soạn bài theo nhúm, việc tổng kết rỳt kinh nghiệm giảng dạy chưa được chỳ trọng. Cỏc đề tài sỏng kiến kinh nghiệm chưa tập trung vào những vấn đề cụ thể, thiết thực. Việc nghiờn cứu nội dung của sỏch giỏo khoa chưa được quan tõm. 2.3.2. Về quản lý hoạt động của tổ chủ nhiệm và cỏc đoàn thể trong nhà trường Cụng tác chủ nhiệm lớp và hoạt động Đoàn được xem là những hoạt động quan trọng nhằm QL, tổ chức tốt hoạt động học tập, rốn luyện của học sinh. Trong trường đều đó cú qui định cụ thể về nề nếp hoạt động, xõy dựng những tiờu chớ đỏnh gớa thi đua hàng tuần, thỏng, năm đối với tập thể học sinh. Tuy nhiờn, hoạt động của cỏc tổ chức trờn cũn nghốo nàn về nội dung sinh hoạt, đơn điệu, lặp lại về hỡnh thức, gũ ộp học sinh vào khuụn phộp, chưa gõy được sự hứng thỳ, chưa tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ khả năng sỏng tạo của mỡnh. Mặt khỏc, nhà trường cũng chưa thực sự ưu tiờn về thời gian, kinh phớ cho tổ chủ nhiệm và cỏc đoàn thể hoạt động một cỏch phong phỳ và cú hiệu quả. 2.3.3. Về QL hoạt động giảng dạy của giỏo viờn Hiệu trưởng đã qui định và hướng dẫn việc thực hiện nề nếp, kỷ cương dạy học từ khâu chuẩn bị bài, lên lớp, chấm chữa, đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng như các hoạt động gioá dục khác. Song việc đưa các tiêu chí về đổi mới PPDH vào những qui định đó còn hạn chế. Những nội dung QL thực chất vẫn theo lối cũ, nghĩa là những yêu cầu về đổi mới PPDH chưa được đặt ra đỳng mức, chưa được qui định một cách cụ thể, rõ ràng, mang tính pháp lý cao để thực hiện. Việc bồi dưỡng, rèn luyện các kỹ năng dạy học theo hướng đổi mới PPDH còn ít được thực hiện. Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh chậm đổi mới, chưa khuyến khích cách tự học, thông minh sáng tạo, vì vậy chưa thật sự tác động mạnh đến PP học tập của học sinh. 2.3.4. Về phối hợp hoạt động của Hội cha mẹ hoc sinh và các lực lượng khác. Phong trào xã hội hoá giáo dục phát huy được sức mạnh của nhân đân tham gia giáo dục, không chỉ chăm lo xây dựng CSVC ( xây dựng phòng máy gồm 40 máy vi tính) cho nhà trường, mà còn tham gia giáo dục con em trong địa bàn khá tốt. Tuy nhiên, việc phối hợp hoạt động của hội cha mẹ học sinh chưa có tác dụng mạnh đến việc đổi mới PPDH của thầy và trò. Việc tổ chức các hoạt động tư vấn cho cha mẹ hoc sinh về PP dạy con tự học, PP giáo dục học sinh tại gia đình, cộng đồng còn rất hạn chế. Nhà trường chưa đóng vai trò chủ động trong việc phối hợp gia đình với nhà trường và tư vấn cho họ để hỗ trợ học sinh hoc tập. Vì vậy chất lượng dạy học phần lớn phụ thuộc vào PPDH của giáo viên ở nhà trường. 2.4. Nhận định chung về thực trạng QL đổi mới PPDH của Hiệu trưởng * Ưu điểm: - Hiệu trưởng và hầu hết giỏo viờn đều nhận thức đỳng đắn về tớnh cấp thiết của việc đổi mới PPDH hiện nay, đều nhận thức được vai trũ quan trọng của tổ bộ mụn trong việc tổ chức cỏc hoạt động đổi mới PPDH nhằm nõng cao chất lượng dạy học. - Hiệu trưởng đó chỉ đạo cỏc tổ chuyờn mụn triển khai một số chuyờn đề, tổ chức thực tập, thao giảng, rỳt kinh nghiệm về đổi mới PPDH, bồi dưỡng cỏc kiến thức và rốn luyện cỏc kỹ năng dạy học theo tinh thần đổi mới cho đội ngũ giỏo viờn, xõy dựng cỏc chuẩn đỏnh giỏ chứa đựng một số tiờu chớ về đổi mới PPDH của thầy trũ; nhờ vậy bước đầu việc tực hiện đổi mới PPDH đó cú những chuyển biến tớch cực. - Hiệu trưởng đó quan tõm đến vấn đề tạo động lực cho bộ mỏy tổ chức và nhõn lực dạy học như: bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ; động viờn về tinh thần, khen thưởng và bồi dưỡng vật chất trong khả năng hiện cú của nhà trường, võn động cỏc lực lượng khỏc ngoài nhà trường - hội phụ huynh, khuyến khớch cỏc cỏ nhõn đạt thành tớch cao trong dạy học. * Hạn chế: - Việc chỉ đạo hoạt động của cỏc tổ chuyờn mụn chưa thật đi vào chiều sõu, nội dung cỏc hoạt động chuyờn mụn chưa tập trung vào những vấn đề cụ thể, thiết thực cho cụng tỏc đổi mới, vỡ vậy việc đổi mới PPDH chưa thực sự thể hiện trong hoạt động hàng ngày của thầy và trũ. - Việc tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của cỏc tổ chức: tổ chủ nhiệm, Đoàn thanh niờn, Hội cha mẹ học sinh…chưa chỳ trọng với mức độ thoả đỏng. Cỏc yờu cầu về đổi mới PPDH đối với giỏo viờn và học sinh chưa được cụ thể hoỏ thành cỏc tiờu chớ thi đua. Vỡ vậy, chưa tận dụng tối đa sức mạnh tổng hợp của cỏc đoàn thể để tạo nờn một bước đột phỏ trong quản lý đổi mới PPDH. - Cụng tỏc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giỏo viờn để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ dang dừng ở mức lý luận chung, chưa đi sõu vào chuyờn đề cho từng mụn học, chưa cú những hướng dẫn cụ thể về cỏch thức thực hiện chjo từng loại hỡnh bài, phự hợp đặc thự của từng bộ mụn. Việc trang những kiến thức và kỹ năng mang tớnh cụng cụ ( ngoại ngữ, tin học…) để họ cải tiến giảm bớt thời gian, cụng sức cho cỏc khõu soạn bài, lờn lớp, chấm chữa và đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh chưa được coi trọng. - Vấn đề tạo động lực cho người học, bồi dưỡng PP tự học, rốn luyện kỹ năng tự học cho học sinh chưa được quan tõm đỳng mức. * Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn xột về gúc độ quản lý là do: Hiệu trưởng chưa cú biện phỏp thớch hợp, chưa cú những qui định, những hướng dẫn cụ thể cho hoạt động của cỏc tổ chức và cỏ nhõn trong việc đổi mới PPDH. * Để thực hiện đổi mới PPDH, hiệu trưởng cần tăng cường quản lý một cỏch đồng bộ và toàn diện về: + Hoạt động của tổ chuyờn mụn. + Hoạt động của tổ chủ nhiệm và cỏc đoàn thể. + Hoạt đụng giảng dạy của giỏo viờn. + Hoạt động học tập của học sinh. + Họat động của Hội cha mẹ học sinh và cỏc lực lương giỏo dục khỏc. Đồng thời quan tõm đến việc tạo động lực cho người dạy, người học, liờn kết họ trong hoạt động dạy học và bảo đảm cỏc điều kiện thiết yếu cho việc đổi mới PPDH. Từ những cơ sở đó trỡnh bày ở chương 1, cựng với cơ sở là thực trạng về cụng tỏc quản lý đổi mới PPDH ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế tỏc giả đưa ra: “ Một số biện phỏp quản lý của Hiệu trưởng nhằm đổi mới PPDH ở trường THPT Hai Bà Trưng – TP Huế trong giai đoạn hiện nay”. Đõy chớnh là nhiệm vụ chủ yếu chỳng tụi sẽ tiếp tục thực hiện ở chương 3. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN Lí NHẰM ĐỔI MỚI PPDH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG 3.1. BIỆN PHÁP 1: Tăng cường Quản lý hoạt động của tổ Chuyờn mụn 3.1.1. Mục tiờu biện phỏp: Nõng cao hiệu lực QL của cỏc tổ chuyờn mụn trong việc thực hiện kế hoạch, nội dung chương trỡnh, đặc biệt đổi mới PPDH 3.1.2.Nội dung và cỏch thực hiện: Tổ chuyờn mụn là nơi triển khai, thực hiện mọi chủ trương về chuyờn mụn của cấp trờn, đồng thời là đơn vị cơ sở quản lý trực tiếp hoạt động của giỏo viờn. Nếu tổ chuyờn mụn khụng hoạt động thỡ mọi chủ trương về đổi mới PPDH khụng thể đi vào thực tiễn được. Quản lý hoạt động của tổ chuyờn mụn cú thể túm tắt như sau: - Lập kế hoạch, xõy dựng qui định nội bộ về hoạt động của tổ chuyờn mụn nhằm đổi mới PPDH Trờn cơ sở kế hoạch chung của nhà trường về đổi mới PPDH, Hiệu trưởng yờu cầu cỏc tổ chuyờn mụn cần cú kế hoạch cụ thể, cú chỉ tiờu phấn đấu rừ ràng, phõn cụng trỏch nhiệm cho từng cỏ nhõn trong tổ, cuối mỗi năm học cần cú bỏo cỏo sỏng kiến kinh nghiệm hoặc bỏo cỏo kế hoạch về đổi mới PPDH trong bộ mụn mà họ đảm nhận. Từ cỏc yờu cầu về đổi mới PPDH, hiờụ trưởng cần cụ thể hoỏ thành cỏc văn bản qui định nội bộ về hoạt động của tổ chuyờn mụn, ban hành và hướng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra đối với cỏc nội dung: + Về thực hiện nề nếp kỷ cương trong dạy học, như thực hiện chương trỡnh, soạn bài, thực hiện giờ lờn lớp, sử dụng đồ dựng dạy học, kiểm tra, chấm chữa, đỏnh giỏ kết quả học tập học sinh theo hướng đổi mới PPDH. + Về nề nếp sinh hoạt chuyờn mụn của tổ: cần qui định cụ thể về số lượng cỏc chuyờn đề đổi mới PPDH sẽ thực hiện trong năm học, trong từng học kỳ, phự hợp với từng mụn học. Chẳng hạn, dạy học tạo tỡnh huống cú vấn đề trong mụn toỏn, sử dụng thiết bị dạy học, tăng cường thực hành đối với cỏc mụn Lý, hoỏ, sinh, tăng cường cảm xỳc nghệ thuật cho học sinh trong cỏc mụn khoa học xó hội… + Về quyền hạn và trỏch nhiệm của tổ trưởng trong việc giỏm sỏt việc thi hành cỏc qui định đú. Tất cả những qui định cần được tổ chuyờn mụn tổ chức học tập, thảo luận và cụ thể hoỏ trong kế hoạch của từng giỏo viờn, được thụng qua trước tổ và được ban giỏm hiệu phờ duyệt. - Tổ chức, chỉ đạo đổi mới hoạt động của tổ: + Tổ chức chỉ đạo việc học tập, nghiờn cứu, thảo luận cỏc chuyờn đề dạy học theo PPDH mới cho từng mụn học. + Tổ chức, chỉ đạo soạn bài hoặc trao đổi theo nhúm về cỏch thức thiết kế hệ thống cỏc cõu hỏi, hệ thống cỏc hoạt động , cỏc thao tỏc học tập cho học sinh, cỏch thức tạo tỡnh huống trong dạy học, thống nhất hỡnh thức dạy học cho từng mụn học, bài học. + Tổ chức chỉ đạo việc dạy thể nghiệm theo từng chuyờn đề , thực tập, thao giảng, hội thi tay nghề sư phạm, tổng kết kinh nghiệm theo từng chuyờn đề của từng mụn học, triển khai ỏp dụng cỏc sỏng kiến kinh nghiệm, gúp phần nõng cao trỡnh độ của đội ngũ và nõng cao chất lượng dạy và học. + Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về sử dụng cỏc TBDH, cỏc phương tiện kỹ thuật dạy học, kinh nghiệm về sự sỏng tạo đồ dựng dạy học bằng những nguyờn vật liệu sẵn cú, rẻ tiền. + Tổ chức trao đổi về cỏc nội dung tự học, tự bồi dưỡng, vừa tiờt kiệm thời gian tự học cho cỏc nhõn, đồng thời gúp phần làm tăng hiệu quả cụng tỏc tự bồi dưỡng. - Đổi mới cỏch kiểm tra, đỏnh giỏ Ban giỏm hiệu cần trực tiếp sinh hoạt với cỏc tổ chuyờn mụn để kiểm tra một cỏch thường xuyờn hoạt động của cỏc tổ, tỡm hiểu nguyờn nhõn của việc chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa tụt, cú biện phỏp chỉ đạo uốn nắn, khắc phục kịp thời, kết quả đỏnh giỏ cần được sự đồng tỡnh, ủng hộ của tập thể và thụng qua Hội đồng giỏo dục nhà trường. Đồng thời với việc tăng cường kiểm tra thường xuyờn đến hoạt động của cỏc tổ, kiểm tra việc thực hiện kỷ cương, nề nếp dạy học, hiệu trưởng cần xõy dựng được cỏc chuẩn đỏnh giỏ mới, trong đú cần đổi mới cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ theo hướng đổi mới PPDH. Hiện nay. Tiờu chuẩn đỏnh giỏ tiết dạy đựơc xõy dựng chung cho cỏc mụn học dựng cho tất cả cỏc tiết học, nặng về đỏnh giỏ hoạt động của thầy, mà chưa lấy kết quả hoạt động của trũ làm tiờu chuẩn chớnh để đỏnh giỏ năng lực chuyờn mụn của giỏo viờn; Phần đỏnh giỏ mức độ tớch cực cũn chung chung, khụng cú tiờu chớ đỏnh giỏ về việc rốn luyện kỹ năng của học sinh qua giờ học. Vỡ vậy việc xõy dựng, bổ sung chuẩn đỏnh giỏ giờ dạy cho từng mụn học để khắc phục tỡnh trạng trờn là cần thiết. - Tạo động lực cho hoạt động của cỏc tổ: Hoạt động của cỏc tổ cú được triển khai đỳng kế họach, cú chất lượng khụng, phụ thuộc phần lớn vào sự nhiệt tỡnh và năng lực tổ chức của tổ trưởng. Vỡ vậy để tạo động lực cho hoạt động của cỏc tổ, Hiệu trưởng cần giao quyền cho cỏc tổ trưởng, hướng dẫn họ trong việc tổ chức chỉ đạo cỏc thành viờn của tổ thực hiện tụt cỏc nhiệm vụ, đồng thời cú thể đề bạt với cấp trờn để bổ nhiệm họ ở vị trớ cao hơn, khen và thưởng thớch đỏng những cụng lao mà họ đó cống hiến cho tập thể. 3.2. BIỆN PHÁP 2: Tăng cường quản lý hoạt động của cỏc tổ chủ nhiệm và cỏc Đoàn thể trong nhà trường 3.2.1. Mục tiờu biện phỏp: Phỏt huy tỏc dụng của tổ chủ nhiệm, của Đoàn thanh niờn…trong việc giỏo dục động cơ, thỏi độ học tập, hỡnh thành và phỏt triển PP học tập đỳng đắn cho học sinh. 3.2.2. Nội dung và cỏch thực hiện: - Quản lý việc lập kế hoạch, xõy dựng cỏc qui định nội bộ và hướng dẫn thực hiện hoạt động của tổ chủ nhiệm và cỏc đoàn thể Kế hoạch của từng bộ phận phải cú cỏc chỉ tiờu cụ thể nhằm đổi mới PPDH, chẳng hạn kế hoạch tổ chủ nhiệm cần đề ra cỏc chỉ tiờu, biện phỏp bồi dưỡng, rốn luyện và kiểm tra PP tự học của học sinh; kế hoạch của Đoàn cần cú chỉ tiờu cụ thể về số lần tổ chức hội thảo, ngoại khoỏ, bỏo cỏo sỏng kiến kinh nghiệm học tập… Cỏc yờu cầu về đổi mới PPDH cần được cụ thể hoỏ thành qui định nội bộ về đổi mới nội dung, hỡnh thức hoạt động, đồng thời ban hành hướng dẫn thực hiện của cỏc tổ chức núi trờn; Đú là cỏc qui định về: + Nề nếp sinh hoạt, về quản lý học sinh theo hướng phỏt huy tớnh tự chủ, độc lập, sỏng tạo trong hoạt động của hoạ sinh, trỏnh hiện tượng chạy theo thành tớch, gũ ộp học sinh. + Nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm, khối CN, BCH Đoàn, BCH chi đoàn, Bớ thư Đoàn trường về cơ chế hoạt động và phối hợp hoạt động giữa cỏc tổ chức núi trờn. - Tổ chức chỉ đạo hoạt động của tổ chủ nhiệm, của Đoàn thanh niờn Trong chỉ đạo cần chỳ trọng đổi mới nội dung, hỡnh thức sinh hoạt, tạo nờn sự phong phỳ đa dạng, lụi cuốn học sinh tham gia tớch cực, tự giỏc. Cần tổ chức cỏc hoạt động tham quan, vui chơi, giải trớ bổ ớch, tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động xó hội, qua đú giỏo dục đạo đức, lũng ham hiểu biết, sự say mờ học tập của học sinh. - Đổi mới cỏch kiểm tra, đỏnh giỏ thi đua Xõy dựng bộ tiờu chớ đỏnh giỏ, xếp loại thi đua tập thể, khuyến khớch tớnh tớch cực, tự giỏc, sỏng tạo của học sinh trong học tập, rốn luyện. Tiến hành kiểm tra, xếp loại hàng tuần, hàng thỏng,hàng kỳ, hàng năm và cụng khai xếp loại. - Tạo động lực: Thực tế ở trường THPT hiện nay, GVCN, Bớ thư Đoàn trường đều do giỏo viờn kiờm nhiệm, họ chưa được đào tạo một cỏh bài bản về nghiệp vụ cho cỏc hoạt động này. Vỡ thế, để tạo động lực cho họ hoạt động, cần tăng cường bồi dưỡng cỏc kỹ năng và hướng dẫn về nghiệp vụ cụng tỏc chủ nhiệm, về hoạt động đoàn thể cho họ. Chẳng hạn, hướng dẫn cỏc loại hồ sơ quản lý học sinh, bồi dưỡng kỹ năng tổ chức cho học sinh hoạt động, kỹ năng xử lý cỏc tỡnh huống trong thực tế, tổ chức học tập tiờu chuẩn đỏnh giỏ, xếp loại học sinh về học lực, hạnh kiểm… Mặt khỏc cần tạo điều kiện về thời gian, kinh phớ cho cỏc hoạt động, khen thưởng cho cỏc tổ chức và cỏ nhõn cú thành tớch bồi dưỡng bằng vật chất thớch đỏng cho sự đúng gúp của họ. 3.3. BIỆN PHÁP 3: Tăng cường quản lý hoạt động dạy học và bồi dưỡng PPDH cho đội ngũ giỏo viờn 3.3.1. Mục tiờu biện phỏp: Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ cho đội ngũ giỏo viờn, từng bước giỳp họ đổi mới PPDH, đề xuất cải tiến qui trỡnh, nội dung, hỡnh thức kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh, xõy dựng chu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMột số biện pháp quản lí của hiệu trưởng nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở trường thpt hai bà trưng – tp huế.DOC
Tài liệu liên quan