MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Ý nghĩa của đề tài 4
6. Cấu trúc của đề tài này, bao gồm 5
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHUYÊN MỤC TRONG CHUYÊN TRANG 6
1. Thế nào là chuyên mục 6
2. Tính định kỳ của chuyên mục báo chí là gì? 6
3. Đặc điểm của chuyên mục 7
4. Vị trí và vai trò của chuyên mục 8
5. Chuyên mục trong báo chí giúp bạn đọc phân nhóm thông tin theo vấn đề mình quan tâm. 8
6. Mục tiêu của các chuyên mục trong chuyên trang Dân số - gia đình - trẻ em của báo Gia đình và Xã hội. 8
7. Tác dụng từ tính định kỳ của chuyên mục với tòa soạn 9
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TẾ TÍNH ĐỊNH KỲ CỦA CÁC CHUYÊN MỤC TRONG CHUYÊN TRANG DÂN SỐ - GIA ĐÌNH VÀ TRẺ EM, BÁO GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 10
1. Khảo sát thực tế tại báo gia đình và xã hội 10
2. Bài phản ánh 18
3. Câu chuyện báo chí 18
4. Tính định kỳ ở các tờ báo khác 19
5. Tích cực và hạn chế của tính định kỳ 25
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP PHẦN TẠO NÊN TÍNH ĐỊNH KỲ CHO CÁC CHUYÊN MỤC 26
1. Căn cứ vào mảng đề tài để xây dựng tính định kỳk cho chuyên mục 26
2. Nên lựa chọn chuyên mục có nghĩa rộng tránh thường xuyên thay đổi chuyên mục 27
3. Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ phóng viên, biên tập viên 28
4. Tăng cường công tác bạn đọc 28
5. Quan tâm đúng mức đến nguồn của chuyên mục 29
PHẦN 3: KẾT LUẬN 31
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2921 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tạo tính định kỳ cho các chuyên mục trong chuyên trang dân số gia đình và trẻ em báo gia đình và xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nó tạo nên phong cách của tờ báo.
Về mặt hình thức:
Chuyên mục đóng khung với bài đơn lẻ, sử dụng nền mờ cho thông tin quan trọng, chữ được in nghiêng.
5. Chuyên mục trong báo chí giúp bạn đọc phân nhóm thông tin theo vấn đề mình quan tâm.
Khi muốn theo dõi, nếu là báo in, bạn đọc chỉ cần lật đúng trang mà mình vẫn theo dõi, nếu là phát thanh hay truyền hình khán thính giả chỉ cần căn đúng giờ phát sóng thì có thể tiếp nhận được trọn gói thông tin mà không mất đến nhiều thời gian. Điều này đó tạo cho người đọc sự hứng thú và thói quen tiếp nhận, họ sẽ có cảm tình với tờ báo hơn, tạo nên sự gắn bó cần thiết cho cả phía toà soạn và bạn đọc.
6. Mục tiêu của các chuyên mục trong chuyên trang Dân số - gia đình - trẻ em của báo Gia đình và Xã hội:
Xuất bản số đầu tiên từ năm 1991, Báo Gia đình và Xã hội là cơ quan ngôn luận của uỷ ban dân số gia đình và trẻ em. Báo có trách nhiệm tổ chức công tác tuyên truyền trên tờ báo, phản ánh kịp thời các chủ trương và đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước và của Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội và an ninh quốc phòng. Đồng thời, qua các trang báo, tâm tư nguyện vọng của nhân dân được phản ánh kịp thời tới bạn đọc, tới các ngành có liên quan. Báo gia đình và xã hội luôn phấn đấu vượt qua mọi khó khăn thử thách để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật để duy trì và phát triển, phát huy vai trò cầu nối tư tưởng văn hoá giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, đồng thời là diễn đàn đáng tin cậy của nhân dân. Đặc biệt chuyên trang Dân số - gia đình - trẻ em với nhiệm vụ phản ánh các hoạt động thuộc lĩnh vực nghành dân số gia đình và trẻ em. Đây là mảng cuộc sống gần gũi với tất cả các gia đình với từng con người ngay cả những em nhỏ. Các chuyên mục được phân chia đảm nhiệm những mảng phản ánh về dân số - gia đình và trẻ em.
7. Tác dụng từ tính định kỳ của chuyên mục với toà soạn
Khi các chuyên mục có tính định kỳ nó sẽ có tác dụng rất lớn đối với toà soạn, đặc biệt là về vấn đề tia - ra. Số lượng người mua báo phản ánh thực chất sự hấp dẫn của tờ báo, về những thông tin mà tờ báo cung cấp có phục vụ được nhu cầu thông tin của họ không, và rồi quá trình tiếp nhận đó có dễ dàng hay không, chuyên mục đã góp phần lớn vào quá trình hình thành phát triển và tồn tại của tờ báo bởi nó giúp cho độc giả tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng hơn. Bạn đọc đang quan tân về vấn đề gì đó sẽ tiếp tục mua các số báo sau đồng thời có thể lôi kéo nhiều người khác cùng tham gia vào chuyên mục mà bạn đọc đang theo dõi. Điều này vừa thể hiện hiệu quả của báo chí vừa phát sinh sự phản hồi của thông tin và tia - ra cho toà soạn, giúp toà soạn ổn định và có xu hướng gia tăng chỉ số xuất bản.
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TẾ TÍNH ĐỊNH KỲ CỦA CÁC CHUYÊN MỤC TRONG CHUYÊN TRANG DÂN SỐ-
GIA ĐÌNH VÀ TRẺ EM, BÁO GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI.
1. Khảo sát thực tế tại báo gia đình và xã hội
Qua quá trình khảo sát thực tế tại báo Gia đình và Xã hội với chuyên trang dân số - gia đình - trẻ em đã thu được kết qủa sau: Chuyên mục ở chuyên trang dân số - gia đình - và trẻ em không có tính định kỳ hoặc nếu có thì tính định kỳ có tính lịch sử rõ rệt. Chu kỳ sống của các chuyên mục rất ngắn.
Từ tháng 1- 2007, báo Gia đình và Xã hội ra vào các ngày thứ 3, 5, 7, và số cuối tuần; được in trên khổ giấy A3, còn số cuối tuần được in trên khổ giấy A4. Nội dung phản ánh và nhiệm vụ phản ánh tương đương nhau.
Tháng 1- 2007, chuyên trang dân số - gia đình và trẻ em có các chuyên mục: tin, nỗi niềm ai tỏ, các bài luận về lĩnh vực dân số - gia đình- trẻ em, câu chuyên gia đình.
Để chứng minh cho nhận định trên là đúng, chúng ta cần theo dõi quá trình phát triển đến tháng 6 của chuyên trang này.
Chuyên mục “nỗi niềm ai tỏ”:
Số xuất hiện
Số không có
Số cuối tuần
1, 2, 3,…,5 , 6…10, 11,…
7, …, 9,… 13,…14,…15,…17
4,…8,…12,…16
Từ số 11 “nỗi niềm ai tỏ” không còn nữa. Thống kê trên cho ta thấy cấp số không đều nhau:
Số xuất hiện với cấp số: 1, 2, 3…, 5, 6…,10, 11,…và không còn nữa.
Chúng ta có thể kết luận cho chuyên mục này rằng không có tính định kỳ. Sự cắt ngang này có phải là sự thay đổi trong cách làm báo chuyển sang mảng đề tài khác hay là sức sống của chuyên mục đã không còn nữa. Cũng có thể có nhiều bạn đọc còn yêu thích nhưng chuyên mục bị cắt ngang đã tạo cho độc giả sự hụt hững. Theo tôi, đây là một chuyên mục có sưc hấp dẫn bởi nó vừa mang tính thông tin vừa giải quyết được nhu cầu cần được tư vấn của độc giả.
Chuyên mục: “câu chuyện gia đình”
Số xuất hiện
Số không có
Số cuối tuần
9, 10, 11, …, 14, 15, …, 19,…
13,…, 17, 18, …, 21, …23,…25,…62, …,71,…, 77, …, 85,…,87, …92,
12, …,16, …, 20, …,24,…24,…
“Câu chuyện gia đình” chỉ xuất hiện ở một vài số rồi không trở lại, Điều này chứng tỏ rằng chuyên mục câu chuyện gia đình tồn tại rất ngắn và không có tính định kỳ, nó đã bộc lộ tính lịch sử rõ rệt. Người làm báo ở cơ quan khác nhìn vào cho rằng chuyên trang này chỉ làm báo theo những gì mà phóng viên có chứ không phải làm báo theo bạn đọc cần. Phóng viên phát hiện ra đề tài nào rồi khai thác mảng đề tài đó một thời gian, nguồn cạn thì lại chuyển đề tài. Hiện tượng này chứng tỏ chuyên mục chưa được xây dựng theo một khung nhất định mà chỉ dừng lại ở việc xây dựng khung cho chuyên trang.
Từ số 33 (ra ngày 27/2/2007) lạin xuất hiện chuyên mục mới “chuyện trong nhà”. Đến số 34 ra ngày 29/2/2007 lại thay bằng chuyên mục “ đời sống gia đình”. Chuyên mục “chuyện trong nhà” chỉ tồn tại được 2 số sau rồi lại không thấy xuất hiện trở lại nữa. Xét cho cùng chuyện trong nhà hay câu chuyện gia đình đều có ý nghĩa tương đương nhau. Tại sao báo gia đình và xã hội không đồng nhất trong việc sử dụng ngôn từ cho chính xác, tránh tạo ra sự vụn vặt và tính lịch sử rõ rệt của chuyên mục.Sự thật này khiến bạn đọc nghĩ rằng họ đang theo dõi một tờ báo đang tiêu tốn của họ nhiều thời gian mà không tìm được nguồn thông tin mà họ cần thiết khi toà soạn cắt ngang chuyên mục trong thời gian rất ngắn. Làm cho họ khó tiếp cận, khiến họ không thiết tha với tờ báo. Đây là điều mà không một toà soạn nào mong muốn.
Chuyên mục cũ không còn nữa, sẽ được thay thế bằng chuyên mục mới, Chuyên mục mới xuất hiện nhưng chỉ tồn tại nhất thời rồi lại không còn. Nhưng chuyên mục cũ lại xuất hiện trong vài số tới và số tiếp theo lại không thấy đâu nữa.
Số 53 ra ngày 3/4/2007 xuất hiện chuyên mục “tư vấn dinh dưỡng” Dưới đây là bảng theo dõi tính định kỳ của chuyên mục này:
Số xuất hiện
Số không có
Số cuối tuần
53, 54, 55, …, 57, 58,…, 61,..65
59,…62, 63, …,66,
thỉnh thoảng lại có số không có chuyên mục này, nhưng không theo một tính định kỳ nhất định
56,…, 60,…64, …
Chuyên mục này có xu hướng ổn định hơn so với các chuyên mục khác từ trước đến nay.
Từ số 71, xuất hiện “ người khác giới nhìn nhau” :
Chuyên mục này có tính định kỳ rõ rệt. Nó có mặt ở tất cả các số (trừ số cuối tuần). Điều này chứng tỏ sự phát triển rất tốt của chuyên mục, làm cho bạn đọc dễ dàng quan sát và theo dõi, dễ dàng tiếp nhận theo thời gian cụ thể và nhất định. Xong hạn chế của chuyên mục này là bài không ổn định. Kỳ trước đang dừng lại ở vấn đề này nhưng kì sau lại chuyển sang đề khác, sau vài số lại mới rở lại chuyên đề tài cũ. Điều này làm cho bạn đọc có cảm giác ít được tôn trọng.
Việc làm tin theo kiểu này rất thuận cho bạn đọc ở phương diện tiếp nhận thông tin chi tiết, xong diện tích trang báo bị hạn chế nên làm tin chi tiết sẽ hết diện tích của mảng tin khác. Cần cân đối các chuyên mục khác để phù hợp với nhiệm vụ của tờ báo.
Tóm lại, chuyên trang dân số - gia đình - trẻ em của báo Gia đình và Xã hội chưa xây dựng được tính định kỳ. Điều này làm rối loạn quá trình tiếp nhận thông tin của người đọc.Có thể chuyên mục đang hấp dẫn, bạn đọc đang theo dõi, họ đang hào hứng chờ đọc ở các số sau, nhưng do không có tính định kỳ nên chuyên mục bị gián đoạn. Nguyên nhân có thể là do phóng viên được phân công chịu trách nhiệm thực hiện mảng đề tài này, nhưng họ có lý do riêng không thể trì hoãn công việc được, bài đành đăng ở các số sau, toà soạn cũng chưa có ai thay thế mảng đề tài đó và người đọc không biết số nào để theo dõi tiếp. Có thể bạn đọc sẽ tiếp tục mua báo và chờ đợi ở các số sau nhưng bạn đọc khó tính sẽ bỏ ngang mảng tin tức và chuyên mục đang theo dõi để chuyển hướng sang tiếp nhận thông tin ở một cơ quan báo chí khác với mục đích tiếp nhận thông tin như nhau, thậm chí là có phần hơn. Do vậy, việc tạo tính định kỳ cho chuyên mục là việc làm vô cùng cần thiết, giúp bạn đọc tiếp nhận thông tin dễ dàng hơn, thu hút bạn đọc về phía báo mình. Đây là việc làm mà tất cả các tờ báo đều quan tâm, tôn trọng, thậm chí phát thanh và truyền hình còn phảI chính xác đến từng phút. Vậy thì lý do gì mà chuyên trang dân số - gia đình - trẻ em, báo Gia đình và Xã hội không lựa chọn phương án hiệu quả đích thực này.
2. Các thể loại thường dùng trong trang dân số - gia đình - trẻ em:
2.1: Tin
Được sử dụng trong trang báo này là tin về dân só gia đình và trẻ em. Rất hợp với tôn chỉ và mục đích của Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em. Tin đã trả lời đầy đủ các câu hỏi của tin tức là: Ai? Cái gì? Ở đâu? Sự kiện gì? Xảy ra như thế nào? Có nhưng ai liên quan? Xảy ra vào thời gian nào? Tin phản ánh đầy đủ các hoạt động của ngành dân số - gia đình - trẻ em của các địa phương và trong cả nước. Song tin vẫn còn dài, còn mất nhiều thời gian để theo dõi. Cách viết tin hiện đại là nêu vấn đề quan trọng lên đầu tin, sau đó triển khai các vấn đề liên qaun ở phần sau. Người đọc có thể không tiếp nhận thông tin ở phần sau nhưng cũng không ảnh hưởng đến bản chất của tin tức. Đây là cách làm tin phù hợp với cuộc sống hiện đại.
Phần tin là một chuyên mục, song tin hơi nhiều. Số báo nào tin cũng chiếm 1/2 trang báo trong tổng số trang về dân số - gia đình - trẻ em chỉ có 2 trang.
Một ví dụ về tin ở báo điện tử của báo Gia đình và Xã hội:
"Hiện tượng chưa từng gặp ở Việt Nam: Một trẻ sơ sinh có hai đầu"
Gia đỡnh mang thi thể chỏu bộ hai đầu về quê
Giadinh.net - Như Giadinh.net đó đưa tin, sau gần một tháng được điều trị tích cực, cháu NTH (cháu ...
Cháu bé hai đầu đó tử vong
14h chiều qua 28/5, sau 19 ngày ra đời, cháu NTH (cháu bé có hai đầu, hay hai cháu bé có một trái tim) ...
Chỏu bộ hai đầu đang bị viêm phổi nặng
11h trưa nay 28/5, Giám đốc Bệnh viện Nhi T.Ư cho biết, cháu NTH (cháu bé có hai đầu) đang trong tỡnh ...
Gia đỡnh cháu bé hai đầu đề nghị được rút ống thở
Giadinh.net - Lúc 21h ngày 24/5, trao đổi với GĐ&XH, một lónh đạo bệnh viện Nhi cho biết tỡnh trạng ...
Chỏu bé hai đầu đang bị nhiễm trùng
Giadinh.net - Chiều tối qua 22/5, TS Khu Thị Khánh Dung, PGĐ BV Nhi Trung ương, cho GĐ&XH biết tuy sức khỏe cháu NTH (có hai đầu) đang tạm ổn định nhưng bé bên trái vẫn đang có chiều hướng ngày càng xấu hơn ...
Cháu bé có hai đầu đang rất nguy kịch
Chiều 17/5, bác sỹ Nguyễn Văn Lộc, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, sức khỏe cặp ...
Cháu bé hai đầu nở nụ cười đầu tiên
Giadinh.net - "Khi chúng tôi dùng nước muối làm vệ sinh cho cháu bé thỡ thấy chỏu bắt đầu có phản ...
Em bé hai đầu đang nguy cấp
Lúc 19h ngày 14/5, TS Khu Thị Khánh Dung, PGĐ BV Nhi TƯ, cho biết: "Tỡnh trạng của chỏu bộ sơ sinh có 2 ...
Phát hiện thêm nhiều điều khác thường trong nội tạng cháu bé hai đầu
Giadinh.net - Chiều tối ngày 13/5/2007, b¸c sĩ Nguyễn Văn Lộc (Phó giám đốc Bệnh viện Nhi TƯ) đó cung ...
Chuyện cháu bộ 2 đầu: Cầu cho cháu sớm vượt qua sự trớ trêu của số phận
Giadinh.net - Sau khi thông tin về cháu bé 2 đầu được đăng tải, GĐ&XH đó tiếp xỳc một số bạn đọc ...
Em bé có hai đầu hay hai em bé có một trái tim?
Giadinh.net - Cháu NTH đang rơi vào tỡnh trạng suy hụ hấp nặng, sức khoẻ diễn tiến theo chiều hướng ...
Video Clip: Những hỡnh ảnh về hai chị em song sinh đặc biệt
Giadinh.net - Hỡnh ảnh và thước phim về hai chị em Abigail và Brittany từ năm 1996 đó xuất hiện trờn ...
Gia đỡnh của chỏu bộ cú hai đầu nói gỡ?
Giadinh.net - Ngay sáng 10/5, phóng viên Báo GĐ&XH đó cú mặt tại xó Hồng Đức, huyện Ninh Giang (Hải ...
Một cơ thể, hai tâm hồn
Giadinh.net - Câu chuyện về cặp song sinh đặc biệt Abigail và Brittany Hensel được tờ Daily Mail đưa ...
Cháu bé 2 đầu: Nếu mổ, phải hy sinh "cháu bé" bên trái ?
Sau hơn 48h chào đời, dù có rất nhiều bất thường trong cấu tạo cơ thể, bé gái sơ sinh 2 đầu vẫn ...
Cháu bé có 2 đầu: Có thể do sự phân chia tế bào chưa hoàn chỉnh
Giadinh.net - Theo bác sỹ Bùi Quốc Khánh – trưởng kíp mổ đẻ chứng kiến sự ra đời của cháu bé ...
Hiện tượng chưa từng gặp ở VN: Một trẻ sơ sinh có hai đầu
Giadinh.net - 11h ngày 9/5 tại bệnh viện Ninh Giang (Hải Dương), các y bác sĩ trực sản vô cùng bất ngờ ...
2. Bài phản ánh
Đây là tỉ lệ bài chiếm số lượng bài nhiều nhất và cũng chiếm nhiều diện tích giấy nhất của chuyên trang dân số - gia đình - trẻ em. Nội dung của các bài viết chủ yếu phản ánh các hoạt động thuộc lĩnh vực ngành dân số - gia - đình - trẻ em, phản ánh các hoạt động của các địa phương về công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em, các lĩnh vực về gia đình, về dân số. Bài viết tương đối dài, phạm vi đề cập vừa phải nên các chi tiết rõ dàng.
3. Câu chuyện báo chí
Câu chuyện báo chí là việc sủ dụng một số phương pháp của văn nghệ, truyền đạt cốt truyên tương đương với sự kiện đang sảy ra hay đang có tính thời sự nóng hỗi đến người tiếp nhận. Phóng viên của chuyên mục này khai thác triệt để và đạt hiêu quả đáng kể. Song chuyên mục câu chuyện này không mang tính ổn định mà liên tục thay đổi làm rối loạn quá trình tiếp nhận thông tin của bạn đọc.
4. Tính định kỳ ở các tờ báo khác
Báo Tiền Phong
Báo Tiền Phong trong thời gian sau đây rất có tính định kỳ, đều đặn và số nào cũng có các chuyên mục của số trước. Đây là trang tải về từ báơ www.tienphongonline.com.vn
Sau lũy tre làng
Mất khôn vì rượu
Thứ Sáu, 23/03/2007, 11:32 (GMT+7) TP - Chuyện đi vào nhà và thấy bà C đang...ở trần đứng trong buồng quay mặt vào trong nên y nổi cơn dục vọng... Chuyện nhào vào bóp cổ và vật bà C xuống nền nhà rồi nằm đè lên người bà...
Thôi … “vểnh râu!”
Thứ Bảy, 17/03/2007, 16:25 (GMT+7)
TP - Em trai tôi tên là Thanh Sơn – cây đơn ca nam chưa ra sao, nhưng lâu nay coi như siêu sao nên… “vểnh râu” ta đây!
Vỏ quýt dày có móng tay nhọn:
Thứ Năm, 15/03/2007, 17:42 (GMT+7)
TP - Cho đến bây giờ, bà con ở ấp 2 (xó Trinh Phỳ, Kế Sỏch, Súc Trăng) vẫn chưa hết ngỡ ngàng về câu chuyện của anh chàng Đắc với bà Sáu, nhất là câu van xin: “Con xin thua cô Sáu” của anh ta...
Về chứng khoán
Thứ Bảy, 10/03/2007, 17:47 (GMT+7)
TP - Ve vẻ vố ve…/Tụi kể cho nghe/Bài vố chứng khoỏn/Mua mua, bỏn bỏn/Vui thật là vui
Mất tỡnh anh em vỡ xõy mộ mẹ:
Thứ Ba, 06/03/2007, 16:04 (GMT+7)
TP - Bà Lý ở ấp Tõn Lược, xó Tõn Lý Đông (Châu Thành, Tiền Giang) chồng chết trong chiến tranh, ở vậy nuôi hai con trai Phong và Hùng đến tuổi trưởng thành. Bà mất vừa trũn một năm, ngày giỗ đầu, anh Phong bàn với em Hùng mỗi người góp 3 triệu đồng xây mộ bê tông cho mẹ.
Chặn bắt cỏ thiờng
Thứ Bảy, 24/02/2007, 10:27 (GMT+7)
TP - Chiều 23 Tết, mọi gia đỡnh đang rộn ràng chuẩn bị mâm cỗ cúng tiễn ông Táo về trời, bỗng ở cuối làng Hin, nơi có con mương nhỏ chảy qua, rộ lên những âm thanh hỗn độn, tiếng chửi rủa tục tằn, tiếng đấm đá uỳnh uỵch, rồi tiếp đến là tiếng la ó…
Chỉ vàng trong tỳi ỏo
Thứ Sáu, 23/02/2007, 11:10 (GMT+7)
TP - Cầm chiếc nhẫn, chị Lài chợt giật mỡnh. Đúng là chiếc nhẫn chồng chị tặng sau chuyến anh đi công tác nước ngoài. Chị rất thích chiếc nhẫn ấy nên luôn đeo trên tay.
Thư Năm Hợi
Thứ Năm, 22/02/2007, 09:07 (GMT+7)
TP - Mẹ yờu quý của con! Thế là năm nay con không được về ăn Tết Đinh Hợi với mẹ rồi. Vé tàu mua qua mạng nghẽn quá, không đến lượt mỡnh mẹ ạ.
Thắng để làm gỡ
Thứ Tư, 21/02/2007, 15:00 (GMT+7) TP - Mẹ Ngơ viết thư ra bảo: Tết nhất đến rồi, vợ chồng con cái về quê chơi, nhân thể góp tiền xây mộ tổ.
Chỉ tại cỏi… nốt ruồi
Thứ Hai, 12/02/2007, 08:00 (GMT+7)
TP - Hùng và Danh yêu nhau đó được 5 năm, quen nhau từ hồi sinh viên, cả hai cùng học giỏi, ra trường lại xin về làm việc cùng một cơ quan ở huyện.
Báo Thanh niên
CHÀO BUỔI SÁNG
Tăng trưởng và cảnh báo!
6 tháng đầu năm tăng trưởng kinh tế đạt 7,9% - là tốc độ tăng cao nhất so với cùng kỳ trong mười năm trước đó. Điều quan trọng là đà tăng trưởng kinh tế đang cao lên. Đó là tín hiệu khả quan để cả năm có thể đạt được mục tiêu tăng 8,2 - 8,5% do Quốc hội đề ra và mục tiêu tăng 8,5% theo quyết tâm phấn đấu của Chính phủ.
Chi tiết...
Tăng học phí: Lộ trỡnh ngược
Hà Nội và TP.HCM đồng loạt tăng học phí từ 3-5 lần! Thông tin này có vẻ không mới với các bậc phụ huynh học sinh ở hai thành phố này, vỡ trước đó họ đó nghe khỏ nhiều thụng tin chưa chính thức cộng những lời đồn đoán. Nay thỡ những dự đoán đó thành sự thật. Một sự thật chẳng vui vẻ gỡ, khụng chỉ với những phụ huynh học sinh, mà cú thể núi, là với toàn xó hội.
Chi tiết...
"Cung đường tử thần", trách nhiệm và giải pháp
Những "điểm đen giao thông" trên quốc lộ 1A từ mấy năm nay đó được gọi bằng cái tên rất "ấn tượng" là những "cung đường tử thần". Từ Bắc vào Nam có không ít những "cung đường tử thần" như thế, tồn tại một cách hiển nhiên trước cặp mắt thờ ơ của Cục Đường bộ và Bộ Giao thông vận tải.
Chi tiết...
“03” cú phải là “súng thần”?
"03" nói ở đây là chỉ thị 03/2007/CT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đưa ra quy định khống chế tỷ lệ cho vay đầu tư chứng khoán không vượt quá 3% tổng dư nợ tín dụng của các ngân hàng thương mại. "Sóng thần" nói ở đây là tên gọi của một số tác giả đặt cho đầu đề của bài báo nói về tác động của "03". Tuy nhiên, "03" không thể coi là "sóng thần" theo hai nghĩa.
Chi tiết...
Doanh nghiệp nhà nước mạnh hay yếu ?
Ai bảo doanh nghiệp nhà nước là yếu, khi mà so với tổng số doanh nghiệp của cả nước đang hoạt động, số doanh nghiệp nhà nước tuy chỉ chiếm 3,6%, nhưng đó chiếm 32,7% tổng số lao động, 54,9% tổng số vốn, 51,1% giá trị tài sản cố định, 38,8% doanh thu...
Chi tiết...
Hướng tới một mô hỡnh giỏo dục tiờn tiến
Trong chuyến thăm Mỹ của Chủ tịch Nguyễn Minh Triết, trong rất nhiều hoạt động tại Mỹ của phái đoàn, có cuộc tọa đàm bàn trũn về giỏo dục tại trường New School ở New York.
Chi tiết...
Thị trường chứng khoán - những điều cảnh báo !
Thị trường chứng khoán là thị trường cao cấp nhất trong các loại thị trường, khác với các loại thị trường khác, như thị trường hàng hóa, thị trường sức lao động, thị trường khoa học - công nghệ, bởi nó thường ra đời sau các loại thị trường trên, bởi nó là thị trường vốn, mà lại là dũng vốn tài chính. Tuy mục tiêu cũng là huy động vốn, nhưng huy động vốn trên thị trường chứng khoán là kênh huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế, khác với việc huy động vốn từ kênh ngân hàng là kênh huy động vốn ngắn hạn.
Chi tiết...
Thấy gỡ từ kết quả đỗ tốt nghiệp năm nay?
Nếu khoa học - công nghệ là động lực của tăng trưởng kinh tế, thỡ giỏo dục - đào tạo là chỡa khúa của khoa học cụng nghệ. Nhưng giáo dục - đào tạo phải thật, tức là dạy thật, học thật, thi thật, kết quả thật. Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông và bổ túc văn hóa sau một năm thực hiện cuộc chiến chống bệnh thành tớch trong giỏo dục và tiờu cực trong thi cử. Cú thể thấy gỡ từ kết quả trờn?
Chi tiết...
Sứ mệnh của nhà báo
Chưa bao giờ b¸o chí Việt Nam phát triển như ngày nay, con số hơn 600 đầu báo, với đủ loại hỡnh, đang hoạt động là một ví dụ. Tuy nhiên, điều tôi muốn nói ở đây là sự ảnh hưởng mà báo chí tạo được trên nhiều mặt đời sống của đất nước.
Chi tiết...
Bốn cảnh bỏo về kinh tế nhõn Ngày Bỏo chớ
Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng, nên thông tin là chức năng đương nhiên và phổ biến nhất của báo chí. Điều đó không có gỡ phải bàn cói. Nhưng báo chí không chỉ là thông tin mà cũn phải bỡnh luận, cảnh bỏo. Bởi cảnh bỏo là chức năng đắc dụng nhất, có tính chiến đấu cao nhất, ở tầm cao hơn và do đó cũng khó viết nhất, đũi hỏi người viết vừa phải có trỡnh độ, vừa phải cú lũng dũng cảm. Về trỡnh độ thỡ khụng chỉ về chuyờn mụn bỏo chớ, mà người viết cũn phải cú hiểu biết nhất định về ngành, lĩnh vực mà mỡnh cảnh bỏo.
Các tờ báo trên, đặc biệt là các chuyên mục trên được bạn đọc rất yêu thích. Sự tồn tại lâu dài của chuyên mục thiện rõ khả năng và trình độ của người viết hấp dẫn bạn đọc đến đâu, chuyên mục đó giải quyết lĩnh vực nào trong cuộc sống của họ, họ có lợi ích gì khi tiếp nhận thông tin đó và sự dễ dàng như thế nào trong quá trình tiếp nhận thông tin.
5. Tích cực và hạn chế của tính định kỳ:
Tích cực của tính định kỳ:
Như đã phân tích ở trên, tính định kỳ có tác dụng mạnh mẽ đến bạn đọc và toà soạn. Với bạn đọc, tính định kỳ có tác dụng giúp họ nắm bắt thông tin dễ dàng theo nhóm, tiết kiệm được thời gian cho bạn đọc. Với toà soạn, cũng dựa trên các chuyên mục, các ban dễ làm việc, dễ phân công nhiệm vụ cho phóng viên phụ trách đề tài theo nhóm. Do vậy, làm việc sẽ hiệu quả hơn, đồng thời cũng từ tính định kỳ này, toà soạn sẽ ổn định được tia - ra xuất bản của mình, và có thể nhận được phản hồi từ bạn đọc một cách rõ dàng do quá trình tiếp nhận thông tin đầy đủ.
Về mặt hạn chế của tính định kỳ:
Tính định kỳ của báo chí tức là đến kỳ thì chuyên mục đó phải ra theo số báo. Nếu phóng viên, biên tập viên được phân công trách nhiệm về chuyên mục đó lại phát sinh một lí do khiến chuyên mục không thể ra ở số báo này, chuyên mục sẽ bị thế vào đó là chuyên mục khác. Vì vậy, tính định kỳ của chuyên mục bị phá vỡ. Nếu muốn chuyên mục xuất hiện bình thường, toà soạn buộc cho đăng nhưng bài kém chất lượng, hiệu quả xã hội không cao.
Tóm lại, tính định kỳ của chuyên mục có những thế mạnhvà hạn chế nhất định của riêng nó. Song hạn chế chỉ là điểm nhỏ, không đủ lấn át những thế mạnh của tính định kỳ. Do vậy, việc tạo tính định kỳ cho các chuyênmục là việc làm cần thiết mà bất kể cơ quan báo chí nào cũng nên làm và họ đã và đang làm, đã có những thành công lớn. Vậy lí do gì mà chuyên trang dân số - gia đình - trẻ em của báo gia đình và xã hội không áp dụng biên pháp hữu hiệu này, lại lựa chọn bước đi riêng cho mình và chắc gì bước đI riêng đó đã đúng đắn?
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM GÓP GÓP PHẦN TẠO NÊN TÍNH ĐỊNH KỲ CHO CÁC CHUYÊN MỤC
Từ những kết quả thu thập được qua quă trình khảo sát, tôI nhận thấy rằng các chuyên mục trong chuyên trang dân số - gia đình - trẻ em của báo Gia đình và Xã hội đã thu dược những kết quả nhất định. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và tiềm năng chưa được khai thác. Là sinh viên đã được học qua những giáo trình về báo in, đặc biệt là việc được đọc và nghiên cứu các tài liệu về tính định kỳ, tôi có một số kiến nghị sau và mong được chú ý:
1. Căn cứ vào mảng đề tài để xây dựng tính định kỳ cho chyên mục
Mảng đề tài đựơc quy định bởi ban lãnh đạo của toà soạn. Họ căn cứ vào tôn chỉ, mục đích của tờ báo để lập nên kế hoạch hoạt động cho đội ngũ phóng viên và biên tập viên. Căn cứ vào mảng đề tài để xây dựng tính định kỳ cho chuyên mục. Nếu mảng đề tài quan trọng thì cường độ của tính định kỳ thường xuyên hơn. Có mặt ở tất cả các số báo. Các mảng đề tài ít quan trọng ít có tính thời sự hơn thì có thể 2,3 số xuất hiện một kỳ, tuần một kỳ. Và cũng căn cứ vào mảng đề tài để có thể định liệu diện tích trang giấy cho từng chuyên mục nhóm thông tin.
Lãnh đạo báo Gia đình và Xã hội cần nhận thức rõ hệ thống chuyên mục là yếu tố quan trọng là những mũi nhọn quyết định sự tồn tại và phát triển của tờ báo, là xương sống, là bản sắc của tờ báo. Trong xu thế nền kinh tế ngày càng phát triển, càng mang màu sắc của xã hội công nghiệp, thương mại, thời gian là vàng. Do vậy, chuyên mục vừa giúp bạn đọc dễ tiếp nhận thông tin vừa tiết kiệm thời gian cho bạn đọc, bạn đọc sẽ dễ dàng chấp nhận và lựa chọn đó là kênh tiếp nhận thông tin cho mình, trong khi bên cạnh đó lại có nhiều cơ quan báo chí khác đang cạnh tranh quyết liệt.
Đối với người làm chuyên mục thì cần được khuyến khích khen ,thưởng. Bên cạnh việc giao nhiêm vụ cho phóng viên đảm nhiệm đủ tin, bài, cần có mức độ khen thưởng đối với những tin bài hay, có tính sáng tạo và thông tin mang tính thời dsự. Ngoài ra, cũng cần có chế độ thích hợp, ưu áI với những phóng viên, biên tập viên có ý tưởng hay trong việc tìm chủ đề, đề tài, để thực hiện tính định kỳ của chuyên mục cho chuyên trang.
2. Nên lựa chọn chuyên mục có nghĩa rộng tránh thường xuyên thay đổi chuyên mục.
Lựa chọn tên chuyên mục có thể bao hàm được nhiều từ ngữ và nhiều mảng khác nhau nhằm tránh tính lịch sử của chuyên mục( thời gian tồn tại ngắn). Ví dụ: chuyên mục “ chuyện trong nhà” và “chuyện gia đình” có thể có tên chung là “chuyện gia đình”. Cách đặt tên cho chuyên mục này giúp người đọc đang theo dõi và yêu thích chuyên mục không cảm thấy bị cắt ngang giữa chừng, khiến họ gắn bó hơn với tờ báo. Đồng thời, công tác nhiệm vụ đối với phóng viên cũng tốt hơn, chỉ số xuất bản của toà sọan ổn định hơn.
3. Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ phóng viên, biên tập viên
Đối với tất cả các loại hình báo chí thì viêc nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho biên tập viên và phóng viên là rất cần thiết. Ngoài việc bổ sung những nhận thức mới cho họ về đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, của pháp luật với công tác báo chí còn cầ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TBC 36.doc