LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DV GIẢI TRÍ HỒ TÂY
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
PHẦN 2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
2.1. Phân tích các hoạt động Marketing
2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương
2.3. Phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định
2.4. Phân tích chi phí và giá thành
2.5. Phân tích tình hình tài chính của Công ty
PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của Công ty
3.2. Hướng đề tài tốt nghiệp
72 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty cổ phần dịch vụ giải trí Hồ Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
10.000
150.000
18h00 á 21h00
Trẻ em
5.000
80.000
e. Chính sách Ưu Đãi (Membership)
Bảng 2.1.10: Bảng giá chính sách ưu đãi.
Loại thẻ
Mệnh giá
Thời gian
Số người
Ghi chú
Diamond Card
5.000.000đ
1 năm
04
Thẻ cho gia đình VIP: Được tặng vé tất cả các sự kiện trong năm cho 4 người. Thẻ có tên và ảnh, mỗi lần được kèm theo 3 người và được 1 lần/ngày
Gold Card
3.000.000đ
3 tháng
02
Thẻ cho vợ chồng: Được tặng vé tất cả các sự kiện trong 3 tháng cho 2 người. Thẻ có tên và ảnh, mỗi lần được kèm theo 1 người và được 1 lần/ngày.
Honey Card
1.000.000đ
1 tháng
02
Thẻ cho đôi uyên ương: Được tặng vé tất cả các sự kiên trong tháng 2 người. Thẻ có tên và ảnh, mỗi lần được kèm theo 1 người và được 1 lần/ngày.
Friend Card
500.000đ
10 lần / tháng
02
Thẻ tình bạn: Vô danh và được sử dụng 10 lần kiểm soát bằng đục lỗ
f. Chính sách sự kiện:
Bảng 2.1.11: Bảng giá sự kiện. Đơn vị: Đồng
Mô tả
Ngày bình thường
Ngày đặc biệt
Ghi chú
A
Cho thuê
Sân khấu trung tâm
1
Tổ chức sự kiện kinh doanh ngày thường
10.000.000
15.000.000
Không quá 8h một ngày
2
Tổ chức sự kiện kinh doanh ngày lễ
15.000.000
25.000.000
Như trên
3
Đặt tiệc hội nghị
5.000.000
3.000.000
Sân khấu Vầng Trăng
1
Tổ chức sự kiện kinh doanh ngày thường
2.000.000
5.000.000
2
Tổ chức sự kiện kinh doanh ngày lễ
4.000.000
6.000.000
Tùy theo trường hợp cụ thể đàm phán
3
Đặt tiệc hội nghị
Miễn phí
Miễn phí
Tùy theo trường hợp cụ thể đàm phán
Hội trại
1
Công viên nước
3.000.000
Cắm trại
2
Công viên Vầng Trăng
2.000.000
2.000.000
Cắm trại
Hội trường trung tâm(400 á 1.200 chỗ)
1
Hội nghị cả ngày
2.000.000
2.000.000
2
Hội nghị ẵ ngày
1.200.000
1.200.000
3
Hội nghị có tiệc
Tùy theo trường hợp cụ thể đàm phán
4
Đám cưới tiệc
Tùy theo trường hợp cụ thể đàm phán
Hội trường nhỏ(100 chỗ)
1
Hội nghị cả ngày
1.000.000
1.000.000
2
Hội nghị ẵ ngày
600.000
600.000
3
Đặt tiệc
Tùy theo trường hợp cụ thể đàm phán
4
Các dịch vụ tổ chức chương trình
Tùy thuộc vào đề nghị của khách hàng
5
âm thanh / ánh sáng
Thỏa thuận
Thỏa thuận
Cấu hình theo yêu cầu
6
Projector
500.000/4h
500.000/4h
B
Dịch vụ
1
Trang trí sân khấu
Tùy theo trường hợp cụ thể đàm phán
2
Trang trí phòng hội trường
Tùy theo trường hợp cụ thể đàm phán
2.1.4.2. Hệ thống kênh phân phối.
Hiện nay dịch vụ của công viên được phân phối qua 2 kênh:
- Kênh trực tiếp: Khách tự đến công viên do biết đến qua quảng cáo, qua tiếp thị khách đoàn, qua bạn bè người thân.
- Kênh gián tiếp:
+ Thông qua hệ thống các công ty du lịch, công viên giảm % hoa hồng cho các công ty du lịch đưa khách đoàn đến. Các công ty du lịch này khi làm đại lý cho công viên ở các tỉnh sẽ có những hoạt động quảng cáo và được công viên hỗ trợ về tờ rơi, băng rôn, quyển giới thiệu, biển hiệu...
+ Thông qua hệ thống các siêu thị Hà Nội và các tỉnh lớn. Các siêu thị sẽ có chính sách riêng như: Mua số lượng lớn được tặng vé mời hay thẻ ưu đãi của công viên…
+ Thông qua các đối tác của công ty (Nhà tài trợ, công ty thuê quảng cáo, công ty liên kết…). Công viên kết hợp với các đối tác để quảng cáo và phân phối dịch vụ cho công viên và đồng thời công viên cũng hỗ trợ quảng cáo sản phẩm cho các đối tác.
2.1.4.3. Chính sách xúc tiến bán hàng.
Trong marketing, hình thức quảng cáo được sử dụng rất đa dạng, tuỳ vào từng loại dịch vụ. Hình thức quảng cáo bằng băng rôn, áp phích, cổ động, tờ rơi, quảng cáo trên báo, các bài viết trên báo rất hiệu quả cho việc quảng bá hình ảnh của công viên và cả các chương trình mang tính sự kiện như: tổ chức biểu diễn, mở cửa CVN, các chương trình khuyến mại tại công viên. Tuy nhiên, hiện nay chính sách quảng cáo của công viên còn rất hạn chế. Hình thức quảng cáo và số lần quảng cáo còn ít và chưa phổ biến.
Phòng marketing cần tiến hành quảng cáo hàng loạt trên mọi phương tiện nhằm quảng bá hình ảnh của công viên một cách sâu rộng nhất. Để làm được điều này, phòng marketing đang phối hợp cùng một số công ty quảng cáo thiết kế lại quảng cáo truyền hình hấp dẫn hơn, sinh động hơn.
Bên cạnh đó, khi công viên nước hoạt động, các nhân viên trực tiếp đến các tỉnh là thị trường mục tiêu của công viên để chào hàng. Mọi năm bộ phận khách đoàn chỉ được trang bị tờ rơi và tài liệu thì năm nay, phòng marketing đã cung cấp thêm máy chiếu Projector để tăng hiệu quả chào hàng.
Một trang web cũng đã được đưa lên mạng để quảng cáo tới đối tượng khách sử dụng internet, đồng thời cung cấp những thông tin mới nhất về công viên cũng như các sự kiện diễn ra tại công viên cho khách một cách nhanh chóng nhất, thuận tiện nhất.
Qua điều tra thì đa số khách hàng không nắm rõ các chính sách của công ty và hình thức hoạt động của công viên. Khách hàng đến công viên chủ yếu là đi công viên nước mà không biết đến công viên Vầng Trăng. Họ cho rằng công viên Vầng Trăng cũng có giá như công viên nước nên chỉ đến công viên nước rồi không ghé thăm công viên Vầng Trăng. Nhiều người đi theo đoàn mà không biết đến hình thức khách đoàn.
2.1.4.4. Đối thủ cạnh tranh.
Công viên Hồ Tây chưa có đối thủ cạnh tranh về dịch vụ giải trí công viên nước. Công viên cạn đã có đối thủ cạnh tranh trực tiếp nhưng chưa ngang tầm và không đáng lo ngại. Trên địa bàn Hà Nội hiện nay, đối thủ cạnh tranh của công viên Hồ Tây chỉ có thể là công viên Thủ Lệ, Thống Nhất, Tuổi Trẻ nhưng chưa thực sự là một đối thủ mạnh.
Công viên Thủ Lệ có diện tích 21ha (cả mặt nước) với 600 cá thể động vật nên còn gọi là vườn thú Thủ Lệ. Ngoài tài nguyên chính là động vật vườn thú còn có tài nguyên thực vật với hàng ngàn cây xanh cổ thụ và nhiều cây cảnh nên không khí mát mẻ trong lành. Cơ sở vật chất gồm: 2 nhà bóng, 4 giàn đu quay con giống, 1 máy bay bập bênh, 15 ô tô điện, 2 giàn ô tô điện ắc quy, 2 giàn ô tô điện bay, 1 nhà trượt patin, 1 nhà múa rối nước, xe điện tốc độ cao (1 giàn 10 xe, 1 giàn 3 xe). Trên diện tích 9,9ha mặt nước có 40 xe đạp nước & thuyền. Tuy nhiên phần lớn các phương tiện vui chơi giải trí là do các doanh nghiệp tư nhân đấu thầu kinh doanh nên quy mô còn nhỏ, chưa sánh được với xu thế phát triển hiện địa của các nước trên thế giới. Đây là công viên có lượng khách nhiều nhất tại Hà Nội với khoảng hơn 1 triệu lượt/năm. Khách đến vườn thú là do nguồn thú quý hiếm.
Công viên Lênin với ưu thế về diện tích với 48ha trong đó có 21ha mặt nước, có nhiều đảo và bán đảo tạo cảnh quan đẹp, nhiều cây xanh râm mát. Cơ sở vật chất rất nghèo nàn, luôn trong tình trạng không có khách sử dụng. Lượng khách đến công viên không nhiều và mục đích thường là: thư giãn, hít thở không khí trong lành, ngắm cảnh. An ninh tại công viên lại chưa tốt.
2.1.5.Nhận xét.
Doanh thu công viên nước sau 3 năm hoạt động đều giảm. Nguyên nhân phải kể đến, như đã nói ở phần lượng khách, là do lượng khách đến công viên nước giảm sút, ảnh hưởng đến doanh thu: năm 2000, doanh thu công viên nước chiếm 76,74% tổng doanh thu, năm 2001 chiếm 61,81%, năm 2002 chỉ còn 54,93%. Doanh thu từ công viên nước là nguồn thu chủ yếu.
Chính sách Marketing không được chú trọng mạnh. Do loại hình dịch vụ của công ty hiện đang mới mẻ và có tính chất độc quyền. Một phần nữa là nhân sự của phòng Marketing quá ít. Năm 2001 có 6 người, năm 2002 là 5 người, hiện tại, năm 2003 chỉ có 2 người.
2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương.
2.2.1. Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần dịch vụ giải trí Hà Nội.
Bảng 2.2.1: Phân loại trình độ cán bộ nhân viên năn 2002 Đơn vị: Người
STT
Bộ Phận
Trình Độ
Tổng số
Đại Học
Cao Đẳng
Trung Cấp Cử Nhân
Cha qua đào tạo
1
Ban Điều Hành
5
5
2
Ban quản lý dự án
2
1
3
3
Văn phòng HĐQT & TGĐ
8
8
4
Phòng tổ chức hành chính
3
1
3
7
5
Phòng tài chính kế toán
7
1
8
6
Đội vé
7
2
1
3
13
7
Phòng kinh doanh tổng hợp
7
1
1
3
12
8
Phòng khách đoàn
8
8
9
Phòng Marketing
5
5
10
Kinh doanh ẩm thực CVVT
1
3
10
14
11
Kinh doanh ẩm thực CVN
8
1
20
17
46
12
Công viên vầng trăng
10
7
8
12
37
13
Phòng kỹ thuật
2
3
4
1
10
14
Phòng y tế
2
1
1
4
15
Đội xây dựng
2
1
3
16
Đội Mỹ thuật
1
3
2
6
17
Đội bảo trì
1
1
5
5
12
18
Đội môi trường
25
25
19
Đội cứu hộ
4
1
1
39
45
20
Đội giao tiếp khách hàng
3
2
8
13
21
Đội vận hành
3
5
4
2
14
22
Phòng bảo vệ
2
1
21
24
23
Đội trông xe
1
10
11
24
Đội soát vé & Chăm sóc KH
1
1
3
4
9
25
Phòng tổ chức hoạt động
3
1
1
5
Tổng Cộng
95
23
62
167
347
Bảng 2.2.2:Phân loại giới tính độ tuổi năm 2002
STT
tên bộ phận
tổng số lao động
(Người)
giới tính
độ tuổi
nam
nữ
< 30 tuổi
> 30 tuổi
SL(*)
(Người)
Tỷ lệ (%)
SL
(Người)
Tỷ lệ (%)
SL
(Người)
Tỷ lệ (%)
SL
(Người)
Tỷ lệ (%)
1
Ban Điều Hành
5
5
100,00
0
0,00
0
0,00
5
100,00
2
Ban quản lý dự án
3
1
33,33
2
66,67
1
33,33
2
66,67
3
Văn phòng HĐQT & TGĐ
8
6
75,00
2
25,00
6
75,00
2
25,00
4
Phòng tổ chức hành chính
7
5
71,43
2
28,57
5
71,43
2
28,57
5
Phòng tài chính kế toán
8
2
25,00
6
75,00
7
87,50
1
12,50
6
Đội vé
13
1
7,69
12
92,31
9
69,23
4
30,77
7
Phòng kinh doanh tổng hợp
12
5
41,67
7
58,33
8
66,67
4
33,33
8
Phòng khách đoàn
8
3
37,50
5
62,50
8
100,00
0
0,00
9
Phòng Marketing
5
2
40,00
3
60,00
4
80,00
1
20,00
10
Kinh doanh ẩm thực CVVT
14
6
42,86
8
57,14
12
85,71
2
14,29
11
Kinh doanh ẩm thực CVN
46
17
36,96
29
63,04
35
76,09
11
23,91
12
Công viên vầng trăng
37
33
89,19
4
10,81
24
64,86
13
35,14
13
Phòng kỹ thuật
10
10
100,00
0
0,00
9
90,00
1
10,00
14
Phòng y tế
4
1
25,00
3
75,00
2
50,00
2
50,00
15
Đội xây dựng
3
2
66,67
1
33,33
1
33,33
2
66,67
16
Đội Mỹ thuật
6
5
83,33
1
16,67
4
66,67
2
33,33
17
Đội bảo trì
12
12
100,00
0
0,00
5
41,67
7
58,33
18
Đội môi trờng
25
3
12,00
22
88,00
13
52,00
12
48,00
19
Đội cứu hộ
45
41
91,11
4
8,89
35
77,78
10
22,22
20
Đội giao tiếp khách hàng
13
12
92,31
1
7,69
10
76,92
3
23,08
21
Đội vận hành
14
14
100,00
0
0,00
9
64,29
5
35,71
22
Phòng bảo vệ
24
24
100,00
0
0,00
7
29,17
17
70,83
23
Đội trông xe
11
11
100,00
0
0,00
3
27,27
8
72,73
24
Đội soát vé & Chăm sóc KH
9
5
55,56
4
44,44
2
22,22
7
77,78
25
Phòng tổ chức hoạt động
5
3
60,00
2
40,00
5
100,00
0
0,00
Tổng Cộng
347
229
118
224
123
Tỷ lệ so với tổng số
65,99
34,01
64,55
35,45
Bảng 2.2.3: Phân công lao động theo nghề Đơn vị: Người
STT
Phòng ban
Kinh tế lao động
Tài Chính Kế Toán
Các nghành kỹ thuật
Du Lịch
Ngoại Ngữ
Kinh doanh Thương mại
Luật
Khác
Chưa qua đào tạo
Tổng số
1
Ban Điều Hành
1
4
5
2
Ban quản lý dự án
3
3
3
Văn phòng HĐQT & TGĐ
1
1
2
2
1
1
8
4
Phòng tổ chức hành chính
1
1
2
1
2
7
5
Phòng tài chính kế toán
7
1
8
6
Đội vé
4
1
3
1
1
3
13
7
Phòng kinh doanh tổng hợp
1
1
1
2
2
1
1
3
12
8
Phòng khách đoàn
1
3
1
3
8
9
Phòng Marketing
1
1
2
1
5
10
Kinh doanh ẩm thực CVVT
1
3
10
14
11
Kinh doanh ẩm thực CVN
2
3
17
4
1
1
18
46
12
Công viên vầng trăng
21
1
1
2
12
37
13
Phòng kỹ thuật
9
1
10
14
Phòng y tế
3
1
4
15
Đội xây dựng
3
3
16
Đội Mỹ thuật
1
3
2
6
17
Đội bảo trì
6
1
5
12
18
Đội môi trờng
25
25
19
Đội cứu hộ
3
1
2
39
45
20
Đội giao tiếp khách hàng
1
1
1
1
1
8
13
21
Đội vận hành
12
2
14
22
Phòng bảo vệ
2
1
21
24
23
Đội trông xe
1
10
11
24
Đội soát vé & Chăm sóc KH
1
2
1
1
4
9
25
Phòng tổ chức hoạt động
1
1
2
1
5
Tổng Cộng
3
33
66
32
13
12
6
15
167
347
Bảng 2.2.4; Bảng thống kê cơ cấu lao động.
Chỉ tiêu
năm 2001
năm 2002
số lượng
(Người)
Tỷ lệ
(%)
số lượng
(Người)
Tỷ lệ
(%)
Tổng lao động
374
100,00
347
100,00
Trình độ
Đại Học
126
33,69
95
27,38
Cao Đẳng
28
7,49
23
6,63
Trung cấp Cử nhân
54
14,44
62
17,87
Chưa qua đào tạo
166
44,39
167
48,13
Trực tiếp Gián tiếp
Trực tiếp
301
80,48
297
85,59
Gián tiếp
73
19,52
50
14,41
Tuổi
< 30 tuổi
231
61,76
224
64,55
> 30 tuối
143
38,24
123
35,45
Giới tính
Nam
248
66,31
229
65,99
Nữ
126
33,69
118
34,01
Hợp đồng
Chính thức
296
79,14
262
75,50
Thời vụ
78
20,86
85
24,50
Nhân lực của Công ty cổ phần dịch vụ giải trí Hà Nội có trình độ trung bình. Nhưng sự phân công lao động chưa phù hợp như: Nhân viên có trình độ đại học thì làm việc trông xe, bảo vệ và cứu hộ, điều này dễ dẫn đến sự chán nản cho nhân viên khi thực hiện công việc.
Đội ngũ nhân viên của công ty có độ tuổi rất trẻ, tỷ lệ nam chiếm đa số (66%), điều này phù hợp với loại hình dịch vụ vui chơi giải trí, đòi hỏi sự năng động, trẻ trung và vui vẻ.
2.2.2. Phương pháp xây dựng và sử dụng thời gian lao động.
Công ty xây dựng mức thời gian lao động dựa trên mức lao động của nghành và quốc gia:
- Đối với khối quản lý và văn phòng thì định mức thời gian lao động là 22 ngày công/ 1 tháng.
- Đối với khối tác nghiệp thì định mức thời gian lao động là 26 ngày công/ 1 tháng.
* Thời gian làm việc:
Làm việc buổi sáng : 07:00 đến 11:20 (11:40)
Thời gian ăn trưa : 11:20 (11:40) đến 12:20 (12:40)
Làm việc buổi chiều : 12:20 (12:40) đến 16:00
Riêng Showroom, trung tâm bảo hành do tính chất có thể vẫn làm khác đi xong phải đảm bảo thời gian làm việc pháp định.
* Làm ngoài giờ:
Làm ngoài giờ giới hạn trong 4 giờ/ngày ; 200 giờ/năm. Trường hợp cần làm ngoài giờ phải báo trước cho công nhân viên tối thiểu là 4 tiếng.
* Bắt đầu và kết thúc thời gian làm việc:
Trước khi bắt đầu công việc 10 phút phải có mặt để chuẩn bị công việc. Đối với làm ngoài giờ: giờ đến, giờ về, người đảm nhiệm của các bộ phận phải xác nhận mỗi ngày để trước 12:00 mỗi ngày báo cáo cho Phòng Nhân Sự.
* Bộ phận gián tiếp:
Không qui định thời gian nghỉ riêng trong thời gian làm việc buổi sáng, buổi chiều. Thời gian cơm trưa là 01 giờ và không hưởng lương.
* Bộ phận trực tiếp sản xuất:
Buổi sáng, buổi chiều, mỗi buổi được nghỉ 15 phút. Thời gian ăn cơm trưa là 1 giờ và không hưởng lương.
* Đi trễ:
Đi trễ 60 phút sau khi bắt đẩu giờ làm việc coi như không đi làm và không tính lương. Đi trễ trong phạm vi 60 phút bị cảnh cáo và khi đi trễ đến lần thứ 3 không tính lương 1 ngày.
* Xin ra ngoài:
Trường hợp theo yêu cầu của công nhân viên cho nghỉ ra ngoài không hưởng lương thời gian đó. Việc phản ánh vào lương tính theo đơn vị 30 phút.
Bảng 2.2.5. Năng suất lao động.
Năng suất lao động
Năm 2001
Năm 2002
Lao động bình quân(người)
374
347
Bình quân năm (đồng/người)
66.895.440
71.801.828
Bình quân tháng (đồng/người)
5.574.620
5.983.486
Bình quân ngày (đồng/người)
185.821
199.450
Năng suất lao động của năm 2002 cao hơn năm 2001, tăng 7,33%. Tuy vậy, ta thấy năng suất lao động của Công ty cổ phần dịch vụ giải trí Hà Nội khá thấp.
2.2.3. Tuyển dụng và đào tạo:
2.2.3.1. Quy trình tuyển dụng nhân viên:
Khi phát sinh nhu cầu về nhân lực Trưởng bộ phận lập đề xuất yêu cầu bổ sung nhân lực nêu rõ:
+ Số lượng nhân viên cần thiết.
+ Nhiệm vụ và công việc phải thực hiện.
+ Yêu cầu về trình độ, kinh nghiệm hoặc kỹ năng đặc biệt đối với nhân viên vào các vị trí này.
+ Đề xuất nhân viên cần tuyển dụng, hoặc điều chuyển (nếu có).
Trưởng bộ phận cần người gửi đề xuất về Phòng Tổ chức hành chính (bộ phận Nhân sự).
Phòng Tổ chức hành chính tập hợp, thẩm định đề xuất gửi lên Ban Điều hành phê duyệt.
Sau khi được Ban Điều hành phê duyệt, Phòng Tổ chức hành chính tiến hành tìm nguồn: điều chuyển trong nội bộ Công ty nếu có nhân viên đáp ứng được yêu cầu, hoặc tuyển dụng từ bên ngoài.
Các trưởng bộ phận có trách nhiệm tham gia trong quá trình tuyển dụng nhân viên cho bộ phận mình.
Thời gian tiến hành tuyển dụng: Từ đặc điểm về loại hình kinh doanh dịch vụ nên hàng năm trước khi bước vào mùa hoạt động, Công ty lại phải tiến hành việc tuyển dụng. Dự kiến hàng năm Công ty sẽ tiến hành tuyển dụng bắt đầu từ 01/03 và kết thúc vào ngày 31/03.
Chi phí tuyển dụng: Chi phí tuyển dụng sẽ được trích từ quỹ lương của Công ty. Chi phí tuyển dụng cho năm 2002 chiếm khoảng 0.4% tổng quỹ lương của Công ty.
Trình tự tuyển dụng gồm bốn bước cơ bản sau đây:
Bước 1: Loại hồ sơ: Công việc này sẽ do phòng nhân sự phụ trách
Bước 2: Phỏng vấn sơ bộ
Nội dung phỏng vấn: phỏng vấn về những kiến thức chung, kỹ năng giao tiếp , kỹ năng máy tính , kỹ năng tiếng anh và những kỹ năng khác.
Thành phần gồm phòng nhân sự và trưởng các bộ phận líên quan.
Bước 3: Phỏng vấn chuyên sâu: Các trưởng bộ phận sẽ là người trực tiếp kiểm tra trình độ chuyên môn, Phòng Nhân sự cùng tham gia và giám sát hoạt động đó.
Bước 4: Đánh giá và ra quyết định chính thức tiếp nhận.
Bảng 2.2.6: Tuyển dụng năm 2002 Đơn vị: Người
bộ phận
chức danh tuyển
số lượng
ngắn hạn
thời vụ
Kin doanh ẩm thực CVN
Nhân viên bếp, bàn, bán hàng
10
10
Công viên vầng trăng
Nhân viên vận hành trò chơi
1
Đội soát vé & Chăm sóc KH
Nhân viên soát véNhân viên chăm sóc khách hàng
2
3
Đội môi trờng
Nhân viên môi trờng
3
16
Đội vé
Nhân viên bán vé
5
Đội giao tiếp khách hàng
Nhân viên trông tủ để đồ
3
Kinh doanh ẩm thực CVVT
Nhân viên bếp, bán hàng
3
Đội trông xe
Nhân viên trông xe
3
Đội kinh doanh bán lẻ
Nhân viên bán hàng
2
2
Đội cứu hộ
Nhân viên cứu hộ
28
Phòng khách đoàn
Cộng tác viên
20
Phòng bảo vệ
Nhân viên bảo vệ
1
tổng cộng
27
85
2.2.3.2. Quy trình Đào tạo nhân viên:
* Đào tạo tại chỗ: Do Trưởng bộ phận tiến hành
Căn cứ vào nhu cầu cũng như các tồn tại thực tế, Trưởng bộ phận tự lập chương trình đào tạo và lịch đào tạo.
Gửi chương trình đào tạo về Phòng Tổ chức hành chính.
Phòng Tổ chức hành chính tập hợp, xắp xếp lịch đào tạo.
Phòng Tổ chức hành chính phối hợp với các bộ phận thực hiện kế hoạch đào tạo (cung cấp địa điểm, phương tiện ).
Báo cáo Ban Điều hành về tiến trình cũng như kết quả đào tạo.
Phòng Tổ chức hành chính phối hợp với các bộ phận tiến hành công tác kiểm tra, đánh giá sau đào tạo nhằm phát hiện những thiếu sót cần khắc phục bổ sung.
* Đào tạo với sự cộng tác của giảng viên từ bên ngoài
Trưởng bộ phận lập đề xuất nêu rõ nhu cầu cụ thể về đào tạo cán bộ.
Gửi đề xuất về Phòng Tổ chức hành chính.
Phòng Tổ chức hành chính tập hợp các đề xuất, tìm nguồn, phối hợp với các nguồn đào tạo lên chương trình cụ thể gửi lên Ban Điều hành phê duyệt.
Sau khi được Ban Điều hành phê duyệt, Phòng Tổ chức hành chính phối hợp với Trưởng bộ phận tổ chức đào tạo.
Báo cáo Ban Điều hành về tiến trình cũng như kết quả đào tạo
Phòng Tổ chức hành chính phối hợp với các bộ phận tiến hành công tác kiểm tra, đánh giá sau đào tạo nhằm phát hiện những thiếu sót cần khắc phục bổ sung.
Các khóa đạo tạo của công ty trong giai đoạn từ 15/4/2001 đến 15/4/2002.
Giai đoạn trước khi mở cửa Công viên nước 15/ 04/ 2001
a. Đào tạo bên ngoài
1. Đào tạo các chuyên đề: Tăng cường khả năng cạnh tranh thông qua các biện pháp giảm chi phí, Marketing người tiêu dùng, Lập kế hoạch kinh doanh.
Thời gian: Từ 7/ 11 đến 5/ 12/ 2000.
Số ngưòi tham dự : 15
Kinh phí: 4.800.000 đồng
2. Phân tích tài chính và Kiểm toán nội bộ
Thời gian: Từ 22 đến 25/ 11/ 2000
Số ngưòi tham dụ: 03
Kinh phí: 1.500.000 đồng
3. Tham quan học tập tại Thái Lan: Tham quan học tập hội chợ thương mại tại Bangkok và Pattaya
Thời gian : Từ 7 đến 13/ 12/ 2000.
Số lượng : 09 người
Kinh phí: 82.957.160 đồng
4. Tham quan học tập tại Trung Quốc - Hồng Kông: Tham quan học tập các khu vui chơi giải trí đã hoạt động thành công.
Thời gian : Từ 15 đến 25/ 02/ 2001
Số lượng : 09 người
Kinh phí: 53.121.330 đồng
5. Tham quan học tập tại Thành phố Hồ Chí Minh: Tham quan học tập kỹ năng vận hành, quản lý tại Công viên Đầm Sen, chuẩn bị đưa vào sử dụng một số loại hình mới về trò chơi trên cạn, tiến hành trong hai đợt:
Đợt 1: Đào tạo vận hành các trò chơi mới như tàu điện trên không, phòng chiếu phim ảo
Thời gian : 12 đến 18/01/ 2001
Số lượng : 04 người
Kinh phí: 8.190.339 đồng
Đợt 2: Tham quan học tập kỹ năng vận hành, quản lý công viên, bao gồm nhiều bộ phận như nhân sự, kế toán, vận hành, cứu hộ, giao tiếp khách hàng.
Thời gian : 20 đến 28/02/ 2001
Số lượng : 18 người
Kinh phí: 35.531.598 đồng
6. Đào tạo kỹ năng quản lý cho cán bộ lãnh đạo Công ty: Kỹ năng lập chiến lược kinh doanh, quản lý cao cấp.
Thời gian: Từ 10/ 03 đến 21/ 03/ 2001
Số ngưòi tham dụ: 12
Kinh phí: 35.000.000 đồng
b. Đào tạo tại chỗ
Các Trưởng bộ phận sau khi được tham dự các khoá tham quan đào tạo bên ngoài lập chương trình đào tạo tại chỗ cho nhân viên, nội dung chính của các khoá này là các kỹ năng chuyên môn của từng bộ phận cụ thể, các kỹ năng về giao tiếp thuyết phục khách hàng.
Tổng chi phí cho công tác đào tạo cho giai đoạn trên là 221.100.927 đồng
Giai đoạn hoạt động từ 15/ 04/ 2001
Do cường độ hoạt động cao nên Công ty chủ yếu tổ chức các khoá đào tạo tại chỗ do cán bô Công ty giảng hoặc mời chuyên gia bên ngoài.
Các khoá đào tạo do các chuyên gia tiến hành tại Công ty gồm có:
- Công ty có tổ chức một số buổi nói chuyện theo chuyên đề như:
Nói chuyện về văn hoá Công ty 11/ 04/ 2001
Nói chuyện về kỹ năng giao tiếp 11/ 06/ 2001
Đào tạo nhân viên khách đoàn về kỹ năng Sell ( 08, 09/ 06/ 2001)
Các khoá đào tạo tại chỗ cho nhân viên. Việc đào tạo do các trưởng bộ phận trực tiếp thực hiện. Các chủ đề huấn luyện
Học tập về chính sách, Nội qui Công ty
Kỹ năng phục vụ, giao tiếp khách hàng.
Các kỹ năng chuyên môn của từng bộ phận
Qui trình sử dụng thiết bị an toàn
Qui trình xử lý nước.
Các khoá đào tạo tại chỗ do Trưởng bộ phận tiến hành được thực hiện liên tục trong suốt thời gian vận hành Công viên nước.
Để chuẩn bị cho kỳ thi sát hạch dịnh kỳ hàng năm Công ty có tổ chức một đợt đào tạo kỹ năng trình bày thuyết phục khách hàng các ngày 17 đến 19/ 09/ 2001 tại Công ty cho tất cả nhân viên có trình độ đại học cao đẳng.
Ngày 27/ 09/ 2001 Công ty tổ chức cuộc tập huấn về giải quyết các tình huống phát sinh trong khi hoạt động công viên. Các nhân viên được đưa các tình huống cả về chuyên môn lẫn về giao tiếp, giải quyết các thắc mắc của khách hàng. Sau khi trao đổi thảo luận theo nhóm các đại diện của nhân viên được lên trình bày ý tưởng của nhóm mình. Hoạt động được thực hiện rất thành công, thu hút được sự chú ý hứng khởi của tất cả cán bộ nhân viên, về phía Công ty cũng có dịp đánh giá khả năng nhân viên, tập hợp được nhiều ý tưởng có giá trị.
Giai đoạn sau khi Công viên nước đóng cửa (15/ 10/ 2001) cho đến khi mở cửa vào mùa hoạt động năm sau (15/ 04/ 2002)
Đào tạo kỹ năng bán hàng
Địa điểm: Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Thời gian: Từ 20/ 10 đến 27/ 10
Số người: 3
Đào tạo kỹ năng vận hành nồi hơi chuẩn bị đưa bể bơi nước nóng vào hoạt động
Địa điểm: Trung tâm kiểm định quốc gia
Thời gian: Từ 11/ 12 đến 21/ 12/ 2001
Số người: 2
Đào tạo bên ngoài: Tham quan học tập tại các công viên tạit TPHCM:
Kỹ năng bán hàng, quản lý kinh doanh ẩm thực
Thời gian: 20/ 02 đến 03/ 03/ 2002.
Số người: 11
Kinh phí: 26.800.000 đồng
Tổ chức các hoạt động Marketing, tổ chức các chương trình biểu diễn
Thời gian: 07/ 02 đến 20/ 02/ 2002.
Số người: 07
Kinh phí: 28.680.000 đồng
Nghiên cứu xây dựng các mô hình trang trí, hệ thống cây xanh trong công viên, hệ thống thiết bị kỹ thuật, điện nước và thiết bị cơ khí
Thời gian: 16/ 03 đến 24/ 03/ 2002.
Số người: 06
Kinh phí: 19.340.000 đồng
Đào tạo tại chỗ
Bảng 2.2.7: Danh sách các khóa đào tạo năm 2002. Đơn vị: Đồng
Ngày
Tên lớp
Bộ phận tham dự
Giảng viên
Chi phí
25/ 01
Qui trình bảo dưởng
thiết bị
Vận hành, Bảo trì
Trưởng bộ phận
400.000
28/ 01
Kỹ năng bán hàng
KD AT, KDTH
PTGĐ kinh doanh
2.000.000
28/ 01
Kỹ năng giao tiếp
KD AT, KDTH, Soát vé & CSKH, Đội vé
Giáo viên bên ngoài
2.000.000
31/ 01 - 01/ 02
Nghiệp vụ bảo vệ
Bảo vệ, Đội trông xe
Công an TP
2.000.000
21/ 03 - 23/ 03
Kỹ năng bán hàng, trình bày, thuyết phục
Khách đoàn
Giáo viên bên ngoài
3.000.000
25/ 03 - 27/ 03
Phân tích thị trường,
kê hoạch Marketing
Marketing
Giáo viên bên ngoài
3.000.000
29/ 03 - 30/ 03
Tập huấn phòng cháy
chữa cháy
Cả Công ty
Công an TP
1.000.000
25/ 03 – 30/ 03
Qui trình tác nghiệp
Cứu hộ, Môi trường, Vận hành, bảo trì, Kỹ thuật
Trưởng bộ phận
1,300.000
Tổng chi phí
14.700.000
Tổng chi phí cho các lớp đào tạo trên là 91.520.000 đồng.
Tổng hợp kinh phí cho công tác đào tạo trong giai đoạn từ 15/ 10/ 2001 đến trước khi mở của 15/ 04/ 2002 là 342.835.124 đồng
Theo như qui chế khoán quĩ lương năm 2002, tất cả các khoản chi phí cho đào tạo nằm trong quĩ lương khoán do Hội đồng quản trị quyết định. Chi phí đào tạo chiếm khoảng 1% tổng quỹ lương
2.2.3.3. Công tác tiền lương.
Bản Hệ số lương cơ bản theo chức danh
(Phu luc1)
Đơn vị: Đồng
stt
Chức danh
Lương danh định
Hệ số luơng
Lương Hoàn Thành Công Việc
1
Tổng Giám Đốc
8.201.200
5,72
7.000.000
2
Phó Tổng Giám Đốc I
6.045.800
4,98
5.000.000
Phó Tổng Giám Đốc II
5.545.800
4,98
4.500.000
3
Kế toán trưởng
5.545.800
4,98
4.500.000
4
Các giám đốc
Loại I
3.525.000
2,5
3.000.000
Loại II
3.025.000
2,5
2.500.000
Loại III
2.725.000
2,5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC506.doc