Tình hình hoạt động tại Công ty may Thăng Long

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY MAY THĂNG LONG 2

I/ Quá trình thành lập và đặc điểm kinh doanh của công ty 2

1. Quá trình thành lập 2

2. Đặc điểm kinh doanh 5

2.1. Ngành nghề kinh doanh 5

2.2. Sản phẩm, hàng hoá 6

2.3. Thị trường 7

2.4. Nguồn nhân lực 8

3. Vốn, tài sản của công ty 10

4. Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây 11

II/ Đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh 13

1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 13

2. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh 14

2.1. Cấp công ty 15

2.2. Cấp xí nghiệp 17

III/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 20

1. Tổ chức bộ máy kế toán 20

1.1. Phòng kế toán tài vụ tại Công ty 20

1.2. Tại các xí nghiệp thành viên 22

2. Chế độ kế toán áp dụng 24

3. Hình thức sổ kế toán 29

IV. Các phần hành kế toán tại công ty Cổ phần May Thăng Long 33

4.1.Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn và các nghiệp vụ thanh toán: 33

4.2: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 37

4.3. Kế toán tài sản cố định : 39

4.4.Kế toỏn vật liệu, cụng cụ, dụng cụ . 43

4.5.Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. 48

PHẦN II: THỰC TẾ VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 49

1.Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 49

1.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 49

1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 60

1.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 63

2. Hạch toán tổng hợp chi phí toàn Công ty 70

2.1. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Thăng Long 72

PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG. 76

I. Đánh giá thực tế hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 76

II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Thăng Long 80

KẾT LUẬN 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO 83

PHỤ LỤC 84

 

doc91 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Công ty may Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký chứng từ Thẻ và sổ kế toán chi tiết Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Sơ đồ 5: Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty may Thăng Long Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Nh vậy, ta có thể thấy Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp có quy mô lớn, có đủ nhân viên kế toán có trình độ nên có thể áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ. Ưu điểm của hình thức này chính là nó giúp tạo lên một hệ thống sổ có tính kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên, bên cạnh đó, hình thức này vẫn còn có một số nhợc điểm nh số lợng sổ sách có quy mô lớn, tính phức tạp cao, chỉ phù hợp với kế toán thủ công, không phù hợp với kế toán máy. Đây cũng chính là một vấn đề Công ty cần xem xét trong quá trình đa kế toán máy vào sử dụng. Hệ thống sổ kế toán đợc sử dụng trong Công ty bao gồm: Về nhật ký chứng từ: - Nhật ký chứng từ số 1 (ghi Có TK 111 "Tiền mặt") dùng để theo dõi các khoản chi của Công ty về tiền mặt. - Nhật ký chứng từ số 2 (ghi Có TK 112 "Tiền gửi ngân hàng") dùng để theo dõi các khoản chi của Công ty về tiền gửi ngân hàng. - Nhật ký chứng từ số 5 (ghi Có TK 331 "Phải trả cho ngời bán") dùng để theo dõi các khoản nợ với nhà cung cấp. -Nhật ký chứng từ số 7 (ghi Có các TK 142, 152, 153, 154, 214, 241, 334, 335, 338, 621, 622, 627) dùng để tập hợp các chi phí sản xuất của Công ty. - Nhật ký chứng từ số 10 chủ yếu dùng để theo dõi các nguồn vốn trong Cty. Về các bảng kê: - Bảng kê số 1 (ghi Nợ TK 111 "Tiền mặt") dùng để theo dõi các khoản đã thu của công ty về tiền mặt. - Bảng kê số 2 (ghi Nợ TK 112 "Tiền gửi ngân hàng) dùng để theo dõi các khoản đã thu bằng tài khoản tại các ngân hàng. - Bảng kê số 3: Bảng tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ. - Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất tại từng xí nghiệp (TK 154, 621, 622, 627). - Bảng kê số 5: Bảng kê tập hợp chi phí bán hàng (TK 641), chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642) và chi phí đầu t xây dựng cơ bản (TK 241). - Bảng kê số 6: Bảng kê chi phí trả trớc (TK 142) và chi phí phải trả (TK 335). - Bảng kê số 8: Bảng kê nhập, xuất, tồn kho thành phẩm (TK 155). - Bảng kê số 9: Bảng tính giá thành thực tế thành phẩm. - Bảng kê số 11: Bảng kê thanh toán với ngời mua (TK 131). Về các bảng phân bổ: - Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội. - Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ. - Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định. Các sổ Cái sử dụng trong Công ty đợc thiết kế theo hình thức sổ Cái ngang. Hệ thống báo cáo tài chính đợc lập bao gồm: - Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01-DN - Báo cáo kết quả kinh doanh: Mẫu số B02-DN - Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN - Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DN Hiện nay, Công ty đã bắt đầu sử dụng các báo cáo ban hành theo quyết định số 62/TB-TGĐ ngày 7/3/2005 để đánh giá hoạt động của Công ty. Các báo cáo này bao gồm: - Mẫu số 01-ĐGDN: Bảng cân đối kế toán - Mẫu số 02-ĐGDN: Kết quả kinh doanh - Mẫu số 03-ĐGDN: Báo cáo lu chuyển tiền tệ - Mẫu số 04-ĐGDN: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh - Mẫu số 04a-ĐGDN: Bảng cân đối trả nợ dại hạn 3 năm tiếp theo - Mẫu số 05-ĐGDN: Đánh giá hiệu quả dự án đầu t - Mẫu số 06-ĐGDN: Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu - Mẫu số 07-ĐGDN: Đánh giá quản lý kỹ thuật - Mẫu số 08-ĐGDN: Khả năng thị trờng - Mẫu số 09-ĐGDN: Tài sản vô hình - Mẫu số 10-ĐGDN: Đánh giá chung Ngoài ra, trong công ty còn sử dụng một số loại báo cáo để giúp cho việc hạch toán đợc dễ dàng hơn và theo dõi đợc toàn bộ tình hình của toàn Công ty. Cuối tháng nhân viên thống kê tại các xí nghiệp lập "Báo cáo nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu", " Báo cáo chế biến nguyên vật liệu", "Báo cáo hàng hoá", "Báo cáo tiết kiệm nguyên vật liệu" và "Bảng doanh thu chia lơng" chuyển lên phòng kế toán của Công ty. Tại phòng kế toán tài vụ của Công ty, kế toán sẽ lập các loại báo cáo sau: - Báo cáo thanh toán nguyên liệu cắt: Đợc căn cứ vào báo cáo nhập - xuất - tồn nguyên liệu hàng tháng của các xí nghiệp thành viên gửi lên. - Báo cáo tổng hợp chế biến: Căn cứ vao số liệu từ các báo cáo chế biến của các xí nghiệp, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm lập báo cáo này theo từng mã hàng của từng đơn vị đặt hàng. Báo cáo này cho biết số bán thành phẩm mà các xí nghiệp thực hiện đợc, số lợng nguyên vật liệu chính tiêu hao cho lợng bán thành phẩm cắt đợc trong quý và chi phí vận chuyển tơng ứng với lợng nguyên vật liệu đó. - Báo cáo tổng hợp hàng hoá: Đợc lập trên cơ sở báo cáo hàng hoá mà hàng tháng các xí nghiệp gửi lên. IV. CÁC PHần HàNH Kế Toán Tại CôNG TY Cổ PHầN MAY ThăNG LONG. 4.1.Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn và các nghiệp vụ thanh toán: 4.1.1: Kế toán Tiền Mặt a, Công tác quản lý tiền mặt tại công ty. Tiền mặt tại công ty là bộ phận vốn bằng tiền của công ty đồng thời cũng là tái sản lưu động của công ty, đang tồn tại dưới hình thức tiền tệ như tiền Việt Nam , Tiền gửi ngân hàng - do tiền mặt là loại TSCĐ có tính thanh khoản cao , vì vậy việc quản lý tiền mặt phải hết sức được coi trọng +, Tiền mặt của công ty được bảo quản trong két sắt +, Việc cất giữ thu, chi tiền mặt do thủ quỹ của công ty đảm nhận +, Vào cuối tháng kế toán yêu cầu thủ quỹ tiến hành kiểm kê quỹ, lập biên bản kiểm kê, sau đó đối chiếu vốn quỹ tồn tại trên sổ sách neus có chênh lệch phải có biện pháp giải quyết kịp thời. b, Thủ tục trình tự luân chuyển . - Chứng từ gồm +, Chứng từ Kế toán tăng tiền mặt :phiếu thu +, Chứng từ kế toán giảm tiền mặt: Phiếu chi *, Chứng từ Kế toán tăng tiền mặt: Hạch toán tăng tiền mặt kế toán toàn công ty sử dụng chủ yếu là phiếu thu. Phiếu thu là một chứng từ kế toán tập hợp khi các nghiệp vụ thu tiền mặt nhập vào quỹ Người ta sử dụng phiếu thu làm căn cứ để ghi sổ quỹ ghi vào các sổ kế toán tập hợp có liên quan đến Nợ TK111. - Mỗi phiếu thu lập 3 liên: +, Một Liên :Lưu tại cuống. +, Một liên: Giao cho thủ quỹ. +, Một liên: Giao cho người nộp *, Chứng từ kế toán giảm tiền mặt: chủ yếu là phiếu chi.Phiếu chi lập thành 2 liên. +, Một liên lưu tại cuống. +, Một liên giao cho thủ quỹ để xuất quỹ, ghi sổ quỹ sau đó chuyển đến cho kế toán ghi sổ kế toán và lưu trữ. Sơ Đồ Trình Tự ghi chép tiền mặt tại công ty Phiếu thu,Phiếu Chi Sổ Nhật Ký Chứng từ Sổ Cái TK 111 Sổ quỹ Tiền Mặt (1) (2) (3) Ghi Chú ghi hàng ngày ghi cuối tháng đối chiếu (1): Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi vào sổ Nhật Ký chứng từ (2): Căn cứ vào sổ Nhật Ký Chứng Từ ghi cuối tháng vào sổ cái (3): Căn cứ vào phiếu thu, chi hàng ngày ghi váo sổ quỹ tiền mặt. c, phương pháp kế toán tiền mặt - TK Sử Dụng: TK 111- Tiền Mặt - Sổ sách liên quan đến kế toán Tiền Mặt Căn cú vào một số nghiệp vụ tăng giảm Tiền Mặt phát sinh trong tháng kế toán lập Phiếu Thu, Phiếu Chi Đơn vị: Cụng ty cổ phần May Thăng Long Địa chỉ: 250- Minh Khai- Hai Ba Trưng- Hà Nụ̣i PHIấ́U THU Ngày 20 tháng 9 năm 2006 Quyờ̉n Sụ́: Sụ́: Nợ TK 111 Có TK 141 Họ tờn người nụ̣p tiờ̀n: Nguyờ̃n Văn Hùng Địa chỉ: Phòng vọ̃t tư Lý do nụ̣p: Hoàn tạm ứng Sụ́ tiờ̀n:1000.000 đ.(viờ́t bằng chữ): Mụ̣t triợ̀u đụ̀ng chẵn Kèm theo: 01 Chứng từ gụ́c Đã nhọ̃n đủ sụ́ tiờ̀n: mụ̣t triợ̀u đụ̀ng chẵn Ngày 20 tháng 03 năm 2006 Thủ trưởng đơn vị kờ́ toán trưởng người lọ̃p người nụ̣p thủ quỹ (ký, đóng dṍu) (ký) (ký) (ký) (ký) 4.1.2: Kờ́ toán Tiờ̀n gửi Ngõn Hàng Tiờ̀n gửi ngõn hàng ở cụng ty và giá trị các lọai vụ́n bằng tiờ̀n mà cụng ty gửi vào ngõn hàng. a, Sơ Đụ̀ Trình tự ghi chép kờ́ toán TGNH Giṍy báo nợ ,báo có, UNC,UNT Sụ̉ nhọ̃t Ký Chứng Từ Sổ Cái TK 112 Sổ theo dõi TGNH (1) (2) (3) Ghi Chú ghi hàng ngày ghi cuối tháng đối chiếu b, Chứng Từ Kờ́ toán TGNH - Chứng từ tăng TGNH tại cụng ty Đờ̉ hạch toán tăng TGNH kờ́ toán suer dụng chủ yờ́u là giṍy báo có. - Giṍy báo có là chứng từ kờ́ toán do ngõn hàng lọ̃p và gửi đờ́n doanh nghiợ̀p báo cho đơn vị biờ́t có mụ̣t khoản tiờ̀n nào đó đã được nhọ̃p vào TK TGNH của đơn vị làm tăng tiờ̀n gửi của đơn vị . - Chứng từ Kờ́ toán giảm TGNH tại cụng ty: Giṍy báo nợ , ủy nhiợ̀m chi . 4.1.3: Kờ́ toán tiờ̀n đang chuyờ̉n ở cụng ty Tiờ̀n đang chuyờ̉n gụ̀m tiờ̀n viợ̀t nam, ngoại tợ̀ của doanh nghiợ̀p đã gửi vào ngõn hàng, kho bạc nhưng chưa nhọ̃n được giṍy báo của ngõn hàng, kho bạc *, chứng từ kờ́ toán: Phiờ́u chi, giṍy nụ̣p tiờ̀n, biờn lai thu tiờ̀n, phiờ́u chuyờ̉n tiờ̀n Tài khản: TK113- Tiờ̀n đang chuyờ̉n 4.2: Kờ́ toán tiờ̀n lương và các khoản trích theo lương. 4.2.1: các hình thức tính lương mà cụng ty dang áp dụng - phương phṍp tính lương thời gian : tiờ̀n lương thời gian là tiờ̀n lương trả cho người lao đụ̣ng theo thời gian làm viợ̀c cṍp bọ̃c hoặc chức danh và thang lương theo quy định. Cách tính: Tiờ̀n lương thời gian phải trả Thời gian Đơn giá tiờ̀n lương = x cho người LĐ trong tháng Làm viợ̀c Thời gian Đơn giỏ tiền lương Hệ số lương x Mức lương tối thiểu hiện hành = ------------------------------------------------------------. Thời gian Số ngày làm việc theo chế độ (26 ngày) - Phương pháp tính lương sản phõ̉m : là tiờ̀n lương tính theo sụ́ lượng, chṍt lượng của sản phõ̉m hoàn thành hoặc khụ́i lượng cụng viợ̀c đã làm xong được nghiợ̀m thu Tiền lương khối lượng cụng việc Đơn giỏ tiền lương = x Sản phẩm hoàn thành đủ tiờu chuẩn sản phẩm 4.2.2: Phương pháp trích các khoản lương Các khoản trích theo lương và BHXH , BHYT, KPCĐ. Khụng trích trước tiờ̀n lương nghỉ phép . BHXH được trích là : 20% theo lương thực tờ́ của toàn cụng ty. BHYT được trích là 3% theo lương thực tờ́ của toàn cụng ty. +, BHYT được tính vào chi phí SXKD bằng tiờ̀n lương thực tờ́ và chi phí của cụng ty x 2%. +, BHYT người lao đụ̣ng Tụ̉ng tiờ̀n lương = x 1%. Phải đóng thực tờ́ của cụng ty KPCĐ dược trích 2% trờn tụ̉ng tiờ̀n lương thực tờ́ và tính tṍt cả vào chi phí SXKD theo cụng thức: Kinh phí Tụ̉ng tiờ̀n lương thưc = x 2% cụng đoàn tờ́ của toàn cụng ty *, Cơ sở lọ̃p bảng thanh toán lương Đờ̉ thanh toán được tiờ̀n lương cho cán bụ̣ CNV thì phải dựa vào: +, Bảng chṍm cụng. +, phiờ́u xác nhọ̃n sản phõ̉m hoặc cụng viợ̀c hoàn thành +, Bảng thanh toán tiờ̀n lương , bảng tụ̉ng hợp tiờ̀n lương. +, Phiờ́u chi lương. 4.2.3. Sơ đụ̀ luõn chuyờ̉n chứng từ của trình tự ghi sụ̉ kờ́ toán tiờ̀n lương và các khoản trích theo lương của cụng ty: Nhọ̃t Ký Chứng Từ Bảng Kờ Bảng tụ̉ng hợp Bảng Thanh toán lương Sụ̉ cái TK 334,338 Bảng cõn đụ́i TK Báo cáo tài chính Ghi chú: ghi hàng ngày ghi cuối tháng đối chiếu 4.2.4: Phương pháp kờ́ toán tiờ̀n lương: - TK sử dụng: TK 334 : phải trả cho CNV TK 338: phải trả ,phải nụ̣p khác. - Sụ̉ sách sử dụng : Bảng thanh toán tiờ̀n lương. Bảng phõn bụ̉ tiờ̀n lương và BHXH, BHYT, KPCĐ 4.3. Kế toỏn tài sản cố định : khỏi niệm : - Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khỏc cú giỏ trị lớn và thời gian sử dụng lõu dài . - Tài sản cố định cú hỡnh thỏi vật chất cụ thể và cũng cú thể tồn tại dưới hỡnh thỏi giỏ trị được sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. 4.3.1.cỏc chứng từ kế toỏn tăng giảm TSCĐ ở cụng ty Cổ phõ̀n May Thăng Long . - Để hạch toỏn tăng giảm TSCĐ, kế toỏn dựng cỏc chứng từ : + Húa đơn mua tài sản cố định. + Phiếu chi mua tài sản cố định. + Giấy bỏo nợ liờn quan đến trả TSCĐ. + Biờn bản giao, nhận TSCĐ đưa vào sử dụng. + Biờn bản bàn giao TSCĐ. Để hạch toỏn giảm TSCĐ, kế toỏn dựng chứng từ như biờn bản thanh lý TSCĐ. 4.3.2.phương phỏp ghi sổ chi tiết tăng, giảm TSCĐ ở Cụng ty cổ phần May Thăng Long . - Thẻ TSCĐ : Là chứng từ kế toỏn, vừa là sổ kế toỏn dựng để theo dừi chi tiết từng loại TSCĐ, tỡnh hỡnh thay đổi guyờn giỏ, giỏ trị hao mũn đó trớch hàng năm của TSCĐ . + Phương phỏp ghi : Mỗi tài sản cố định được lập một thẻ TSCĐ. Trong thẻ ghi đầy đủ cỏc chỉ tiờu giống như biờn bản giao, nhận TSCĐ gồm: Tờn, ký hiện, mó hiệu. + Căn cứ lập thẻ TSCĐ : Là dựa vũa biờn bản giao, nhận TSCĐ, biờn bản đỏnh giỏ lại TSCĐ, bảng tớnh khấu hao TSCĐ và cỏc tài liệu kỹ thuật cú liờn quan . Sổ TSCĐ là một sổ kế toỏn chi tiết mở để theo dừi cho từng loại TSCĐ. Mỗi TSCĐ được mở một quyển hoặc loại TSCĐ trờn một quyển nhưng mỗi loại được dựng một số trang nhất định. + Căn cứ để ghi sổ là cỏc chứng từ tăng giảm TSCĐ, biờn bản bàn giao TSCĐ, biờn bản thanh lý nhượng bỏn TSCĐ. + Nội dung ghi : Sổ TSCĐ phải ghi cỏc chỉ tiờu cơ bản như biờn bản giao nhận TSCĐ, số hiệu ngày thỏng chứng từ, tờn, đặc điểm, ký hiệu của TSCĐ, nước sản xuất, năm thỏng đưa vào sử dụng TSCĐ, nguyờn giỏ TSCĐ. Tỷ lệ khấu hao một năm, số tiền khấu hao một năm, số khấu hao cộng dồn tớnh từ thời điểm ghi giảm TSCĐ và ghi số hiệu, ngày thỏng, lý do giảm TSCĐ. 4.3.3.kế toỏn tổng hợp tăng giảm TSCĐ. - Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, trỡnh độ quả lý và trỡnh độ chuyờn mụn của cỏc nhõn viờn cụng ty nờn cụng ty đang sử dụng hỡnh thức kế toỏn theo hỡnh thức nhật ký chung để ghi chộp cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh. SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ CỦA KẾ TOÁN TĂNG, GIẢM TSCĐ Chứng từ gốc Nhật Ký CHứng Từ Sổ cỏi TK211, 213 Bỏo cỏo kế toỏn Bảng Kờ Bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ Sổ thẻ KT chi tiết Ghi chỳ : : Ghi hàng ngày. : Ghi cuối thỏng 4.3.4.Kế toỏn khấu hao TSCĐ. Khỏi niệm : TSCĐ của cụng ty khi đưa vào sử dụng trong quỏ trỡnh sản xuất thỡ bị hao mũn dần. Phần giỏ trị hao mũn này được chuyển vào giỏ trị sản phẩm cụng việc làm ra dưois hỡnh thức khấu hao TSCĐ. Vậy khấu hao TSCĐ ở cụng ty là việc tớnh chuyển phần giỏ trị hao mũn của TSCĐ trong quỏ trỡnh sử dụng vào chi phớ sản xuất kinh doanh của đối tượng sử dụng TSCĐ đú nhằm thu hồi vốn đầu tư để tỏi sản xuất kinh doanh. Việc tớnh khấu hao TSCĐ nhằm thu hồi lại vốn đầu tư trong một thời gian nhất dịnh để tỏi sản xuất TSCĐ khi bị hư hỏng, thanh lý, bị loại khỏi sản xuất. 4.3.4.1.Phương phỏp khấu hao TSCĐ theo tỡnh hỡnh thực tế. Hiện nay cụng ty cổ phần lắp mỏy điện nức và xõy dựng 2 sử dụng phương phỏp khấu hao TSCĐ theo phương phỏp đường thẳng (phương phỏp khấu hao bỡnh quõn, phương phỏp khấu hao tuyến tớnh cố định ) : - Là phương phỏp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm khụng thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ớch của TSCĐ. - Theo phương phỏp này mức Kh bỡnh quõn (Mkhbq) được tớnh như sau: Giỏ trị phải khấu hao MKHBQ năm = ------------------------------ Số năm sử dụng - Nếu thực hiện trớch KH cho từng thỏng thỡ : Mkhbq năm MKHBQThỏng = ----------------------- 12 thỏng - sau khi tớnh được mức khấu hao của từng TSCĐ, Cụng ty phải xỏc định mức khấu hao của từng bộ phận sử dụng TSCĐ và tập hợp chung cho toàn doanh nghiệp. - khấu hao TSCĐ phải trớch trong thỏng : Khấu hao TSCĐ khấu hao Khấu hao Khấu hao Phải trớch trong = TSCĐ đó trớch + TSCĐ tăng - TSCĐ giảm . thỏng thỏng trước trong thỏng trong thỏng Mức khấu hao tăng Mức khấu hao bỡnh quõn thỏng số ngày = -------------------------------------- x cũn lại của Giảm trong thỏng 30 ngày thỏng 4.3.4.2.Cơ sở để lập bảng phõn bổ . Căn cứ vào 4 chỉ tiêu : Chỉ tiêu I : Số khấu hao đó trích tháng trước. Chỉ tiêu này lấy từ số khấu hao của quý trước. - Chỉ tiêu II : Số khấu hao tăng trong quý. Chỉ tiờu này được xỏc định từ cỏc biờn bản bàn giao tăng TSCĐ của quý trước . - Chỉ tiờu III : Số khấu hao giảm trong quý . Chỉ tiờu này xỏc định trờn cơ sở cỏc biờn bản thanh lý, nhượng bỏn, biờn bản bàn giao TSCĐ. - Chỉ tiờu IV : Số khấu hao phải trớch quý, thỏng này = I + II + III. 4.3.4.3.Kế toỏn sửa chữa TSCĐ. - Cỏc phương thức sữa chữa TSCĐ ỏp dụng trong hoạt động của cụng ty: + Sửa chữa thường xuyờn TSCĐ ở cụng ty là sửa chữa nhỏ mang tớnh chất bảo trỡ, bỏa dưỡngTSCĐ, chi phớ sửa chữa ớt, thời gian sửa chữa ngắn nờn cụng ty khụng phải dự toỏn. + Cụng ty cũn cú phương thức sửa chữa lớn TSCĐ. - Trỡnh tự hạch toỏn sửa chữa TSCĐ : Để cụng ty hoạch toỏn cỏc chi phớ sửa chữa thường xuyờn TSCĐ kế toỏn sử dụng cỏc chứng từ : Phiếu xuất, nhập vật liệu sửa chữa thường xuyờn hoặc phiếu thanh toỏn thường xuyờn để từ đú kế toỏn hạch toỏn tiếp cỏc khoản chi phớ đú vào cỏc đối tượng sử dụng TSCĐ. Để hoạch toỏn cỏc chi phớ sữa chửa lớn TSCĐ, kế toỏn sử dụng chứng từ biờn bản giao nhận TSCĐ, sửa chữa lớn hoàn thành trờn cơ sở cỏc chứng từ này kế toỏn hạch toỏn trực tiếp cỏc tài khoản chi phớ đú vào cỏc đối tượng sử dụng TSCĐ. 4.3.4.4.Sổ sỏch kế toỏn sử dụng để hạch toỏnTSCĐ. + Biờn bản giao nhận TSCĐ. + Bảng phõn bổ khấu hao TSCĐ. 4.4.Kế toỏn vật liệu, cụng cụ, dụng cụ . 4.4.1.Nguyờn tắc quản lý vật liờu, cụng cụ, dụng cụ. Cụng cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động nhỏ khụng cú đủ tiờu chuẩn để coi là TSCĐ. Dụng cụ trong cụng ty cú nhiều loại đồ dựng phục vụ qua trỡnh sản xuất ….. - Trong khõu thu mua phải quản lý chặt chẽ tỡnh hỡnh thu mua về nhập kho trờn cỏc mặt khối lượng, chất lượng, giỏ trị và chi phớ thu mua. Khi vật liệu nhập kho phải làm đầy đủ cỏc thủ tục về kiểm nhận như kiểm nghiệm về chất lượng sản phẩm, chất lượng vật liệu, cõn đong đo đếm về khối lượng thứ vật liệu. - Trong khõu sử dụng phải xõy dựng cỏc định mức tiờu hao cho từng loại vật liệu, dụng cụ theo từng cụng việc, từng loại sản phẩm, thường xuyờn kiểm tra, kiểm soỏt việc chấp hành cỏc định mức này, khen thưởng và xử lý kịp thời cỏc trường hợp sử dụng vật liệu tiết kiệm hoặc lóng phớ trong sản xuất, thường xuyờn phõn tớch tỡnh hỡnh sử dụng vật liệu để cú biện phỏp giảm mứa tiờu hao vật liệu, trờn cơ sở đú hạ thấp chi phớ sản xuất, hạ giỏ thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. - Trong khõu dự trữ phải xỏc định được định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng thứ vật liệu và dụng cụ …. b- Thủ tục trỡnh tự luõn chuyển chứng từ: - Chứng từ gồm : + Phiếu nhập kho . + Phiếu xuất kho. + Biờn bản kiểm nghiệm vật tư hàng húa. + Thẻ kho. + Biờn bản kiểm kờ vật tư. Sơ đồ luõn chuyển chứng từ : Phiếu Nhập kho, Xuất kho Sổ Nhật Ký Chứng từ Sổ Cỏi TK152,153 (1) (2) Ghi chỳ : : Ghi hàng ngày. : Ghi định kỳ. c- Phương phỏp hạch toỏn vật liệu, cụng cụ dụng cụ . - TK sử dụng : TK152 : Nguờn vật liệu. TK153 : Cụng cụ, dụng cụ. Sơ Đụ̀ Luõn Chuyờ̉n Chứng Từ Thẻ Kho Phiếu Xuất Kho Sổ kế toỏn chi tiết vật liệu, cụng cụ dụng cụ Bảng kờ Nhập, Xuất, Tồn Sổ cỏi TK152, 153, (611) Phiếu Nhập Kho (2) (1) (1) (1) (1) (3) (2) Ghi chỳ : (1) : Ghi hàng ngày. (2) : Ghi cuối thỏng. (3) : Ghi đối chiếu định kỳ. Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loại NVL, việc nhập xuất diễn ra không thường xuyên. Nhưng đối với doanh nghiệp áp dụng kế toán máy thì phương pháp này vẫn áp dụng được với doanh nghiệp có nhiều chủng loại NVL, việc nhập xuất diễn ra thường xuyên. Vì vậy phương pháp này hiện nay được nhiều doanh nghiệp áp dụng. d- sổ sỏch liờn quan đến kế toỏn vật liệu, cụng cụ, dụng cụ. Bảng kê vật liệu – CCDC Mở ngày 2/9/2006 Tên vật liệu: Vải Hồng Đơn vị tính: Mét Quy cách: Vải Liờn Doanh. Mã số: NT Chứng từ Diễn giải TK Đ.Ư Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số Ngày SL TT SL TT SL TT 2/5 75 2/5 -Nhập Vải của công ty CP dệt may Nam Hưng 331 4.500 2.100 245.000 95 10/5 - Xuất vải cho PX 1 154 4500 800 3.825.000 Cụng ty cổ phần may Thăng Long Thẻ kho Ngày lập 02/9/2006 Tên nhãn hiệu quy cách vật tư: Vải Hụ̀ng Đơn vị tính: Mét. Mã số:……………………….. Chứng từ Diễn giải TK Đ.Ư Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số Ngày SL TT SL TT SL TT Tồn đầu kỳ 100 81.800.000 26 12/6 Mua của công ty Nam Hưng chưa Thanh Toán 331 815000 250 122.250.000 29 12/6 Xuất dùng PX 1 621 815000 100 815.000.000 36 15/6 Mua của CT Vân Hải Thanh toán = TM 111 817000 170 138.890.000 42 16/6 Xuất dùng PX 2 621 815000 100 815.000.000 46 17/6 Mua của CT T.Dũng chưa T.toán 331 815000 200 163.000.000 49 17/6 Xuất dùng PX 3 621 815000 50 407.500.00 51 18/6 Xuất dùng PX 4 331 815000 250 203750000 52 19/6 Xuất dùng PX 5 621 817000 100 817000 Cộng: 620 505640000 600 489200000 Tồn cuối kỳ 120 979400000 Ngày 30 tháng 6 năm 2006 Kế toán ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) 4.5.Kế toỏn bỏn hàng và xỏc định kết quả kinh doanh. - Phương pháp tính thuờ́ GTGT Thuế GTGT phảI nộp NSNN Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT đầu vào - = Giá trị thuờ́ của hàng hóa dịch vụ cung cṍp trong kỳ x Thuờ́ suṍt thuờ́ GTGT Thuờ́ GTGT đõ̀u ra = - chi phí bán hàng: là các chi phí liờn quan đờ́n quá trình bán sản phõ̉m, hàng hóa, dịch vụ bao gụ̀m: chi phí nhõn viờn bán hàng, chi phí vọ̃t liợ̀u bao bì, chi phí dụng cụ, chi phí khṍu hao TSCĐ… khi phṍt sinh chi phí bán hàng kờ́ toán phải phõn loại tọ̃p hợp theo các yờ́u tụ́ trờn cuụ́i kỳ phải kờ́t chuyờ̉n hoặc phõn bụ̉ xác định kờ́t quả kinh doanh Kết quả kinh doanh của công ty là KQ hoạt động kinh doanh. KQ kinh doanh bao gồm : KQ hoạt động KD cơ bản và KQ hoạt động khác PhầN II Thực tế về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần may Thăng Long Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất Tại công ty cổ phần may Thăng Long, chi phí sản xuất đợc hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu ở công ty cổ phần may Thăng Long bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, chi phí vật liệu phụ trực tiếp, chi phí vận chuyển và chi phí bao bì. v Chi phí nguyên vật liệu chính: là chi phí về các loại vải (vải ngoài, vải lót…) và bông. Chi phí này có thể do Công ty tự mua và tính vào giá thành sản phẩm (đối với sản phẩm đợc sản xuất theo hình thức "mua đứt-bán đoạn") hay Công ty không phải mua và không tính giá thành (đối với hình thức sản xuất gia công hàng may mặc, lúc này nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất do khách hàng giao). v Chi phí vật liệu phụ: là chi phí về cúc, chỉ, nhãn mác… đi kèm với nguyên vật liệu chính để tạo ra các sản phẩm hoàn chỉnh. Vật liệu phụ bao gồm nhiều loại và nhiều thứ đa dạng. Đặc điểm của chi phí này cũng tơng tự nh chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, nghĩa là nó có thể do Công ty bỏ ra hoặc do khách hàng cung cấp. v Chi phí vận chuyển: là chi phí phát sinh khi khách hàng giao nguyên vật liệu tại các cảng nh cảng Hải Phòng và Công ty chịu trách nhiệm vận chuyển số nguyên vật liệu ấy về kho hoặc trong trờng hợp Công ty tự mua nguyên vật liệu về phục vụ sản xuất. v Chi phí bao bì: là các khoản chi phí để đóng gói sản phẩm nh chi phí đóng gói, chi phí hòm, hộp, đai, nẹp… 1.1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp v Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu chính tại công ty cổ phần may Thăng Long - Đối với hình thức sản xuất gia công hàng may mặc: Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính do khách hàng giao cho Công ty tại kho hoặc tại các cảng nh cảng Hải Phòng. Số nguyên vật liệu này đợc căn cứ trên số lợng sản phẩm đặt may gia công và định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính trên một sản phẩm. Định mức tiêu hao này đợc Công ty và khách hàng cùng nghiên cứu, xây dựng phù hợp với mức tiêu hao thực tế và dựa trên điều kiện cụ thể của mỗi bên. Vì vậy, nguyên vật liệu chính ở đây đợc nhập kho và theo dõi, quản lý, hạch toán tổng hợp trên hai mặt nh sau: + Quản lý về mặt số lợng (về mặt hiện vật): là quản lý số lợng vải nhập về trong kỳ, xuất chế biến và giám sát việc thực hiện các định mức tiêu hao để làm căn cứ phân bổ chi phí vận chuyển cho từng loại sản phẩm có liên quan. + Hạch toán chi phí vận chuyển cho từng mã hàng: là việc tập hợp toàn bộ chi phí vận chuyển phát sinh trong kỳ và tiến hành phân bổ cho từng mã hàng. Nh vậy, ở đây, kế toán không hạch toán giá vốn thực tế của nguyên vật liệu dùng cho sản xuất mà chỉ hạch toán phần chi phí vận chuyển số nguyên vật liệu đó từ cảng về kho vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm trong kỳ. Ngoài nguyên vật liệu tính toán theo định mức trên khách hàng còn có trách nhiệm chuyển cho công ty 3% số nguyên liệu để bù vào số hao hụt kém phẩm chất trong quá trình sản xuất sản phẩm và vận chuyển nguyên vật liệu. - Đối với hình thức "mua đứt-bán đoạn": Công ty tự tổ chức thu mua nguyên vật liệu từ các nguồn trong và ngoài nớc. Từ đó, Công ty tự theo dõi cả về mặt số lợng và giá trị. Giá trị nguyên vật liệu chính thực tế nhập kho đợc tính theo giá mua thực tế bao gồm giá mua và chi phí thu mua. Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho: Công ty chỉ tiến hành tính giá nguyên vật liệu xuất kho với nguyên vật liệu Công ty tự mua. Giá trị nguyên vật liệu xuất kho đợc tính theo giá bình quân gia quyền: Giá vốn thực tế nguyên vật liệu chính nhập trong kỳ Giá vốn thực tế nguyên vật liệu chính tồn đầu kỳ + Đơn giá bình quân gia quyền = Số lượng nguyên vật liệu chính nhập trong kỳ Số lượng nguyên vật liệu chính tồn đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0788.doc
Tài liệu liên quan