Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá. Vật liệu chỉ tham gia vào vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ
Trong Công ty ô tô vận tải số 3, toàn bộ nhiên liệu, nguyên vật liệu sử dụng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, công ty phải mua ở bên ngoài thị trường. Mặt khác nhiên liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn nên trong quá trình sản xuất đòi hỏi việc quản lý sử dụng nguyên liệu, vật liệu tiếp kiệm hay lãng phí có ảnh hưởng lớn đến sự biến động của giá cước vận tải và giá thành của nhiên liệu.
Nguyên liệu, nhiên liệu chính của công ty là xăng , dầu, săm, lốp. Đây là những nguyên liệu, nhiên liệu chính mà công ty thường dùng để sản xuất kinh doanh
Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định để xếp vào TSCĐ. Bởi vậy, công cụ dụng cụ cũng mang những tính chất đặc điểm của TSCĐ hữu hình như tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng, nhưng giữ nguyên hình thái ban đầu cho đầu cho đến lúc hư hỏng.
93 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Công ty ô tô vận tải số 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng cụ, kế toán sử dụng tài khoản 153 “ công cụ dụng cụ”
Trong qúy 3 /2001 công ty chỉ phát sinh một nghiệp vụ đó là mua công cụ dụng cụ về nhập kho, công ty chưa thanh toán tiền hàng với tổng gía là 4.100.000đ
Công ty không mở sổ chi tiết cho tài khoản 153 mà theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho trên bảng kê số 3 và sổ cái TK 153
Sổ cái 153
Tài khoản 153 - Công cụ dụng cụ-
Số dư
đầu kỳ
Nợ
Có
75.565.000
STT
Ghi có TK đối ứng Nợ với TK này
Quý I
Quý II
QuýIII
Quý IV
331
Cộng số phát sinh Nợ
4.100.000
Cộng số phát sinh Có
1.215.000
Sô dư Nợ
80.880.000
cuối kỳ Có
Chương 3
Kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương
I. kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngg
1.Chứng từ và các thủ tục thanh toán lương.
Theo quyết định 1141 ngày 1/11/1995 của bộ tài chính, các chứng từ được quy định thống nhất trong toàn quốc
+Bảng chấm công
+Bảng thanh toán tiền lương
+Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
+Bảng báo ốm
+Phiếu xác nhận công việc hoàn thành
+Hợp đồng giao khoán
+Bảng điều tra hợp đồng lao động
*Bảng thanh toán tiền lương: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong các đơn vị kinh doanh. Bảng thanh toán lương lập ra từng bộ phận như bộ phận tài vụ, bộ phận phân xưởng, tổ, nhóm... Bảng thanh toán lương ứng với bảng chấm công.
*Bảng thanh toán tiền thưởng cho từng công nhân, bảng này sử dụng trong trường hợp thưởng theo lương có tính chất thường xuyên. Trường hợp đột xuất, kế toán lập bảng thanh toán thưởng phù hợp với phương án tính thưởng.
*Việc thanh toán tiền lương có thể tập hợp thanh toán, tuy nhiên những đơn vị có quy mô lớn có đặc điểm hoạt động phạm vi rộng, việc thanh toán lương có thể thực hiện ở bộ phận kế toán thuộc phân xưởng xí nghiệp, hay một đội sản xuất, hoặc một chi nhánh đơn vị trực thuộc thông thường việc thanh toán lương được thực hiện bằng hai kỳ
kỳ 1: Tạm ứng
kỳ2: Thanh toán phần còn lại sau khi đã trừ các khoản tạm ứng lần 1.
Việc trả lương mọi trường hợp nhận lương đều phải ký vào bảng thanh toán lương.
I.Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương
1.Phương pháp tính lương
Hiện nay,tại Công ty ô tô vận tải số 3 áp dụng 3 hình thức trả lương đó là:
+ Trả lương ngày đối với người lao động gián tiếp
+ Trả lương khoản sản phẩm cho lao động lái xe
+ Trả lương sản phẩm đối với lao động sửa chữa
Hình thức trả lương ngày (áp dụng cho các phòng ban): Là hình thức căn cứ vào ngày công lao động, lương cấp bậc của người lao động và đơn giá tiền lương bình quân quy định.
Cách tính
Trong đó:
LCB: Lương cơ bản
N: Số ngày lao động thực tế
H:Hệ số lương (tuỳ theo cấp bậc, năm công tác)
K:là hệ số thưởng của công ty, hệ số thưởng của công ty phụ thuộc vào lợi nhuận mà công ty đạt được.
Cụ thể: Tính lương cho cô lan ở phòng kế toán, trong một tháng có 26 ngày cô đi làm được 23 ngày với lương cơ bản là 290.000 với hệ số lương là 1, 8 và hệ số thưởng của công ty là 1, 4
Phụ cấp : 110.000
Vậy tổng tiền lương lĩnh =713.353 + 110 = 823.353
- Hình thức trả lương theo sản phẩm(áp dụng cho các phân xưởng sửa chữa) là hình thức căn cứ vào số lướng sản phẩm hoàn thanh của bộ phận trực tiếp sản xuất và đơn giá tiền lương cho một sản phẩm
Tiền lương công nhân = Số lượng sp hoàn thành x Đơn giátiền
sản xuất theo sản phẩm đủ tiêu chuẩn lương cho 1sp
chất lượng
Cụ thể: tính lương cho anh bình ở bộ phận sửa chữa
Lương sản phẩm = 17 x 20.000 =340.000
Phụ cấp lương = 50.000
Vậy tổng lương lĩnh là: 340.000 + 50.000 =390.000đ
- Hình thức trả lương khoán đối với lao động là lái xe: Là khoán theo doanh
hu và theo từng mác xe
Cụ thể: Anh Hùng ở đội xe308 lái xe với mác xe là zin 130, trọng tải 7 tấn mỗi tháng doanh thu của xe là 7 triệu thì nhân viên đó được hưởng 1 triệuđ
Ngoài ra đối với công nhân sản xuất khi triển khai công việc mới thì người làm công tác định mức lao động sẽ xác định về giờ phút của từng khối lượng công việc được giao thì báo cáo với người phụ trách và làm công tác nghiệm thu công việc và báo cáo với phòng nghiệp lập biểu tính lương theo mẫu của công ty.
Các khoản trích theo lương
Đối với các khoản trích theo lương ( BHYT, BHXH,KPCĐ) . Kế toán công ty thực hiện như sau:
-BHXH trích 20% lương cấp bậc trong đó 15% hạch toán vào chi phí sản xuất, 5% trừ vào lương của công nhân
KPCĐ trích 2% tiền lương thực tế của công nhân và hạch toán chi phí.
BHYT trích 3% lương cấp bậc, trong đó 2% hạch toán vào chi phí sản xuất, 1% trừ vào lương công nhân
II.Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản thanh toán với công nhân viên.
1.Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng tài khoản sau:
+TK 334 : “ Phải trả công nhân viên”
+ TK 338 : “ Phải trả phải nộp khác”
TK 3382 : Kinh phí công đoàn
TK 3383 : Bảo hiểm xã hội
TK 3384 : Bảo hiểm y tế
2. Sơ đồ hạch toán.
Chứng từ gốc
Bảng phân bổ tiền lương và bhxh
NKCT số 7
Sổ cái tk 334 tk 338
Chứng từ thanh toán
NKCT Số 1
Kế toán theo dõi ngày làm việc thực tế của người lao động trên bảng chấm công. Đây là cơ sở để tính lương cho từng người theo thời gian làm việc.
II.Kế toán tổng hợp tiền lương thanh toán lương
Kế toán tổng hợp các chứng từ xác định các khoản phải trả, trong tháng 4 năm 2001. kế toán tiền lương cho các đối tượng sau:
+Trả lương cho khối cơ quan
Nợ TK 622 : 64.711.000
Có TK : 64.711.000
+Trả lương cho các đội xe (302,304,306,308)
Nợ TK 622 : 240.935.216
Có TK 334 :240.935.216
Trả lương cho bộ phận sửa chữa:
Nợ TK 622 : 44.199.284
Có TK 334 : 44.199.284
+ Các chi phí khác
Nợ TK 627 : 45.340.000
Nợ TK 642 : 20.720.000
Nợ TK 641 :250.340.000
Có TK 334 : 416.590.000
Trong đó doanh nghiệp phải hạch toán các khoản phải trừ trực tiếp
+ Trừ qua lương của khối văn phòng
Nợ TK 334 :3.020.000
Có TK 338 :3.020.000
+ Trừ 6% BHXH ,BHYT, KPCĐ của 4 đội xe
Nợ TK 334 :14.456.11,96
Có TK 338 : 14.456.11,96
+ Quỹ từ thiện
Nợ TK 334 :3.210.000
Có TK 338 :3.210.000
+ Quỹ tiền lương
Nợ TK 334 :56.420.000
Có TK 338 :56.420.000
Từ các chứng từ gốc kế toán vào nhật ký chứng từ và vào sổ cáiTK 334 và TK 338.
Sổ cái 334
- Phải trả công nhân viên -
Số dư
đầu kỳ
Nợ
Có
120.530.574
TT
Ghi có các tài khoản đ/ ư với tk này
QuýI
QuýII
Quý III
QuýIV
1
111
190.451.628
2
3383
65.000.000
3
3384
130.000.00
Cộng phát sinh Nợ
970.451.000
Tổng số phát sinh Có
950.781.320
Số dư Nợ
cuối kỳ Có
100.860.266
Sổ cái tk 338
phải trả phải nộp khác-
Số dư
đầu kỳ
Nợ
Có
1.281.935.972
TT
Ghi có các tài khoản đ/ ư với tk này
QuýI
QuýII
Quý III
QuýIV
1
111
83.676.990
2
112
100.000.000
3
141
3.450.000
Cộng phát sinh Nợ
187.126.990
Tổng số phát sinh Có
170.3210400
Số dư Nợ
cuối kỳ Có
1.265.130.337
Chương 4
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong một thời kỳ kinh doanh như vậy, về thực chất chi phí là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá( sản phẩm, lao vụ , dịch vụ).
I.Đối tượng và phương pháp tính hạch toán chi phí sản xuất.
* Đối tượng tập hợp chi phí
Hiện nay, tại Công ty ô tô vận tải số 3 chi phí được tập hợp theo 3 khoản mục
- Chi phí sản xuất chung
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
1.Phân loại chi phí theo nội dung tính chất của chi phí
- Chi phí NVL trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí về NVL chính như xăng,dầu.Nguyên vật liệu phụ như săm lốp, phụ tùng thay thế, ốc vít...Nguyên liệu như xăng dầu phục vụ cho quá trình vận tải, săm lốp phục vụ cho phân xưởng sửa chữa
Chi phí mua ngoài bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp đã chi trả các loại dịch vụ mua ngoài như tiền điện, nước phục vụ cho sản xuất và quản lý doanh nghiệp
Chi phí nhân công bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân và nhân viên tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh
- Chi phí khấu hao TSCĐ là toàn bộ chi phí khấu hao của TSCĐ phục vụ sản xuất xây dựng quản lý trong kỳ của công ty.
- Chi phí khác bằng tiền bao gồm toàn bộ các chi phí dùng cho hoạt động sản xuất .
2.Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí
Căn cứ vào mục đích công dụng của chi phí sản xuất để chia ra các khoản chi khác nhau mỗi khoản mục chi bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng. Toàn bộ các chi phí của công ty được chia ra các khoản mục sau.
- Chi phí NVL trực tiếp : Khoản mục này bao gồm các chi phí về VL chính như xăng, dầu, săm, lốp
- Chi phí sản xuất chung : khoản mục này bao gồm các chi phí phát sinh phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh như vật liệu, công cụ, dụng , các khoản trích theo lương BHXH, KPCĐ, BHYT, khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng, chi phí phục vụ cho sản xuất chung như điện, nước, chi phí sửa chữa thuê ngoài... các chi phí bằng tiền khác.
- Chi phí nhân công trực tiếp : khoản mục này bao gồm các chi phí trả cho công nhân trực tiếp sản xuất như nhân viên lái xe, nhân viên sửa chữa.
II.Hạch toán chi phí
- Đối với nguyên vật liệu là xăng công ty theo dõi trên tài khoản 152(1)
- Đối với nguyên vật liệu là dầu công ty theo dõi trên tài khoản 152(2)
- Đối với NVL là công cụ dụng cụ công ty theo dõi trên tài khoản 152(3)
- Đối với NVL là săm, lốp công ty theo dõi trên tài khoản 152(4)
1. Hạch toán NVL
Do đặc điểm sản xuất chính của công ty là sản xuất vận tải, sửa chữa ô tô, kinh doanh xăng dầu nên để sản xuất được và kinh doanh được thì phải mua từ bên ngoài, công ty coi chi phí NVL chính cấu thành nên sản phẩm được theo dõi trên tài khoản 62
Trong quý 3 có tình hình chi phí NVL cho sản xuất như sau:
*Ngày 15/8 xuất NVL cho 4đội xe trị giá là: 7.719.585.374. trong đó :
- Chi phí xăng là: 2.283.442.657
- Chi phí dầu là : 82.410.103
- Chi phí săm lốp là: 5353.752.584
Kế toán tiến hành định khoản như sau :
+Nợ TK 621 : 7.719.585.374
Có TK 152(1) :2.283.422.657
Có TK 152(2) : 82.410.103
Có TK 152(4) : 5353.752.584
*)Các khoản ghi giảm chi phí NVL trực tiếp là phần gía trị NVL chính và phụ đã xuất kho nhưng dùng không hết, khi đó sẽ nhập kho trở lại và giá trị thực tế sẽ là giá hạch toán
Kế toán định khoản như sau:
+ Nợ TK 152(1) : 2.500.000
Nợ TK 152(2) : 5.000.000
Nợ TK 152(3) :1.000.000
Có TK 621 :8.500.000
2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả CNV trực tiếp sản xuất ở các phân xưởng, các đội sản xuất vận tải như lương chính, phụ cấp ,lương độc hại .
Về nguyên tắc chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán tương tự như chi phí nguyên NVL . Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương, thanh toán làm thêm giờ và các chứng từ gốc làm căn cứ cho CNV, kế toán tiến hành phân loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng.
Để hạch toán theo dõi chi phí nhân công sản xuất trực tiếp, kế toán sử dụng TK622 “Chi phí nhân công trực tiếp” tài khoản này tập chung cho tất cả nhân công bên sản xuất và sửa chữa
Phản ánh số tiền lương phải trả công nhân sản xuất
Nợ TK 622 : 6.521.000
Có TK 334 : 6.521.000
Phản ánh số tiền ăn ca của công nhân sản xuất
Nợ TK 622 :200.000
Có TK 334 : 200.000
Phản ánh số tiền thưởng
Nợ TK 622 :100.000
Có TK 334 : 100.000
3. Hạch toán chi phí bán hàng
- Chi phí bán hàng là những tiền phải trả cho nhân viên bán hàng (bán xăng,dầu)
Để theo dõi chi phí bán hàng kế toán sử dụng TK 641 “ Chi phí bán hàng” tài khoàn này tập trung cho tất cả nhân viên bán hàng
Phản ánh số tiền phải trả công nhân viên bán hàn
Nợ TK 641 : 8.113.000
Có TK 334 : 8.113.000
4.Hạch toán chi phí sản xuất chung.
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi các đội sản xuất, các phân xưởng, các phòng ban của công ty. Bao gồm các chi phí NVL, công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.
Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” taì khoản này cũng phản ánh số tổng hợp của tất cả các nghành sản xuất của công ty và được tập hợp như như sau:
- Chi phí CCDC dùng cho phân xưởng : là các khoản chi phí về CCDC, cho các phân xưởng như ốc vít, sơn, mũi khoan ... Các chi phí này có gía trị nhỏ vì vậy khi xuất dùng được phân bổ toàn bộ giá trị vào sản phẩm và được thể hiện trên bảng phân bổ NVL, CCDC, theo định khoản
Nợ TK 627 : 8.521.000
Có TK 153 : 8.521.000
- Chi phí tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng : là khoản tiền trả cho quản đốc, phó quản đốc nhân viên kinh tế phân xưởng . khoản tiền lương này cũng áp dụng trảa theo hình thức thời gian nhưng có gắn với mức độ hoàn thành sản phẩm, nếu nhiều hơn định mức thì khoản tiền này có thể cao hơn giá tiền lương định mức
Kế toán căn cứ vào bảng chấm công và bảng thanh toán tiền lương của nhân viên để tổng hợp và ghi vào bảng phân bổ tiền lương, BHXH
Kế toán tiến hành định khoản
Nợ TK 627 : 38.529.132
Có TK 334 : 38.529.132
Các khoản trích theo lương( KPCĐ, BXH, BHYT) của công nhân viên trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622 (19%): 1.296.028
Nợ TK 334 (6%): 409.272
Có TK 3382(2%) : 136.424
Có TK 3383 (20%) :1.364.240
Có TK 3384 (3%) : 204.000
- Chi phí khấu hao TSCĐ hàng quý, hàng tháng, căn cứ vào nguyên giá từng loại TSCĐ và tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo quy định, kế toán tiến hành trích số khấu hao cơ bản của những TSCĐ đang được sử dụng trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng, các đội xe... Và điều chỉnh khấu hao cho phù hợp với kế hoạch khấu hao TSCĐ.
Mức khấu hao Nguyên giá của TSCĐ
trung bình hàng = Thời gian sử dụng
năm của TSCĐ
Mức khấu hao TSCĐ quý =
Nguyên gía x tỷ lệ khấu hao năm
4
Hàng tháng căn cứ vào mức khấu hao phương tiện đã trích tháng trước và tình hình tăng giảm phương tiện để tính mức khấu hao cho tháng này
Mức khấu hao Mức khấu hao Mức khấu hao Mức khấu hao
Phương tiện phải = Phương tiện Trích + Phương tiện tăng - Phương tiện giảm
trích trong tháng Tháng trước trong tháng trong tháng
Cụ thể: Trong tháng 9 công ty trích khấu hao tài sản cố định với số tiền là 30.425.000
Kế toán tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 627 :30.425.000
Có TK 214 : 30.425.000
Đồng thời ghi Nợ TK 009 : 30.425.000
Sau đó lấy số liệu để lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
- Chi phí Săm lốp:
Chi phí săm lốp là khoản chi phí có tính đặc thù trong các doanh nghiệp vận tải ô tô nói chung. Đây là khoản chi phí về thay thế săm, lốp ô tô hư hỏng, lắp lại lố, vá lại să, thưởng tiếp kiệm săm, lốp.
Trong quá trình hoạt động của ô tô, săm lốp bị hư hỏng phải thay thế nhiều lần. Một đời xe ô tô vận tải phải thay thế khoản 11 lần . Trị giá mỗi lần thay thế lớn khoảng 1.500.000đ đến 2.000.000đ. không thể ghi toàn bộ giá trị săm, lốp thay thế vào giá thành vận tải. Hàng tháng công ty phải trích trước chi phí săm lốp đưa vào giá thành vận tải, để tạo nên sự ổn định về khoản chi phí này và gía thành sản phẩm vận tải ô tô giữa các kỳ hạch toán. Công ty vận tải ô tô số 3 tính trích trước chi phí săm lốp theo công thưc sau:
Số trích trước Định mức chi phí Số km thực tế
chi phí săm lốp = săm lốp cho 1 km x xe đã hoạt động
trong tháng xe chạy trong tháng
Định mức chi phí săm lốp cho 1 km xe chạy được tính như sau:
Định mức chi phí Nguyên giá của Số bộ săm lốp
săm lốp cho 1 km = một bộ săm lốp x phải sử dụng
xe chạy Định mức km xe cho một chiếc
lăn bánh của một xe ô tô
bộ sănm lốp
Khoản trích trước chi phí săm lốp được hạch toán vào TK627 – chi phí sản xuất chung.
Khi trích trước chi phí săm lốp kế toán ghi:
Nợ TK 6275 – Chi phí săm lốp
Có TK 335 – Chi phí phải trả
Cụ thể : Tháng 9 công ty trích trước chi phí săm lốp số tiền là 54.937.000
Kế toán định khoản:
Nợ TK 6275 : 54.937.000
Có TK 335 : 54.937.000
Sau đó lấy số liệu để lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài : là các chi phí công ty chi trả để trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất của các phân xưởng như điện, nước, điện thoại, sửa chữa nhỏ....Công ty thanh toán các dịch vụ này bằng tiền mặt, tiền gửi hoặc nợ nhà cung cấp.
- Chi phí khác bằng tiền : là các khoản chi phí phát sinh bằng tiền , ngoài những khoản kê trên như chi phí hội nghị, tiếp khách, giao dịch... của các
phân xưởng
Căn cứ vào các chứng từ gốc , kế toán phản ánh hai tài khoản chi phí này trên nhật ký chứng từ số 1,2,5 bằng các định khoản.
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung: là những khoản như thu hồi tiền tạm ứng thừa cho nhân viên phân xưởng, tiền thừa nhà cung cấp trả lại, ...Nó thể hiện trên các bảng kê số 1, 2
Nợ TK 112 : 1.000.000
Nợ TK 111 : 250.000
Có TK 627 : 1.250.000
Từ đó, kế toán tổng hợp số liệu vào bảng cân đối số phát sinh và vào sổ cái các tài khoản sử dụng khi tính giá thành sản phẩm
sổ cái Tk 621
Chi phí NVL
STT
Ghi có các TK đối ứng
Nợ TK với TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1
152.1
2
152.2
3
152.3
4
152.4
Cộng phát sinh Nợ
980.352.421
Cộng phát sinh Có
980.352.421
Số dư Nợ
Cuối kỳ Có
sổ cái Tk 622
Chi phí nhân công trực tiếp
STT
Ghi có các TK đối ứng
Nợ TK với TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1
152
2
334.1
3
334.2
4
334.3
Cộng phát sinh Nợ
100.860.000
Cộng phát sinh Có
100.860.000
Số dư Nợ
Cuối kỳ Có
sổ cái Tk 627
Chi phí sản xuất chung
STT
Ghi có các TK đối ứng
Nợ TK với TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
1
111
45.521.215
2
112
14.832.014
3
153
48.254.000
4
214
25.321.300
5
331
85.356.000
6
334
356.215.121
7
338
25.321.000
Cộng phát sinh Nợ
785.915.420
Cộng phát sinh Có
785.915.420
Số dư Nợ
Cuối kỳ Có
Sổ cái TK 154
Chi phí sản xuất chung
ĐVT: đồng
STT
Ghi có các TK đối ứng
Nợ TK với TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
621
980.352.421
622
100.860.000
627
785.915.420
Cộng phát sinh Nợ
1.867.127.841
Cộng phát sinh Có
120.000.0000
Số dư Nợ
1.747.127.841
Cuối kỳ Có
Vào cuối mỗi quý tháng kế toán tập hợp chi phí và vào nhật ký chứng từ.
Cụ thể: vào cuối tháng 7 kế toán vào nhật ký chứng từ như sau:
Nhật ký chứng từ số 7
Phần II : Chi phí sản xuất kinh doanh tính theo yếu tố
Tháng 7 năm 2001
STT
Tên các TK chi phí SXC
Nguyên vật liệu
Nhiên liệu động lực
Tiền lương và các khoản phụ cấp
BHXH, BHYT , KPCĐ
khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Cộng
Tổng cộng chi phí
2
TK 622
110.217.000
15.312.427
125.529.751
125.529.751
2
TK 627
4.724.568
859.425
80.420.000
143.510.000
29.315.720
258.829.713
258.829.713
3
TK 642
19.351.721
6.218.342
13.425.000
15.427.320
18.321.415
72.743.798
72.743.798
Cộng
133.293.613
23.415.329
93.845.000
158.937.320
47.637.135
761.199.576
761.199.576
III.kế toán tập hợp chi phí và tính gía thành vận tải tại công ty vận tải ô tô số 3:
Quá trình kế toán chi phí vận tải và tính gía thành theo phương pháp kê khai thường xuyên tại công ty vận tải ô tô số 3 như sau:
TK 152 TK 621 TK 154 TK 632
Giá thành SP vận
CPNVL K/c CPNVL
tải ô tô đã hoàn thành
TK 334,338 TK 622
CPNCTT K/c CPNCTT
TK 334,338 TK 627
CPNV quản lý
đội xe K/c CPSXC
TK 214
KH phương tiện
và TSCĐ khác
TK 335,111,112
CP săm lốp
*)Kế toán gía thành tại công ty ô tô vận tải số 3
khi áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp thì giá thành thực tế được tính theo công thức sau:
=
=
Tổng giá thành thực tế
TTổng chi phí vận tải
sản phẩm vận tải
đã tập hợp
Giá thành đơn vị thực tế
Tổng giá thành thực tế
của sản phẩm vận tải
sản lượng vận tải
Việc tập hợp chi phí và tính giá thành vận tải được phản ánh trên tài khoản154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Mỗi đối tượng tập hợp chi phí được mở riêng một bảng kê tổng hợp chi phí vận tải theo khoản mục chi phí, mỗi khoản mục chi phí ghi riêng một dòng trên bảng kê.
Bảng tổng hợp chi phí vận tải của Công ty ô tô vận tải số 3 :
Bảng tổng hợp chi phí vận tải
Tháng 9/2001
ĐVT: VNĐ
TT
khoản mục
Ghi nợ TK
154, ghi có
các TK
Cộng
TK 621
TK622
TK 627
1
Chi phí nhiên liệu
8.032.000
8.032.000
2
Chi phí tiền lương
6.821.000
6.821.000
3
Trích KPCĐ,BHXH,BHYT
1.364.000
1364.000
4
Chi phí khấu hao phương tiện
30.425.000
30.425.000
5
Trích trước chi phí săm lốp
54.937.000
54.937.000
6
Chi phí dịch vụ mua ngoài
11.449.000
1.250.000
Cộng
8.032.000
8.186.000
96.856.000
11.771.216
Sau đây là bảng tính giá thành sản phẩm vận tải của công ty :
Bảng tính giá thành sản phẩm vận tải hàng hoá
Tháng 9/2001
Sản lượng 95.310.000 tấn/ 1km
TT
khoản mục
Chi phí P/S
Tổng giá
Giá thành
trong tháng
thành thực tế
đơn vị
Chi phí nhiên liệu
8.032.000
8.032.000
8.032.000/945.310
2
Chi phí tiền lương
6.821.000
6.821.000
6.821.000/945.310
Trích KPCĐ,BHXH,BHYT
1364.000
1364.000
1364.000/945310
4
Chi phí khấu hao phương tiện
85.362.000
85.362.000
85.362.000/945.310
5
Chi phí dịch vụ mu
1.250.000
1.250.000
1.250.000/945.310.
6
Cộng
102.829.000
102.829.000
02.829.000/945.310
Tháng 9/2001, công ty đã hoàn thành 95.310.000 tấn/km
Gía thành đơn vị : = = 108,778đ/1 tấnkm
Chương 5
Kế toán tiêu thụ
I.Phương thức bán hàng ở doanh nghiệp
Để đáp ứng nhu cầu của thị trường, hiện nay công ty sử dụng linh hoạt nhiều hình thức bán hàng và phương thức thanh toán khác nhau. Cụ thể hiện nay tại công ty đang áp dụng các hình thức sau:
1.Hình thức bán hàng trực tiếp thu tiền ngay
Công ty bán hàng cho khách tại quầy bán sau khi đã làm thủ tục thanh toán. Trên cơ sở hoá đơn GTGT, bảng kê bán lẻ, số tiền khách hàng trả. Kế toán lập phiếu thu để thu quỹ tiền hàng.
Cụ thể, căn cứ số hoá đơn GTGT số 11925 bán cho công ty ô tô vận tải Hà Tây ngày 9/8/2001 ông văn Hùng đã thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt. Kế toán lập hoá đơn GTGT và phiếu thu như sau:
Hoá đơn (GTGT)
liên 1 (lưu)
Ngày 9/8/2001
Đơn vị bán hàng : Công ty ô tô vận tải số 3
Địa chỉ : 65 phố Cảm Hội – Hà Nội –
Điện thoại : 5583967
Số tài khoản : 01001425
Họ và tên người mua hàng : Ông văn hùng
Đơn vị Công ty ô tô vận tải Hà Tây
Hình thức thanh toán : tiền mặt
STT
Tên hàng hoádịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đ/giá
Thành tiền
1
Xuất bán dầu Diezen
Lít
10.000
4.100
41.000.000
2
Xuất bán xăng A92
Lít
3.000
5.300
15.900.000
3
Xuất bán xăng R90
Lít
16.000
5.100
80.800.000
Tổng cộng
Lít
29.000
147.700.000
Cộng thành tiền : Dầu diezen :41.000.000
Xăng A92, A90 :96.700.000
Thuế GTGT:Dầu diezen 10% :4.100.000
Xăng 5% : 4.835.000
Cộng tiền thuế: 8.935.000
Tổng tiền thanh toán : 156.635.000
Số tiền bằng chữ : Một trăm năm sáu triệu,sáu trăm ba năm nghìn đồng chẵn./
Người mua hàng
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
( ký, họ tên)
( ký, họ tên)
( ký,đóng dấu, họ tên)
Phiếu thu
Ngày9/8/2001 Nợ TK 111
Có TK 511,3331
Họ tên người nộp tiền: Văn Hùng
Địa chỉ: Công ty ô tô vận tải Hà tây
Lý do nộp tiền : thanh toán tiền mùa hàng
Số tiền : 156.635.000
Số tiền bằng chữ : Một trăm năm sáu triệu,sáu trăm ba năm nghìn đồng chẵn./
Kèm theo : HĐGTGT số 11160
Đã nhận đủ số tiền(viết bằng chữ) Một trăm năm sáu triệu,sáu trăm ba năm nghìn đồng chẵn./
Ngày 9/8/2001
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Ngươi lập biểu
Người nộp
Thủ quỹ
(Ký,đóng dấu, họ)
(Ký, họ tên )
(Ký, họ tên )
(Ký, họ tên )
(Ký, họ tên )
2.Hình thức bán hàng trả chậm
Hình thức này thường được áp dụng đối với khách hàng mua với số lượng lớn hoặc khách hàng quen của công ty.Để theo dõi việc thanh toán và còn phải của khách hàng, kế toán theo dõi trên sổ chi tiết số 4 phải thu của khách hàng.
Trên lý thuyết thì theo cơ sở sổ chi tiết thanh toán với người mua, cuối kỳ kế toán lên bảng kê số 11 phải thu của khách hàng , nhưng trên thực tế Công ty ô tô vận tải số 3 không theo dõi , lập bảng kê số 11 vì trên sổ chi tiết theo dõi từng khách hàng, do đó mẫu sổ chi tiết của công ty sử dụng giống với bảng kê số 11 , do đó công ty không tiến hành lập bảng kê này . trên cơ sở số liệu ở sổ chi tiết thanh toán với người mua kế toán lên NKCT số 8
II.Kế toán doanh thu bán hàng và doanh thu sản xuất, kinh doanh.
ở công ty ô tô vận tải ô số 3 ngoài việc sản xuất kinh doanh công ty còn mở rộng thêm nhiều các dịch vụ khác như dịch vụ đào tạo lái xe, kinh doanh xăng dầu. Để hạch toán doanh thu, kế toán sử dụng tài khoản 511và đưa vào chi tiết đối với từng ngành nghề.
Cụ thể:
511(1) : Doanh thu vận tải
511(2) : Doanh thu về xăng dầu
511(3) : Doanh thu về dịch vụ khác
Ngoài ra công ty còn sử dụng tài khoản sau:
-TK 3331 “ Thuế GTGT phải nộp”
TK 112 “ tiền gửi ngân hàng”
TK 111 “tiền mặt “
Tk 131 “ phải thu của khách hàng”
Cụ thể : Ngày 24/7 công ty nhận được giấy báo về tình hình doanh thu vận tải số tiền là: 385.000.000 thuế VAT 10% thủ quỹ đã nhận đủ số tiền bằng tiền mặt .
Kế toán phản ánh như sau:
Nợ TK 111 :385.000.000
Có TK 511(1) :350.000.000
Có TK 333 : 35.000.000
*)Ngày 25/7 công ty nhận được giấy báo về doanh thu của bộ phận đào tạo cấp bằng lái xe số tiền 275.000.000 thủ quỹ đã nhận đủ số tiền bằng tiền mặt
Kế toán tiến hành định khoản sau:
Nợ TK 1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0883.doc