Tiểu luận Phân tích thực trạng hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ,giải pháp để hoàn thiện đối với hoạt động của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam trong điều kiện Việt Nam tham gia WTO

Quá trình gia nhập WTO của Ngân hàng Nhà nước Việt nam

Khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển nhưng đồng thời đối mặt với không ít thách thức, việc nhận biết được thách thức để có những giải pháp phù hợp nhằm hạn chế tiêu cực phát huy những thuận lợi là công việc cấp bách hiện nay.

Gia nhập và là thành viên của WTO mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế nói chung và cho hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng. Cùng với lợi ích của nền kinh tế, thị trường tài chính tiền tệ cũng hoạt động có hiệu quả hơn trên cơ sở tăng cường chất lượng hoạt động của hệ thống ngân hàng và các trung gian tài chính, thúc đẩy hệ thống tài chính hoạt động lành mạnh tăng cường khả năng thanh toán của hệ thống ngân hàng. Có thể đánh giá thuận lợi của việc gia nhập WTO trên những mặt chủ yếu sau đây:

 

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3636 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Phân tích thực trạng hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ,giải pháp để hoàn thiện đối với hoạt động của Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam trong điều kiện Việt Nam tham gia WTO, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán các khoản giao dịch với nước ngoài… Tháng 1 năm 1960 Ngân hàng quốc gia Việt nam được đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt nam. Trong giai đoạn này chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước Việt nam được mở rộng, hệ thống tổ chức được hình thành từ trung ương đến các tỉnh, thành phố và quận, huyện. Trong tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt nam thời kỳ này có những đặc trưng: có mô hình ngân hàng duy nhất, có hệ thống tổ chức theo địa giới, hoạt động theo nguyên tắc tập trung, bao cấp thống nhất trong cả nước. Hệ thống Ngân hàng Nhà nước vừa thực hiện chức năng quản lý Nhà nước, vừa thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng. Sau khi thống nhất đất nước (1975),là thời kỳ xõy dựng hệ thống ngõn hàng mới của chớnh quyền cỏch mạng; Tiến hành thiết lập hệ thống ngõn hàng thống nhất trong cả nước và thanh lý hệ thống ngõn hàng của chế độ cũ ở miền Nam. Theo đú, Ngõn hàng Quốc gia Việt Nam của chớnh quyền Việt Nam cộng hoà (ở miền Nam)  đó được quốc hữu hoỏ và sỏt nhập vào hệ thống Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, cựng thực hiện nhiệm vụ thống nhất  tiền tệ trong cả nước, phỏt hành cỏc loại tiền mới của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, thu hồi cỏc loại tiền cũ ở cả hai miền Nam - Bắc vào năm 1978. Đến cuối những năm 80, hệ thống Ngõn hàng Nhà nước về cơ bản vẫn hoạt động như là một cụng cụ ngõn sỏch, chưa thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyờn tắc thị trường. Sự thay đổi về chất trong hoạt động của hệ thống ngõn hàng - chuyển dần sang hoạt động theo cơ chế thị trường chỉ được bắt đầu khởi xướng từ cuối những năm 80, và kộo dài cho tới ngày nay. Cùng với công cuộc đổi mới đất nước, chuyển từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang một nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xa hội chủ nghĩa, hệ thống ngân hàng Việt nam cũng đã có những thay đổi cơ bản. Đặc biệt là sư kiện chuyển đổi từ ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp Sự chuyển đổi hệ thống ngân hàng đã làm thay đổi hoạt động của Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện tỏch dần chức năng quản lý Nhà nước ra khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ, tớn dụng, chuyển hoạt động ngõn hàng sang hạch toỏn, kinh doanh xó hội chủ nghĩa. Cơ chế mới về hoạt động ngõn hàng đó được hỡnh thành và hoàn thiện dần. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ngân hàng nhà nước Việt nam Hiện nay theo luật ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định: “ ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan của chính phủ và là ngân hàng Trung ương của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam”. Với tư cách là cơ quan của chính phủ, ngân hàng nhà nước thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: 1.  Trỡnh Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ cỏc dự ỏn Luật, Phỏp lệnh và dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật khỏc về tiền tệ và hoạt động ngõn hàng. 2.    Trỡnh Chớnh phủ chiến lược, quy hoạch phỏt triển, kế hoạch dài hạn năm năm và hàng năm về tiền tệ và hoạt động ngõn hàng. 3.    Ban hành cỏc quyết định, chỉ thị, thụng tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ngõn hàng Nhà nước. 4.    Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trỏch nhiệm thực hiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phờ duyệt và cỏc văn bản phỏp luật khỏc thuộc phạm vi quản lý của ngành; Tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật và thụng tin về hoạt động ngõn hàng. 5.    Về tiền tệ và hoạt động ngõn hàng: a)    Xõy dựng dự ỏn chớnh sỏch tiền tệ quốc gia để Chớnh phủ xem xột trỡnh Quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện chớnh sỏch này; Trỡnh Chớnh phủ đề ỏn phỏt triển hệ thống ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng. b)    Cấp, thu hồi giấy phộp thành lập và hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng, trừ trường hợp do Thủ tướng Chớnh phủ quyết định; Cấp, thu hồi giấy phộp hoạt động ngõn hàng của cỏc tổ chức khỏc; Quyết định giải thể, chấp thuận chia, tỏch, hợp nhất, sỏp nhập cỏc tổ chức tớn dụng theo quy định của phỏp luật. c)    Kiểm tra, thanh tra hoạt động ngõn hàng, kiểm soỏt tớn dụng; Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo, chống tham nhũng, tiờu cực, xử lý cỏc vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngõn hàng theo thẩm quyền. d)    Quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của cỏc doanh nghiệp theo quy định của Chớnh phủ. đ)  Chủ trỡ lập và theo dừi kết quả thực hiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế. e)    Quản lý ngoại hối, hoạt động ngoại hối và quản lý hoạt động xuất nhập khẩu vàng. f)      Ký kết tham gia điều ước quốc tế về tiền tệ và hoạt động ngõn hàng theo quy định của phỏp luật. g)    Đại diện cho Cộng Hoà Xó Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tại cỏc tổ chức tiền tệ và ngõn hàng quốc tế trong những trường hợp được Chủ tịch nước, Chớnh phủ uỷ quyền;     h)    Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngõn hàng; Nghiờn cứu, ứng dụng khoa học và cụng nghệ ngõn hàng, 6)   Thực hiện chức năng Ngõn hàng Trung ương: a)    Tổ chức in, đỳc, bảo quản, vận chuyển tiền; Thực hiện nghiệp vụ phỏt hành, thu hồi, thay thế và tiờu huỷ tiền; b)    Thực hiện tỏi cấp vốn nhằm cung ứng tớn dụng ngắn hạn và phương tiện thanh toỏn cho nền kinh tế; c)    Điều hành thị trường tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thị trường mở; d)    Kiểm soỏt dự trữ quốc tế, quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước; đ) Tổ chức hệ thống thanh toỏn qua ngõn hàng, làm dịch vụ thanh toỏn, quản lý việc cung ứng cỏc phương tiện thanh toỏn; e)    Làm đại lý và cỏc dịch vụ ngõn hàng cho Kho bạc nhà nước f)     Tổ chức hệ thống thụng tin và làm cỏc dịch vụ thụng tin ngõn hàng. 7)   Thẩm định và kiểm tra việc thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư thuộc lĩnh vực ngõn hàng theo quy định của Phỏp luật 8)   Thực hiện hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng theo quy định của phỏp luật. 9)   Quyết định cỏc chủ trương, biện phỏp cụ thể  và chỉ đạo việc thực hiện cơ chế hoạt động của cỏc tổ chức dịch vụ cụng trong lĩnh vực ngõn hàng theo quy định của phỏp luật, quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với cỏc tổ chức sự nghiệp thuộc Ngõn hàng Nhà nước. 10)  Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp cú vốn Nhà nước trong lĩnh vực ngõn hàng theo quy định của Phỏp luật. 11) Quản lý nhà nước đối với cỏc hoạt động của Hội và tổ chức phi Chớnh phủ trong lĩnh vực ngõn hàng theo quy định của phỏp luật. 12) Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trỡnh cải cỏch hành chớnh của Ngõn hàng Nhà nước theo mục tiờu và nội dung chương trỡnh cải cỏch hành chớnh nhà nước được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt. 13) Quản lý về tổ chức, bộ mỏy, biờn chế; Chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và cỏc chế độ, chớnh sỏch đói ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức thuộc phạm vi quản lý của Ngõn hàng Nhà nước 14) Quản lý tài chớnh, tài sản được giao theo quy định của Phỏp luật. 15) Tham gia xõy dựng chiến lược và kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của Nhà nước. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Viêt nam trong thời gian qua : + Từ năm 1986 đến năm 1990: Thực hiện tỏch dần chức năng quản lý Nhà nước ra khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ, tớn dụng, chuyển hoạt động ngõn hàng sang hạch toỏn, kinh doanh xó hội chủ nghĩa. Cơ chế mới về hoạt động ngõn hàng đó được hỡnh thành và hoàn thiện dần - Thỏng 5/1990, hai phỏp lệnh Ngõn hàng ra đời (Phỏp lệnh Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam và Phỏp lệnh Ngõn hàng, hợp tỏc xó tớn dụng và cụng ty tài chớnh) đó chớnh thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống Ngõn hàng Việt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp - Trong đú lần đầu tiờn đối tượng nhiệm vụ và mục tiờu hoạt động của mỗi cấp được luật phỏp phõn biệt rạch rũi: + Ngõn hàng Nhà nước thực thi nhiệm vụ Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh tiền tệ, tớn dụng, thanh toỏn, ngoại hối và ngõn hàng; Thực thi nhiệm vụ của một Ngõn hàng Trung ương, là ngõn hàng duy nhất được phỏt hành tiền; Là ngõn hàng của cỏc ngõn hàng và là Ngõn hàng của Nhà nước; NHTW là cơ quan tổ chức việc điều hành chớnh sỏch tiền tệ, lấy nhiệm vụ giữ ổn định giỏ trị đồng tiền làm mục tiờu chủ yếu và chi phối căn bản cỏc chớnh sỏch điều hành cụ thể đối với hệ thống cỏc ngõn hàng cấp 2. + Cấp Ngõn hàng kinh doanh thuộc lĩnh vực lưu thụng tiền tệ, tớn dụng, thanh toỏn, ngoại hối và dịch vụ ngõn hàng trong toàn nền kinh tế quốc dõn do cỏc Định chế tài chớnh Ngõn hàng và phi ngõn hàng thực hiện. + Từ năm 1991 đến nay: Thực hiện chủ trương đường lối chớnh sỏch của Đảng trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ hệ thống ngõn hàng Việt Nam khụng ngừng đổi mới và  lớn mạnh, đảm bảo thực hiện được trọng trỏch của mỡnh trong sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển kinh tế đất nước trong thiờn niờn kỷ mới. Những dấu ấn dưới đõy liờn quan trực tiếp và thỳc đẩy quỏ trỡnh đổi mới mạnh mẽ hoạt động Ngõn hàng: Năm 1993: Bỡnh thường hoỏ cỏc mối quan hệ với cỏc tổ chức tài chớnh tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ADB) . Năm 1995: Quốc hội thụng qua nghị quyết bỏ thuế doanh thu đối với hoạt động ngõn hàng; Thành lập ngõn hàng phục vụ người nghèo. Năm 1999: Thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (ngày 9/11/1999). Năm 2000: Cơ cấu lại tài chớnh và hoạt động của cỏc NHTMNN và cơ cấu lại tài chớnh và hoạt động của cỏc NHTMCP. Năm 2002: Tự do hoỏ lói suất cho vay VND của cỏc tổ chức tớn dụng - Bước cuối cựng tự do hoỏ hoàn toàn lói suất thị trường tớn dụng ở cả đầu vào và đầu ra. Năm 2005: Ngân hàng Nhà nước Việt nam đã thực hiện chính sách tiền tệ thận trọng, phù hợp với biến động của thị trường góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trên cơ sở phân tích, đánh giá chặt chẽ diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường trong nước và quốc tế, bám sát các nghị quyết của Đảng và sự chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đã kịp thời điều hành chính sách theo hướng then trọng, linh hoạt, coi trọng ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát nhưng ưu tiên cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế; thực hiện tăng trưởng tín dụng theo mục tiêu đề ra đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng. Đối với cung ứng tiền, Ngân hàng Nhà nước thực hiện điều hành cung ứng tiền thận trọng, bám sát diễn biến cung cầu vốn, chỉ số giá tiêu ding và mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước đã cung ứng tiền đáp ứng nhu cầu thanh toán của nền kinh tế theo đúng kế hoạch được Chính phủ phê duyệt. Đối với điều hành các công cụ chính sách tiền tệ: về lãi suất, Ngân hàng Nhà nước đã bám sát diễn biến thị trường tiền tệ trong năm 2005 để điều chỉnh tăng một số loại lãi suất chủ đạo. Cụ thể lãi suất tái cấp vốn từ mức 5%/năm lên 6,5%/năm (ba lần điều chỉnh), lãi suất chiết khấu tự mức 3%/năm lên 4,5%/năm, lái suất cơ bản của đồng Việt nam từ 7,8%/năm lên 8,25%/năm. Lãi suất tiền gửi tối đa bằng đô la Mỹ của pháp nhân tại tổ chức tín dụng cũng 2 lần được điều chỉnh; lãi suất tiền gửi không kì hạn tăng từ 0,2-0,3-0,5%/năm, tiền gửi có kì hạn đến 6 tháng tăng từ 0,5-0,7-1,2%/năm và lãi suất tiền gửi có kì hạn trên 6 tháng tăng từ 0,7-1-1,5%/năm. Do tác động của cung cầu vốn, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao và biến động tăng của lãi suất trên thị trường quốc tế, mặt bằng lãi suất huy động và cho vay cả VND và ngoại tệ của các tổ chức tín dụng trong năm 2005 tăng so với cuối năm 2004; cụ thể: Lãi suất huy động VND tăng từ 0,6-1,2%/năm, lãi suất cho vay VND tăng 0,6%/năm, lãi suất huy động USD tăng 1,2-2,5%/năm và lãi suất cho vay USD tăng 0,7-1,5%/năm. đối với tỷ giá tiếp tục được quản lý, điều hành một cách linh hoạt trên cơ sở quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường và rỗ tiền tệ nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô như kiểm soát lạm phát, khuyến khích xuất khẩu. Năm 2005, mặc dù USD có những diễn biến bất thường trên thị trường thế giới nhưng tỷ giá giữa VND với USD vẫn tương đối ổn định đến ngày 31 tháng 12 năm 2002 tỷ giá bình quân VND/USD trên thị trường liên ngân hàng là 15.861đồng/USD, tăng khoảng 0,77% so với 31 tháng 12 năm 2004, cả năm 2005 tăng khoảng 1%. Ngân hàng Nhà nước đã từng bước thực hiện lộ trình linh hoạt tỷ giá hối đoái: Tự do hoá việc xác định tỷ giá kỳ hạn trong giao dịch chuyển đổi ngoại tệ, tháo gỡ ràng buộc về điều kiện chứng tự trong giao dịch đoái tăng cường áp dụng các công cụ thị trường mới. Đối với nghiệp vụ thị trờng mở tiếp tục trở thành kênh chủ yếu để Ngân hàng Nhà nước bơm tiền ra và thu tiền về từ lưu thông, góp phần quan trọng điều hoà vốn khả dụng của các ngân hàng thương mại, nhất là vào dịp Tết Nguyên Đán với số lượng thành viên tham gia đặt thầu, số phiên và khối lượng giao dịch đều tăng hơn trước. Từ đầu năm đến nay, có 129 phiên giao dịch trong đó có 120 phiên chào mua và 9 phiên chào bán. Đối với nghiệp vụ tái cấp vốn vẫn được Ngân hàng Nhà nước tiếp tục sử dụng cùng với nghiệp vụ thị trường mở để hỗ trợ cho các ngân hàng thương mại. Đối với hoạt động quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước thực hiện cơ chế quản lý ngoại hối đổi mới theo hướng tự do hoá các giao dịch vãng lai, nhờ đó đã tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu, kiều hối và chuyển tiền của công dân ra nước ngoài. Ngân hàng Nhà nước đã nới lỏng quy định về đối tượng và điều kiện được mua ngoại tệ từ Ngân hàng Nhà nước đối với các ngân hàng thương mại; nâng mức phải khai báo hải quan khi mang tiền mặt bằng ngoại tệ và đồng Việt nam ra nước ngoài của công dân Việt nam. Cơ chế quản lý đối với các giao dịch vốn cũng từng bước thay đổi, hoàn thiện, đảm bảo theo dõi sát tình hình vay trả nợ nước ngoài, tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tình hình đầu tư ra nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước đã mở rộng khả năng tiếp cận các nguồn vốn ngoại tệ của doanh nghiệp Việt nam được phép đầu tư ra nước ngoài, thông qua việc bổ sung nới rộng các nguồn ngoài tệ doanh nghiệp được phép chuyển ra nước ngoài để góp vốn đầu tư hoặc thực hiện dự án đầu tư. Như vậy trong thời gian qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã làm tốt chức năng trong việc thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ: Chặn đứng lạm phát phi mã của những năm cuối của thập kỷ 80, thế kỷ 20; góp phần duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, lạm phát ở mức hợp lý. Tạo ra sự phát triển ổn định, bền vững của các hệ thống ngân hàng thương mại thuộc mọi thành phần kinh tế và các định chế tài chính khác. bên cạnh đó ngân hàng nhà nước cũng đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách tiền tệ thông qua các công cụ điều hành gián tiếp của một ngân hàng Trung ương hiện đại và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ: Từng bước tự do hoá lãi suất đối với thị trường, điều hành lãi suất thị trường thông qua hệ thống các lái suất định hướng do ngân hàng nhà nước công bố, đưa công cụ nghiệp vụ thị trường mở vào thực hiện, cơ chế kiểm soát tỷ giá hối đoái linh hoạt và từng bước được nới lỏng. Tuy nhiên trên thực tế thì hoạt động của Ngân hàng Nhà nước vẫn còn nhiều hạn chế tồn tại. Điểm yếu lớn nhất của hệ thống ngân hàng Việt nam rõ ràng là sự chi phối của các ngân hàng thương mại quốc doanh. Về mặt truyền thống, trên thế giới, các ngân hàng thương mại quốc doanh có những người yếu kém, không có khả năng yêu cầu các ngân hàng thương mại quốc doanh của mình đạt kết quả kinh doanh bền vững hoặc thực hiện các quy định an toàn tương tự như đặt ra cho các ngân hàng tư nhân. Không những hoạt động kém hiệu quả, vấn đề chất lượng tín dụng và nợ xấu là điều đáng báo động. Tuy tỷ lệ nợ xấu trong báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước Việt nam chỉ là 2,85%, nhưng theo đánh giá của IMF và WB tại Việt nam, Vụ trưởng Vụ Chiến lược phát triển Ngân hàng cũng như các chuyên gia nghiên cứu độc lập thì tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng Việt nam phải chiếm từ 15-30% (con số tuyệt đối từ 45000 -90000 tỷ đồng), cao hơn vốn điều lệ của các ngân hàng rất nhiều; Công tác tính giá tài sản ngân hàng vẫn chưa thực hiện có hiệu quả khiến cho quá trình định hướng hoạt động của ngân hàng gặp nhiều khó khăn; Cơ chế kế toán, kiểm toán chưa có chuẩn mực chung nên gây nên hậu quả là các báo cáo tài chính đưa ra sai lệch (có thể dấu hoặc thêm bớt với các mục đích khác nhau). Qua kiểm toán của Ngân hàng Thế Giới cho thấy, tất cả các ngân hàng được kiểm soát đều không đưa ra được những khuyến nghị cuối cùng bởi vì sổ sách hạch toán của nhiều năm không rõ ràng; Quy trình công nghệ của hệ thống ngân hàng hiện nay được xem như quá lạc hậu so với các chuẩn mực ngân hàng hiện đại; Chính sách tiền và chính sách tài khoá chưa được phối hợp nhịp nhàng khiến cho áp lực lạm phát và lãi suất tăng cao; Địa vị pháp lý và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước còn bị phụ thuộc vào hoạt động của Chính phủ, vì theo Luật Ngân hàng Nhà nước thì Ngân hàng Nhà nước vẫn là cơ quan thuộc Chính phủ, các hoạt động của Ngân hàng Nhà nước đều phải được trình trước Chính phủ và phải được Chính phủ thông qua mới được thực hiện. Như vậy sẽ hạn chế sự năng động của Ngân hàng Nhà nứơc trong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ của mình. Quá trình gia nhập WTO của Ngân hàng Nhà nước Việt nam Khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) hệ thống ngân hàng Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển nhưng đồng thời đối mặt với không ít thách thức, việc nhận biết được thách thức để có những giải pháp phù hợp nhằm hạn chế tiêu cực phát huy những thuận lợi là công việc cấp bách hiện nay. Gia nhập và là thành viên của WTO mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế nói chung và cho hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng. Cùng với lợi ích của nền kinh tế, thị trường tài chính tiền tệ cũng hoạt động có hiệu quả hơn trên cơ sở tăng cường chất lượng hoạt động của hệ thống ngân hàng và các trung gian tài chính, thúc đẩy hệ thống tài chính hoạt động lành mạnh tăng cường khả năng thanh toán của hệ thống ngân hàng. Có thể đánh giá thuận lợi của việc gia nhập WTO trên những mặt chủ yếu sau đây: Tạo áp lực cho ngân hàng nhà nước phải thay đổi mô hình tổ chức theo thông lệ quốc tế mới có thể xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ hữu hiệu kịp thời. Tạo điều kiện cho ngân hàng nhà nước đẩy nhanh điều hành chính sách tiền tệ và quản lý các tổ chức tín dụng theo công cụ điều hành và quản lý gián tiếp. Có cơ hội trong việc đạt các mục tiêu của ngân hàng Trung ương về ổn định tiền tệ và phát triển kinh tế nhờ lợi ích bình ổn tiêu dùng, đầu tư cùng với chính sách rõ ràng và dễ dự báo theo nguyên tắc hội nhập và nguyên tắc của WTO. Tạo điều kiện cho ngân hàng nhà nước cải thiện và hoàn thiện môI trường pháp lý phù hợp với chuẩn mực quốc tế đồng thời thu hẹp sự cách biệt về trình độ quản lý giữa ngân hàng nhà nước với nhân hàng quốc tế. Phát triển hệ thống thanh tra, kiểm soát và giám sát then trọng hoạt đọng tài chính ngân hàng và tăng cường hợp tác quốc tế, tham gia các thị trường quốc tế, nâng cao vị thế hệ thống ngân hàng nhà nước Việt Nam trên trường quốc tế. Hạn chế rủi ro dây chuyền trên thị trường tiền tệ nhờ sự cải thiện có hiệu quả và sự ổn định của các ngân hàng. Phát triển được nguồn đáp ứng được yêu cầu hoạt động trong kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế nói chung. Tuy nhiên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức khi chúng ta gia nhập WTO. Do xuất phát điểm của hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam còn thấp, trình độ tổ chức, quản lý còn nhiều hạn chế so với khu vực và trên thế giới, vì vậy khi tham gia vào thị trường của WTO khó khăn của ngân hàng nhà nước Việt Nam bao gồm: Là thành viên của WTO đồng nghĩa với tự do hoá mở cửa thị trường trong lĩnh vực tài chính ngân hàng cho hầu hết các ngân hàng trên thế giới được thâm nhập vào thị trương tài chính Việt Nam. Do vậy làm tăng thêm sự khó khăn của quản lý, giám sát của ngân hàng Nhà nước đối với các tổ có hoạt động ngân hàng cũng như việc điều hành chính sách tiền tệ sẽ phức tạp hơn. Làm tăng thêm khả nảng điều tiết thị trường tiền tệ vốn còn hạn chế của Ngân hàng Nhà nước do Ngân hàng Nhà nước chưa kiểm soát được các luồng tiền tệ trong nền kinh tế. Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước còn bị động trước diễn biến bất thường của thị trường do thiếu thông tin nên khả năng phân tích và dự báo thị trường bị hạn chế; chưa định hình khuôn khổ cơ chế; tác động của chính sách tiền tệ; còn phải xữ lý nhiều vấn đề, nhiệm vụ không phù hợp với chức năng của ngân hàng Trung Ương trong nền kinh tế thị trường. Làm tăng tình trạng đôla hoá vốn còn phổ biến trong nền kinh tế nước ta. Hiện nay, thị trường “ngầm” vẫn hoạt động mạnh mẽ ,Ngân hàng Nhà nước chưa kiểm soát được toàn bộ thị trường ngoại hối. Bên cạnh đó, việc quản lý ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước còn nhiều bất cập chưa tạo ra sự thông thoángcho hoạt động đầu tư quốc tế và ngoại thương. Hoạt động thanh toán qua hệ thống ngân hàng kém phát triển, các phương tiện công cụ thanh toán còn nghèo nàn, dich vụ thanh toán còn dạng tiền mặt chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội, tình trạng sử dụng tiền mặt khá phổ biến và thiếu sự kiểm soát cần thiết. Sự phối hợp giữa chính sách và các chính sách vĩ mô khác chưa chặt chẽ, thiếu một hệ thống kết nối hữu hiệu đẻ giám sát hiệu quả thanh toán. Mô hình tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nước chưa hợp lý, cồng kềnh, kém hiệu quả, chức năng nhiệm vụ của một số đơn vị chưa xác định rõ ràng, chồng chéo tạo ra nhiều đầu mối trong bộ máy quản lý gây khó khăn cho chỉ đạo, điều hành và đối tượng bị Ngân hàng Nhà nước quản lý. Hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng chưa được cải thiện căn bản về chất lượng, nội dung. Phương pháp thanh tra tuy có đổi mới nhưng còn xa mới theo kịp yêu cầu thanh tra ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế. Thanh tra tại chỗ là chủ yếu, khả năng kiểm soát toàn bộ thị trường tiền tệ, cảnh báo sớm và giám sát rủi ro còn yếu. Thanh tra hoạt động một cách thụ động, ít có khả năng ngăn chặn và phòng ngừa cho toàn hệ thống. Công tác quản lý cán bộ so với yêu cầu hiện nay vừa thừa, vừa thiếu. Số lượng cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu còn nhiều, đồng thời chưa sữ dụng đúng năng lực cán bộ phù hợp với công việc, chưa khuyến khích cán bộ có trình độ làm việc, tạo nguy cơ tụt hậu so với yêu cầu quản lý ngân hàng hiện nay và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng Giải pháp cải cách và đổi mới trong cơ cấu tổ chức, hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt nam Như vậy để thực hiện tốt chức năng của một Ngân hàng Trung Ương và hội nhập kinh tế thế giới Ngân hàng Nhà nước cần có những đổi mới trong cơ cấu tổ chức và hoạt động sau:   - Cơ cấu lại tài sản ngân hàng, định giá, định kỳ các tài sản thực có, tài sản bị mất hoặc không sinh lời trong mỗi ngân hàng, tránh tình trạng tài sản thực phấp hơn rất nhiều so với tài sản trên sổ sách. Từ tài sản hiện có của mỗi ngân hàng định hướng lại cho phù hợp với hoạt động của ngân hàng đó. Đánh giá tài sản có, tài sản nợ là điều không thể không làm đối với ngân hàng hiện đại. - Cơ chế kế toán, kiểm toán cần có chuẩn mực, kỷ luật để đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động của ngân hàng một cách rõ ràng minh bạch. Do chưa có chuẩn mực kế toán, kiểm toán nên phát sinh những phương pháp áp dụng tuỳ tiện, không đúng. Hậu quả là đưa ra các báo cáo tài chính sai lệch (có thể dấu hoặc thêm bớt tuỳ theo các mục đích khác nhau). Qua kiểm toán của ngân hàng thế giới cho thấy, tất cả các ngân hàng được kiểm toán đều không đưa ra được những khuyến nghị cuối cùng bởi vì sổ sách hoạch toán của nhiều năm trước không rõ ràng. - Chức năng hoạt động thương mại và chính sách không thể lẫn lộn. Bởi vì nếu không, tiêu chí đánh giá chức năng thương mại là lợi nhuận sẽ bị lẫn lộn với tiêu chí làm chính sách không vì mục tiêu lợi nhuận. Như vậy sẽ không đánh giá được thực chất hoạt động của ngân hàng như thế nào. - Thay đổi quy trình công nghệ phù hớp với tiêu chuẩn ngân hàng hiện đại (hiện nay được xem như quá lạc hậu so với các chuẩn mực ngân hàng hiện đại). Sử dụng mạng và Internet vào hệ thống thanh toán (chứng từ điện tử), thay thế cho hệ thống thanh toán chứng từ ghi sổ lạc hậu. Hiện nay hệ thống tài khoản tư nhân, Công ty cũng rất kém phát triển. Việc đánh giá, phân tích tín dụng chủ yếu dựa vào tín chấp, thế chấp, định tín nên không đánh giá được hiệu quả của bản thân dự án. Không có tổng kết, xây dựng hệ thống dữ liệu và trung tâm quản lý tín dụng nên không nối tiếp được thông tin giữa các ngân hàng với nhau. - Xây dựng hệ thống thanh tra, giám sát có năng lực thực sự. Chức năng giám sát, ngăn ngừa và bảo vệ ngân hàng khỏi tổn thất, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng; Tư vấn cho các cơ quan, các cấp có thẩm quyền về các doanh nghiệp khách hàng. - Từ nay đến năm 2010, toàn bộ cụng tỏc tổ chức cỏn bộ của ngành phải phấn đấu theo phương hướng chung là: "Xõy dựng một cơ cấu tổ chức hợp lý, gọn nhẹ cựng với đội ngũ cỏn bộ đủ về số lượng và chất lượng đủ sức đỏp ứng đũi hỏi của nhiệm vụ; lấy cỏn bộ làm khõu đột phỏ trong toàn bộ hoạt động của ngành". Kế hoạch hội nhập kinh tế của ngành Ngõn hàng Việt Nam cú được thực hiện hay khụng chớnh là do đội ngũ cỏn bộ quyết định. Vỡ vậy, trong thời gian tới cụng tỏc tổ chức cỏn bộ tiếp tục được xỏc định là một trong những trọng tõm của ngành. - Ngân hàng Trung Ương cần có sự độc lập hơn về địa vị pháp lý và về hoạt động. Cho đến ngày hụm nay, hệ thống ngõn hàng vẫn là nhõn tố nũng cốt, tớch cực  trong cụng cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, vận hành bằng cơ chế kinh tế thị trường cú sự  quản lý vĩ mụ của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Nền văn minh tiền tệ Việt Nam đó từng bước được khẳng định thụng qua tớnh ổn định giỏ trị, tớnh đa dạng về phương

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc72523.DOC
Tài liệu liên quan