MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Chương 1: Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng kinh tế đối ngoại 2
1.1 Kinh tế đối ngoại là gì ? 2
1.2 Vai trò của kinh tế đối ngoại 2
1.3 Những cơ sở khách quan của việc hình thành và phát triển 2
kinh tế đối ngoại
1.3.1 Phân công lao động quốc tế 2
1.3.2 Lý thuyết về lợi thế – Cơ sở lựa chọn của thương mại quốc tế 3
1.3.3 Xu thế thị trường thế giới 3
Chương 2: Những hình thức chủ yếu và thực trạng của kinh tế đối ngoại 4
2.1 Ngoại thương 4
2.1.1 Ngoại thương là gì và các chức năng của ngoại thương 4
2.1.2 Thực trạng và thành tựu ngoại thương đạt được trong thời gian qua 5
2.2 Đầu tư quốc tế 5
2.2.1 Đầu tư quốc tế là gì và các loại hình đầu tư quốc tế 5
2.2.2 Xu hướng đầu tư quốc tế 6
2.2.3 Tình hình đầu tư nước ngoài trong thời gian qua 7
2.3 Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ , du lịch quốc tế 7
2.3.1 Các dịch vụ thu ngoại tệ là gì ? 7
2.3.2 Các dịch vụ thu ngoại tệ chủ yếu 7
2.3.3 Thực trạng dịch vụ thu ngoại tệ 8
2.4 Hợp tác trên lĩnh vực sản xuất 9
2.5 Hợp tác khoa học kĩ thuật 9
Chương 3: Mục tiêu , quan điểm , nguyên tắc cơ bản nhằm mở rộng
và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 9
3.1 Mục tiêu 9
3.2 Các nguyên tắc cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN 9
3.3 Phương hướng cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả KTĐN 10
Chương 4: Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao
hiệu quả kinh tế đối ngoại 12
4.1 Đảm bảo sự ổn định về môi trường kinh tế – chính trị –xã hội 12
4.2 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với kinh tế đối ngoại 12
4.3 Có chính sách thích hợp đối với từng hình thức KTĐN 13
4.3.1 Ngoại thương 12
4.3.2 Đầu tư quốc tế 13
4.3.3 Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ 17
Kết luận 18
Danh mục tài liệu tham khảo 19
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5632 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Vấn đề phát triển kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c mở rộng thị trường, vừa duy trỡ thị trường truyền thống, vừa phỏt triển thị trường mới; nõng cao chất lượng cỏc mặt hàng xuất khẩu để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Đầu tư nõng cấp cỏc cơ sở chế biến hiện cú, xõy dựng mới cơ sở sản xuất hàng hải sản với cỏc thiết bị hiện đại đỏp ứng cỏc yờu cầu của thị trường, đồng thời khuyến khớch cỏc nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh xõy dựng cỏc cơ sở sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu tại địa phương. Về mặt hàng xuất khẩu, chỳ trọng phỏt triển hàng hải sản chất lượng cao nhất là tụm và mực. Phấn đấu đưa 60 – 70% lượng tụm nuụi, 20 – 25% lượng hải sản khai thỏc vào chế biến hàng xuất khẩu, đến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu đạt 28 – 30 triệu USD, nụng sản 8 – 10 triệu USD. Về cơ cấu hàng xuất khẩu: nhúm hàng hải sản chiếm 75 – 80% và nụng sản 20 – 25% trong cơ cấu giỏ trị hàng xuất
Đầu tư quốc tế . 2.2.1 Đầu tư quốc tế là gì và các loại hình của đầu tư quốc tế .
Đầu tư quốc tế là một hình thức cơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại , nó là quá trình trong đó hai hoặc nhiều bên (có quốc tịch khác nhau ) cùng góp vốn để xây dựng và triển khai một dự án đầu tư quốc tế nhằm mục đích sinh lời .
Đầu tư quốc tế có hai loại hình là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp .Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư mà quyền sở hữu và quyền sử dụng quản lý vốn của người đầu tư thống nhất với nhau , tức là người có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức , quản lý và điều hành dự án đầu tư , chịu trách nhiệm về kết quả , rủi ro trong kinh doanh và thu lợi nhuận .
Đầu tư gián tiếp là loại hình đầu tư mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu tư , tức là người có vốn khong trực tiếp tham gia vào việc tổ chức , điều hành dự án mà thu lợi dưới hình thức lợi tức cho vay hoặc lợi tức cổ phần , hoặc có thể không thu lợi trực tiếp .
Xu hướng đầu tư quốc tế .
Trong thời gian gần đõy, hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đó phỏt triển mạnh mẽ. Năm ngoỏi, Việt Nam đó đạt những kỷ lục mới về kinh tế đối ngoại: kim ngạch xuất khẩu đạt gần 40 tỷ đụla, đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 10,2 tỷ đụla và viện trợ phỏt triển chớnh thức đạt 4,445 tỷ đụla. Đặc biệt ngày 7/11/2006, Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), một sõn chơi kinh tế toàn cầu chiếm khoảng 90% dõn số thế giới, 95% GDP và 95% giỏ trị thương mại của toàn thế giới. Việc gia nhập WTO là kết quả tất yếu của quỏ trỡnh đổi mới, tớch cực hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của Việt Nam. Đõy là bước hội nhập đầy đủ hơn và thực chất hơn của Việt Nam vào kinh tế thế giới, đồng thời đỏnh dấu một mốc mới rất quan trọng trờn con đường hội nhập kinh tế quốc tế: từ hội nhập ở cấp độ khu vực (ASEAN năm 1995) đến cấp độ liờn khu vực (ASEM năm 1996, APEC năm 1998) và đến cấp độ toàn cầu hiện nay.
2.2.2 Tình hình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian qua:
Cấp mới thỏng 10 năm 2007 phõn theo ngành(Tớnh tới ngày 22/10/2007)
STT
Chuyờn ngành
số dự ỏn
tổng vốn đầu tư
vốn điều lệ
I
Cụng nghiệp
700
5.331.529.796
#########
Cụng nghiệp dầu khớ
5
152.820.000
152.820.000
Cụng nghiệp nặng
277
2.585.513.710
931.241.648
Cụng nghiệp nhẹ
322
1883.775.461
932.504.118
Cụng nghiệp thực phẩm
27
91.807.125
68.001.125
Xõy dựng
69
617.613.500
203.826.500
II
Nụng-lõm-ngư nghiệp
57
168.601.536
98.644.282
Nụng-lõm nghiệp
45
143.826.536
80.108.282
Thuỷ sản
12
24.775.000
18.559.000
III
Dịch vụ
387
4.253.401.251
########
Dịch vụ
267
345.816.361
148.775.222
Giao thụng vận tải-Bưu điện
21
558.169.397
180.780.915
Khỏch sạn-Du lịch
41
1773.326.408
615.425.780
Văn hoỏ- Y tế-Giỏo dục
38
183.301.770
98.320.810
Xõy dựng hạ tầng khu chế xuất
5
83.500.000
25.600.000
Xõy dựng khu đụ thị mới
2
150.000.000
40.000.000
Xõy dựng văn phũng-căn hộ
13
1.159.557.385
313.328.372
Nguồn:Cục đầu tư nước ngoài-Bộ kế hoạch và đầu tư
Tới thỏng 10-2007 phõn theo vốn đầu tư
(tới 22/10/2007)
STT
Hỡnh thức đầu tư
số dự ỏn
tổng vốn đầu tư
vốn điều lệ
1
100% vốn nước ngoài
921
7.517.938.900
######
2
Liờn doanh
176
1.538.353.989
596.010.649
3
hợp đồng hợp tỏc kinh doanh
19
212.818.491
197.180.951
4
Cụng ty cổ phần
28
484.401.203
153.097.040
Tổng số
1.144
###########
#########
Nguồn:Tổng cục Bộ thống kờ
Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ , du lịch quốc tế :
2.3.1. Các dịch vụ thu ngoại tệ là gì ?
Các dịch vụ thu ngoại tệ là những hoạt động mang tính quốc tế do cá nhân và nhà nước đứng ra thực hiện nhằm thu về ngoại tệ .Sự phát triển của nền kinh tế thế giới và nước ta ngày càng khẳng định các dịch vụ thu ngoại tệ là một bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại . Đối với nước ta –một nước đang phát triển với nhiều tiềm năng chưa khai thác thì việc đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ là giải pháp cần thiết , thiết thực để phát huy lợi thế của đất nước .Xu thế hiện nay là tỷ trọng các hoạt động dịch vụ tăng lên so với các hàng hoá khác trên thị trường thế giới
Các dịch vụ thu ngoại tệ chủ yếu :
Đầu tiên là du lịch quốc tế .Ngày nay nhu cầu du lịch nhất là du lich quốc tế ngày càng tăng lên vì thu nhập của con người ngày càng tăng lên ,thời gian nhàn rỗi , nghỉ ngơi ngày càng nhiều . Du lịch quốc tế là nghành kinh doanh tổng hợp bao gồm các hoạt động tổ chức , hướng dẫn du lịch , sản xuất , trao đổi hàng hoá và dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn uống , đi lại ,nghỉ ngơi, lưu trú , tham quan , giải trí , tìm hiểu , lưu niệm ,… của du khách . Phát triển nghành du lịch quốc tế sẽ phát huy lợi thế của nước ta về cảnh quan thiên nhiên , về các phong tục truyền thống mang đậm tính dân tộc ,…
Thứ hai là xuất khẩu lao động ra nước ngoài và tại chỗ .Hiện nay ở các nước phát triển nhu cầu lao động là rất lớn nhưng tỷ lệ tăng dân số lại thấp không đủ khả năng đáp ứng . Ngược lại ở các nước đang phát triển nền kinh tế lai kém phat triển mà dân số lại đông . Một nơi cầu về lao động lớn hơn cung về lao dộng , một nơi cung về lao động lại lớn hơn cầu về lao động tất yếu dẫn tới xuất khẩu lao động từ các nước đang phát triển sang các nước phát triển . Việc này mang lại lợi ích trước mắt và lâu dàI cho cả hai bên .
Thứ ba là vận tải quốc tế – là hình thức chuyên chở hàng hoá và hành khách giữa hai nước hoặc nhiều nước . Việt Nam là nước có vị trí địa lí quan trọng , có nhiều hải cảng thuận tiện cho vận tải đường biển . Vì thế phát triển vận tải quốc tế cũng là một hình thức thu ngoại tệ .
Ngoài ra hoạt động thu ngoại tệ còn bao gồm nhiều hoạt độn như dịch vụ thu bảo hiểm , dịch vụ thông tin bưu điện , dịch vụ kiều hối , ăn uống , tư vấn
Thực trạng dịch vụ thu ngoại tệ :
Đối với nước ta , hội nhập kinh tế quốc tế đang chuyển sang một giai đoạn mới , cao hơn về chất , đánh dấu bằng những cột mốc quan trọng , như thực hiện đầy đủ cam kết AFTA , Hiệp định thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ, đàm phán gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO),…
Nhìn chung các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ ở nước ta mới đang ở giai đoạn hình thành và phát triển bước đầu . Những hoạt động này có triển vọng to lớn .
Về du lịch , kinh té ngày càng phát triển kéo theo hoạt động du lịch của chúng ta cũng ngày càng phát triển thu hút một lượng lớn khách du lịch . Nếu như năm 1995 mới có 1360,9 nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam thì năm 1996 là 1606,8 nghìn lượt , năm 1997 là 1717,8 nghìn , năm 1998 là 1453,8 nghìn , năm 1999 là 1779,4 nghìn , năm 2000 là 2138,1 nghìn , và năm 2001 là 2330,3 nghìn .
Theo Bộ Thương Mại , kim ngạch xuất khẩu dịch vụ đến năm 2010 được cho dưới bảng sau (đơn vị : triệu USD)
Nghành dịch vụ
Năm 2005
Năm 2010
Xuất khẩu lao động
1500
4500
Du lịch
1000
1600
Một số ngành khác (vận tải, ngân hàng,..)
1600
2000-2500
Tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ
4100
8100-8600
2.4 Hợp tỏc trong lĩnh vực sản xuất:
Hợp tỏc trong lĩnh vực sản xuất bao gồm gia cụng, xõy dựng xớ nghiệp chung,chuyờn mụn hoỏ và hợp tỏc hoỏ sản xuất quốc tế.
Hiện n nay nước ta cú trờn 30 triệu người cú khả năng lao động trong độ tuổi lao động,trong đú mấy triệu người chưa cú việc làm.Dự kiến đế năm 2020 sẽ cú 56,8 triệu người trong độ tuổi lao động,tăng gần 11 triệu người so với năm 2000.Do nhiều nguyờn nhõn,chủ yếu là do thiếu thị trường , thiếu vốn,thiếu tư liệu sản xuất nờn chỳng ta chưa khai thỏc được vốn quý bỏu đú.
2.5 Hợp tỏc khoa học kĩ thuật:
Hợp tỏc khoa học kĩ thuật được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức như trao đổi tài liệu- kĩ thuật và thiết kế,mua bỏn giấy phộp trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao cụng nghệ,phối hợp nghiờn cứu khoa học kĩ thuật, hợp tỏc đõo tạo bồi dưỡng cỏn bộ và cụng nhõn.Hợp tỏc khoa hoc kĩ thuật là điều kiện thiết yếu để rỳt ngắn khoảng cỏch với cỏc nước tiờn tiến.Mặt khỏc, mỗi vựng mỗi quốc gia cú những thế mạnh khỏc nhau,vỡ vậy cần hợp tỏc với nhau để phỏt huy tối đa cỏc ưu đỉờm và điều kiện thuận lợi của mỡnh để đạt hiệu quả cao nhất.
Chương 3
Mục tiêu, quan điểm, nguyên tắc cơ bản nhằm mở rộng
Và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
3.1. Mục tiêu :
Đối với nước ta , việc mở rộng kinh tế đối ngoại phải nhằm từng bước thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh , xã hội công bằng dân chủ văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa . Trong thời gian trước mắt việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước –nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ mà cụ thể là tiếp tục giữ vững môi trường hoà bình và tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội , công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước , xây dựng bảo vệ Tổ Quốc , bảo đảm độc lập và chủ quyền quốc gia , đồng thời góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình , độc lập dân tộc , dân chủ và tiến bộ xã hội . Mở rộng quan hệ nhiều mặt , song phương và đa phương ở các nước và vùng lãnh thổ , các trung tâm chính trị kinh tế quốc tế , các tổ chức quốc tế lớn và khu vực theo các nguyên tắc
Vậy các nguyên tắc đó là gì?
3.2. Các nguyên tắc cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hoạt động kinh tế đối ngoại :
Thứ nhất là tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ , không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau , không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực
Thứ hai là bình đẳng cùng có lợi
Thứ ba là giữ vững độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa . Đây là một nguyên tắc cơ bản, việc lý giải nguyên tắc này vùă có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn đối với chúng ta .Tư tưởng độc lập chủ chủ trogn quan hệ kinh tế đối ngoại cần được thực hiện trước hết trong việc tự mình quyết định đường lối phát triển kinh tế xã hội của mình . Nói như vậy không có nghĩa là chúng ta chủ trương theo chủ nghĩa biệt lập , trái lại chúng ta luôn quan tâm nghiên cứu , học tập những bài học kinh nghiệm bổ ích của các nước khác , trân trọng những ý kiến đóng góp xây dựng song chính chúng ta mới là người quyết định đường lối phát triển của đát nước .
Tính độc lập tự chủ cần được quán triệt trong nhận thức về năng lực nội sinh của nước ta , dân tộc ta vì nguồn lực bên ngoài dù lớn bao nhiêu đi nữa cũng không thay thế được nhân lực , tài lực của chúng ta . Nước ta chỉ có thể tận dụng được những thuận lợi và ứng phó với những thử thách trong quá trình hội nhập kinh tế đặt ra nếu chúng ta có đủ lực , kể cả những nhân tố vật chất cần thiết như tài chính , tiền tệ , lương thực , năng lượng , cơ sở hạ tầng , một số ngành thiết yếu . Điều này càng quan trọng trong một thế giới ẩn chứa nhiều bất trắc khó lường .
Định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện trước hết ở mục tiêu hội nhập để phát triển vì một nước Việt Nam “ dân giàu , nước mạnh , xã hội công bằng , dân chủ , văn minh ‘’trên con đường xã hội chủ nghĩa . Định hướng ấy còn được thể hiện trong vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong quá trình hội nhập . Một biểu hiện nữa về định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại là lập trường của chúng ta trong cuộc đấu tranh cho một trật tự kinh tế công bằng , dân chủ trong quan hệ quốc tế
3.3.Phương hướng cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại , phát triển kinh tế đối ngoại :
Thứ nhất , không bế quan toả cảng , không đóng cửa . Đây là quan điểm lớn , là sợi chỉ đỏ xuyên suốt từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đến nay và chắc chắn là mãi mãi về sau này. Sở dĩ như vậy vì Đảng ta hiểu rõ bất cứ nền kinh tế nào cũng là một bộ phận cấu thành của kinh tế thế giới , hiểu rõ quy luật phân công lao động quốc tế . Quy luật vận hành thị trường từ nhỏ tới lớn , từ chợ làng , chợ thôn ra chợ huyện , chợ tỉnh , chợ toàn quốc , rồi ra chợ thế giới mà bây giờ gọi là thị trường thế giới . Vì vậy không một nền kinh tế nào muốn phát triển lại không hội nhập với kinh tế thế giới .
Thứ hai,Đảng ta luôn luôn nhấn mạnh muốn phát triển phải dựa vào nội lực là chính nhưng nguồn lực bên ngoài là rất quan trọng . Trước kia ta hay nói ‘’tự lực cánh sinh” là chính , cách nói đó có thể tạo ra sự hiểu lầm như là một sự ‘’đóng cửa” . Bây giờ chúng ta gọi là phát huy nội lực và khẳng định nếu như không có nội lực đủ mạnh , đủ vững vàng thì không thể tiếp nhận được sự ủng hộ , giúp đỡ cũng như hợp tác của các nước . Nhân tố bên ngoài có quan trọng đến mấy cũng chỉ là bổ sung cho nhân tố bên trong . Nhưng nếu chỉ có bên trong thì cũng không thể phát triển được . Do đó , phát huy nội lực là một nhân tố quyết định ,còn nhân tố bên ngoài là quan trọng .
Thứ ba , đảng ta luôn luôn nhấn mạnh nhu cầu hội nhập với kinh tế thế giới để mở rộng thị trường , có thêm đối tác , có thêm nguồn vốn để phát triển .
Thứ tư , hoạt động kinh tế đối ngoại là hoạt động kinh tế của mọi thành phần kinh tế . Trước đây chúng ta coi hoạt động kinh tế đối ngoại , nhất là hoạt động xuất nhập khẩu , là lĩnh vực độc quyền Nhà nước . Trong thời kì đổi mới , chúng ta hiểu rõ rằng Nhà nước không thể làm thay được sức dân , phải để cho tất cả các thành phần kinh tế tham gia vào quá trình này .
Chính nhờ các quan điểm chỉ đạo đúng đắn trên đây của Đảng mà kinh tế đối ngoại trong thời gian qua đã có những bước tiến nhẩy vọt .
Trong thời gian tới , định hướng chung , những đường lối cơ bản mà Đảng ta đã xác định qua các kì Đại hội vẫn còn nguyên giá trị . Đó là đường lối mở cửa , hội nhập với kinh tế thế giới . Trong tình hình quốc tế hoá cao như hiện nay , chúng ta càng cần tiếp tục đường lối này chứ không có sự lựa chọn nào khác . Cho đến nay , chúng ta mới hội nhập với khu vực ASEAN , thông qua việc tham gia AFTA ; đang mở rộng hội nhập với khu vực Châu á thông qua những cuộc đàm phán thành lập khu vực mậu dịch tự do với Trung Quốc , ấn Độ . Với Nhật Bản , Hàn Quốc … cũng đang manh nha ý tưởng như vậy . Vấn đề cơ bản là chúng ta phải gia nhập Tổ chức thương mại WTO ; nếu không vào tổ chức này thì kinh tế đối ngoại của ta không vận hành theo ‘’luật chơi” chung , thị trường bị hạn hẹp , bị phân biệt đối xử , sản xuất kinh doanh sẽ khó khăn và khi gặp tình huống sẽ không có chỗ để kiện cáo . Không những thế , thế giới sẽ nhìn vào thị trường Việt Nam với con mắt dè dặt , đầu tư ODA sẽ hạn chế . Do đó gia nhập WTO là tất yếu khách quan . Muốn gia nhập tổ chức này có những việc phải làm :
Một là , phải giảm bớt hàng rào thuế quan , chấp nhận cạnh tranh.
Hai là , phải bỏ những hàng rào phi quan thuế .
Ba là , phải mở cửa thị trường , đặc biệt là thị trường dịch vụ .
Bốn là , phải đổi mới hệ thống pháp luật về kinh tế đối ngoại cho phù hợp với quy định chung của thế giới .
Năm là ,không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta để vừa tận dụng được những cơ hội mới , đồng thời cũng ứng phó được với những thách thức mới .
Trong các yếu tố trên thì yếu tố thứ năm bao trùm , quyết định tát cả .
Để hội nhập chúng ta phải có những bước đi theo một lộ trình . Cụ thể:
Cần nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta , bằng cách nâng cao chất lượng hàng hoá , giảm bớt giá thành , tạo ra môi trường kinh doanh thông thoáng , thuận lợi . Nói cách khác , cần nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trên cả 3 cấp độ : từng mặt hàng , từng dịch vụ , từng doanh nghiệp và cả quốc gia . Cùng với việc đó là soạn thảo và ban hành hệ thống luật lệ rõ ràng , thông thoáng , đẩy mạnh cải cách hành chính , đấu tranh chống tiêu cực , quan liêu , tham nhũng . Đây là một việc lớn mà Chính phủ đã và sẽ làm , làm ráo riết trong thời gian tới . Tuy nhiên , cũng không nên chờ đến khi có đầy đủ tất cả các điều kiện trên chung ta mới hội nhập mà chính hội nhập sẽ thúc đẩy việc đổi mới trong nước .
Điều chỉnh , bổ sung , xây dựng mới hệ thống pháp luật về kinh tế đối ngoại trình Quốc hội và Uỷ ban Thường vụ Quốc hội . Tính ra có đến hơn 100 loại văn bản khác nhau , một khối lượng rất đồ sộ , nhưng phải cố gắng để đến năm 2007-2008 , có thể hoàn chỉnh hệ thống pháp luật này tương đối đồng bộ , phù hợp với luật pháp quốc tế .
Tiến hành đàm phán các hiệp định thương mại đa phương và song phương . Đây là công việc rất phức tạp và không ít khó khăn . Để thu được kết quả tốt trong đàm phán , trước hết chúng ta phải dàn xếp trong nước cho ổn thoả để tất cả các nghành , các doanh nghiệp có thể chấp nhận được bởi tâm lý của các nghành , các doanh nghiệp là muốn Nhà nước bảo hộ .
CHƯƠNG 4
CáC GIảI PHáP CHủ YếU NHằM Mở RộNG , NÂNG CAO
HIệU QUả KINH Tế Đối ngoại
Để thực hiện mở rộng và nâng cao có hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại chúng ta cần thực hiện rất nhiều các giải pháp , và các giải pháp này phải được thực hiện một cách đồng bộ :
4.1. Đảm bảo sự ổn định về môi trường chính trị , kinh tế xã hội :
Môi trường chính trị , kinh tế – xã hội là nhân tố cơ bản , có tính quyết định đối với hoạt động kinh tế đối ngoại . Sự ổn định chính trị không được đảm bảo , môi trường kinh tế không thuận lợi , thiếu các chính sách khuyến khích , môi trường xã hội thiếu tính an toàn … sẽ tác động xấu tới quan hệ hợp tác kinh tế , mà trước hết là đối với việc thu hút đầu tư nước ngoài . Vì thế để mở rộng và nâng cao có hiêu quả hoạt động kinh tế đối ngoại điều quan trọng đầu tiên phải làm là tạo ra một môi trường chính trị , kinh tế , xã hội trong sạch , vững mạnh , an toàn .
4.2. Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với kinh tế đối ngoại:
Thực tế đã khẳng định vai trò quan trọng về quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường . Đối với lĩnh vực kinh tế đối ngoại nó lại càng quan trọng hơn bao giờ hết bởi vì kinh tế và chính trị luôn có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau . Ngày nay trong điều kiện thế giới đang có nhiều bất ổn , diễn biến hoà bình đang có nhiều bất ổn, việc tăng cường quản lý Nhà nước lại càng trở thành một vấn đề cấp bách . Để tăng cường vai trò quản lý kinh tế đối ngoại của Nhà nước cần thiết phải đổi mới tổ chức bộ máy , cơ chế quản lý để vừa đảm bảo sự quản lý của Nhà nước vừa phát huy được tính năng động, sáng tạo của các đơn vị ,…
Trong điều kiện hiện nay khi mà hệ thống pháp luật , cơ chế chính sách về hoạt động kinh tế đối ngoại đang dần dần được hoàn thiện nên chưa đồng bộ , công tác quản lý nước ngoài về đầu tư trực tiếp nước ngoài còn những mặt yếu kém , thủ tục hành chính còn phiền hà , công tác cán bộ còn nhiều bất cập thì việc nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước lại càng trở nên bức thiết hơn .
4.3. Có chính sách thích hợp đối với từng hình thức kinh tế đối ngoại :
Mỗi một hình thức kinh tế đối ngoại có cách phát triển riêng , có những nhân tố ảnh hưởng khác nhau vì thế muốn mở rộng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại chúng ta cần có sự tác động cụ thể đối với từng hình thức .
4.3.1. Ngoại thương :
Hoạt động ngoại thương hay thương mại quốc tế giữ vị trí trung tâm trong các hoạt động kinh tế đối ngoại . Để phát triển ngoại thương cần đầu tư vào xuất nhập khẩu chủ yếu là nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu . Đời sống nhân dân càng ngày càng phát triển , càng ngày càng được nâng cao thì nhu cầu về hàng hoá ngày càng lớn , cầu về hàng hoá và dịch vụ lớn hơn cung trong nước vì thế nhu cầu về nhập khẩu càng cao , nhưng nếu chỉ tăng nhập khẩu mà không tăng xuất khẩu thì kim ngạch xuất nhập khẩu sẽ âm , điều này ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của đất nước . Vì thế tăng kim ngạch xuất khẩu là yêu cầu bức xúc của nước ta . Hiện tại hàng xuất khẩu của nước ta còn rất thấp xét về cả chất lượng lẫn mẫu mã , chất lượng còn kém , mẫu mã chưa đạt yêu cầu thị hiếu của người tiêu dùng , thu hút mọi người . Vì thế để đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu phát triển cần nâng cao công nghệ sản xuất nhằm hạ thấp giá thành , nâng cao chất lượng , mẫu mã … Không chỉ đầu tư vào xuất khẩu mà chúng ta còn phải có chính sách đúng đắn với hoạt động nhập khẩu , trong điều kiện nước ta là một nước đang phát triển thì việc nhập khẩu các loại thiết bị công nghệ hiện đại , xây dựng đồng bộ chương trình và công nghệ xuất nhập khẩu (từ nguyên liệu , chế biến , bảo quản , vận chuyển , giao nhận ) lại càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết . Để đạt được điều đó Nhà nước ta phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa chính sách thương mại tự do và chính sách bảo hộ thương mại . Chính sách thương mại tự do có nghĩa là chính phủ không can thiệp vào hoạt động ngoại thương , cho phép hàng hoá cạnh tranh tự do trên thị trường trong nước và ngoài nước . Ngược lại chính sách bảo hộ thương mại lại có nghĩa là Chính phủ can thiệp vào thị trường hàng hóa cụ thể là giá cả của hàng hoá thông qua hệ thống thuế nhằm một mặt bảo vệ được hàng hoá trong nước, thị trường nội địa , đồng thời hạn chế hàng hoá nước ngoài xâm nhập . Việc kết hợp hai xu hướng này trong ngoại thương vừa có ý nghĩa trong việc bảo vệ và phát triển kinh tế , công nghiệp hoá , hiện đại hoá , bảo vệ thị trường trong nước , vừa có ý nghĩa trong việc thúc đẩy tự do thương mại , khai thác có hiệu quả thị trường thế giới .
Không những vậy, ngày nay trong xu hướng thị trường thế giới càng ngày càng mở rộng, sức mạnh của một nước được thể hiện thông qua sức mạnh đồng tiền của nước đó . Vì thế việc nâng cao giá trị đồng tiền của nước mình trên thị trường tiền tệ thế giới càng có vị trí quan trọng hơn khi chúng ta muốn nâng cao vị thế của nước ta lên một nấc cao hơn phát triển ngang tầm các cường quốc trên thế giới.
4.3.2. Đầu tư quốc tế :
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta , được khuyến khích phát triển lâu dài , bình đẳng với các thành phần kinh tế khác . Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là chủ trương quan trọng , góp phần khai thác các nguồn lực trong nước , mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế , tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đát nước .
Trong hơn hai mươi năm qua kể từ khi ban hành Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 , hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoàI ở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng , góp phần vào viẹc thực hiện những mục tiêu kinh tế –xã hội , vào thắng lợi của công cuộc đổi mới , đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế , tăng cường thế và lực của Việt Nam trên trường quốc tế . Đầu tư nước ngoài đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển ; có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá , hiện đại hoá; mở ra nhiều nghành nghề, sản phẩm mới ; nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ , mở rộng thị trường xuất khẩu ; tạo thêm nhiều việc làm mới , góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế thế giới .
Tuy nhiên, hoạt động đầu tư nước ngoài những năm qua cũng đã bộc lộ những mặt hạn chế , yếu kém . Nhận thức , quan điểm về đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa thực sự thống nhất và chưa được quán triệt đầy đủ ở các cấp các nghành; cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài có mặt còn bất hợp lý và hiệu quả tổng thể về nền kinh tế-xã hội của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa cao ; môi trường đầu tư còn chưa hấp dẫn ; môi trường kinh tế và pháp lý còn đang trong quá trình hoàn thiện nên chưa đồng bộ ; công tác quản lý nước ngoài về đầu tư trực tiếp nước ngoài còn những mặt yếu kém ; thủ tục hành chính còn phiền hà ; công tác cán bộ còn nhiều bất cập . Nhip độ tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước ngoài từ năm 1997 liên tục giảm sút , tuy từ năm 2000 có dấu hiệu phục hồi nhưng chưa vững chắc , nếu không có biện pháp kịp thời sẽ ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư phát triển những năm tới . Trong khi đó , cạnh tranh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới và khu vực diễn ra ngày càng gay gắt , nhất là sau cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực ; nhịp tăng trưởng kinh tế thế giới đang chậm lại ; các nền kinh tế khu vực , những đối tác chính đầu tư vào Việt Nam đang gặp khó khăn .
Nhằm tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư , củng cố niềm tin của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài , tạo điều kiện để thành phần kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển thuận lợi , đóng góp nhiều hơn vào phát triển kinh tế , góp phần thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế –xã hội trong thời gian tới , Chính phủ ban hành Nghị quyết về tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài thời kì 2001-2005 với những giải pháp chiến l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- G1107.DOC