Vì tầm quan trọng của thi công xây dựng, các chuyên gia trong lĩnh vực này đưa ra yêu cầu những người làm công tác xây dựng cần phải nỗ lực thường xuyên trong việc học tập để nắm vững các vấn đề về công nghệ và kỹ thuật thi công tư vấn đơn giản đến phức tạp, khoa học tổ chức sản xuất xây lắp, các môn kinh tế xây dựng và quản lýý ngành, các môn toán ứng dụng và vận trù học, máy tính ứng dụng và quy trình, quy chuẩn, văn bản quản lýý xây dựng hiện hành. Cần tích cực đi tham quan các công trường xây dựng, đúc rút, tập kết kinh nghiệm về công nghệ và tổ chức sản xuất.
Tất cả hướng vào nâng cao trình độ sắp xếp vận trù và quản lýý có hệ thống cás quá trình xây dựng từ chi tiết đến tổng thể gắn liền với đặc điểm công trình, công nghệ xây lắp, điều kiện không gian - mặt bằng thi công và các điều kiện khác.
50 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức và quản lý sản xuất trên công trường xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân và số máy làm việc trong ca;
Nca là số ca làm việc trong ngày.
* Số công nhân (hay máy) trong ca làm việc phải thoả mãn điều kiện:
Trong đó: là số lượng theo yêu cầu công nghệ.
là số lượng phụ thuộc mặt bằng thi công.
b. Tổ chức thực hiện một quá trình tổng hợp nhiều công việc liên quan.
1
2
3
4
5
Ngôi nhà A
Thí dụ: Tổ chức thi công móng một ngôi nhà 5 tầng đơn nguyên với số liệu cho trong bảng:
Các công việc
Thời gian
1. Đào đất (Đ)
5 ngày
2. Bê tông lót (L)
5
3. Đặt cốt thép (T)
10
4. Ghép ván khuôn (V)
5
5. Đổ bê tông (B)
5
* Có thể triển khai thực hiện các công việc theo các phương thức sau:
Thực hiện tuần tự theo công việc:
Trường hợp này thời gian thi công sẽ là:
Tt = 5 + 5 + 10 + 5 + 5 = 30 ngày.
Thực hiện song song theo đơn nguyên:
Trường hợp này thời gian thi công là:
Ts = 1 + 1 + 2 + 1 + 1 = 6 ngày.
Thực hiện gối tiếp nhau:
Thời gian thi công trong trường hợp này tùy thuộc vào mức độ gối tiếp và ở trong khoảng:
TS < Tg < Tt
* Nhận xét ưu khuyết điểm của các phương thức triển khai trên đây:………
Thí dụ 2 về tổ chức quá trình sản xuất.
* Tổ hợp công việc cần lập kế hoạch tiến độ:
Giả sử phải lập kế hoạch tiến độ thi công kết cấu khung sàn chịu lực bằng bê tông cốt thép của ngôi nhà 5 đơn nguyên với số tầng là 2. Tên các công việc và thời gian thực hiện các công việc cho ở bảng 2.
Bảng 2-3.
Tầng nhà
Tên các công việc
Thời gian chung
Thời gian theo đ/nguyên
1
2
3
4
5
Tầng I
1.
Cốt thép cột
(TC)
5
1
1
1
1
1
2.
Ván khuôn cột
(VC)
5
1
1
1
1
1
3.
Bê tông cột
(BC)
5
1
1
1
1
1
4.
Tháo ván khuôn cột
(TVC)
5
1
1
1
1
1
5.
Ván khuôn dầm sàn
(Vds)
10
2
2
2
2
2
6.
Cốt thép dầm sàn
(Tds)
10
2
2
2
2
2
7.
Bê tông dầm sàn
(Bds)
5
1
1
1
1
1
Tầng II
1.
TC
5
1
1
1
1
1
2.
VC
5
1
1
1
1
1
3.
BC
5
1
1
1
1
1
4.
TVC
5
1
1
1
1
1
5.
Vds
10
2
2
2
2
2
6.
Tds
10
2
2
2
2
2
7.
Bds
5
1
1
1
1
1
Ghi chú: - Mỗi quá trình do 1 tổ đội đảm nhiệm.
- Sau đổ bê tông 2 ngày cho phép tháo ván khuôn cột.
- Sau đổ bê tông sàn 5 ngày cho phép thi công tiếp cột tầng 2.
* Thời gian thi công kế hoạch theo từng phương thức triển khai.
Thi công tuần tự từng công việc.
Thời gian thi công cả 2 tầng nhà khoảng: Tt ằ 100 ngày.
Thi công song song theo đơn nguyên: TS ³ 27 gnày.
Thi công gối tiếp theo công việc của toàn nhà.
(Yêu cầu học viên tự mô tả tiến độ theo 3 phương thức trên đây)
c. Tổ chức công tác xây lắp tường ngăn tường bao che.
* Phân loại:
Tường nhà được chia ra 2 loại chính: Tường chịu lực và tường bao che, tường ngăn.
* Phương hướng tổ chức thi công:
- Đối với tường chịu lực: ã Trên tường là sàn hoặc bản kê chịu lực.
ã Thứ tự thi công.
Tường 1
Sàn 1
Tường 2
Sàn 2
Tầng 1 -
Tầng 2 -
Sơ đồ di chuyển tác nghiệp của tổ xây và tổ thi công san có thể bố trí như sau:
Xây vào
đợt 1
đ2
S2
đ1
đ2
S3
Vào
ra
Xvào
S2
Xây ra
a)
b)
c)
ra
Hình 2-3: Các kiểu thứ tự triển khai công tác xây và thì công sân 2 tầng nhà
Ưu nhược điểm của từng loại trình tự thi công: đ Sơ đồ a
đ Sơ đồ b
đ Sơ đồ c
- Đối với tường không chịu lực (tường ngăn, bao che).
Thời điểm bắt đầu sớm nhất của công tác xây dựng là tháo xong giáo chống và ván khuôn chịu lực.
Công tác xây tường không chịu lực là loại công tác không có vai trò chủ đạo.
Thứ tự xây cũng có thể lựa chọn như mô tả tại hình 2.3
d. Công tác hoàn thiện công trình.
* Đặc điểm công tác hoàn thiện.
- Đó là một tổ hợp gồm nhiều loại công tác như: trát - láng; lát - ốp; mộc - kính; sơn vôi và nhiều việc trang trí nội ngoại thất khác.
- Công tác hoàn thiện có thể phải thực hiện ngay từ khi thi công phần ngầm của công trình, được thực hiện rầm rộ sau khi hoàn thành phần kết cấu chịu lực, tường bao che thân nhà và kéo dài đến sát ngày bàn giao công trình.
- Công tác hoàn thiện gồm rất nhiều chủng loại, được thực hiện đan xen nhau trên mặt bằng và không gian, thi công bằng phương pháp thủ công là chủ yếu.
- Một số công tác hoàn thiện có thể tiến hành ngay trong giai đoạn còn đang thi công kết cấu thân nhà. Có những công tác hoàn thiện có thể tiến hành từ dưới lên, nhưng có một số công tác hoàn thiện phải thực hiện theo hướng từ trên xuống.
Nếu không nắm vững đặc điểm này để lập tiến độ thì một mặt chất lượng công tác không tốt, mặc khác thời gian thi công công trình sẽ bị kéo dài.
- Công tác hoàn thiện là một tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng công trình.
*Yêu cầu tổ chức và xác định kế hoạch tiến độ cho công tác hoàn thiện:
ã Cần thiết lập đầy đủ đầu mục các công tác hoàn thiện.
ã Làm rõ thứ tự thực hiện, thời điểm bắt đầu và kết thúc công việc.
ã Định hướng triển khai từng công tác hoàn thiện theo đặc điểm kỹ thuật của từng loại và điều kiện mặt bằng thi công. Hướng triển khai có thể mô tả qua các sơ đồ sau đây và ưu khuyết điểm của từng loại:
e. Công tác lắp đặt thiết bị cho công trình.
Bao gồm 2 loại: Thiết bị công trình và thiết bị công nghệ.
* Lắp đặt thiết bị công trình:
- Thiết bị công trình gồm nhiều loại: Hệ thống cấp thoát nước; hệ thống điện; hệ thống điều không; khí đốt; hệ thống thông tin; phòng chống cháy, hệ thống giao thông, v.v…
- Trong thi công và lập kế hoạch tiến độ phải chia ra 2 loại: loại thiết bị và linh kiện chôn ngầm trong kết cấu và loại đặt nổi.
- Cần phối hợp tốt công tác lắp đặt thiết bị với các công tác thi công kết cấu và công tác hoàn thiện.
* Lắp đặt thiết bị công nghệ - thiết bị sản xuất.
- Loại thiết bị này thường do các nhà thầu chuyên nghiệp thực hiện.
- Trong tổ chức thi công và lập kế hoạch tiến độ, cần phải làm rõ: đầu mục và loại hình thiết bị cần lắp; thời điểm lắp đặt; sự kết hợp thi công với nhà thầu xây dựng. Việc lắp thiết bị công nghệ có thể xảy ra ở các thời kỳ sau:
ã Thiết bị được đưa vào lắp sau khi đã hoàn thành về cơ bản công tác xây lắp vỏ bao che - nhà xưởng.
ã Thiết bị lắp đan xen trong quá trình thi công kết cấu công trình.
ã Thiết bị được lắp ngay sau khi thi công xong móng công trình.
Nhà thầu lắp máy và nhà thầu xây dựng cần có sự phối hợp chặt chẽ trong việc xây dựng kế hoạch tác nghiệp và quản tác nghiệp xây lắp trên công trường. Có khi phải phối hợp cả việc chọn máy và sử dụng máy trong thi công đối với cả hai nhiệm vụ xây dựng và lắp đặt thiết bị.
2.5. Tổ chức cung cấp vật liệu
a. Yêu cầu chung.
Nếu tổng thầu hay thầu phụ được quyền chịu trách nhiệm cung cấp vật liệu, thiết bị cho công trình thì cần phải thực hiện đầy đủ các quy định của văn bản quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng, trong đó cần đặc biệt coi trọng những vấn đề sau:
- Cần có đủ số liệu về nguồn gốc, xuất xứ, nhàsản xuất chế tạo, nơi sản xuất - chế tạo; lý lịch - chứng từ liên quan đến tính chất - chất lượng thiết bị hay vật liệu.
- Làm rõ nhà cung ứng: Trong nước hay nước ngoài; doanh nghiệp hay cá nhân; pháp nhân của nhà cung ứng, uy tín và mức độ tin cậy về họ, v.v…
- Làm rõ phương thức cung ứng:
ã Tự tổ chức cung ứng.
ã Uỷ thác cung ứng.
ã Phối hợp cả hai loại.
- Làm rõ giá cả và phương thức giao nhận và kiểm tra chất lượng.
Sau khi nắm chắc trong tay những số liệu và điều kiện trên đây, nhà thầu lập danh mục hàng hoá kèm theo giải trình về nhãn mác, nơi mua hàng, phương thức cung cấp hàng,… và trình chủ đầu tư (qua tư vấn) kiểm tra - thẩm định và cho ý kiến chấp thuận.
b. Tổ chức cung ứng.
- Lập kế hoạch cung cấp ứng và tổ chức cung ứng.
- Tổ chức theo dõi, kiểm tra hàng hoá đưa về công trường (chủng loại, số lượng, chất lượng). Vật liệu đưa về công trường cần phải được sắp xếp, bảo quản đúng quy định.
- Việc cung cấp vật liệu cho công trường còn phải tuân theo các yêu cầu:
Có một lượng dự trữ vật liệu đáp ứng sản xuất thường xuyên, liêntục đó là dự trữ thường xuyên và dự trữ theo mùa.
Lượng vật liệu dự trữ phải ở mức tối thêỉu để tránh lãng phí diện tích kho bãi, tránh ứ đọng vốn.
- Việc xác định cường độ cung ứng vật liệu thường căn cứ vào mức độ sử dụng vật liệu theo tổng tiến độ - có xét đến sức chứa của kho bãi trên công trường và điều kiện vận tải.
Có thể minh hoạ qua sơ đồ sau (Sơ đồ cung cấp cát vàng).
Tổng số cát vàng dùng cho công trình theo sơ đồ:
Qt = 20 (30) + 80(30) + 60(10)k = 3600m3.
2.5. Tổ chức hội họp - giao ban trên công trường
* Mức độ hội họp giao ban nhiều hay ít phụ thuộc vào:
- Trình độ tổ chức và quản lý sản xuất của nhà thầu.
- Phương pháp và phương tiện kỹ thuật sử dụng trong quản lý sản xuất.
- Độ chính xác khả thi của việc lập kế hoạch tác nghiệp và giao nhiệm vụ thực hiện kế hoạch tác nghiệp tháng; ý thức chấp hành các quyết định điều độ sản xuất của các đơn vị thực hành.
- Phương pháp làm viẹc, tác phong quản lý của chủ đầu tư và tư vấn đại diện chủ đầu tư.
Tóm lại - đó là trình độ tổ chức - quản lý sản xuất hiện đại tác phong công nghiệp của những người lãnh đạo, các loại nhân viên nghiệp vụ và công nhân xây lắp của các bên tham gia trên toàn công trường.
* Mục đích, nội dung của hội họp - giao ban.
- Làm rõ nhiệm vụ và phương pháp phối hợp quản lý trong từng giai đoạn giữa A và các B trên phạm vi toàn công trường.
- Phổ biến nhiệm vụ, giao nhiệm vụ chung và nhiệm vụ tác nghiệp tháng cho các phòng ban nghiệp vụ và các đội sản xuất.
- Họp giao ban để truyền đạt các quyết định điều độ sản xuất hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng.
- Họp giải quyết các phát sinh đột xuất hay sự cố trong thi công.
- Họp giải quyết các công việc với phía bên A hay cấp trên.
- Học tập - sinh hoạt chính trị - xã hội, hoạt động văn hoá, thể thao v.v...
* Biện pháp giảm bớt cuộc họp, rút ngắn thời gian và nâng cao chất lượng các cuộc họp.
- Nâng cao chất lượng lập kế hoạch tiến độ thi công các hạng mục và kế hoạch tác nghiệp tháng; giao nhiệm vụ công tác cho các đơn vị rõ ràng về khối lượng công việc, chất lượng sản phẩm và thời gian hoàn thành.
- Tăng cường giám sát thi công, tăng cường quản lý kỷ luật lao động trên toàn công trường.
- Tận dụng phương tiện tin học trợ giúp quản lý sản xuất: Quản lý lập kế hoạch tác nghiệp, giao nhiệm vụ, tự kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ, đánh giá chất lượng công tác của từng cá nhân, từng đơn vị.
2.7. Quản lý chất lượng, nghiệm thu và bàn giao công trình.
Công tác quản lý chất lượng, nghiệm thu, bàn giao công trình được thực hiện theo quy định của hợp đồng thi công và các quy định hiện hành của Nhà nước.
Quyết định 18/2003/QĐ-BXD (27/6/2003) thì đã làm rõ:
Điều 15: Quy định trách nhiệm quản lý chất lượng công tác xây lắp mà ben Ba phải thực hiện.
Điều 16: Quy định trách nhiệm quản lý chất lượng phía bên A phải thực hiện.
Điều 17: Giám sát tác giả của bên thiết kế kỹ thuật.
Điều 18: Nghiệm thu công trình: Nghiệm thu từng công việc, từng bộ phận từng giai đoạn, từng hạng mục công trình và công rình đưa vào sử dụng.
3. Tổ chức lao động trên công trường.
3.1. Tầm quan trọng và các đặc điểm.
- Lao động của con người có ý nghĩa quyết định tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lượng, nó là một trong 3 nhân tố của hoạt động sản xuất (lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động).
- Lao động là loại tài nguyên không thể dự trữ, nếu không biết tận dụng sẽ gây lãng phí hơn.
- Do tính đa dạng của sản phẩm, tính lưu động của sản xuất, làm nảy sinh những đòi hỏi sau đây:
ã Phải có nhiều nghề chuyên môn khác nhau, đòi hỏi kiến thức trong một nghề của công nhân cũng rộng.
Thí dụ: - Công tác hoàn thiện có rất nhiều loại, công nhân bậc cao thường phải làm được tất cả.
- Công tác lắp máy cũng có rất nhiều loại, tổ thợ phải lắp được nhiều loại máy khác nhau v.v…
ã Do tính cố định của sản phẩm xây dựng, đòi hỏi trong tổ chức lao động phải xét đến điều kiện không gian - mặt bằng sản xuất, điều kiện thời gian và sự phối hợp sản xuất ở những địa điểm khác nhau.
ã Trong xây dựng, không thể thiết lập được một dây chuyền xây lắp chặt chẽ, ổn định như sản xuất hàng hoá công nghiệp khác. Do điều kiện lao động luôn thay đổi làm cho năng suất lao động thiếu ổn định, thời gian thực hiện nhiệm vụ luôn có sự xê dịch, chỉ có thể lập lại sự cân bằng sản xuất thông qua làm tốt công tác lập kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất thường xuyên.
3.2. Tổ chức lao động về không gian và thời gian.
a. Tổ chức lao động về mặt không gian.
- Xác định yếu tố không gian của sản xuất về thực chất là bố trí mặt trận công tác cho tổ đội công nhân, nó liên quan đến việc phân khu - phân đoạn thi công công trình. Sự phân khu phân đoạn và bố trí chỗ làm việc cho đội công nhân hay xe mang cần tuân theo một số yêu cầu:
Việc phân đoạn, phân tầng thì công phải phù hợp đặc điểm kết cấu, đặc điểm kiến trúc; phù hợp với tính năng máy móc thiết bị thi công; phù hợp quy trình kỹ thuật thi công; đảm bảo an toàn trong thi công.
Phải tạo điều kiện cho từng công nhân và toàn bộ đội có điều kiện sản xuất thuận lợi, không hạn chế năng suất lao động trong ca làm việc.
b. Tổ chức lao động về mặt thời gian.
* Cơ cấu thời gian ca làm việc được mổ tả ở sơ đồ sau:
* Hao phí lao động.
Là lượng lao động bỏ ra để tạo ra một sản phẩm hay thực hiện một nhiệm vụ nào đó.
Cần lưu ý rằng, thời gian sản xuất nhanh không luôn luôn đồng nghĩa với năng suất lao động cao.
Thí dụ: Tổ A có 5 công nhân, sản xuất 1 tấm panen hết 1 giờ
Tổ B có 3 công nhân, sản xuất 1 tấm panen hết 1,5 giờ.
Thấy rrằng thời gian sản xuất 1 tấm panen của tổ B lâu hơn gấp rưỡi tổ A nhưng hiệu suất lao động của tổ B lại cao hơn tổ A.
Vì tổ A tiêu phí 5 x 1 = 5 gc/1 panen, tổ B là 3 x 1,5 = 4,5gc/panen.
3.3. Đánh giá kết quả lao động.
Kết quả lao động thường được đánh giá qua chỉ tiêu năng suất lao động.
* Năng suất lao động tính bằng hiện vật:
- Năng suất lao động của tổ công nhân:
Ntổ là số công nhân trong tổ sản xuất.
tsx là thời gian sản xuất của tổ để thu được Psf (sản phẩm).
- Năng suất lao động tính theo hiện vật của nhiều tổ công nhân tính bình quân:
Trong đó: n: là số tổ công nhân tham gia sản xuất.
* Năng suất lao động tính bằng lượng hao phí lao động đối với sản phẩm
Trong đó: Hlđ là hao phí lao động để tạo ra số sản phẩm Psf được tính theo công thức:
Hlđ = Ni . tsx.
Ni là số công nhân tham gia sản xuất.
tsx là thời gian sản xuất.
* Năng suất lao động tính bằng đồng tiền.
NSt
=
Giá trị công tác xây lắp đã hoàn thành
ắắắắắắắắắắắắắắắắ
Mức lao động đã sử dụng
Đơn vị: đồng/giờ công; đồng/ngày công; đồng/tháng; đồng/năm
3.4. Các hình thức tổ đội sản xuất xây dựng.
Trong sản xuất xây dựng, có thể sử dụng hai loại tổ - đội sản xuất, đó là đội chuyên nghiệp và đội hỗn hợp. Cơ sở lý luận của các mô hình tổ đội này là sự phân công và hợp tác lao động trong sản xuất có xét đến đặc điểm của sản xuất xây lắp.
a. Tổ đội chuyên môn hoá.
Đội chuyên môn hoá là loại được tổ chức theo nghề chuyên môn (còn được gọi là tổ đội chuyên nghiệp), có thể phân ra hai loại:
- Chuyên môn hoá theo công nghệ sản xuất: Đội làm đất, đội thi công lắp ghép kết cấu, đội làm công tác hoàn thiện, đội gia công - lắp đặt cốt thép; đội bê tông v.v…
- Chuyên môn hoá theo từng nghề, như đội thợ nề lại chia ra các tổ: tổ xây dựng, tổ ốp lát, tổ sơn - vôi, v.v…
Khi công trình có khối lượng các loại công tác lớn, có thể phân chia thành nhiều phân khu, phân đoạn thi công thi công thì sử dụng các tổ đội chuyên môn hoá trong tổ chức thi công sẽ có hiệu quả rõ rệt về nâng cao năng suất lao động và nâng cao chất lượng các quá trình sản xuất.
b. Tổ chức tổ đội hỗn hợp.
Đội hỗn hợp thường bao gồm một số nhóm lao động chuyên nghiệp nắm vững một nghề, được phân công phối hợp thực hiện một nhiệmvụ sản xuất chung nào đó.
Đội hỗn hợp tỏ ra rất hiệu quả khi khối lượng công việc chuyên môn không lớn được thực hiện đan xen nhau và không thuận lợi nếu bố trí thi công theo tuyến.
Hiện nay, trong đào tạo nghề xây dựng, nên đi theo hướng đào tạo cho mỗi người giỏi một nghề và biết làm một số công việc có liên quan khác.
3.5. Xác định thành phần tổ đội lao động xây dựng.
Khi xây dựng định mức lao động, người ta thường quy định số lượng công nhân và cơ cấu bậc thợ của tổ đội để đảm bảo cho quá trình sản xuất đảm bảo chất lượng và thực hiện được trị số định mức đã đặt ra.
Tuy nhiên, các đơn vị thi công cần căn cứ vào trình độ và kinh nghiệm tổ chức sản xuất của mình, tiến hành cải tiến tổ chức sản xuất để nâng cao năng suất lao động với các thiết kế tổ đội khác đi, khi thiết kế tổ đội cần lưu ý các yêu cầu sau:
- Tận dụng năng lực và thời gian làm việc của thợ bậc cao. Nếu tổ công nhân làm việc phối hợp với máy thì phải ưu tiên cho máy làm hết công suất.
- Làm giảm đến tối đa sự ngừng việc cục bộ trong ca làm việc trong thời gian công nhân lao động trên công trường.
- Số người tham gia vào một quá trình xây lắp cụ thể phải được bố trí đủ về số lượng và cơ cấu bậc thợ, phải phù hợp quy trình xây lắp của từng loại công tác.
Thí dụ: Bố trí số công nhân tối thiểu cho một tổ xây theo phân công lao động có thể như sau:
- Trộn vữa, vận chuyển vữa và gạch: Cần 3 thợ gồm bậc 3 và 2.
- Căng dây mức và xây: Cần 1 thợ bậc 4 (hoặc bậc 3).
- Xây, kiểm tra khối xây: Cần 1 thợ bậc 5 (hoặc bậc 4).
Tổng số người sẽ là 5 người. Nếu chỗ làm việc đủ lớn, có thể bố trí 2 hay nhiều tổ xây cùng làm trên một phân đoạn.
3.6. hợp lý hoá tổ chức lao động và trả lương lao động.
a. Hợp lý hoá lao động và công tác định mức kỹ thuật.
- Công tác định mức hợp lý hoá hoạt động sản xuất là hai mặt của vấn đề tổ chức lao động khoa học. Hợp lý hoá lao động có nhiệm vụ làm rõ biện pháp sắp xếp lao động, trình tự làm việc theo không gian, thời gian nhằm đảm bảo thực hiện đúng quy trình kỹ thuật sản xuất, khai thác triệt để lực lượng lao động trên công trường, thúc đẩy hoàn thiện công tác định mức lao động nội bộ của nhà thầu.
Quan hệ giữa hợp lý hoá lao động và công tác định mức lao động được mô tả ở sơ đồ sau:
Hợp lý hoá lao động
Nghiên cứu quá trình sản xuất và lao động
Tạo ra cá phương pháp lao động phù hợp
Sử dụng các định mức lao động
Thiết lập định mức lao động mới
Hình 3: Hợp lý hóa lao động
Việc hợp lý hoá lao động liên quan đến nhiều yếu tố, đó là:
Sự nặng nhọc của lao động xây dựng.
Sự căng thẳng của các giác quan
Yếu tố tinh thần, tâm lý trong lao động,…
Những khía cạnh cần nghiên cứu, xem xét khi nghiên cứu các yêu cầu đối với lao động xây dựng có thể mô tả tại sơ đồ hình 4.
Những khía cạnh cần xem xét trong tổ chức lao động xây dựng
I. Hiểu biết chuyên môn
II. Tinh thần trách nhiệm
II. Sự căng thẳng trong lao động
IV. Những ảnh hưởng của môi trường
Quá trình đào tạo, tự đào tạo
- Năng khiếu, khéo tay
- Đối với sản xuất nói chung
- Theo yêu cầu của DN
- Theo quy trình SX
- Các yêu cầu khác
- Căng thẳng, mệt mỏi tinh thần
- Mệt mỏi cơ bắp
- Nhiệt độ, gió, độ ẩm, tiếng ồn…
- Bụi, khí độc…
Hình 4: Các nhân tố ảnh hưởng khi nghiên cứu lao động
b. Định mức lao động.
Định mức lao động là chỉ tiêu tiêu phí lao động trung bình tiên tiến để thực hiện một nhiệm vụ (một sản phẩm). Định mức lao động được thiết lập trên cơ sở tổ chức lao động khoa học và phương pháp định mức phù hợp cho từng sản phẩm, từng quá trình sản xuất.
Theo trách nhiệm nghiên cứu – ban hành và quản lý thực hiện định mức, có thể chia ra hai loai: Định mức thống nhất do Nhà nước ban hành và định mức do các doanh nghiệp xây dựng tự xây dựng.
Theo mức độ chi tiết của định mức, có thể chia ra: định mức sản xuất, định mức dự toán, định mức và các chỉ tiêu khác.
Định mức sản xuất là loại được sử dụng phổ biến trong tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất trên công trường. Các nhà thầu, các doanh nghiệp xây dựng cần thường xuyên quan tâm đến bồ dưỡng tay nghề, kỹ năng cho công nhân để thực hiện tốt các loại định mức hiện hành, tích cực xây dựng hệ thống định mức lao động tiên tiến hơn định mức chung.
c. Công tác trả lương lao động xây dựng.
* Tổ chức công tác tiền lương, quy định thang lương và cấp bậc thợ thường do Nhà nước thống nhất quy định trên cơ sở chính sách lao động, tiền lương chung của nhà nước, sự phân chia, phân loại các loại nghề của từng ngành. Trong xây dựng thường chia ra các nghề như: lao động giản đơn, thợ nề, thợ mộc (mộc trong xưởng, mộc công trường), thợ sắt (gia công, lắp đặt), thợ bê tông, thợ lắp đặt kết cấu, thợ cơ khí xây dựng, điện, nước công trình, hàn xây dựng, thợ điều khiển máy xây dựng…
* Về hình thức tiền lương:
Công tác trả lương cho lao động có ý nghĩa rất quan trọng trong tổ chức sản xuất, một mặt đây là chế độ trả tiền cho lao động, mặt khác còn là giải pháp kích thích, cổ vũ tính tích cực, tình thần trách nhiệm cao trong lao động của từng cá nhân hay tập thể lao động. Việc nghiên cứu và áp dụng phương pháp trả lương thường dựa trên các yêu cầu có tính nguyên tắc là:
Phải làm cho người lao động quan tâm đến công việc chung, kết quả lao động chung, đồng thời cũng dễ phân biệt kết quả lao động riêng của từng cá nhân người công nhân và người chỉ huy.
Các hình thức tiền lương cần đơn giản, dễ hiểu, công nhân có thể tự kiểm tra và không đòi hỏi nhiều cán bộ làm công tác tính toán tiền lương.
Trong xây dựng có thể áp dụng các hình thức tiền lương sau đây:
- Lương khoán
Muốn áp dụng tốt hình thức tiền lương này, cần có 3 điều kiện:
Phải có định mức kỹ thuật đầy đủ cho công việc
Phải có quy định rõ về trình tự công nghệ của các phần việc, yêu cầu chất lượng và thời gian thực hiện.
Các quy tắc an toàn trong sản xuất.
Có 2 hình thức tiền lương khoán, đó là khoán cho tổ đội và khoán cho từng cá nhân.
+ Trình tự định mức lương khoán
. Xác định thời gian lao động cho từng người
Căn cứ vào bảng theo dõi chấm công để xác định số giờ lao động của từng người.
. Xác định tiền lương theo thời gian của từng cá nhân và của toàn tổ theo các công thức.
* Lương của từng người.
LCN(i) = Lg(i). t(i) (đ) (10.4a)
* Lương của cả tổ, đội:
(đ) (10.4b)
Trong đó:
- LCN(i) và Lt lần lượt là lương phải trả cho từng công nhân và cho toàn tổ
- Lg(i) là mức lương giờ của từng cá nhân
- t(i) là thời gian lao động tính bằng giờ
- Nt là số công nhân trong tổ tham gia lao động
Xác định hệ số điều chỉnh lương theo mức khoán
Hệ số tăng giảm lương theo mức khoán được tính theo công thức:
(10.4c)
Trong đó: Kdc là hệ số điều chỉnh lương theo mức khoán LK.
Tiền lương cho từng người theo mức khoán:
LK(i) = Lg(i). t(i). Kdc (10.4d)
Trong đó: Lk(i) là tiền lương phải trả cho công nhân i theo mức khoán lương toàn tổ.
Thí dụ: Một nhóm thợ được giao nhiệm vụ chế tạo 100 cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn. Nhóm thợ bao gồm 5 người, trong đó có 1 công nhân bậc 4, 2 công nhân bậc 3 và 2 công nhân bậc 2.
Đơn giá nhân công khoán chế tạo một cấu kiện là 60.000đ/1CK, tổng số tiền khoán.
LK = 60.000 đ/CK x 100CK = 6.000.000 đ
Số giờ tham gia sản xuất của từng công nhân (theo bảng chấm công) như sau:
Nguyễn Văn An 40 giờ
Lê Đức Lập 40 giờ
Quách Thị Duyên 32 giờ
Trần Văn Tới 40 giờ
Lã Đình Hoè 36 giờ
Lương cấp bậc củ từng loại thợ (giả định) cho ở bảng 10.1. Cách phân chia lương theo mức khoán như sau:
Bảng 10.1
Công nhân tham gia sản xuất
Cấp bậc thợ
Số giờ tham gia (g)
Lương giờ theo bậc thợ (đ/gc)
Lương theo cấp bậc (đ)
Hệ số điều chỉnh (Kđc)
Lương khoán được chia (đ)
1. Nguyễn Văn An
4
400
3.200
1.280.000
1,14
1.460.000
2. Lê Đức Lập
3
400
2.800
1.120.000
1.277.000
3. Quách Thị Duyên
4
320
2.900
928.000
1.058.000
4. Trần Văn Tới
2
400
2.500
1.000.000
1.140.000
5. Lã Đình Hoè
2
260
2.500
900.000
1.026.000
1880
5.228.000
5.961.000
Hệ số điều chỉnh theo mức khoán: (lấy 1,14)
- Lương khoán có thưởng
Để kích thích tăng năng suất lao động, ngoài tiền khoán theo sản phẩm, có thể còn có thêm một khoản tiền thưởng, ví dụ sản xuất 100 cấu kiện là 6.000.000đ, nếu rút ngắn thời gian sản xuất xuống còn 40 ngày tổ sẽ được thưởng 300.000đ.
Có hai cách phân phối tiền thưởng.
Phân phối theo thời gian mà mỗi công nhân tham gia sản xuất: các công nhân tên An, Lập, Tới đều tham gia 40 giờ công nên mỗi người được thưởng khoản tiền là:
đ (làm tròn 63.830 đ)
Cũng theo cách tính này, sẽ tính được số tiền thưởng cho chị Duyên và anh Hoè.
Cũng có thể tính tiền thưởng theo mức lương khoán mà từng người được nhận, thí dụ tính thưởng cho Lê Đức Lập và Nguyễn Văn An
Lê Đức Lập: đ
Nguyễn Văn An: đ
Những người còn lại cũng được tính tương tự như trên
- Lương khoán lũy tiến (hay luỹ lùi)
Đối với các công việc hay công trình đòi hỏi thi công nhanh, có thể áp dụng hình thức lương khoán lũy tiến. Để áp dụng hình thức lương này, càn quy định trước cách tính tỷ lệ % đạt và vượt năng suất để làm cơ sở xác định mức thưởng (luỹ tiến) hay phạt (luỹ lùi).
- Lương thời gian
Hình thức lương thời gian được áp dụng khi không thể hoặc không thích hợp nếu sản xuất lương khoán, như các công việc khó xác định khối lượng cần làm, những công việc vụn vặt…
Loại lương thời gian lại được phân ra lương thời gian giản đơn và lương thời gian có thưởng.
3.7. Đào tạo và tuyển dụng công nhân xây dựng.
Thường được thực hiện qua 3 hình thức:
Qua trường lớp
Qua kèm cặp
Phối hợp cả 2.
Các nhà thầu xây dựng thường có lực lượng công nhân kỹ thuật cơ hữu với số người, cơ cáu ngành nghề, cơ cấu bậc thợ phù hợp với loại hình và sản lượng xây lắp bình quân nhiều năm của doanh nghiệp. Đội ngũ công nhân này thường được tuyển chọn q
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0577.DOC