Tiểu luận Tình hình phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3

I.1. Khái quát về du lịch sinh thái 3

I.2. Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái 4

I.3. Tính tất yếu phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam 6

CHƯƠNG II: THỰC TẾ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 7

II.1. Điều kiện để phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 7

II.2. Tiềm năng và thực trạng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam 9

II.2.1. Tiềm năng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên 9

II.2.2. Thực trạng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên 10

II.2.3. Nguyên nhân của thực trạng 12

II.3. Tiềm năng và thực trạng du lịch sinh thái biển – đảo của Việt Nam 13

II.3.1. Tiềm năng du lịch sinh thái biển – đảo 13

II.3.2. Thực trạng du lịch sinh thái biển – đảo 16

II.3.3. Nguyên nhân của thực trạng 17

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM 19

III.1. Phát triển du lịch sinh thái cả về lượng và chất trên cơ sở phát triển bền vững 19

III.2. Các chiến lược du lịch sinh thái quốc gia 21

PHẦN KẾT LUẬN 22

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

MỤC LỤC 25

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 12009 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tình hình phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắn liền với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước. Theo số liệu thống kê từ năm 1990 đến 2002 lượng khách quốc tế tăng 10,5 lần, khách nội địa tăng 13 lần. Thu nhập xã hội cũng tăng đáng kể, năm 1991 là 2.240 tỷ đồng đến năm 2002 là 23.000 tỷ đồng, trong đó hoạt động du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn và vườn quốc gia và du lịch biển đóng góp một tỷ trọng lớn. Các số liệu thống kê ở một số vườn quốc gia như Cúc Phương, Cát Bà, Côn Đảo, Bạch Mã ... các khu bảo tồn thiên nhiên như Phong Nha- Kẻ Bàng, Hồ Kẻ Gỗ... bình quân mỗi năm tăng 50% khách nội địa và 30 % khách quốc tế. Trong giai đoạn từ 1995 – 1998 du lịch sinh thái đạt tăng trưởng 16,5%. Vì vậy hiện nay phát triển du lịch sinh thái là một xu thế tất yếu. Du lịch sinh thái phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày một tăng của du khách và của cộng đồng. Nhu cầu này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển không ngừng của xã hội, đảm bảo về tổng thể một tương lai phát triển lâu dài của hệ sinh thái, với tư cách là một ngành kinh tế. Việt Nam là đất nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu bắc, thiên về chí tuyến hơn là phía xích đạo. Vị trí đó tạo nên một nền nhiệt độ cao, không khí ẩm, mưa nhiều. Việt Nam lại có đường bờ biển dài hơn 3000km, lưng dựa vào dãy Trường Sơn. Chính các điều kiện đó đã mang lại cho nước ta một hệ động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng và độc đáo. Kết hợp với rất nhiều nét văn hóa dân tộc đặc sắc, đậm đà, nếu được khai thác hiệu quả, du lịch sinh thái chắc chắn sẽ là một ngành hứa hẹn, không chỉ về mặt kinh tế mà cả xã hội và môi trường. CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VIỆT NAM II.1. Những điều kiện để phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam Việt Nam là quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. 3/4 diện tích đất nước bao phủ bởi các dãy núi, đồi và các cao nguyên. Bờ biển Việt Nam trải dài trên 3200 km. Việt Nam là nơi cư trú của 12000 loài thực vật, 7000 loài động vật trong số đó có rất nhiều loài được liệt vào Sách Đỏ của thế giới. Đặc biệt, trong những năm 80 của thế kỉ trước, đã có 5 loài động vật dạng lớn đã được phát hiện ở Việt Nam. Do điều kiện địa lý như vậy nên Việt Nam rất thích hợp để phát triển du lịch sinh thái. ViÖt Nam cã 350 loµi san h«, trong ®ã cã 95 loµi ë vïng biÓn phÝa B¾c vµ 225 loµi ë vïng biÓn phÝa Nam. Bªn c¹nh 60 v¹n ha ®Êt c¸t ven biÓn, trong ®ã cã 77.000 ha hÖ sinh th¸i c¸t ®á tËp trung t¹i B×nh ThuËn, Ninh ThuËn vµ c¸c tØnh duyªn h¶i Trung bé, ViÖt Nam cßn cã thªm 10 triÖu ha ®Êt ngËp mÆn Èn chøa nhiÒu hÖ sinh th¸i ®iÓn h×nh cã gi¸ trÞ cao vÒ khoa häc vµ du lÞch t¹i §ång Th¸p M­êi. HÖ thèng rõng ®Æc dông vµ rõng ngËp mÆn ViÖt Nam thuéc lo¹i rõng giµu cã vÒ tÝnh ®a d¹ng sinh häc víi 12.000 loµi thùc vËt (1.200 loµi ®Æc h÷u), 15.575 loµi ®éng vËt (172 loµi ®Æc h÷u). NÕu nh­ n¨m 1994 míi chØ cã 320 ngµn l­ît kh¸ch quèc tÕ ®Õn c¸c vïng tù nhiªn ë ViÖt Nam th× ®Õn n¨m 1999 con sè t­¬ng øng ®· lªn ®Õn 620 ngµn vµ dù tÝnh 1triÖu l­ît kh¸ch cho c¶ n¨m 2000. Bªn c¹nh ®ã hµng n¨m còng cã thªm 3.5 ®Õn 5 triÖu l­ît kh¸ch du lÞch néi ®Þa ghÐ c¸c vïng tù nhiªn. Nhê vËy doanh thu cña ho¹t ®éng du lÞch sinh th¸i t¹i c¸c khu b¶o tån thiªn nhiªn còng nh­ vïng ®Öm hiÖn chiÕm kho¶ng 25-30% trong tæng sè doanh thu hµng n¨m cña ngµnh du lÞch. HiÖn nay ngµnh du lÞch ViÖt Nam ®ang gÊp rót hoµn thiÖn c«ng t¸c ®iÒu tra c¬ b¶n quy ho¹ch nh÷ng vïng tiÒm n¨ng nh­ Ba BÓ, C¸t Bµ, Cóc Ph­¬ng, Nam C¸t Tiªn, Yok-§«n, C«n §¶o, B×nh Ch©u-Ph­íc Böu... Tæ chøc kh«ng gian ho¹t ®éng du lÞch sinh th¸i trong c¸c khu b¶o tån ë ViÖt Nam sÏ ®­îc ph©n thµnh 7 côm vïng tiªu biÓu. Kh«ng gian du lÞch sinh th¸i vïng nói vµ ven biÓn §«ng B¾c bao gåm mét phÇn c¸c tØnh L¹ng S¬n, Cao B»ng, B¾c C¹n, B¾c Th¸i. C¸c hÖ sinh th¸i ®iÓn h×nh vµ cã gi¸ trÞ cao ®­îc chän khu vùc nµy lµ khu b¶o tån thiªn nhiªn B¾c S¬n, H÷u Liªn ( L¹ng S¬n), rõng v¨n ho¸ lÞch sö P¾c Bã, Trïng Kh¸nh( Cao B»ng), V­ên quèc gia Ba BÓ ( B¾c C¹n). Hå nói Cèc( B¾c Th¸i) vµ hÖ sinh th¸i rõng ngËp mÆn Qu¶ng Ninh, H¶i Phßng. Kh«ng gian ho¹t ®éng cña du lÞch sinh th¸i vïng nói T©y B¾c vµ Hoµng Liªn S¬n chñ yÕu phÇn phÝa T©y cña 2 tØnh Lµo Cai vµ Lai Ch©u víi vïng sinh th¸i nói cao Sapa-Phanxiph¨ng vµ Khu b¶o tån M­êng NhÐ- n¬i ®ang tån t¹i 38 loµi ®éng vËt quý hiÕm cÇn ®­îc b¶o vÖ nh­ Voi, Bß tãt, GÊu chã, Hæ, Sãi ®á... Du lÞch sinh th¸i §ång B»ng S«ng Hång víi kh«ng gian chñ yÕu thuéc c¸c tØnh Hµ T©y, VÜnh Phóc, Hµ Nam, Nam §Þnh, Th¸i B×nh vµ Thanh Ho¸. C¸c khu b¶o tån thiªn nhiªn ®iÓn h×nh ®­îc chän cho vïng nµy lµ Tam §¶o, Cóc Ph­¬ng, Ba V×, Xu©n Thuû (khu b¶o vÖ vïng ®Êt ngËp n­íc (Ramsa) ®Çu tiªn ë ViÖt Nam) Kh«ng gian du lÞch sinh th¸i vïng B¾c Trung Bé bao gåm phÇn phÝa T©y Nam NghÖ An, Hµ TÜnh, Qu¶ng B×nh, Qu¶ng Nam, §µ N½ng vµ phÝa §«ng Nam Thõa Thiªn HuÕ. So víi c¸c n­íc trong khu vùc §«ng Nam ¸, ®©y lµ ®Þa bµn ®­îc ®¸nh gi¸ cao nhÊt vÒ tÝnh ®a d¹ng sinh häc víi Khu b¶o tån thiªn nhiªn Phong Nha-KÎ Bµng ®­îc xÕp vµo lo¹i lín trªn thÕ giíi vµ nhiÒu khu rõng nguyªn sinh cã gi¸ trÞ PhÝa T©y cña T©y Nguyªn, mét phÇn B¾c L©m §ång kÐo dµi ®Õn tØnh Kh¸nh Hoµ thuéc kh«ng gian du lÞch sinh th¸i vïng Nam Trung Bé vµ T©y Nguyªn. c¸c hÖ sinh th¸i ®iÓn h×nh cña vïng nay bao gåm rõng khu rõng ë Yok ®«n, ®Êt ngËp n­íc Hå L¾c, hÖ sinh th¸i Ngäc Linh, Biodup-Nói Bµ; hÖ sinh th¸i san h« Nha Trang. Vïng chuyÓn tiÕp tõ cao nguyªn T©y Nguyªn cùc Nam Trung Bé víi kh«ng gian du lÞch sinh th¸i bao trïm khu vùc V­ên quèc gia Nam C¸t Tiªn (L©m §ång-B×nh D­¬ng, §ång Nai), C«n §¶o, B×nh Ch©u-Ph­íc Böu( Bµ RÞa-Vòng Tµu), BiÓn L¹c-Nói ¤ng( B×nh ThuËn) Dùa vµo hai hÖ sinh th¸i lµ ®Êt ngËp mÆn vµ rõng ngËp mÆn thuéc c¸c tØnh däc s«ng Mª K«ng ®Õn B¹c Liªu, Cµ Mau, Kiªn Giang, kh«ng gian du lÞch vïng nµy sÏ tËp trung chñ yÕu vµo rõng ngËp mÆn Cµ Mau, Trµm chim §ång Th¸p, Cï lao s«ng TiÒn, s«ng HËu vµ Khu b¶o tån thiªn nhiªn Phó Quèc. II.2. Tiềm năng và thực trạng du lịch sinh thái tại các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam II.2.1: Tiềm năng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam nằm trong vùng châu Á, nơi được tổ chức du lịch thế giới và nhiều nhà chuyên môn du lịch có tên tuổi dự báo sẽ là nơi thu hút nhiều khách du lịch quốc tế nhất và cũng có nhiều người đủ điều kiện đi du lịch nhất (khoảng 500 triệu người) vào thế kỷ XXI. Những phân tích, đánh giá, dự báo đó cho ta một kết luận: nguồn khách du lịch sinh thái quốc tế gắn với thị trường du lịch Việt Nam là khách quan và là một tiềm năng. Theo đánh giá của quốc tế, nước ta đứng thứ 16 về sự phong phú, tính đa dạng sinh học, đại diện cho vùng Đông Nam Á về sự độc đáo và giàu có thành pphần loài. Mặc dù bị tổn thất về diện tích do nhiều nguyên nhân trong hai thập kỷ qua, hệ thực vật vẫn còn khá phong phú về chủng loại. Tiềm năng và thế mạnh về sự đa dạng sinh thái của Việt Nam hấp dẫn du lịch ở các đặc trưng sinh thái dưới đây: Các vùng núi đã vôi với nhiều dạng hang động như là một kho tàng cảnh quan thiên nhiên huyền bí mà trong đó vịnh Hạ Long hay Phong Nha – Kẻ Bàng là những ví dụ tiêu biểu. Nhiều đảo, vịnh và bãi tắm đẹp với các sinh thái động thực vật biển phong phú, đa dạng. Hệ thống vườn bảo tồn thiên nhiên đa dạng và phong phú về hệ động thực vật rừng xen kẽ với nhiều dân tộc có người sinh sống với những bản sắc văn hóa hết sức đa dạng. Các vùng sinh thái nông nghiệp đặc trưng nền văn minh lúa nước với nhiều sông lạch, miệt vườn. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái. Các nhà sinh thái học thường nhắc đến sự phong phú về các kiểu hệ sinh thái và thực bì ở Việt Nam. Theo thống kê, Việt Nam có tới 26 kiểu thực bì tập trung thành 6 nhóm, trài từ rừng kín thường xanh, rừng rụng lá và bán rụng lá, rừng thường xanh hở, rừng thường xanh cây bụi đến các thảm cỏ. Ngoài ra, Việt Nam còn có 5 nhóm hệ sinh thái thủy vực, trải từ nước ngọt đứng, nước ngọt chảy, nước ngọt ngầm, nước lợ và nước mặn. Hệ sinh thái ngập nước cũng đang được các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu. Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thủy, vườn Quốc gia Tràm Chim ở đồng bằng sông Cửu Long là những địa điểm ngắm chim lý tưởng. Sự phong phú về hệ sinh thái ở Việt Nam sở dĩ có được là nhờ sự đa dạng về địa hình của đất nước. Sự đa dạng về địa hình kết hợp với sự phong phú về hệ sinh thái đã cho ra đời những sản phẩm, địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Hấp dẫn nhất phải kể đến rừng mưa nhiệt đới, vườn quốc gia Cúc Phương, Cát Bà, Ba Bể, Bạch Mã và khu bảo tồn thiên nhiên Phong Nha – Kẻ Bàng, Hoàng Liên Sơn. Nhiều vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên phân bố dọc theo 3260km bờ biển với hệ động thực vật còn khá phong phú và nhiều bãi tắm lý tưởng như Trà Cổ, Bãi Cháy, Đồ Sơn, Xuân Thủy, Sầm Sơn, Lăng Cô, Bình Châu, Phước Bửu. Các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên vùng đảo và quần đảo cũng là những địa điểm du lịch sinh thái nổi tiếng. Nơi đầy, ngoài hệ sinh thái trên cạn còn có hệ sinh thái trên biển với các rạn san hô có thành phần loài phong phú. Chúng ta có thể tổ chức du lịch lặn , xem hệ động thực vật biển phong phú trong các rạn san hô ở khu vực đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc, và các đảo thuộc khu vực Nha Trang, Khánh Hòa. II.2.2: Thực trạng các khu du lịch sinh thái ở Việt Nam Tuy có tiềm năng to lớn, du lịch sinh thái trong phạm vi cả nước nói chung và trong các khu bảo tồn nói riêng vẫn còn đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển. Các hoạt động đa số mang tính tự phát, chưa có sản phẩm và đối tượng phục vụ rõ ràng, chưa có sự đầu tư quảng bá, nghiên cứu thị trường và công nghệ phục vụ cho du lịch sinh thái, chưa có sự quan tâm, quản lý chặt chẽ của các cấp ngành có liên quan, do vậy, thực tế là sự đa dạng sinh học đang bị đe dọa. Theo ước tính, ở Việt Nam có hơn 10% các loại động vật có vú, chim và cá dang mắc các bệnh đặc trưng, 28% thuộc động vật có vú, 10% loài chim và 21% loài động vật lưỡng cư và loài bò sát được liệt kê là ở trong tình trạng hết sức nguy hiểm. Một nguyên nhân to lớn là môi trường sống đang bị mất đi do nạn phá rừng. Các dấu hiệu của việc khai thác các sản phẩm của rừng ngày một nhiều và không phải là không khó nhận ra ở Việt Nam. Một ví du cho thấy việc buôn bán thịt thú rừng phát triển mạnh. Giá chim là 550.000đ/kg, lợn rừng 40.000đ/kg. Rất nhiều quán ăn đặc sản với món thịt hổ ở Đắc Lắc. Những thú vật nhồi bông cũng có sẵn để bán ở các cửa hàng ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với giá không hề đắt: hổ nhồi bông 15 triệu đồng, gấu trúc 10 triệu đồng, gấu mặt trời 8.5 triệu đồng… Về lĩnh vực văn hóa, đang có những dấu hiệu tích cực trong việc bảo tồn các di sản văn hóa của nước ta, đặc biệt là nhờ du lịch. Cụ thể như sự phát triển du lịch tại Huế những năm gần đây đã và đang làm sống lại những ngành nghề đã một thời bị lãng quên như may, thêu, đúc đồng, chạm khắc và đặc biệt là nghệ thuật ca Huế truyền thống, ca múa cung đình… Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, không thể phủ nhận những tác động tiêu cực mà du lịch đem lại cho công cuộc bảo tồn các di sản văn hóa nói riêng và nếp sống văn hóa nói chung. Cụ thể như: - Đối với các di sản vật thể, đặc biệt là các di sản có giá trị toàn cầu nổi bật thì sự bùng nổ số lượng khách tham quan đã và đang trở thành nguy cơ đe dọa việc bảo vệ các di sản này, nhất là khi kỹ năng quản lý và công nghệ bảo vệ của ta chưa cao. - Sự phát triển các dịch vụ du lịch thiếu sự kiểm soát và sự bùng nổ số lượng văn hóa còn tác động mạnh mẽ đến cảnh quan văn hóa và môi trường sinh thái tại các khu du lịch như: khắc tên lên các vách đá, các bộ phận di tích, xả rác bừa bãi… - Du lịch tạo nên sự tiếp xúc giữa các bộ phận dân cư xuất thân từ các nền văn hóa khác nhau, tín ngưỡng khác nhau. Do không được thông tin đầy đủ và thiếu những quy định chặt chẽ, nhiều du khách đã ăn mặc, cư xử tùy tiện ở những nơi được coi là trang nghiêm, đặc biệt là những di tích có ý nghĩa tôn giáo, tín ngưỡng của dân sở tại, gây nên sự bất hòa thậm chí là xung đột về mặt tâm lý và tinh thần. Về thực trạng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn, cũng có nhiều điều đáng nói. Trong số 11 vườn quốc gia thì Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên đã tổ chức hoạt động du lịch sinh thái khá hơn. Cụ thể 3 vườn này đã xây dựng được một số tuyến du lịch sinh thái, một số tuyến đường mòn thiên nhiên, một số hướng dẫn viên là kiểm lâm được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về du lịch sinh thái. Các vườn còn lại cũng tổ chức hoạt động tham quan du lịch nhưng chưa có bài bản và định hướng rõ ràng. Căn cứ vào các tiêu chí của du lịch sinh thái, ta có thể nhận thấy rằng: Mặc dù đã có những tuyến du lịch mang tính chất du lịch sinh thái nhưng trên thực tế chỉ là du lịch thiên nhiên hay du lịch liên quan đến thiên nhiên. Hoạt động giáo dục, diễn giải môi trường – một yếu tố rất cơ bản để phân biệt du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác chưa được triển khai nhiều, chưa được quan tâm đúng mức và thiếu nhân lực am hiểu về lĩnh vực này. Cụ thể là trên các tuyến tham quan, đường mòn thiên nhiên còn thiếu biển chỉ dẫn, biển báo, chưa kể tình trạng sử dụng ngoại ngữ sai tràn lan ở rất nhiều biển chỉ dẫn, thậm chí ở các thành phố lớn như Hà Nội hay TPHCM. Bên cạnh đó, hầu hết các hướng dẫn viên mới chỉ làm nhiệm vụ dẫn đường mà chưa có đủ kiến thức để thực hiện nhiệm vụ quan trọng, chủ yếu nhất của mình là giáo dục và diễn giải môi trường. Lợi ích từ hoạt động du lịch còn ít, chưa hỗ trợ được nhiều cho công tác bảo tồn và phát triển cộng đồng địa phương. Nhân dân địa phương cũng chưa được thu hút nhiều vào hoạt động du lịch của vườn. II.2.3: Nguyên nhân của thực trạng Nguyên nhân vì sao du lịch sinh thái tại các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam chưa được phát triển tương xứng với tiềm năng thì khá nhiều, song nhìn chung có thể đưa ra một vài nguyên nhân chính. Sự ít hiểu biết về khái niệm du lịch sinh thái là một hạn chế không nhỏ cho việc phát triển du lịch sinh thái. Du lịch sinh sinh thái là một loại hình du lịch khá mới mẻ cả về khái niệm, tổ chức oạt động, quy hoạch, chính sách đầu tư khai thác. Vấn đề phổ cập kiến thức du lịch sinh thái chưa được các ngành quan tâm đầu tư đúng mức. Một nguyên nhân quan trọng nữa là do lực lượng quản lý tại các khu vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên thiếu cả về số lượng lẫn kiến thức chuyên môn. Mặc dù du lịch là một trong những chức năng, nhiệm vụ của vườn quốc gia, song thực tế các vườn mới chỉ chú trọgn đến bảo vệ rừng mà chưa quan tâm tới việc quản lý rừng bền vững và phát triển du lịch sinh thái. Các khu bảo tồn thiên nhiên còn thiếu những phương tiện cung cấp các thông tin giáo dục, diễn giải môi trường và chưa có những hướng dẫn viên du lịch sinh thái chuyên nghiệp, am hiểu đầy đủ, tường tận các tài nguyên du lịch của chính mình. Các điểm du lịch sinh thái chưa được quy hoạch là một trở ngại lớn cho việc phát triển của ngành du lịch này tại Việt Nam. Hầu hết các khu bảo tồn thiên nhiên chưa có phân vùng dành cho du lịch sinh thái. Sự thiếu tiếp thị quảng cáo cho du lịch sinh thái cũng là một nguyên nhân quan trọng kìm hãm sự phát triển của du lịch sinh thái ở Việt Nam. Thiếu tiếp thị, quảng cáo, tuyên truyền dẫn đến thiếu nhu cầu trong thị trường. Điều này lại dẫn đến sự thiếu động lực thúc đẩy các cơ quan chức trách có thẩm quyền và các nhà đầu tư quan tâm đến việc ưu tiên đầu tư cho bảo tồn và du lịch sinh thái. Một nguyên nhân không kém phần quan trọng là sự yếu kém của cơ sở hạ tầng phụ vụ du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng. Song nhìn chung, nguyên nhân quan trọng nhất gây trở ngại cho việc phát triển du lịch sinh thái ở các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên lại là thiếu sự phối kết hợp giữa các cơ quan, các ngành, các cấp có liên quan trong việc xây dựng các chính sách phát triển và quy hoạch du lịch. Du lịch sinh thái là ngành có liên quan đến nhiều lĩnh vực, cần phải có sự kết hợp của nhiều ngành liên quan mới có thể phát triển được. II.3: Tiềm năng và thực trạng du lịch sinh thái biển – đảo của Việt Nam II.3.1: Tiềm năng du lịch sinh thái biển – đảo của Việt Nam Dọc theo chiều dài hơn 3231 km vùng biển ven bờ của Việt Nam, thống kê được 2779 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó 1295 đảo không tên, hơn 50 đảo có dân sinh sống thường xuyên, tài tuyên sinh vật thống kê được trên khoảng 10 đảo, như vậy còn tới 95.5% là đảo hoang. Hệ thống đảo ở vùng biển ven bờ Việt Nam phân bố không đều. Khu vực tập trung nhiều đảo nhất là Vịnh Bắc Bộ (cực Nam Trung Bộ, Đông và Tây Nam Bộ chỉ chiếm 7% tổng số đảo). Tuy nhiên, tổng diện tích các đảo ở hai khu vực này lại gần giống nhau với 787,4 km2 khu vực Bắc Bộ và 679,3 km2 khu vực ven bờ Nam Bộ. Căn cứ vào đặc điểm phân bố các hòn đảo, tồn tại 3 hệ sinh thái đặc trưng: Hệ sinh thái quần đảo với nhiều vũng, vịnh nhỏ xen kẽ nhau tạo thành cảnh quan và môi trường sinh thái rất đặc biệt và đa dạng. Đặc trưng nhất là hệ thống quần đảo phía Tây Bắc vịnh Bắc Bộ. Hệ sinh thái ở một hoặc hai đảo độc lập, hoặc cách nhau tương đối xa. Tính chất sinh thái và khu hệ sinh vật trên đảo và vùng nước xung quanh các đảo của hệ sinh thái này tương đối thuần nhất, tính đa dạng sinh học không cao. Đại diện cho hệ sinh thái này là các đảo Bạch Long Vĩ, Hòn Mát, Cồn Cỏ, Cù Lao Ré, Cù Lao Khoai, Hòn Tre… Hệ sinh thái vùng quần đảo nhỏ, bao gồm một đảo lớn và một số đảo nhỏ xung quanh. Điển hình cho dạng này là Cát Bà, Cù Lao Chàm, Côn Đảo, Thổ Chu, Phú Quốc… Đặc trưng của các hệ sinh thái này là vừa mang tính chất của hệ sinh thái đảo độc lập, vừa mang tính chất của hệ sinh thái quần đảo. Các đảo và vùng nước quanh đảo là nơi bảo tồn, phát triển nguồn gen tự nhiên rất phong phú và lưu giữ những nguồn gen quý hiếm của khu hệ sinh vật Việt Nam. Bước đầu đã phát hiện được 8 loài quý hiếm và 1 loài đặc hữu trên cụm đảo Cát Bà, 3 loài quý hiếm trên Cù Lao Chàm, 4 loài quý hiếm và một loài đặc hữu trên cụm đảo Côn Đảo – Ba Cạnh, bổ sung vào danh mục cá biển Việt Nam 113 loài cá san hô mới được phát hiện tại các đảo ven bờ. Vùng biển quanh hệ thống đảo ven bờ Việt Nam là nơi dừng chân thuận lợi cho các loài động vật di cư từ Bắc xuống Nam và ngược lại. Đặc tính này làm cho khu hệ động vật trên đảo và dưới nước thêm phong phú, đa dạng. Đến nay chưa có số liệu thống kê đầy đủ về nguồn gen trong hệ sinh thái biển đảo quanh 2779 hòn đảo, tuy nhiên kết quả nghiên cứu ở một số cụm đảo cho thấy: trên các đảo hiện có khoảng 997 loài thực vật thuộc 587 chi, 156 họ, 5 ngành; khoảng 63 loài thú thuộc 24 họ, 8 bộ; khoảng 194 loài chim thuộc 50 họ, 20 bộ; khoảng 73 loài bò sát thuộc 18 họ, 3 bộ; khoảng 15 loài lưỡng cư thuộc 4 họ, 1 bộ; tương ứng với 28.3% loài thú, 23.7% loài chim, 29.1% loài bò sát và 18.8% loài lưỡng cư đã thống kê trong toàn quốc. Trong vùng biển Việt Nam, hiện đã phát hiện được 537 loài thuộc 4 ngành thực vật phù du (phytoplankton), động vật phù du (zooplankton) có 657 loài thuộc 7 ngành, động vật đáy có khoảng 6000 loài cỡ lớn, cá biển có 2038 loài thuộc 717 giống, 198 họ, 32 bộ; bò sát có 21 loài; động vật có vú sống dưới nước có 12 loài thuộc 10 giống, 4 họ thuộc 2 bộ cá Voi (Cetacea) và cá Cúi (Sitenia). Khu hệ động thực vật trên các đảo lớn và quần đảo phong phú hơn trên các đảo nhỏ và biệt lập. Các hệ sinh thái biển đảo hiện đang là nơi tiềm ẩn nguồn tài nguyên quý và đa dạng có giá trị trước mắt và lâu dài để phát triển kinh tế biển, đặc biệt có giá trị cao đối với hoạt động phát triển du lịch sinh thái. Việt Nam là quốc gia ven biển, có vị trí địa lý – chính trị quan trọng trong giao lưu quốc tế. Vì vậy, phát triển du lịch biển có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, đồng thời tạo cơ hội phát triển mới, làm tăng nguồn thu quốc gia và cải thiện cán cân thanh toán, góp phần đẩy mạnh phát triển nền kinh tế biển, đa dạng hóa nền kinh tế cho suốt dọc vùng duyên hải và hải đảo của 29 tỉnh, thành phố, thu hút đầu tư cả trong và ngoài nước. Tại Việt Nam, du lịch biển có vai trò đặc thù và chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch của cả nước. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã xác định 7 khu vực trọng điểm ưu tiên phát triển du lịch, trong đó có tới 5 khu vực thuộc vùng ven biển. Mặc dù cho đến nay, nhiều tiềm năng du lịch biển đặc sắc, đặc biệt là hệ thống đảo ven bờ chưa được đầu tư khai thác một cách tương xứng thì khu vực ven biển cũng đã tập trung khoảng 70% các khu điểm du lịch trong cả nước, hàng năm thu hút khoảng 60-80% lượng khách du lịch. Điều này khẳng định vai trò của du lịch biển đối với sự phát triển chung của du lịch Việt Nam. Cùng với sự phát triển chung của du lịch cả nước, du lịch biển Việt Nam đã biến chuyển ngày một mạnh mẽ với những bước tiến quan trọng cả về lượng và chất. Đã có sự phát triển đáng kể về sản phẩm du lịch. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch được cải thiện một bước. Hoạt động du lịch biển chiếm tỉ trọng lớn (năm 2000 chiếm 63% GDP du lịch của cả nước), đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của toàn ngành du lịch Việt Nam và kinh tế - xã hội vùng biển. II.3.2: Thực trạng du lịch sinh thái biển – đảo ở Việt Nam. Đáng chú ý nhất phải nói đến sự xuống cấp về chất lượng môi trường biển. Môi trường ven biển và vùng ven biển trực tiếp chịu ảnh hưởng tác động của các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt ở những khu vực có hoạt động công nghiệp, cảng biển, phát triển đô thị tập trung, các vùng cửa sông – nơi các chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt ở vùng thượng lưu theo các dòng sông đổ ra biển. Đây chính là những nguồn gây ô nhiễm làm xuống cấp chất lượng môi trường, ảnh hưởng đến hoạt động và sự phát triển bền vững. Các kết quả khảo sát môi trường tại các khu vực trọng điểm phát triển du lịch vùng ven biển cho thấy: Tại nhiều khu vực như vùng biển ven bờ cửa Lục (Quảng Ninh), cảng Thuận An (Thừa Thiên Huế), cảng Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, dọc tuyến hàng hải Hải Phòng – Đà Nẵng…, chỉ số ô nhiễm dầu trong nước đã vượt quá tiêu chuẩn cho phép, trong một số trường hợp tới 0.2 – 0.3 mg/lít. Hàm lượng kim loại nặng ở nhiều khu vực cũng vượt quá giới hạn cho phép. Ví dụ như hàm lượng đồng ở khu vực Hạ Long, vùng cửa Nam Triệu và quanh bán đảo Đồ Sơn phổ biến trong khoảng 0.080 – 0.086mg/lít, khu vực Huế, Đà Nẵng trong khoảng 0.076 – 0.081mg/lít, vượt quá giới hạn cho phép là 0.02mg/lít. Hàm lượng vật chất lơ lửng do các hoạt động công nghiệp, khai thác than đặc biệt nổi cộm ở Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng… Tại Hạ Long, dưới tác động của các hoạt động khai thác than, môi trường không khí tại nhiều điểm vượt quá xa chỉ tiêu cho phép về nồng độ bụi. Bên cạnh đó là tình trạng xói lở đường bờ biển. Nhiều khu du lịch ở miền Trung, điển hình là khu du lịch Thuận An (Thừa Thiên Huế), khu du lịch Phan Thiết - Mũi Né (Bình Thuận) và một số đảo ven bờ như Phú Quốc… đã và đang chịu ảnh hưởng của tình trạng này. Cá biệt, khu du lịch Thuận An, bãi biển đã bị sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng tới hoạt động tắm biển và xây dựng các công trình du lịch. Tình trạng suy giảm rừng ven biển và trên các đảo: trong tình trạng đáng lo ngại chung về suy giảm rừng, ở khu vực ven biển và hải đảo ven bờ Việt Nam, tài nguyên sinh vật trong những năm gần đây cũng giảm sút đáng kể, kéo theo đó là sự suy giảm về tính đa dạng sinh học. Trong xu thế đó, nhiều hệ sinh thái có giá trị du lịch như hệ sinh thái san hô, cỏ biển, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đầm phá, hệ sinh thái biển đảo… đều bị ảnh hưởng. Có thể khẳng định rằng: môi trường du lịch vùng biển và ven biển Việt Nam đang có những dấu hiệu đáng lo ngại, đặc biệt ở các khu vực trọng điểm du lịch như Hạ Long – Cát Bà – Đồ Sơn, Huế - Đà Nẵng, Vũng Tàu…, ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam. II.3.3: Nguyên nhân của thực trạng Chưa có cơ quan chuyên trách quản lý nhà nước về môi trường trong ngành du lịch, vì vậy công tác quản lý khai thác và bảo tồn tài nguyên, môi trường du lịch nói chung, du lịch biển nói riêng, gặp nhiều khó khăn, mới chỉ thực hiện ở mức độ nghiên cứu, đề xuất giải pháp chung. Bên cạnh đó, ta chưa xây dựng và ban hành chính thức hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho hoạt động du lịch, mặc dù trong năm 1999, Viện nghiên cứu phát triển du lịch đã phối hợp với Trung tâm khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc Gia soạn thảo sách “Hướng dẫn ĐTM cho dự án phát triển du lịch”. Chưa có hệ thống kiểm soát quản lý các vấn đề về môi trường liên quan đến các hoạt động du lịch, vì vậy thiếu các hoạt động tích cực nhằm hạn chế sự suy thoái tài nguyên và môi trường du lịch nói chung, du lịch biển nói riêng. Quan hệ liên ngành trong quản lý môi trường, đặc biệt giữa ngành Du lịch với Bộ Tài nguyên và Môi trường còn thiếu chặt chẽ, vì vậy ảnh hưởng đến công tác quản lý môi trường biển cho hoạt động phát triển du lịch ở khu vực này. Du lịch Việt Nam, vì vậy, đang phải đối mặt trực tiếp với quá trình suy thoái môi trường chung và môi trường biển, nhất là ở các vùng trọng điểm phát triển du lịch ở ven biển và hải đảo. CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTình hình phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam.doc
Tài liệu liên quan