Phần I: Lời Mở Đầu . 1
Phần II: Nội Dung Báo Cáo .2
I. Giới thiệu bộ kế hoạch và đầu tư 2
1 Nhiệm vụ và quyền hạn 2
2. Vị trí và chức năng 8
3. Cơ cấu tổ chức . 9
II. Giới thiệu về Cục Đầu tư nước ngoài . 11
1. Chức năng, nhiệm vụ . 11
2. Cơ cấu tổ chức . 15
3. Tình hình hoạt động năm 2004 . 15
4. Kế hoạch và giải pháp năm 2005 . 21
Phần III: Kết Luận . 25
27 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động tại Cục Đầu tư nước ngoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổng mức bự lỗ, bự giỏ, bổ sung vốn lưu động và thưởng xuất nhập khẩu. Chủ trỡ phối hợp cựng Bộ Tài chớnh lập phương ỏn phõn bổ vốn của ngõn sỏch của trung ương trong lĩnh vực đầu tư xõy dựng cơ bản, bổ sung dự trữ nhà nước, tổng hợp vốn chương trỡnh mục tiờu quốc gia
Tổng hợp chung về lĩnh vực đầu tư trong và ngoài nước; phối hợp với Bộ
Tài chớnh và cỏc Bộ, ngành liờn quan, kiểm tra, đỏnh giỏ vốn đầu tư cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản.
Thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư thuộc thẩm quyền của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ cấp giấy phộp đầu tư cho cỏc dự ỏn theo thẩm quyền; thực hiện việc uỷ quyền cấp giấy phộp đầu tư theo quyết định của Chớnh phủ; thống nhất quản lý việc cấp giấy phộp cỏc dự ỏn đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài.
Làm đầu mối giỳp Chớnh phủ quản lý đối với hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, của Việt Nam ra nước ngoài; tổ chức hoạt động xỳc tiến đầu tư; hướng dẫn thủ tục đầu tư.
Hướng dẫn, theo dừi, kiểm tra, xử lý cỏc vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh hỡnh thành, triển khai và thực hiện dự ỏn đầu tư theo thẩm quyền. Đỏnh giỏ kết quả và hiệu quả kinh tế - xó hội của hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Làm đầu mối tổ chức cỏc cuộc tiếp xỳc của Thủ tướng Chớnh phủ với cỏc nhà đầu tư ở trong nước cũng như nước ngoài.
Về quản lý ODA:
Là cơ quan đầu mối trong việc thu hỳt, điều phối, quản lý ODA; chủ trỡ soạn thảo chiến lược, quy hoạch thu hỳt và sử dụng ODA; hướng dẫn cỏc cơ quan chủ quản xõy dựng danh mục và nội dung cỏc chương trỡnh, dự ỏn ưu tiờn vận động ODA; tổng hợp danh mục cỏc chương trỡnh, dự ỏn sử dụng ODA trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt.
Chủ trỡ việc chuẩn bị, tổ chức việc vận động và điều phối cỏc nguồn ODA phự hợp với chiến lược, quy hoạch thu hỳt sử dụng ODA vào doanh mục chương trỡnh, dự ỏn ưu tiờn vận động ODA.
Chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phỏn điều ước quốc tế khung ODA; đại diện cho Chớnh phủ ký kết điều ước quốc tế về ODA với cỏc nhà tài trợ;
Hướng dẫn cỏc đơn vị, tổ chức cú liờn quan chuẩn bị chương trỡnh dự ỏn ODA; chủ trỡ, phối hợp với bộ tài chớnh xỏc định hỡnh thức sử dụng ODA phự hợp với nhà nước cấp phỏt hoặc cho vay lại; thẩm định trỡnh Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt văn kịờn chương trỡnh, dự ỏn ODA thuộc thẩm
quyền phờ duyệt của thủ tướng chớnh phủ;Theo dừi, hỗ trợ chuẩn bị nội dung và đàm phỏn Điều ước quốc tế cụ thể về ODA với cỏc Nhà tài trợ;
Chủ trỡ phối hợp với Bộ tài chớnh tổng hợp và giải ngõn vốn ODA , kế hoạch vốn đối ứng hàng năm với cỏc chương trỡnh dự ỏn ODA thuộc diện cấp phỏt từ ngõn sỏch; tham gia cựng Bộ tài chớnh giải ngõn, cơ chế trả nợ, thu hồi vốn vay ODA ;
Về quản lý đấu thầu:
Chủ trỡ theo dừi và đỏnh giỏ cỏc chương trinh dự ỏn ODA; làm đầu mối xử lý theo thẩm quyền hoặ xử lý cỏc vấn đề cú liờn quan nhiều bộ, ngành; định kỳ tổng hợp bỏo cỏo về tỡnh hỡnh và hiệu quả thu hỳt, sử dụng vốn ODA.
Trỡnh Chớnh phủ ,Thủ tướng Chớnh phủ kế hoạch đấu thầu và kết quả đầu thầu cỏc dự ỏn thuộc thẩm quyền của Chớnh phủ , Thủ tướng Chớnh phủ; theo dừi việc tổ chức thực hiện cỏc dự ỏn đấu thầu đó được phờ duyệt;
Hướng dẫn thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt tổng hợp việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về đấu thầu; quản lý hệ thống thụng tin về đấu thầu.
Về quản lý cỏc khu cụng nghiệp và cỏc khu chế xuất
Trỡnh Chớnh phủ quy hoạch, kế hoạch phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất và cỏc mụ hỡnh kinh tế tương tự khỏc trong khu vực phạm vi cả nước;
Thẩm định và trỡnh Thủ tuớng Chớnh phủ phờ duyệt quy hoạch tổng thể cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, việc thành lập cỏc khu cụng nghiệp cỏc khu chế xuất; hướng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phỏt triển cỏc khu cụng nghịờp, khu chế xuất đó được phờ duyệt;
Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, bỏo cỏo tỡnh hỡnh đầu tư phỏt triển và hoạt động của cỏc khu cụng nghiệp, cỏc khu chế xuất; chủ trỡ phối hợp với cỏc cơ quan cú liờn quan về mụ hỡnh cơ chế quản lý đối với cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất.
Về doanh nghiệp và đăng kớ kinh doanh:
Chủ trỡ, phối hợp với cỏc Bộ, ngành liờn quan trỡnh Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ chiến lược, chương trỡnh, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phỏt triển doanh nghiệp nhà nước; cơ chế quản lý và chớnh sỏch hỗ trợ đối với việc sắp xếp doanh nghiệp nhà nước và phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc cỏc thành phần kinh tế; thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khuyến khớch đầu tư trong nước.
Làm đầu mối thẩm định, đề ỏn thành lập sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước theo phõn cụng của Chớnh phủ; tổng hợp tỡnh hỡnh phỏt triển doanh nghiệp của cỏc thành phần kinh tế khỏc của cả nước. Làm thường trực của Hội đồng khuyến khớch phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Thống nhất quản lý nhà nước về cụng tỏc đăng ký kinh doanh; hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh, kiểm tra, theo dừi, tổng hợp tỡnh hỡnh thực hiện đăng ký kinh doanh và sau đăng ký kinh doanh của cỏc doanh nghiệp tại cỏc địa phương; xử lý cỏc vi phạm, vướng mắc trong việc thực hiện đăng ký kinh doanh thuộc thẩm quyền; tổ chức thu thập, lưu trữ, xử lý thụng tin về đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước.
Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiờn cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, cụng nghệ trong cỏc lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ;
Thực hiện hợp tỏc quốc tế trong cỏc lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quyết định của phỏp luật;
Quản lý nhà nước cỏc dịch vụ trong cỏc lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định phỏp luật; quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với cỏc tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ;
Quản lý nhà nước cỏc hoạt động của hội, tổ chức phi Chớnh phủ trong cỏc lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của phỏp luật;
Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo, chống tham nhũng, tiờu cực và xử lý cỏc vi phạm phỏp luật trong cỏc lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc thẩm quyền của Bộ;
Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trỡnh cải cỏch hành chớnh của Bộ theo mục tiờu và nội dung, chương trỡnh cải cỏch hành chớnh nhà nước đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt;
Quản lý về tổ chức bộ mỏy, biờn chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và cỏc chế độ, chớnh sỏch đói ngộ, khen thưởng, kỷ luật với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức nhà nước thuộc Bộ quản lý; đào tạo bồi dưỡng về chuyờn mụn, nghiệp vụ đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức trong cỏc lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ;
Quản lý tài chớnh, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngõn sỏch được phõn bổ theo quy định của phỏp luật.
2.Vị trớ và chức năng
Bộ kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chớnh phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm: tham mưu tổng hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội chung của cả nước, về cơ chế, chớnh sỏch quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể, về đầu tư trong nước, ngoài nước, khu cụng nghiệp, khu chế xuất, về quản lý nguồn hỗ trợ quản lý chớnh thức (sau đõy gọi tắt là ODA), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh; quản lý nhà nước cỏc dịch vụ cụng trong cỏc lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quyết định của phỏp luật.
3. Cơ cấu tổ chức
Cỏc tổ chức giỳp Bộ Trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước :
Vụ tổng hợp kinh tế quốc dõn;
Vụ kinh tế địa phương và lónh thổ;
Vụ Tài chớnh, tiền tệ;
Vụ kinh tế cụng nghiệp;
Vụ kinh tế nụng nghiệp;
Vụ thương mại và dịch vụ;
Vụ kết cấu hạ tầng và đụ thị;
Vụ quản lý khu cụng nghiệp và khu chế xuất;
Vụ thẩm định và giỏm sỏt đầu tư;
vụ quản lý đấu thầu;
Vụ kinh tế đối ngoại;
Vụ quốc phũng – an ninh;
Vụ phỏp chế;
Vụ tổ chức cỏn bộ;
Vụ Khoa học, Giỏo dục, Tài nguyờn và Mụi trường;
Vụ Lao động, Văn hoỏ, Xó hội;
Cục Đầu tư nước ngoài;
Thanh tra;
Cục doanh nghiêp vừa và nhỏ
Văn phũng;
Vụ kinh tế đối ngoại, Vụ tổng hợp kinh tế quốc dõn, Vụ kinh tế địa phương và lónh thổ, văn phũng được lập phũng, do Bộ Trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định sau khi thống nhất với Bộ Trưởng Bộ Nội vụ.
Cỏc tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ:
Viện Chiến lược phỏt triển;
Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương;
Trung tõm thong tin kinh tế - xó hội quốc gia;
Trung tõm tin học;
Bỏo đầu tư;
Tạp chớ Kinh tế và Dự bỏo;
Bộ Trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện chiến lược phỏt triển và Viện nghiờn cứu quản lý Trung ương.
II. Giới Thiệu Về Cục Đầu Tư Nước Ngoài
1.Chức năng- nhiệm vụ về Cục Đầu tư nước ngoài:
1.1. Chức năng:
Nhằm tạo ra một cơ quan “ một cửa” quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài. Bộ Kế hoạch -Đầu tư đã quyết định tổ chức lại các đơn vị liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài. Do đó Cục Đầu tư nước ngoài được thành lập theo quyết định 532/QĐ-CT thuộc Bộ Kế hoạch- Đầu tư, giúp Bộ thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài. Cục đầu tư nước ngoài có tư cách pháp nhân; có con dấu riêng và tài khoản cấp 2; kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nước cấp, được tổng hợp trong dự toán hàng năm của Bộ Kế hoach- Đầu tư.
1.2. Nhiệm vụ :
1. Làm đầu mối giúp Bộ trưởng quản lý hoạt động đầu tư trực tíêp nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tíêp của Việt Nam ra nứơc ngoài; chủ trì, phối hợp với các đơn vị trong Bộ và các bộ, nghành, địa phương soạn thảo quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án thu hút đầu tư nước ngoài trong từng thời kỳ phù hợp với quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển chung cho cả nước để trình cấp có thẩm quyền quyết định; kiến nghị việc điều chỉnh trong trường hợp cần thiết.
2. Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch về đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công tác tổng hợp kế hoạch kinh tế quốc dân; tổng hợp, kiến nghị xử lý các vấn đề có liên quan đến chủ trương chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài, theo dõi, tổng kết, đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế- xã hội của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài gắn với đánh giá hiệu quả đầu tư chung; cung cấp thông tin về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo quy chế của Bộ.
3. Chủ trì xây dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngoài; phối hợp với Vụ pháp chế và các đơn vị liên quan xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và của Việt Nam ra nước ngoài theo sự phân công của Bộ.
4. Theo dõi, đề xuất sử lý các vấn đề phát sinh trong việc thực hiện các quy định phân cấp quản lý đâu tư trực tiếp nước ngoài đối với các địa phương; tham gia với Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất theo dõi việc thực hiện các quyết định uỷ quyền của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch- Đầu tư đối với các Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao.
5. Về xúc tiến đầu tư và hợp tác quốc tế:
a/ Xây dựng chương trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện xúc tiến đầu tư; thiết lập mối quan hệ đối tác để xúc tiến đầu tư nước ngoài theo sự chỉ đạo của Bộ; chủ trì chuẩn bị và tổ chức các cuộc tiếp xúc với các nhà đầu tư để xúc tiến đầu tư theo sự phân công của Bộ;
b/ Làm đầu mối hỗ trợ các nhà đầu tư tìm kiếm cơ hội và hình thành dự án đầu tư, vận động xúc tiến đầu tư theo chương trình dự án trọng điểm;
c/ Tham gia các chương trình hợp tác liên Chính phủ, các nhóm công tác với các nước, các tổ chức quốc tế liên quan đến đàm phán, xử lý các vấn đề về đầu tư trực tiếp nước ngoài theo sự phân công của Bộ;
d/ Hướng dẫn và theo dõi hoạt động liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài của cán bộ do Bộ Kế hoạch- Đầu tư cử làm việc tại các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài hoặc tại các cơ quan của các nước, các tổ chức quốc tế.
6. Về tiếp nhận, xử lý và cấp phép đối với các dự án đầu tư:
a/ Hưỡng dẫn các chủ đầu tư trong nước và ngoài nước về thủ tục đầu tư đối với dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tại Việt Nam và các dự án đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài;
b/ Tiếp nhận hồ sơ các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ và của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
c/ Tham gia thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài để Bộ trưởng trình Thủ tướng Chính phủ hoặc cấp giấy phép đầu tư theo thẩm quyền; trình Bộ trưởng quyết định đối với các dự án thuộc diện đăng kí cấp Giấy phép đầu tư;
d/ Làm đầu mối tổ chức làm việc hoặc trao đổi bằng văn bản với các nhà đầu tư về nội dung liên quan đến dự án đầu tư nước ngoài thuộc thẩm quyền;
đ/ Thực hiện thủ tục cấp Giấy phép đầu tư sau khi dự án được chấp nhận. Thông báo với chủ đầu tư về việc chưa hoặc không cấp giấy phép đầu tư trong trường hợp dự án chưa hoặc không được trực tiếp chấp thuận.
7. Về quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoàI tại Việt Nam và các dự án của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài sau khi được cấp Giấy phép đầu tư;
a/ Làm đầu mối hướng dẫn triển khai thực hiện dự án, tổ chức lại doanh nghiệp, điều chỉnh Giấy phép đầu tư, giải quyết các vấn đề phát sinh và theo dõi hoạt động của các dự án đầu tư nước ngoài; làm đầu mối hoà giải tranh chấp liên quan đến các dự án đầu tư nước ngoài khi có yêu cầu; thực hiện các thủ tục quyết định giải thể doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài, chấm dứt Hợp đồng hợp tác kinh doanh trước thời hạn đối với các dự án hoạt động theo quy định của pháp luật về khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp cao, khu kinh tế mở và các mô hình kinh tế tương tự khác.
b/ Làm đầu mối phối hợp với Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất và các đơn vị, cơ quan liên quy định thống nhất chế độ báo cáo thống kê về tình hình tiếp nhận, cấp và điều chỉnh Giấy phép đầu tư, hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trên phạm vi cả nước;
c/ Làm đầu mối tổ chức kiểm tra, theo dõi công tác kiểm tra của các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương về hoạt động của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài theo quy định của pháp luật;
d/ Chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan theo dõi tình hình triển khai của các dự án của Việt Nam ra nước ngoài. Phối hợp với các đơn vị và cơ quan liên quan quy định chế độ báo cáo thống kê, đánh giá kết quả đầu tư ra nư
8. Phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ và các cơ quan liên quan tổ chức đào tạo tổ chức bồi dưỡng cán bộ làm công tác đầu tư nước ngoài; phối hợp thực hiện công tác thi đua khen thưởng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tíêp nước ngoài thuộc thẩm quyền.
ớc ngoài của Việt Nam.
9. Quản lý tổ chức, biên chế, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ;
10. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao.
2.Cơ cấu tổ chức của Cục đầu tư nước ngoài
Cơ cấu tổ chức của Cục đầu tư nước ngoài, gồm có:
Lãnh đạo:
1/ Cục trưởng,
2/ Các Phó Cục trưởng,
Cục trưởng Cục đầu tư nước ngoài chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về lãnh đạo quản lý toàn bộ hoạt động của Cục. Các Phó Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng về lĩnh vực công tác được phân công. Cục trưởng, các Phó Cục trưởng do Bộ trưởng bổ nhiệm và miễn nhiệm.
Bộ máy giúp việc Cục trưởng, gồm có :
1.Phòng Tổng hợp- Chính sách;
2. Phòng xúc tiến đầu tư và hợp tác quốc tế;
3. Phòng công nghiệp và xây dựng;
4. Phòng Nông, lâm, ngư nghiệp;
5. Phòng Dịch vụ;
6. Văn phòng;
c) Các đơn vị trực thuộc Cục:
1/ Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc;
2/ Trung tâm Xúc tiến đầu tư miền Trung;
3/ Trung tâm Đầu tư nước ngoài phía Nam;
3.Tình hình hoạt động năm 2004
3.1. Đặc điểm tình hình chung năm 2004
Cục đầu tư nước ngoài được hình thành trên cơ sở hợp nhất Vụ Đầu tư nước ngoài, Vụ Quản lý dự án và một phần Vụ pháp luật và Xúc tiến đầu tư theo quyết định 532 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư năm 2003, gồm có 6 phòng và 3 Trung tâm trực thuộc. Quy chế hoạt động của Cục mới được ban hành vào cuối năm 2003, các chức vụ Trưởng, Phó phòng và Giám đốc các Trung tâm đến đầu năm 2004 mới được bổ nhiệm. Như vậy, mặc dù Cục Đầu tư nước ngoài được thành lập năm 2003, nhưng trên thực tế việc ổn định tổ chức bộ máy và nhân sự được tiến hành trong năm 2004
Năm 2004, tình hình trong nước và thế giới có những biến động, có ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, đó là :
Luồng vốn FDI trên thế giới sau một số năm suy giảm đã có xu hướng phục hồi trong năm 2004, nhưng vẫn ở mức thấp, đồng thời chịu ảnh hưởng của hoạt động khủng bố. Cạnh tranh thu hút vốn FDI tiếp tục diễn ra gay gắt giữa các nước, nhất là cạnh tranh của Trung Quốc. Các nước đang phát triển, trong đó các nước ASEAN cũng đã có nhiều điều chỉnh tích cực nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Tình hình trong nước có nhiều thuận lợi, cụ thể tình hình kinh tế , chính trị, xã hội của nước ta tiếp tục ổn định và phát triển toàn diện. Đặc biệt những thành tựu to lớn và rất quan trọng của 17 năm đổi mới đã làm cho thế và lực của ta mạnh lên, cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền kinh tế được tăng cường, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao.
-Chủ trương tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục được khẳng định. Nghị Quyết trung ương Khoá IX tháng 2/2004 đã đề ta nhiệm vụ tạo chuyển biến cơ bản trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nhất là các tập đoàn xuyên quốc gia, hướng mạnh vào những nghành, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, đặc biệt là các lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn. Mở rộng các lĩnh vực đầu tư và đa dạng hoá các hình thức đầu tư nước ngoài phù hợp với lộ trình hội nhập quốc tế.
- Chính phủ đã và đang khẳng định quyết tâm cao trong việc thực hiện cảI thiện hơn nữa môi trường đầu tư kể cả môi trường pháp lý, cải cách thủ tục hành chính, nâng cấp cơ sở hạ tầng, chống tham nhũng và đào tạo cán bộ.
Tuy nhiên, hoạt động đầu tư nước ngoài trong những năm qua còn phảI vượt qua không ít khó khăn. Khả năng cạnh tranh của môi trường đầu tư nước ta còn nhiều mặt hạn chế, chất lượng kết cấu hạ tầng, kỹ thuật; cải cách hành chính còn chậm, các quy định về thủ tục đầu tư còn phức tạp, chưa được đơn giản hoá đến mức cần thiết.
3.2. Về công tác chuyên môn:
3.2.1. Tiếp nhận và xử lý công văn:
Trong năm 2004, văn phòng Cục đã tiếp nhận tổng số 8376 văn bản từ các nguồn, tăng gần 2 lần so với 2003. Cục đã xử lý ban hành 1744 văn bản.
Việc xử lý các công văn, hồ sơ đã thực hiện theo các quy chế, không xảy ra những sai sót lớn không bị thất lạc và lộ thông tin trong quá trình xử lý. Các công văn, hồ sơ được xử lý kịp thời chính xác, tuy vẫn còn một số hồ sơ chưa được xử lý đúng thời han.
3.2.2. Về thu hút vốn đầu tư nước ngoài:
a) Cấp mới.
Việc tiếp nhận thẩm định và cấp giấy phép cho các dự án tiếp tục thực hiện theo phân cấp của Thủ tướng Chính phủ và quyết định uỷ quyền của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho các Ban quản công nghiệp, khu chế xuất. Trong năm 2004, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tiếp nhận 84 Dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký 2,32 tỷ USD và cấp giấy phép cho 56 dự án với tổng số vốn đăng ký 874 triệu USD.
Năm 2004, cả nước đã thu hút khoảng 4,2 tỷ USD vốn đầu tư mới, tăng 34,7% so với năm2003, trong đó vốn cấp mới đạt gần 2,27 tỷ USD vốn bổ sung hơn 4,9 tỷ USD.
b) Về tăng vốn (vốn đầu tư đăng ký bổ sung ).
Năm 2004, nhiều dự án xin điều chỉnh giấy phép đâu tư với các nội dung như điều chỉnh mục tiêu dự án, tăng vốn, thay đổi đối tác, thay đổi chế độ ưu đãi…Ttong đó có nhiều dự án điều chỉnh tăng vốn pháp định, vốn đầu tư để mở rộng sản xuất.
Năm 2004 đã có 458 lượt dự án được tăng vốn đầu tư với tổng số vốn đăng ký tăng thêm đạt 1,935 tỷ USD, góp phần quan trọng làm gia tăng vốn đầu tư đăng ký mới.
c.Quản lý dự án đã cấp giấy phép.
Trong năm 2004, vốn thực hiện của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 2,85 tỷ USD, tăng 7,5% so với 2003 và vượt 3,6% so với dự kiến kế hoạch đầu năm. Doanh thu của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt khoảng 18 tỷ USD, tăng 20% so với 2003. Xuất khẩu ( không kể dầu thô ) đạt 8,6 tỷ USD, tăng 35,6% so với 2003. Trừ dầu thô và thuế xuất nhập khẩu, tổng thu ngân sách từ khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài trong năm 2004 đạt 800 triệu USD, tăng 27,4% so với năm 2003.
Trong năm 2004 có 120 doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động sản xuát kinh doanh, đưa tổng số doanh nghiệp FDI đang triển khai và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế lên 3290 doanh nghiệp, tạo thêm việc làm cho 7,4 vạn lao động, đưa tổng số lao động trực tiếp lên khoảng 74 vạn người.
3.2.3. Về công tác xúc tiến đầu tư và hợp tác quốc tế:
Thực hiện Nghị quyết 09/NQ-CP của Chính phủ và Chỉ thị số 19 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý và nâng cao hiệu qủa của hoạt động đầu tư nước ngoài, trong năm 2003 công tác xúc tiến đầu tư đã có những diễn biến tích cực. Công tác vận động xúc tiến đầu tư được tiến hành ở nhiều nghành, nhiều cấp, ở cả trong nước và nước với nhiều hình thức đa dạng. Đặc biệt trong năm 2004, trong khuôn khổ viếng thăm của lãnh đạo cấp cao Chính phủ, nhiều cuộc hội thảo xúc tiến đầu tư đã được Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức tại địa bàn trọng điểm.
Ngoài ra, Cục Đầu tư nước ngoài đã chủ động cùng các nghành, địa phương tổ chức nhiều cuộc hội thảo xúc tiến đâu tư ở trong và ngoài nước, trong đó có các hội thảo lớn như “ Hội nghị bàn tròn về đầu tư tại Việt Nam” tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/2004, “ Đầu tư tại Việt Nam “ tổ chức tại Hà Nội thang8/2004…
3.2.4. Về công tác xây dựng pháp luật, chính sách và chỉ đạo điều hành:
- Trong năm 2004 đã có nhiều văn bản pháp lý được ban hành như: Pháp lệnh sửa đổi thuế thu nhập cá nhân, Quyết định 53/2004/QĐ-TTg 5/4/2004 về một số chính sách khuyến khích đầu tư tại khu công nghệ cao, Nghị quyết 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 về tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý Nhà nước giữa Chính quyền trung ương và địa phương, các Nghị định về hướng dẫn thi hành luật đất đai được ban hành bao gồm các Nghị định 181,182,188,189 tạo thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp, đồng thời trong năm 2004 Chính phủ đã chỉ đạo cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các Bộ, Nghành gấp rút sửa đổi một số quyết định pháp lý chưa phủ hợp để đảm bảo tính nhất quán về đầu tư nước ngoài đã cam kết, như sửa đổi Nghị định 164/2003/NĐ-CP và Nghị định 158/2003/ NĐ-CP về thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế VAT theo hướng đảm bảo nguyên tắc không ưu đãi so với trước đây
- Về sửa đổi, bổ sung Nghị định 45/1998/NĐ-CP liên quan đến chuyển giao công nghệ
3.2.5. Về công tác báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Cục Đầu tư nước ngoài đã thực hiện các báo cáo sau:
- Báo cáo nhanh hàng tháng về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Báo cáo kế hoạch đầu tư nước ngoài 2006-2010.
- Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 2004 và dự kiến kế hoạch 2005 trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Khoảng 50 báo cáo về đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công tác của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Bộ Kế hoạch- Đầu tư.
- Thường xuyên cung cấp thông tin đột xuất cho Vụ kinh tế đối ngoại và các đơn vị khác trong Bộ.
-Tăng cường quan hệ với báo chí đảm bảo tuyên truyền kịp thời và đúng hướng với tình hình đầu tư nước ngoài
3.3.Về ổn định tổ chức, bộ máy, nhân sự.
Trong năm 2004, toàn Cục được giao 62 biên chế và 27 hợp đồng, xong đến ngày hôm nay toàn Cục mới có 56 biên chế và 20 hợp đồng.
Có thể thấy rằng, với chức năng và nhiệm vụ đã được giao và số lượng biên chế hạn hẹp, hiện tượng qúa tải công việc đang là vấn đề nổi cộm. Một mặt, đòi hỏi cán bộ, công chức phải cố găng hơn nữa để hoàn thành các công việc được giao, mặt khác, cần có sự hỗ trợ của Vụ tổ chức cán Bộ để bổ sung biên chế.
4. Kế hoạch và giải pháp 2005
4.1. Dự kiến kế hoạch công tác chuyên môn 2005
Dự báo trong 2005 kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi kéo theo sự phục hồi dòng vốn FDI trên toàn cầu. Đối với trong nước tình hình kinh tế- xã hội tiếp tục ổn định, nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng nhanh, thị trường được mở rộng, cơ sở hạ tầng tiếp tục được nâng cấp. Việc thực hiện Hiệp định thương mại Việt- Mỹ, Hiệp định tự do, Xúc tiến và bảo hộ đầu tư với Nhật Bản và chuẩn bị gia nhập WTO sẽ đòi hỏi từng bước mở rộng lĩnh vực đầu tư và xoá bỏ phân biệt đối sử giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Thực hịên Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, môi trường đầu tư sẽ tiếp tục được cải thiện. Mặt khác cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài sẽ tiếp tục diễn ra gay gắt.
Trong bối cảnh trên, dự kiến về chỉ tiêu cơ bản của năm 2005 về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau:
- Về thu hút vốn đầu tư mới: Phấn đấu năm 2005 thu hút khoảng 4,2- 4,5 tỷ USD vốn đăng ký mới.
Về vốn đầu tư thực hiện: Ước đạt 3,1 tỷ USD tăng khoảng 8% so với năm 2004, trong đó vốn nước ngoài đưa vào khoảng 2,8 tỷ USD.
Về doanh thu và xuất khẩu: Dự báo tiếp tục tăng với tốc độ cao, có thể trên 20% do năng lực sản xuất của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài được mở rộng.
Để đạt được mục tiêu trên, Cục Đâu tư nước ngoài cần tập trung vào các hướng công tác sau đây:
+ Quán triệt hơn nữa quan điểm của Đảng về tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
+Khẩn trương hoàn chỉnh Đề án phân cấp quản lý đầu tư nước ngoàI trình Thủ tướng Chính phủ ban hành trong tháng 1/2005.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC647.doc