Tiểu luận Xây dựng trang nhất báo sinh viên Việt Nam

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 2

1. Lý do chọn đề tài 2

2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài 3

3. Mục đích ý nghĩa của đề tài 4

4. Phương pháp, phạm vi nghiên cứu của đề tài 5

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: 5

 

Chương I: Lý luận chung về phương thức tổ chức trang nhất 6

1.1. Dẫn luận vấn đề 6

1.2. Mấy vấn đề về ma-két báo 7

1.2.1. Lịch sử vấn đề và khái niệm ma-két báo 7

1.2.2. Ngụn ngữ hỡnh thức cơ bản của ma két báo chí 9

1.3. Vài nét về báo Sinh viên Việt Nam 16

Chương II: Nghệ thuật xây dựng tổ chức trang nhất cho báo Sinh

Viên Việt Nam 17

2.1. Nghệ thuật lựa chọn thông tin 17

2.2. Nghệ thuật sỏng tạo một hỡnh thức thể hiện độc đáo 19

2.2.1 Bố cục, tổ chức vị trí tin bài 19

2.2.2 Nghệ thuật sắp chữ 22

2.2.3. Nghệ thuật sử dụng màu sắc 24

2.2.4. Nghệ thuật sử dụng kênh thông tin phi văn tự 25

2.3. Nguyên tắc khi thiết kế ma két trang nhất 27

Kết luận 30

Tài liệu tham khảo 32

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Xây dựng trang nhất báo sinh viên Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng đối, cú tỏc động trở lại nội dung. Một tờ bỏo in đẹp rừ ràng sỏng sủa sẽ lụi cuốn người đọc tạo cho cú ấn tượng tốt và sự tin tưởng vào nội dung bài bỏo. Mấy vấn đề về makột bỏo Lịch sử vấn đề và khỏi niệm ma-kột bỏo Mặc dầu gần đõy cú những cỏch gọi thời thượng từ tiếng Anh như Design, Layout hay như cỏch gọi rất Việt Nam như trỡnh bày bỏo nhưng chỳng vẫn khụng đủ sức làm mờ thuật ngữ nghề nghiệp makột (maquette) vốn đó quỏ quen thuộc trong làng bỏo chớ – xuất bản Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đến nay. Thậm chớ, thuật ngữ phiờn õm này khụng chỉ sinh thành và tồn tại hữu ớch với lịch sử bỏo in trải qua cỏc cụng nghệ in truyền thống mà ngay cả giờ đõy khi cỏc cơ quan bỏo chớ đó sử dụng cụng nghệ in la-ze ( in vi tớnh) cho sản phẩm bỏo chớ thỡ ma-kột vẫn được dựng phổ biến và quen thuộc. Xung quanh thuật ngữ ma-kột cho đến nay chưa cú cỏch hiểu hoàn toàn thống nhất. Điều này cú nguyờn nhõn khỏch quan của nú. Đú là, nú khụng chỉ là thuật ngữ riờng cho ngành xuất bản- bỏo chớ mà, như đó biết nhiều ngành nghề chuyờn mụn kỹ thuật, mỹ thuật, nghệ thuật cũng dựng từ này. Cố nhiờn những ngành đú gọi tờn thụng dụng của thuật ngữ này dường như phự hợp với từng ngành, chẳng hạn: bản vẽ, bản thiết kế ( đối với kiến trỳc, cơ khớ chế tạo mỏy..) mụ hỡnh mẫu ( trong điờu khắc)... Tuy nhiờn, ở một vài lĩnh vực khỏc như nghệ thuật đồ hoạ ứng dụng thỡ thuậ ngữ phiờn õm ma-kột lại dựng khỏ phổ biến: ma-kột ca-ta-lụ, ma-kột bao bỡ, ma-kột ỏp phớch quảng cỏo. Do vậy, nếu tra từ điển chỳng ta sẽ gặp những định nghĩa khụng giống nhau về nội hàm khỏi niệm. “Từ điển tiếng Việt” định nghĩa: ma-kột là: “1. Mẫu vẽ hoặc mụ hỡnh của vật sẽ chế tạo.2. Mẫu dự kiến về hỡnh thức trỡnh bày một bản in”. Cũn theo bản “ Phỏp Việt từ điển” thỡ: ma-kột là “1.Mẫu mụ hỡnh đồ chạm. 2. Mẫu vẽ trang sức.3. Tượng nhỏ của hoạ sĩ dựng làm kiểu. 4. Mẫu trang sức đồ ỏn mụ hỡnh”. Để cú thể hiểu khỏi niệm này trong phạm vi lĩnh vực xuất bản- bỏo chớ, cú thể hiểu ma-kột là bản mẫu chỉ dẫn cho một ấn phẩm dự kiến về phương diện hỡnh thức của nú ( bố cục, chất liệu, màu sắc, kớch cỡ). Ma-kột cú vai trũ rất quan trọng đối với bất kỳ ấn phẩm nào, trong đú cú bỏo chớ. Ma kột cú lịch sử gắn chặt với lịch sử phỏt triển của bỏo in. Quỏ trỡnh phỏt triển của kỹ thuật in, từ bản gỗ ( Xylogrphine), in thạch bản ( Lythographic), in cao su ( Flexographie), cho đến in bản đỳc, in ảnh ( Phototypie) và sau này là in ti-pụ và in op-xột ( Offset), đều cần đến ma-kột và đó nõng nú lờn theo đà phỏt triển của cụng nghệ in. Đặc biệt, với sự ra đời của mỏy điện toỏn, kỹ thuật chế bản điện tử cực kỳ đa dạng về hỡnh thức, kiểu dỏng chữ, độ nột và độ phõn giải màu sao... đó đưa ma-kột lờn một trỡnh độ mới cả về mũ thuật và kỹ thuật. Bất kỳ một số bỏo nào ( dự là nhật bỏo, tuần bỏo..) trước khi đưa ra in đều phải được làm ma-kột. Cụng việc này gằn với từng số bỏo, với từng cơ quan bỏo chớ cựng với chiều dài lịch sử của tờ bỏo đú. Mặt khỏc, ma-kột và việc làm ma-kột cú vai trũ quan trọng đỏng kể đối với một sản phẩm bỏo chớ. Chỳng khụng chỉ đơn thuần là cỏc thao tỏc nghiệp vụ mà rất cần sự soi sỏng bằng cơ sở khoa học, ớt ra là cỏc bỡnh diện: bỏo chớ học, đồ hoạ, cụng nghệ in, tõm lớ thị hiếu thẩm mỹ cụng chỳng bỏo chớ. Về phương diện lý luận chỳng ta vẫn chưa đủ cơ sở để đỏnh giỏ ma-kột bỏo chớ Việt Nam, để so sỏnh hoặc tạo giải phỏp cho cỏc tiờu chớ, những yờu cầu đỏp ứng thị hiếu thẩm mỹ cụng chỳng bỏo chớ nhằm đạt hiệu quả cao trong cung cấp thụng tin cho họ. Về phương diện thực hành, mỗi cơ quan bỏo chớ cú đội ngũ làm bỏo chớ riờng vốn là những người cú tri thức đồ hoạ là chủ yếu nờn nhỡn vào ma-kột của mỗi tờ bỏo khụng chỉ nhận ra cỏi “gu” đương nhiờn của tờ bỏo mà cũn cú thể thấy ngay được thế mạnh và bất cập của nú về ma-kột. Những bất cập này dự muốn hay khụng đều làm giảm đỏng kể hiệu quả cấp thụng tin cho độc giả. Và chớnh vỡ chỳng ta chưa cú những cụng trỡnh bài viết nghiờn cứu về ma-kột Việt Nam cho độc giả Việt Nam nờn những bất cập như thế khụng dễ gỡ khắc phục được. Để cú cỏi nhỡn khỏ toàn diện về ma-kột bỏo Việt Nam, thỡ ngoài việc xỏc định cỏc yếu tố chi phối nú như: đặc thự của bỏo chớ nước ta, đặc thự của cụng chỳng bỏo chớ nước ta về phương diện trỡnh độ văn hoỏ, thẩm mỹ, đặc thự của đội ngũ những người làm bỏo ( trong đú cú những người chuyờn nghiệp ma-kột bỏo chớ) cần phải tớnh đến bối cảnh lịch sử xó hội của từng thời kỳ. Điều đú cú nghĩa cần phải xem xột bỏo chớ Việt Nam theo cỏch nhỡn lịch đại ( theo tiến trỡnh lịch sử của nú). Chẳng hạn, ớt nhất phải khảo sỏt ma-kột bỏo chớ trong quỏ trỡnh định hỡnh tớnh truyền thống của nú: trong những năm xuất hiện đến 1925, từ 1925 đến 1945, từ 1945-1975, từ 1975-1986 và từ 1986 đến nay.Đõy là thời kỳ phỏt triển mạnh mẽ của ma-kột bỏo chớ cựng với sự phỏt triển vượt bậc của kỹ thuật in op-sột và mỏy tớnh điện tử. Đặc biệt là thời kỳ này ma-kột bỏo chớ Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng chọn lọc tớnh hiện đại của ma-kột bỏo chớ một số nước ( Phỏp, Thuỵ Sỹ, Thuỵ Điển..). Mặt khỏc, ma-kột bỏo chớ Việt Nam cũng cần phải được hiểu là theo cỏch nhỡn kết hợp tớnh truyền thống và tớnh hiện đại, cũng như cỏch nhỡn cần tỡm một lối đi làm thành bản sắc, phong cỏch cho ma-kột bỏo chớ nước nhà, để cú thể tiếp thu được tớnh hiện đại từ bỏo chớ nước ngoài nhưng khụng rơi vào mụ phỏng hay sao chộp. Ngụn ngữ hỡnh thức cơ bản của ma-kột bỏo chớ Ngụn ngữ hỡnh thức của ma-kột bỏo chớ thực chất là cỏc yếu tố cầu thành ma-kột và việc trỡnh bày ma-kột phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng chỳng. Cỏc yếu tố đú là : khổ bỏo, măng-sột manquette), chữ, phi-lờ(filet), vi-nhet (vignette), khung, nền, ảnh minh hoạ, màu sắc. Khổ bỏo: bao gồm hai phần: phần lề và phần bỏt chữ. Phần lề là phần trắng chạy bốn xung quanh trang bỏo, bọc lấy phần bỏt chữ. Độ rộng hẹp dài ngắn của lề phụ thuộc vào khổ bỏo núi chung. Phần bỏt chữ là phần in chữ cú kớch thước ngang và dọc nhất định tuỳ thuộc vào khổ bỏo, sau khi đó trừ đi phần lề. Cỏc khổ bỏo khỏc nhau sẽ tạo nờn cỏc bỏt chữ khụng như nhau. Mỗi bỏt chữ đều được chia thành những cột bỏo và số cột và kớch thước cột cũng phụ thuộc vào kớch thước bỏt chữ. Ngoài ra, việc chia độ rộng hẹp của cột bỏo cũng phải tớnh đến yếu tố tõm lý và tốc độ đọc, độ dễ đọc đối với từng độc giả và đối với từng phụng chữ chớnh văn mà tờ bỏo đó chọn. Núi chung, khổ bỏo là yếu tố ổn định, cú nghĩa là rất ớt khi thay đổi ( trừ trường hợp cần thiết). Đối với những ấn phẩm khỏc của cựng một tờ bỏo cựng một cơ quan bỏo chớ thỡ khổ bỏo cú thể khỏc nhau ( vớ dụ như tuần bỏo, nhật bỏo, phụ san, nguyệt san...) Khoảng cỏch giữa cỏc cột ổn định la 5mm đối với tất cả cỏc khổ bỏo và khoảng trống 5mm đụi khi cú thể thờm một phi-lờ mảnh để sự phõn chia trở nờn rừ ràng hơn. - Măng-sột( manchette): Là phần in co chữ lớn nhất trong tờ bỏo, nằm ngay đầu trang nhất. Thụng thường măng –sột thường bao gồm cỏc thành tố sau: - Tờn bỏo: hầu hết mỗi măng-sột chỉ cú 1 tờn bỏo bằng một thứ ngữ nhưng cũng cú tờn bỏo bằng 2 ngữ, vớ dụ: khoa học va phỏt triển, Quốc tế, Cụng nghiệp Việt Nam... - Cơ quan chủ quản - Năm ra số bỏo, số thứ tự, ngày thỏng phỏt hành, chỉ số địa chỉ Ngoài ra, tuỳ thuộc vào từng tờ măng-sột cú thể thờm một vài thụng tin yếu tố khỏc như huõn huy chương ( trờn bỏo Nhõn dõn, Lao động, Cụng an nhõn dõn..). Vỡ bỏo chớ Việt Nam khụng cho phộp quảng cỏo trờn măng-sột ngoại trừ măng-sột phụ ( tờ Thời bỏo kinh tế Việt Nam) cho nờn nú khụng phải là một yếu tố của măng-sột. Thậm chớ ở một số tờ cũn ghi cả gớa tiền như: Tuổi trẻ, Thanh niờn, Sinh viờn Việt Nam... Toàn bộ măng sột được ngăn cỏch với chớnh văn của bỏt chữ bằng fi-lờ.Việc dựng fi-lờ này rất đa dạng phụ thuộc vào măng sột của từng bỏo, được bố cục thế nào chạy hết khổ ngang của trang hay chỉ 2/3 hay 1/3 lệch sang trỏi hay sang phải hay nằm ở giữa, tuỳ vào mằu sắc của trang bỏo. Thụng thường, cỡ chữ tờn bỏo là cỡ chữ lớn nhất trong măng sột, đồng thời cũng là co chữ lớn nhất trờn toàn bộ số bỏo. Tuy nhiờn, trong những trường hợp thật đặc biệt, với những sự kiện cực kỳ quan trọng hoặc cần tạo một sự chỳ ý của độc giả thỡ tớt chữ cú thể được đăng với co chữ lớn hơn co chữ tờn bỏo. Những trường hợp như thế nhỡn chung với bỏo chớ Việt Nam rất hiếm. Chữ : suốt một thời gian dài bỏo chớ ngắn chặt vơớ cụng nghệ in tipụ, theo đú hàng loạt kiểu chữ cỡ chữ đó quen thuộc với độc giả như: gụ-tớch, cen, bụđụni...Với những cỡ chẵn 8, 10, 12,24... Cụng nghệ in laze đó cống hiến hàng ngàn kiểu chữ hết sức đa dạng và phong phỳ. Chỳng cú sẵn ở trong mỏy điện toỏn, vấn đề chỉ cũn là ở chỗ hiểu chỳng thế nào để khai triển chỳng cú hiệu quả cho bỏo chớ. Đối với bỏo chớ núi riờng chữ được thể hiờn dưới 2 dạng : chữ tớt và chữ chớnh văn. Chữ tớt: trước hết như đó núi ở trờn cú rất nhiều loại tớt khỏc nhau( tớt mũ, tit chớnh, tớt phụ. tit dẫn...). Tuy nhiờn, chỳng thường được đặt ở 3 vớ trớ, đú là: đặt ở đầu bài, đặt ở giữa bài, và đặt lọng ở trong ảnh hoặc tranh minh hoạ. Thụng thường mỗi bài cú một tớt chớnh, song cũng cú nhiều bài dựng đến hơn một tớt phụ, cú khi chỉ là tớt phụ dưới, đụi khi cũn dựng cả tớt phụ trờn và tớt phụ dưới... Mỗi loại tớt như vậy và ở mỗi vị trớ như thế, được dựng riờng rẽ hay kết hợp đũi hỏi việc lựa chọn cho chỳng một kiểu chữ, cỡ chữ riờng để tạo một phong cỏch cho tờ bỏo với một hiệu quả thẩm mỹ riờng, gơi cảm xỳc riờng cho độc giả. Đối với chữ tớt vấn đề đảm bảo khoảng cỏch là rất quan trọng. Nhỡn chung nú cần đảm bảo ba khoảng cỏch sau: + Khoảng cỏch chữ : khoảng cỏch giữa cỏc con chữ trong một õm tiết, từ đơn. Khoảng cỏch này phải đủ rộng sao cho cỏc chõn chữ khụng chạm nhau. + Khoảng cỏch õm tiết, từ đơn: khoảng cỏch giưa cỏc õm tiết từ đơn trong cựng một dũng tớt. Khoảng cỏch này cần đủ rộng sao cho một con chữ cựng kiểu cựng co với con chữ trong õm tiết + Khoảng cỏch giữa cỏc dũng: khoảng cỏch này bằng 1/3 co chữ của con chữ cựng dũng Dự cho cỏc kiểu chữ đa dạng đến đõu, suy cho cựng, chỳng cũng thuộc hai họ chữ chớnh là họ chữ Ro-manh và họ Ba-tụng. Họ đầu cú đặc trưng của nú là chữ cú chõn, nột thanh, nột đậm. Họ sau cú đặc trưng là chữ khụng chõn, nột đều. Cuối cựng để núi đến chữ tớt người ta thường núi đến co chữ của nú. Thụng thường chữ tớt được khai thỏc cỏc co chữ từ 16-72point, tuỳ thuộc vỏo số lượng thành tố của chữ, vào vị trớ “ treo tit”, vào tầm quan trọng của bài, vào bố cục chung của ma-kột trang, vào màu sắc và vào chớnh kiểu chữ được chọn.. Chữ chớnh văn: Mặc dự chớnh văn đơn giản hơn chữ tớt rất nhiều, nhưng việc chọn được một kiểu chữ chớnh văn cho cả số bỏo, hoặc một trang bỏo lại khụng dễ dàng. Kiểu chữ và cỡ chữ chớnh văn sẽ cho thấy phong cỏch, đặc điểm của tờ bỏo và tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như khổ bỏo, độ rộng hẹp cột, mức độ dễ khú đọc đối với cụng chung chủ yếu của tờ bỏo... Để tạo độ nhấn và phỏ thế đơn điệu cho bỏt chữ núi chỳng, chữ chớnh văn được thể hiện dưới một vài dạng: in đứng, in nghiờng, in đậm và in nghiờng đậm. Thụng thường mỗi tờ bỏo dựng cố định một phụng chữ chớnh văn. Phụng chữ chớnh văn thường đơn giản và dễ đọc. Đối với chữ chớnh văn, khoảng cỏch chữ được định sẵn trong mỏy, cũn khoảng cỏch õm tiết từ đơn thường là cố định, nhưng đụi khi do nhu cầu gión dũng để đảm bảo hai lề của cột bào đều nhau khoảng cỏch này cú thể thay đổi rụng hơn, nhưng với điều kiện khụng quỏ rộng. Phi- lờ : là đường kẻ hoặc hoạ tiết tạo thành dóycú chức năng của đường kẻ, dựng để khu biệt mảng khối trong ma-kột một trang bỏo ( khu biệt giữa măng sộc và chớnh văn, giữa tin và bài, chuyờn mục, cột bỏo.. Cú nhiều loại fi-lờ khỏc nhau được dựng nhiều trờn bỏo chớ, nhưng tựu trung là biến thể của 5 loại fi-lờ sau: + fi-lờ mảnh: đường kớnh 0,1-0,3mm. Đõy là kiểu được dựng với tần số cao nhất, thớch hợp với nhiều loại bỏo. Đặc biệt nú dựng để chia cột bỏo. + fi-lờ đậm: đường kớnh trờn 0,5mm kiểu này thưũng dựng để khu biệt bài cú dung lượng lớn, chiếm nhiều diện tớch mặt bỏo. Do võy, độ đậm của nú phụ thuộc vào khổ rộng của bài. Nếu như fi-lờ mảnh hầu hết đều là màu đen thỡ fi-lờ đậm phần lớn được in bằng mằu ngoài hai màu cơ bản đen trắng. Việc chọn màu nào cho fi-lờ đậm tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng chủ yếu dựa vào độ đậm của nú vào số lượng fi-lờ hiện cú trờn một trang bỏo, vào nội dung và thể loại và vào gu của hoạ sĩ làm ma-kột. + fi-lờ đỳp: gồm hai fi-lờ mảnh chạy song song. Kiểu này ớt dựng để phõn cỏch tin bài mà dựng để tạo khung cho chuyờn mục hoặc ngăn măng sộc vúi chớnh văn + fi-lờ đỳp K: gồm một fi-lờ mảnh và một fi-lờ đậm chạy song song dựng để tạo khung cho chuyờn mục đặc biệt, cần biểu thị sự trang trọng + fi-le hoa: dóy cú hoạ tiết dựng để trang trớ. Kiểu này rất đa dạng. Chỳng thường cú sẵn trong mỏy hoặc do hoạ sĩ vẽ theo sở thớch. Tuy nhiờn, kiểu này khụng thớch hợp với lối trỡnh bày hiện đại, đơn giản. Khung :thực chất khung được tạo ra từ fi –lờ. Do vậy, cú 5 kiểu khung sau: khung mảnh, khung đậm, khung đỳp. khung đỳp K, khung hoa. Cỏc kiểu này thường được bao quanh tin bài ảnh với tần số giảm dần theo thứ tự từ kiểu 1-5. Đặc biệt khung được dựng phổ bớờn cho cỏc chuyờn mục, nhất là cỏc chuyờn mục ổn định. Thường cỏc khung đuợc dựng độc lập, nhưng cũng cú khi được dựng kết hợp với nền, tạo mảng khối lớn thay đổi bố cục trang bỏo, đồng thời thay đổi hiệu quả thị giỏc, tạo hiệu quả thẩm mỹ tạo tớnh ổn định cho chuyờn mục. Tuy nhiờn, bờn cạnh khả năng khu biệt định hỡnh tốt khung cũng cú mặt hạn chế của nú là nếu lam dụng khung sẽ gõy cảm giỏc trang bỏo bị đúng hộp, ma-kột trang bỏo dễ bị mất cõn đối. - Nền: Mảng màu cú độ đậm nhạt được tớnh bằng mật độ hạt màu nổi trờn đú, thường nằm trọn trong một khung, dựng làm nền để in một thụng tin nào đú, thu hỳt sự chỳ ý của độc giả. Thụng thưũng cú 3 loại nền chớnh: nền phẳng ( độ đậm nhạt bằng nhau), nền đuổi ( độ đậm chuyển dần), nền hoa ( in chỡm hoa văn hoạ tiết hỡnh ảnh), trong đú loại đầu tiờn được dựng nhiều hơn cả, mặc dự mỗi loại cú hiệu quả tỏc động riờng, phự hợp với thụng tin , nội dung in trờn nú. Phần lớn nền dựng trờn bỏo in là nền màu, nhưng cũng cú khi là nền đen trắng. Nền này cú độ nhạt lớn nhưng vẫn tạo được sắc độ khu biệt với giấy in bỏo nờn nú vẫn co giỏ trị nổi bật mà lại tạo cảm giỏc trang nhó. Thụng thường nền được dựng cho chữ chớnh văn, nhưng đụi khi nú cũng được dựng cho tớt, nhất là nền phẳng và nền đuổi. - Vi –Nhột( Vignette) : là một loại biểu tượng cho một loại thụng tin nào đú, cú vị trớ ổn định trờn trang bỏo. Người ta vớ nú như nhạc hiệu của phỏt thanh và như hỡnh hiệu của truyền hỡnh. Cú hai loại Vi nhột : vi nhột hỡnh và vi nhột chữ. Vi nhột chữ thường in tờn chuyờn mục, chuyờn trang, núi cỏch khỏc tờn chuyờn mục chuyờn trang ấy là yếu tố phõn biệt chớnh, do vậy đũi hỏi phải cú một thiết kế đồng bộ cho kiểu chữ, co chữ, màu nền.. Loại vi nhột thứ 2 được dựng phổ biến hơn và tạo dấu hiệu nhận biết thỳ vị hơn, đú là vi nhột hỡnh. Hỡnh vẽ ở đõy đũi hỏi phải cú tớnh biểu tượng cao, thậm chớ gõy ấn tượng mạnh đối với độc giả. Vỡ vậy, mỗi tờ bỏo đều cố tạo cho mỡnh những vi nhột riờng mang dấu ấn của bỏo mỡnh, cho dự chuyờn mục đú cú ở nhiều bỏo. Ngoài ra, vi nhột cũn phải chỉ ra được tớnh chất và đặc điểm của chuyờn mục. Tuy nhiờn, là một yếu tố của hỡnh thức của ma-kột, vi nhột dự độc đỏo đến đõu cũng phải đảm bảo sự hài hoà với ma-kột của cả trang bỏo, số bỏo về màu sắc, khuụn khổ, kiểu chữ, cỡ chữ.. - Màu sắc: Nếu như hội hoạ khụng coi đen trắng là màu thỡ đối với bỏo chớ thỡ đen trắng lại là hai màu cơ bản. Như vậy, cũng cú thể núi bỏo in là ấn phẩm cú màu sắc, vấn đề chỉ cũn lại là sự thể hiện màu sắc đú như thế nào để tạo hiệu quả thẩm mỹ mà thụi. Màu sắc của loại ấn phẩm này tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tố, chẳng hạn như: tớnh chất của tờ bỏo, đối tượng cụng chỳng, phong cỏch ma-kột, trong đú cú sự kết hợp với cỏc yếu tố khỏc như: chữ, măng sộc, khung nền... là rất quan trọng. Màu sắc cú tỏc động thị giỏc đặc biệt. Đặc biệt, ở chỗ độc giả của bỏo khụng đọc màu mà đọc cỏc chi tiết thể hiện màu sắc. Do vậy, cú thể núi rằng việc thể hiện màu cho bỏo vừa dễ nhất lại vừa khú nhất so với việc thể hiện cỏc yếu tố ma-kột khỏc. Dự thế nào đi nưa cũng nờn nhớ rằng màu sắc cho bỏo đũi hỏi một tụng rất riờng, sự trang nhó sẽ đọng lại trong tõm trớ người đọc nhiều nhất. Trang nhất của bỏo cũng mang đầy đủ những yếu tố như đó núi ở trờn. Trang nhất là mặt tiền của tờ bỏo cho nờn hiển nhiờn nú được quan tõm nhiều nhất và đũi hỏi cụng sức nhiều nhất. Trang nhất là nơi cỏc yếu tố của ma-ket tập trung một cỏch phong phỳ nhất. Như vậy, việc xõy dựng trang nhất là yờu cầu của người làm bỏo khụng chỉ ở phưong phỏp tổ chức mà cũn cả ở nghệ thuật tổ chức. Vài nột về bỏo Sinh viờn Việt Nam Tờ Sinh viờn Việt Nam ( SVVN) là cơ quan đại diện tiếng núi của Hội liờn hiệp thanh niờn Việt Nam. Số đầu tiờn ra ngày 6/10/1998. Trụ sở toà soạn tại sụ 5 Hoà Mó - Hà nội. Số lượng phúng viờn chớnh thức hiện nay là 70 người, số lượng cộng tỏc viờn thường xuyờn lờn tới hơn 100 người. SVVN là một tờ tuần bỏo, lượng phỏt hành khoảng 1,2 đến 1,5 vạn bản trờn một kỳ. Ngay từ khi ra đời số bỏo đầu tiờn đến nay SVVN đó thực sự trở thành diễn đàn cú tiếng núi mạnh mẽ của sinh viờn trong cả nước trờn tất cả lĩnh vực hoạt động. Cũng như tõt cả cỏc tờ bỏo khỏc SVVN rất chỳ trọng đến chất lượng và hỡnh thức của trang nhất. Ban đầu, khổ bỏo của SVVN là khổ A4, đúng bỡa như một tạp chớ. Ngày 22/3/2003 số bỏo dưới hỡnh thức khổ A3 phỏt hành đỏnh dấu sự thay đổi vượt bậc của SVVN trong việc trỡnh bày ma-kột núi chung và ma-ket trang nhất núi chung. Sang năm 2003 và 2004 SVVN cũng lần lượt mạnh dạn đưa nhiều phong cỏch trỡnh bày ma-kột trang nhất vào thử nghiệm. Anh Lờ Thanh Hà Thư ký tũa soạn bỏo SVVN cho biết: SVVN là một tờ bỏo tuần, trang nhất cú vai trũ như một trang bỡa tạp chớ. Cho nờn việc xử lý hỡnh thức trang nhất phải nằm trong khuụn khổ trang bỡa của tạp chớ. Đõy là nhõn tố nội dung chi phối hỡnh thức và tạo nờn phong cỏch riờng biệt của ma-ket trang nhất bỏo SVVN. Chương II : Nghệ thuật xõy dựng trang nhất bỏo SVVN 2.1. Nghệ thuật lựa chọn thụng tin Tỏc phẩm bỏo chớ xột trờn phương diện lý luận cũng là một chỉnh thể thụng tin mang tớnh thẩm mỹ của thụng bỏo cú kết cấu và bố cục chặt chẽ. Do đú, việc tổ chức và xõy dựng một tập hợp những chỉnh thể thụng tin đú và đưa nú ra một khu vực cú tớnh chất mặt tiền như trang nhất cũng đũi hỏi ở những người làm bỏo một nghệ thuật sắp xếp độc đỏo nhất định. Một tờ bỏo cũng như một tỏc phẩm nghệ thuật, phải luụn đổi mới phải cú sự tỡm tũi khỏm phỏ, luụn cú ý thức trỏnh xa lối mũn và thường trực ý niệm sỏng tạo nếu như khụng muốn lặp lại chớnh mỡnh và dỏnh mất cụng chỳng. Sự kiện trong đời thường chỉ cú một chất liệu cú hạn, điều đú đũi hỏi cỏc nhà bỏo phải khai thỏc và xử lớ thụng tin từ sự kiện đú như thế nào để người đọc quan tõm và hứng thỳ với thụng tin đú. Dũng chảy thụng tin trong đời sống cú lỳc sụi động mà cú lỳc cũng rất bỡnh lặng tỡm ra cỏi bất bỡnh thường giữa muụn vàn cỏi bỡnh thường làm cho bạn đọc thoả món thị hiếu và thu được nhiều lợi ớch từ thụng tin khụng phải là việc đơn giản. Nghệ thuật tổ chức trang nhất về bản chất là nghệ thuật phối hợp hài hoà giữa hinh thức và nội dung, là nghệ thuật tỡm ra một thụng tin cốt lừi cú giỏ trị và nghệ thuật sỏng tạo một vỏ bọc, một hỡnh thức thể hiện thớch hợp cho thụng tin đú. khi cú thụng tin trong tay rồi phải đưa thụng tin đú chạy ra trang nhất một cỏch cú nghệ thuật để cú thể nớu mắt người đọc bờn tờ bỏo và cuối cựng làm cho họ rỳt tiền ra mua. Trang nhất được xem như là mặt tiền của cả tờ bỏo, những gỡ hay nhất, lạ nhất, hấp dẫn nhất phải được mang ra trưng bày tại đõy. Vấn đề được phỏt hiện trong bỏo chớ phải núng thậ sự và phải được đụng đảo cụng chỳng quan tõm, đụng đảo dư luận quan tõm và quan trọng hơn nú phải cú mật độ lan tỏa trong cụng chỳng nhất định. Nếu một thụng tin đưa ra và chỉ được một cỏ nhõn đú tiếp nhận thỡ hiệu quả bỏo chớ của thụng tin đú chắc chắn sẽ giảm đi. Sức lan tỏa ở đõy khụng nờn hiểu theo nghĩa là sự loan tin, phúng đại hoặc đồn thổi. Mà chớnh là cỏc thụng tin đuợc trao đỗi giữa cỏc cỏ nhõn cú mục đớch rừ ràng. Trong cuộc sống cỳ vụ vàn thụng tin mới, dũng chảy thụng tin là bất tận, cỳ nhiều thụng tin mới mẻ hấp dẫn, cỳ sức thu hỳt cao cựng xuất hiện một lỳc trờn nhiều phương tiện truyền thụng đại chỳng. Nhưng việc đưa tin lờn trang nhất đũi hỏi phải cỳ sự chọn lọc, khụng phải thụng tin nào cũng cỳ thể đưa lờn trang nhất. Nắm được thị hiếu của độc giả và chọn lọc thụng tin đắt giỏ đưa lờn trang nhất đú là nghệ thuật tổ chức nội dung Thời điểm xuất hiện thụng tin trờn trang nhất phải phự hợp, đỏnh trỳng tõm điểm của dư luận và cung cấp thờm nhiều thụng tin mới, them nhiều chi tiết mới mà độc gải muốn biết hoặc muốn biết rừ thờm. Tỡm ra một nội dung núng chưa đủ, nghệ thuật tỡm ra một nội dung nỳng cũn phải kết hợp với nghệ thuật thể hiện nội dung bằng một phương thức hấp dẫn. Khụng trựng lặp với bất kỳ phương phỏp nào. Mặc dự cỏch đặt tớt khụng nhằm nội dung thu hỳt độc giả, hay mục đớch cõu khỏch. Song đõy cũng nờn nhỡn nhận như một cụng việc sỏng tạo. Tạo ra được 1 sự tin cậy và hợp lý trong mỗi tớt bỏo và được người đọc hoan nghờnh chấp nhận là việc làm khụng hề đơn giản. Số lượng tớt trờn một trang nhất thụng thường là rất lớn, thế nờn ngoại trừ những tớt đặc biệt, hấp dẫn khú cú thể được độc giả lưu nhớ. Khi đó khụng nhớ tớt, họ cũng khụng thể nhớ nội dung bài viết. Đời sống của tớt rất ngắn ngủi, nú chỉ sống trong khoảng thời gian giữa 2 kỳ bỏo. Tớt đũi hỏi phải cú sự hấp dẫn cao hơn, cú khả năng nớu mắt người đọc. Những đặc tớnh trờn vừa nờu trờn đó tạo một ỏp lực khụng nhỏ đối với ban biờn tập trong việc quyết định giật tớt nào lờn để đảm bảo mục đớch thụng tin mà khụng rơi vào tỡnh trạng “ cõu khỏch”. Trờn trang nhất của SVVN xuất hiện khỏ nhiều tớt hấp dẫn. Dựng tớt cú dấu hỏi : “ quỏ trỡnh chế tạo bom nguyờn tử như thế nào ?”. Dựng tớt cú số liệu: “ Xúm hàng rong 5000đồng/đờm”. 2.2. Nghệ thuật sỏng tạo một hỡnh thức thể hiện độc đỏo 2.2.1. Bố cục cho trang nhất, tổ chức vị trớ tin bài Chớnh vỡ trang nhất là bộ mặt của tờ bỏo là cỏnh cửa để độc giả đến với tờ bỏo nờn phải cú được bố cục rừ ràng, cẩn thận. Và cỳn cỳ một nhiệm vụ rất quan trọng là quy hoạch rừ rang khu vực thụng tin này với khu vực thụng tin khỏc. Giỳp độc giả dễ đọc và phỏ vỡ thế đều đặn của trang bỏo. Khổ bỏo hiện nay của SVVN hiện nay là khổ A3- đõy là khổ trung bỡnh được nhiều tờ bỏo sử dụng. - Cỏch tổ chức vị trớ tin bài: Hỡnh thức tổ chức tin bài trờn trang nhất của SVVN trong hai năm 2005 và 2006 cú sự khỏc biệt rừ ràng. Măng sột của một tờ bỏo là yếu tố cố định, khụng ảnh hưởng đến việc tổ chức tin bài của trang nhất. Việc tổ chức tin bài trang nhất chớnh là việc phõn bố diện tớch cho cỏc yếu tố mang tớnh động, cho phần đất cũn lại cho tin bài. Bờn duới măng sột là thụng tin chớnh trị, tin hội nghị. Bờn trỏi và cuối trang là phần tin vắn. Chiếm vị trớ khỏ rộng bờn phải là bài đinh cú ảnh minh họa, tớt khỏ lớn. Điều đỏng chỳ ý là khụng phải lỳc nào bài đinh cũng toỏt lờn nội dung chung của số bỏo ngày hụm đú. Vai trũ của nú là thường xuyờn nờu lờn vấn đề quan trọng nhất ngày hụm đú mà bỏo muụn đưa là gỡ? Bài đinh khụng đồng nghĩa với bài chớnh- bài đinh là bài mang vấn đề núng trong ngày chứ khụng phải là vấn đề chớnh thống. Tớt bài đinh thụng thường được in đậm, cỡ chữ to gừy sự chỳ ý. Bài đinh thường là phúng sự, bởi phúng sự là “ mún ngon” nhất của tờ bỏo. Một trang nhất thụng thường cú 8-9 tớt đuợc giật lờn: Số 13( 4-2005) cỳ 8 tớt trờn trang nhất Số 14 ( 4-2005)cỳ 9 tớt trờn trang nhất Số 16 ( 4- 2005) cỳ 10 tớt trờn trang nhất Sang năm 2006, cỏch tổ chức tin bài trờn trang nhất cú sự thay đổi hoàn toàn phong cỏch. Trang nhất thể hiện theo bố cục ngang. Phần trờn cựng vẫn là măng –sộc, dưới là phõn tin hội nghị. Nhỡn chung bố cục trong năm 2006 khụng ổn định, cú khi dành phần lớn diện tớch cho bài đinh, cú khi toàn bộ trang nhất chỉ để dành để giật tớt, tớt dài tràn trang. Vỡ vậy, trờn trang nhất thường xuất hiện từ 18- 20 tớt. Số 19( 5- 2005) 14 tớt trờn trang nhất Số 21( 5-2006) cỳ 20 tớt trờn trang nhất Số 23( 6-2006) cỳ 18 tớt trờn trang nhất Nhưng cũng cú khi toàn bộ trang nhất là một ảnh to tràn trang, bờn phải và bờn dưới vẫn dành diện tớch cho cỏc chuyờn mục chớnh với cỏc bài quan trọng. Cỏch tổ chức tin bài trờn trang nhất của SVVN thực sự đú tạo ra được một sự phỏ cỏch. Nú đú phỏ vỡ nguyờn tắc: con số 1 trong bỏo chớ : trờn trang bỏo chỉ cú một điểm nhấn duy nhất. Nhỡn tổng thể trờn trang nhất của SVVN hiện nay hầu như khụng phõn định được đõu là bài chớnh, bài quan trọng nhất của số bỏo ngày hụm đú. Cần nhấn mạnh đến sự thay đổi cỏch tổ chức tin bài trờn trang nhất của SVVN trong 2 năm 2005 và 2006 cú sự khỏc biệt rất lớn. Những số bỏo xuất bản năm 2005 trang bỏo chia thành 3 phần rừ ràng, bờn trỏi và phớa cuối trang là phần điểm tin, bờn phải là bài đinh, dưới măng sột là phần tin hội nghị. Măng - sột Tin Hội nghị Bài đinh Điểm tin Điểm tin Cũn những số bỏo năm 2006 trang bỏo cũng chia thành 3 phần. Dưới măng sột là tin hội nghị, tràn giữa trang là phần dành diện tớch dàng cho những tớt chớnh quan trọng trong số bỏo ngày hụm đú. Phớa cuối trang là phần đi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTBC 38.doc
Tài liệu liên quan