Tiểu luận Tìm hiểu quan điểm bản chất cái đẹp trong tư tưởng của Khổng Tử

Lúc đầu chữ quân tử là nói người có địa vị tôn quý,mà chử tiểu nhân là nói người thường nhân,không có địa vị gì trong xã hội.Nghĩa ấy rất rõ trong câu này:Khổng tử nói rằng:”quân tử học đạo tắc ái nhân ,tiểu nhân học đạo tắc dị sử dã:quân tử học đạo thì yêu người tiểu nhân học đạo thì dễ khiến”.Quân tử chuộng nghĩa.quân tử có dũng mà không có nghĩa thì làm loạn,tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì làm kẻ ăn trộm.Về sau dùng rộng nghĩa ra gọi quân tử là người đức hạnh tôn quý,và gọi tiểu nhân là người có chí khí hèn hạ.Vậy người quân tử theo nghĩa rộng thì dẫu bần cùng khổ sở thì cũng là quân tử còn người tiểu nhân tuy có quyền tước sang trọng cũng vẫn là tiểu nhân.Người đi học cũng vậy,có người nho quân tử ,có người nho tiểu nhân.Khổng tử bảo thầy tử Hạ rằng:”Nhữ vi quân tư nho vô vi tiểu nhân nho:ngươi làm nho quân tử không làm nho tiểu nhân”.Nho quân tử là người học đạo thánh hiền để sửa mình thành người có phẩm giá tôn quý,dẫu bần cùng cũng không là điều trái đạo.nho tiể nhân là mượntiếng học đạo thánh hiền để cầu danh cầu lợi ,miệng nói những điều đạo đức ,mà bụng nghĩ làm những việc bất nhân , bất nghĩa

doc9 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2570 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Tìm hiểu quan điểm bản chất cái đẹp trong tư tưởng của Khổng Tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tìm hiểu quan điểm bản chất cái đẹp trong tư tưởng của Khổng Tử Từ khi con người quan tâm tới thẩm mỹ cái đẹp là một phạm trù được quan tâm nhiều nhất so với các phạm trù khác thuộc hệ thống khách thể thẩm mỹ. Nó chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống tư duy lí luận mỹ học cả quá khứ, hiện tại. Ở bài viết này chúng tôi muốn tìm hiểu và đề cập tới quan điểm về bản chất cái đẹp trong tư tưởng nho giáo Trước khi đi sâu tìm hiểu đến cái đẹp trong tư tưởng nho giáo chúng ta cần đề cập tới hoàn cảnh ra đời của nho giáo. Bất kỳ một học thuyết nào thì sự ra đời của nó gắn liền với quá trình phát triển của thực tại xã hội.nho giáo không nằm ngoài quy luận ấy. Nho giáo là một trong học thuyết chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống chính trị xã hội trung quốc cũng như một số nước phương đông khác.Sự ra đời của tư tưởng nho giáo trên cơ sở của thực tại xã hội trung quốc thoìư xuân thu chiến quốc. Từ khi nhà chu lên cầm c ấp thì mệnh lệnh nhà chu không còn ai theo các nước chư hầu phân thành 160 nước khác nhau thôn tính chém giết lẫn nhau gây nên một tình trạng loạn lạc nhân nhân dân vô cùng oán hận nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi. Trong một tình trạng đạo vương đời trước thì lỗi thời, mờ tối, người đời chìm đắm trong con đường hãm danh công lợi không còn ai thiết tha gì tới nhân nghĩa nữa. Trong bối cảnh xã hội như vậy phảI có một học thuyết nhằm cứu thoát nhân dân dân khỏi lầm than,xác lập kỷ cương mới ,tạo ra một xã hội mới phân minh.Đó là tiền đề cho sự ra đời của học thuyết nho gia. Khổng Tử là người khảo cứu chế độ phong kiến và phong tục thời cổ, ngẫm nghĩ nhưng tư tưởng của các bậc thánh hiền và suy xét cái lẽ biến hoá của trời đất rồi đem những điều ngài tâm đắc thành lập nên một học thuyết có tâm chỉ rất cao, quán triệt cả căn nguyên quyền ở trung quốc chế đoọ phong kiến vẫn theo lỗi cũ chia thiên hạ ra bảy mươi nước phong cho các công thần và các con cháu của họ là chư hầi ,các nước mặc dầu có quyền tử chủ song hàng năm phảI có nghĩa vụ cống nạp cho thien tử nhà Chu, khi có chiến tranh thì họ phảI tuân lệnh thiên tử nhà chu tòng chinh.Khi nhà chu còn thịnh thì tật tự thống nhất phân minh,nhưng khi nhà chu suy sụp phảI rời đô phí đông đất lạ của vạn vật và lẽ sinh hoá trong vũ trụ, cả tâm tính, hành động của người ta. Cái học thuyết ấy ẩn chứa những quan niện về cái đẹp cái triết lý. Xét toàn bộ học thuyết của khổng tử chúng ta không chỉ thấy đây là một học thuyết chính trị, xã hội mà còn là những quan điểm về vạn vật về cái đẹp. Quan điểm về bản chất cái đẹp của khổng tử được thể hiện cụ thể tập trung ở hai lĩnh vực chính trị và đạo đức. Trước hết chúng ta muối đi tìm quan niện về bản chất cái đẹp trong học thuyết của Khổng Tử thi chung ta cần nhận thức rằng, đây là một học thuyết chính trị mang dấu ấn sâu sắc của tư tưởng phương đông. Theo Không Tử thì bản chất cái đẹp là sự hài hoà ,cân đối, thống nhất trong chỉnh thể. Điều này được thể hiện rõ trong học thuyết chính trị về đạo đức. Về mặt chính trị của Khổng Tử là bảo thủ, nhưng do hoàn cảnh lịch sử cụ thể ông đã đề ra một số biện pháp mang tính cải lương để hoà hoãn nhằm xoa dịu những mâu thuẫn gay gắt giưa các giai cấp và tầng lớp trong xã hội, nhất là giai cấp phong kiến quý tộc và toàn thể nhân dân lao động, đông thời cũng nhằm điều hoà những xung đột về lợi ích trong giai cấp thống trị. Ông đề cao đức trị tức là phát huy đức độ của người cầm quyền và lễ giáo, giáo dục thuần hoá dân chúng bằng lễ ông nói “làm chính sự bằng đức độ cũng như sao bắc đẩu đứng nguyên một chỗ mà các sao ấy phải về châu hầu” cái trị dân bằng chính lệnh đưa dân vào khuôn phép bằng hình phát, người dân sợ mà tránh tội lỗi nhưng trở nên vô sĩ dắc dân nhân dân bằng đức độ đưa vào khuôn phép bằng lễ người dân biết xấu hổ sẽ không làm bậy, ngược lại có chí vươn lên chỗ hoàn thiện. Như vậy bản chất cái đẹp trong quan niệm của khổng tử là sự hài hoà cân đối trong cấu trúc xã hội,hài hoà giữa vua và tôi Vua luôn luôn giữ đạo của một bậc làm vua nghĩa là Vua luôn quan tâm tới đời sống của nhân dân luôn chăm lo cho dân. Còn bực làm tôi thì luôn luôn phải tuân theo những phép tắc mà bực làm tôi đưa ra. Nếu trong xa hội luôn luôn giữ được quy tắc ấy thì đó là một xã hội ổn định và phát triển. Cứ theo lý tưởng ấy thì người làm Vua phải tuân theo lòng dân mà khiến cho sự chính trị của mình “Dân chi sở hiếu, hiếu chi,dân chi ố,ố chi, thử chi vi dân chi phụ mẫu: phải thích cái thích của dân,phải gét cái gét của dân thế gọi là cha mẹ của dân” lòng tự nhiêu của dân là muốn điều lành gét điều ác theo cái lòng ấy mà tị dân mà yêu cái dân gét mà gét cái dân yêu, là làm được cái trái lòng dân trái với mệnh trời, thì người khác được quyền điếu phạt. Xem như thế thì chính thể của Khổng Tử tuy là chính thể quân chủ nhưng cái quyền đấy của một ông vua không khác gì cái quyền của người cha đối với người con. Người làm vua phải có nhân có đức lo cho dân được an cư lạc nghiệp cường thịnh như cha lo cho con vậy,Ông vua tuy là chủ thể cả nước nhưng không được chuyên chế việc gì cùng phải làm theo lẽ công minh. Nếu cả vua và tôi đều làm được lý tưởng ấy thì lập được một chính thể rất hay, một xã hội ổn định phát triển và văn minh. Theo Khổng Tử thì mỗi quan hệ sự hài hoà một thiết giữa bực làm vua và kẻ làm dân vua không thể không có dân mà dân không thể không có vua được. Hai bên phải nương tựa vào nhau như tâm thần với nhân thể “ dân dĩ quân vi tâm, quân dĩ dân vi thể tâm trang tắc dung thể thư, tâm tắc dung thể kính tâm hiếu hiếu chi thân tất an chi, quân hiếu chi, thân tất an chi quân hiếu chi, dân tất dục chi, tâm dĩ thể toàn diệc, dĩ thể thương, quân làm thân thể tâm trang chính thì thân thể thư thái tâm nghiêm túc thì dung mạo cung kính, tâm thích cái gì tâm thế thân thể yên ắc cái đấy, vua thích cái gì thì dân ắt muốn cái ấy,tâm nhờ thân thể mà toàn cũng vì thân thể mà nguy. Vua vì dân mà còn cũng vì dân mà mất vậy nên làm vua phải lo làm lợi cho dân thì ngôi mình mới vững thì nước mới yên. Đối với dân không sợ gì bằng sợ hà chính của một ông vua bất nhân. Một hôm Khổng Tử đi gân núi Thái Sơn trông thấy một người đàn bà ngồi khóc bên mồ, nghe tiéng khóc thương xót mà sợ lắm ngài sai thầy tử lộ hỏi xem nguyên nhân làm sao? Người ấy trả lời “ngày trước bố chồng tôi bị cọp ăn, chồng tôi bị cọp ăn, bây giờ con tôi cũng bị cọp ăn nên tôi thương khóc sợ lắm” ngài bảo sao không đi ở chỗ khác, người đàn bà trả lời ở đây không có hà chính nó ghê gớm hơn cả con cọp. Do vậy làm vua phải lo, phai thương cho dân mới thu hút được lòng người, khi đó mới cai trị được dân bảo vệ được ngai vàng.Như vậy để khôi phục lại vị thế của vua,và lập lại kỷ cương phép nước trong xã hội loạn lạc đương thời thì khổng tử đặt ra yêu cầu trong học thuyết của mình đối với bậc là vua và kẻ làm tôi phải xác định được vị trí vai trò bổn phẩn của mình từ đó mà biết lẽ hành xử cho hợp với đạo .cái hài hoà về mặt quyền lợi cung như lợi ích giữa tầng lớp làm quan và kẻ dân chúng làm tôi là nét đẹp là chuẩn mực là nguyên tắc cao trọng trong học thuyết của khổng tử.quan điểm về bản chất cái đẹp của khổng tử cũng tương đồng với quan điểm về bản chất cái đẹp của các nhà đứng trên quan điểm duy vật thời cổ đại.Họ là những người đầu tiên nghiên cứu về cái đẹp họ nghiên cứu cái đẹp trên quan điểm vũ trụ luận nghĩa là dữa trên đặc tính tự nhiên của sự vật để dánh giá cái đẹp.cái giống gữa khổng tử và các nhà duy vật cổ đại như axittốt,hêraclít,praton,là đều cùng cho rằng cái đẹp là sự hài hoà cân đối,trong một chỉnh thể thống nhất..Nhưng sự khác nhau giữa hai quan điểm này là ở chỗ quan điểm khổng tử nhìn cái đẹp gắn liền với cấu trúc xã hội hay nói khác đi thì học thuyết của ông là học thuyết chính trị xã hội.Còn đối các nhà duy vật cổ đại thì cái đẹp cái hài hoà ,cân đối ấy là cái đẹp trong tự nhiên,cái đẹp của vạn vật Có lẽ mặc cách xã so với thời đại chúng ta song nhưng quan điểm của Khổng Tử về cái đẹp là một quan điêm đúng đắn mang tính đột phá cho thấy một tầm nhìn tinh tế và lỗi lạc của ông.Mặc dù sống trong một xã hội hỗn loạn vô tổ chức nhưng ông luôn luôn mong muốn xây dựng một xã hội ổn đỉnh phồn vinh và có kỷ cương phép tắc và chính ông đã cả một đời dâng hiến tài năng của mình vì muốn cứu dân xây dưng một xã hội lí tưởng nhưng vượt lên tất cả tất cả đó chính là một quan niệm về cái đẹp,cái thiện của lòng người cái cao cả của xã hội Cái hài hoà cân đối trong một chỉnh thể của khổng Tử còn thể hiện của quan niệm của ông về hài hoà của trời đất của lòng người.Ông cho rằng trời đất và vạn vật đều có cái lý ấy cả .tất cả cùng đồng một thể cho nên ngài mới lấy cái chủ nghĩa thiên địa vạn vật nhất thể là thống hệ cho học thuyết của mình.Cái lý nhất thể ấy lưu hành khắp vũ truj theo cái lẽ tương đối tương điều hoà mà sinh sinh hoá hoá.Vậy cái lý ấy là cái nguyên nhân của vũ trụ.thoạt tiên vũ trụ như thế nào?cứ như ý tưởng của người xưa,thì vũ trụ chỉ là một khối mờ mịt hỗn độn tức là đời hỗn mang.Trong cuộc hỗn mang ấy có cái vô hình,rất linh điệu,rất cường kiện gọi là thái cực .Song thái cực huyền bí vô hình ấy không thể biết được bản thể của cái lý ấy là thế nào nhưng ta có thể xem sự biến hóa của vạn vật mà biết được cái động thể của cái lý ấy mà hiện ra cái động và cái tĩnh,động là dương còn tĩnh là âm,hai cái này biến hoá mà sinh ra vạn vật và trời đất .cái lẽ biễn hoá của trời đất vạn vật là thế.Con người có địa vị rất lớn trong vạn vật cho nên ta phải biết tai sao con người lại có địa vị ấy.Cứ theo học thuyết của khổng tử “Nhân giả kỳ thiên địa chi đức,âm dương chi giao quỷ thần chi hộingũ hành chi tú khí giã “người là cái đức của trời đất,sự giao hợp của âm và dương sự tụ hội của quỷ thầncái khí tinh tú của ngũ hành.cái mối quan hệ giữa trời đất và lòng người ấy là mối quan hệ mật thiết con người có đươc chính là sự hoà hoà hợp giữa trời đất .Khổng tử là người nhấn mạnh sự hài hoà thống nhất của thiên nhiên và con người ấy chính là bản chất của cái đẹp .. Đạo của trời đất theo cái trung mà biến hoá luoon là cho mỗi ngày một mới hơn một tốt hơn đó là cai thịnh đức của trời đất.Sự biến hoá ấy là do một âm một dương mà sinh ra vạn vật,quy luật biến hoá ấy là sự hài hoà để tạo nên một một vũ trụ,con người nằm trong vũ trụ ấy .vì vậy mà khổng tử luôn luôn đề cao con người buộc con người phải hành đao cho đúng Hơn thê cái quan điểm về bản chất cái đẹp là sự hài hoà cân đối,cái mẫu mực còn được thể hiên trong quan niệm yêu cầu của ông về người quân tử.đạo của khổng tử là đạo của người quân tử cốt dạy cho người ta thành người ta có đức hạnh hoàn toàn và có nhân phẩm tôn quý cho nên bao nhiêu dạy dỗ,học tập của khổng tử đều chú cả thành người quân tử.Khổng tử chia người trong xã hội thành hai hạng người quân tử và kẻ tiểu nhân.quý nhân là quý là hay còn tiểu nhân là giở.trước hết ông nêu lên sự khác nhau về mặt tư cách của kẻ tiểu nhân và người quân tử.người ta sinh hoạt ỏ đời cung tưa người hanh khách lúc nào cũng thấy hai con đường giao nhau ở trước mặt.Có người biết chọn con đường thẳng mà đi thì được ung dung mà chóng tới nơi .có người lại chọn con đường cong queo thành ra vất vả mà không bao giờ tới nơi được.Con đường thẳng ấy là con đường của dạo đức nhân nghĩa,con đường cong queo ấy là con đường gian ác và quỷ quyệt.Trong hai con đường ấy thì ta phải chọn một con đường mà đi .Con đường thẳng ấy là con đường của người quân tử có nhân cách hoàn toàn đi con đường cong là con người tiểu nhân hèn hạ Lúc đầu chữ quân tử là nói người có địa vị tôn quý,mà chử tiểu nhân là nói người thường nhân,không có địa vị gì trong xã hội.Nghĩa ấy rất rõ trong câu này:Khổng tử nói rằng:”quân tử học đạo tắc ái nhân ,tiểu nhân học đạo tắc dị sử dã:quân tử học đạo thì yêu người tiểu nhân học đạo thì dễ khiến”.Quân tử chuộng nghĩa.quân tử có dũng mà không có nghĩa thì làm loạn,tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì làm kẻ ăn trộm.Về sau dùng rộng nghĩa ra gọi quân tử là người đức hạnh tôn quý,và gọi tiểu nhân là người có chí khí hèn hạ.Vậy người quân tử theo nghĩa rộng thì dẫu bần cùng khổ sở thì cũng là quân tử còn người tiểu nhân tuy có quyền tước sang trọng cũng vẫn là tiểu nhân.Người đi học cũng vậy,có người nho quân tử ,có người nho tiểu nhân.Khổng tử bảo thầy tử Hạ rằng:”Nhữ vi quân tư nho vô vi tiểu nhân nho:ngươi làm nho quân tử không làm nho tiểu nhân”.Nho quân tử là người học đạo thánh hiền để sửa mình thành người có phẩm giá tôn quý,dẫu bần cùng cũng không là điều trái đạo.nho tiể nhân là mượntiếng học đạo thánh hiền để cầu danh cầu lợi ,miệng nói những điều đạo đức ,mà bụng nghĩ làm những việc bất nhân , bất nghĩa Khổng tử phân biệt cái thái độ thế nào là quân tử ,thế nào là tiểu nhân .Ngài nói rằng : “quân tử thượng đạt ,tiểunhân hạ đạt:quân tử đat về cái lí cao minh, tiểu nhân đạt về cái lí đê hạ “.Quân tử bao giờ cũng theo thiên lí cho nên tâm tính thanh minh, nghĩa lý sáng rõ ,biết điều gì là càng ngày càng tinh thâm, làm việc gì ngày cành thuần thục , bởi vậy mới tiến đến chỗ cao minh .Tiểu nhân bao giờ cũng theo nhân dục , chonên cái chí khí mờ tối ,cứ vật duc sai khiến ,biết cái gì ngày càng sai lầm , làm điều gì ngày càng càn rỡ ,bởi vậy mới truỵ lạc về đường đê hạ..Người quân tử hiểu ssâu được việc nghĩa cho nên mới đốc lòng việc nghĩa còn kẻ tiểu nhân hiểu sâu việc lợi là chính đáng.Bậc quân tử thì hiểu suốt cái lẽ rất cao xa còn tiểu nhân thì biết tư lợi mà không hiểu hết cái cao xa cho nên là những việc tầm thường.cái người quân tử luôn sống trên đời luôn sông đưc độ khong khoe khoang,kẻ tiểu nhân kiêu ngao xem mình là kẻ có tài Đạo của khổng tử day con người thành kẻ nhân nghĩa do đó mà ông luôn đề cao lòng nhân nghĩa yêu thương giưã con người với nhau nên ông quan niệm về người quân tử là người phải thấu đạo và pải có tâm trong sáng từ đó ông Mới đăt ra vấn đề trí thức. Mặt khác ông yêu cầu của người quân tử là ngườ phải hội đủ những yêu tố nhân ,nghĩa,lễ, trí ,tín.với cái nhìn về người quân tử ta thấy quan điểm về bản chất cái đẹp là sự hài hoà ,là tính toàn ven trong tính chỉnh thể .Có được tất cả nét đẹp trên mới gọi là người quân tử,người biết và thấu đạo.Mặc dù trong bối cảnh xã hội rối ren loạn lạc như vậy mà không tử đua ra tiêu chuẩn dành cho con nguời và khuyên bảo con người hướng tới những giá trị cao quý là một điều khó khăn song nó cho thấy moọt tầm nhìn của tư tưởng lớn ,một khám phá mới mẻ về những giá trị chân chính của con người mong muốn con người hướng tới nhưng giá trị ấy.Với Khổng tử khi bàn về phạm trù đạo đức thì ông đề ra tính chỉnh thể toàn diện nhưng yếu của người quân tử luôn có quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một chỉnh thể thống nhất.Ông nhìn con người là sự hoà hợp thống nhất của những đức tính ấy để kết cấu thành hình mẫu con người đẹp.Cả một đời Khổng tử luôn tâm niệm rằng muốn xây dựng đươc một xã hội ổn định phát triển ,có tật tự có kỷ cương thì trước hết phải xây dựng nhưng con người hội đủ nhưng nhân tố cấu thành người quân tử do đó mà cả cuộc đời của mình ông phấn đấu thực hiện hoàn bão đó.dù thất bạ trong việc thuyết phục các bậc minh quân dùng học thuyết của mình nhưng ông quyết định mở trường day hoc để thực hiện được hoài bão của mình,có lẽ chính vì một lòng thương dân lo cho dân mà ông khổ tâm xây dựng như vậy.mặc dù cách xa với thời gian nhưng học thuyết của ông mãi vân được nhân loại đề cao có lẽ cái làm nên tất cả đó chính là giá trị về cái đẹp cái chân thiện mỹ Tóm lại nội dung xuyên suốt của khổng tử là đức trị vì thế mà lợi ích về kinh tế đối với khổng tử không được coi trọng sự phụ nhận này đươc thể hiện trong câu nói”Nếu nhà cầm quyền chuyên dùng pháp chế cấm lệnh mà dẫn dắt dân chúng thì dân sợ mà chẳng phạm tội đó thôi.Muốn dẫn dăt dân chúng nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết mà chẳng những dân sơ mà biết hổ thẹn,tứ đó cảm hoá họ được tốt lành” ,Giờ đây chúng ta nhìn lại tư tương của ông có nhiều hạn chế mag tính ảo tưởng nhưng đằng sau đó cho ta thây được một ước mơ một hoàn bão về một xã hội lý tưởng có tật tự từ trên xuống dưới trong cần có sự gương mẫu của nhà cầm quyền.đây cũng chính là một chính là bản chất của cái đẹp mà ông quan niệm và bỏ công cả cuộc đời phấn đấu cho cái giá trị ấy. Ngày nay cái đẹp gắn với nhưng biến động và phát triển của xã hội loài người.cái đẹp là sự biểu hiện của đấu tranh giưa cái mới và cái cũ và tất nhiên bao giờ cái đẹp cái mới bao giờ cũng chiến thắng theo quy luật của lịch sử nhưng những tư tưởng quan niệm về cái đẹp thì mãi tồn tại với thời gian,chính nhưng quan niệm đó tạo nên một chuẩn mực cho những giá trị của thời đại .Chính vì vậy tư tưởng của khổng tử mặc dầu lùi xa vào quá khứ của thời gian song những quan điểm về cái đẹp về một xã hội lý tưởng thì còn mãi với thời gian đánh dấu một thời đại,mọt quan điểm về cái đẹp của một thời đại Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Mỹ học đại cương - Đỗ Văn khang. 2. Nho Giáo - Trần Ngọc Kim 3. Giáo trình Lịch sử Triết học - Nguyễn Hữu Vui

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMyhoc (5).doc
Tài liệu liên quan