Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI LỢI DỤNG
CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI
NGƯỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI. 8
1.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM QUY
ĐỊNH VỀ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH
HưỞNG ĐỐI VỚI NGưỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI. 8
1.1.1. Giai đoạn trong thời kỳ phong kiến (trước năm 1945) . 8
1.1.2. Giai đoạn từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước khi
ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985. .
1.1.3. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985 đến trước
khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1999.
1.2. KHÁI NIỆM CỦA TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN
GÂY ẢNH HưỞNG ĐỐI VỚI NGưỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI
TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
1.3. CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI
TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HưỞNG ĐỐI
VỚI NGưỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI THEO ĐIỀU 283 BỘ LUẬT
HÌNH SỰ HIỆN HÀNH. .
1.3.1. Các dấu hiệu pháp lý của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây
ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi theo Điều 283 Bộ luật
hình sự hiện hành . .
1.3.2. Trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội lợi dụng chức vụ,
quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi theo
Điều 283 Bộ luật hình sự. .
24 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi trong luật hình sự Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH ĐIỀU 283 BỘ LUẬT HÌNH
SỰ VỀ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH
HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢIError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................ Error! Bookmark not defined.
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH
PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU TRA,
TRUY TỐ, XÉT XỬ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN
HẠN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC ĐỂ
TRỤC LỢI THEO ĐIỀU 283 BỘ LUẬT HÌNH SỰError! Bookmark not defined.
3.1. YÊU CẦU HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI LỢI DỤNG
CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI
KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI THEO ĐIỀU 283 BỘ LUẬT HÌNH SỰError! Bookmark not defined.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP
LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN
GÂY ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI THEO
ĐIỀU 283 BỘ LUẬT HÌNH SỰ ............. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Quy định mở rộng chủ thể .................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Về một số dấu hiệu định tội danh....... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Về hình phạt ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Hoàn thiện một số quy định pháp luật khác có liên quanError! Bookmark not defined.
3.2.5. Quy định pháp nhân là chủ thể của tội phạmError! Bookmark not defined.
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU TRA,
TRUY TỐ, XÉT XỬ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY
ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI THEO ĐIỀU
283 BỘ LUẬT HÌNH SỰ ....................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLHS: Bộ luật hình sự
PLHS: Pháp luật hình sự
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 2.1: Số vụ, bị cáo, trả hồ sơ cho Viện kiểm sát và đƣa
ra xét xử về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây
ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi theo
Điều 283 BLHS trong 05 năm (2010 – 2014)
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.2: Số vụ, số bị cáo về tội lợi dụng chức vụ, quyền
hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi
theo Điều 283 BLHS và các tội phạm về tham
nhũng trong 05 năm (2010 – 2014)
Error!
Bookmark
not
defined.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm vừa qua, dƣới sự lãnh đạo sáng suốt và đúng đắn
của Đảng, Nhà nƣớc, đất nƣớc ta đã vƣợt qua nhiều khó khăn, thách thức
và đạt đƣợc nhiều thành tựu rất quan trọng. Nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc định hƣớng
XHCN đƣợc xây dựng, tiềm lực kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật đƣợc tăng
cƣờng. Đời sống văn hóa, xã hội tiến bộ trên nhiều mặt, cuộc sống vật chất
và tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện, chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo
đƣợc thực hiện đạt nhiều kết quả nổi bật. Hiệu quả công tác đấu tranh
phòng, chống tội phạm đƣợc nâng cao, giữ vững và ổn định an ninh trật tự,
an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc lợi ích của Nhà nƣớc, của xã hội, quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân.
Tuy nhiên, trong những năn gần đây, do tác động của nhiều nguyên
nhân, tình hình tội phạm nói chung, các tội phạm về chức vụ và tội phạm do
ngƣời có chức vụ, quyền hạn thực hiện nói riêng, đặc biệt các tội phạm về
tham nhũng vẫn diễn ra tƣơng đối nghiêm trọng và phức tạp, trên nhiều lĩnh
vực và gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, xã hội, đặc biệt là tình hình tội
phạm ẩn trong nhóm tội phạm này (nhƣ tội nhận hối lộ; tội lạm dụng chức vụ,
quyền hạn chiếm đoạt tài sản; tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng
đối với ngƣời khác để trục lợi.v.v).
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để
trục lợi là tội phạm mới thuộc mục A phần các tội phạm về tham nhũng
(Chƣơng XXI – Các tội phạm về chức vụ). Tội này đƣợc quy định do yêu cầu
thực tiễn đấu tranh phòng chống tệ tham nhũng đặt ra, nên tại kỳ họp thứ 11
Quốc hội khoá IX ngày 10-5-1999 đã bổ sung và đƣợc quy định tại Điều 228a
BLHS năm 1985.
2
Tội phạm này gần giống với tội nhận hối lộ nhƣng vì ngƣời phạm tội
không thoả mãn yếu tố chủ thể của tội nhận hối lộ, vì ngƣời phạm tội nhận
tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của ngƣời khác nhƣng họ không có
trách nhiệm giải quyết yêu cầu của ngƣời đƣa tiền, tài sản hoặc lợi ích vật
chất khác mà phải tác động với ngƣời có trách nhiệm trực tiếp yêu cầu cho
ngƣời “đƣa hối lộ”.
Thủ đoạn phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với
ngƣời khác để trục lợi ngày càng tinh vi, xảo quyệt hơn trƣớc, ngƣời phạm tội
mặc dù đã là ngƣời có chức vụ nhƣng thƣờng móc nối với một số cán bộ có
chức, có quyền cao hơn trong các cơ quan, tổ chức kể cả các cán bộ trong các
cơ quan tiến hành tố tụng để tạo dựng mối quan hệ nhằm trốn tránh sự trừng
phạt của pháp luật. Do vậy việc phát hiện và xử lý tội lợi dụng chức vụ, quyền
hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi gặp rất nhiều khó khăn
trong thực tế.
Cuộc đấu tranh chống tham nhũng là cuộc đấu tranh trên mọi mặt trận,
trong đó việc xử lý các hành vi phạm tội về tham nhũng nói chung, tội lợi
dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi nói
riêng là một việc rất quan trọng, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi và từng bƣớc
loại trừ tham nhũng ra khỏi đời sống xã hội nhƣng cũng phải xác định rằng
không thể ngày một ngày hai chúng ta có thể loại trừ tệ nạn này đƣợc, đây là
cuộc đấu tranh lâu dài, gay go và quyết liệt và trong tình hình kinh tế xã hội
nƣớc ta hiện nay thì tính chất phức tạp càng gấp bội.
Tại Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X ban hành
nghị quyết về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống
tham nhũng, lãng phí đã nhận định: “Tham nhũng, lãng phí vẫn diễn ra nghiêm
trọng ở nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức
tạp, gây hậu quả xấu về nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin của nhân dân, là một
trong những nguy cơ lớn đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ ta [21, tr.12 - 13].
3
Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận và
thực tiễn của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời
khác để trục lợi theo quy định tại Điều 283 BLHS năm 1999 góp một phần
không nhỏ để giúp nâng cao hiệu quả của công tác đấu tranh phòng, chống
tham nhũng là một nhu cầu thực tế và thiết thực.
2. Tình hình nghiên cứu
Dƣới góc độ khoa học pháp lý hình sự, việc nghiên cứu tội lợi dụng
chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi chƣa đƣợc
quan tâm nghiên cứu, mà mới chỉ đề cập, bình luận trong hệ thống giáo trình
dành cho hệ đại học của các cơ sở đào tạo luật học nhƣ: 1) “Giáo trình Luật
hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm)”, GS. TSKH. Lê Cảm chủ biên, NXB.
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái bản năm 2007; 2) Trƣờng Đại học Luật
Hà Nội, “Giáo trình luật hình sự Việt Nam (tập II)”, NXB. CAND, Hà Nội,
2009; 3) “Luật hình sự Việt Nam (Quyển 2 – Phần các tội phạm)”, NXB.
Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2010 .v.v
Ngoài ra, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời
khác để trục lợi là tội phạm có tính nhạy cảm cao, phức tạp, nguy hiểm cho xã
hội đã đƣợc một số nhà luật học trong nƣớc quan tâm nghiên cứu. Đáng chú ý
là cuốn sách của ThS. Đinh Văn Quế về “Bình luận khoa học Bộ luật hình sự
năm 1999 (Phần các tội phạm)”, Tập V – “Các tội phạm về chức vụ”, NXB,
Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tái bản năm 2010, hay của GS.TS.Võ Khánh
Vinh về “Tìm hiểu trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về chức vụ”,
NXB. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1994.
Dƣới góc độ đề tài luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ luật học cũng chƣa
có công trình khoa học nào đề cập đến tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây
ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi. Chỉ có một số luận văn thạc sỹ luật
học đề cập đến các tội trong nhóm tội phạm này với đề tài: “Tội tham ô tài
4
sản trong luật hình sự Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” của tác giả
Tạ Thu Thủy, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; hay gần đây nhất là
“Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt
Nam” của tác giả Đinh Thị Kiều My, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội,
2012; luận án tiến sỹ luật học với đề tài “Các tội phạm về tham nhũng theo
pháp luật hình sự Việt Nam” của tác giả Trần Văn Đạt, Học viện khoa học xã
hội, Viện khoa học xã hội Việt Nam, 2012.
Dƣới góc độ bài viết trên các tạp chí khoa học, cũng chƣa có một bài
viết nào đề cập trực tiếp đến tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng
đối với ngƣời khác để trục lợi. Chỉ có một số bài viết đối với các tội khác
trong nhóm tội phạm về chức vụ này nhƣ: 1) “Nghiên cứu so sánh các quy
định về tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ trong luật hình sự Việt Nam và
Công ước Liên Hợp Quốc về chống tham nhũng”, Tạp chí Tòa án nhân dân,
số 17,18 (tháng 8,9)/2011 và “Tội đưa hối lộ trong bộ luật hình sự năm
1999”, Tạp chí Kiểm sát, số 22/2006 của TS. Trịnh Tiến Việt; 2) “Hoàn thiện
quy định về các tội phạm về hối lộ”, Tạp chí Luật học, số 3/2009 của TS. Trần
Hữu Tráng; 3) “Các tội phạm hối lộ từ góc độ luật pháp quốc tế”, Tạp chí
Luật học, số 2/2011 của TS. Đào Lệ Thu; 4) “Những vấn đề lý luận và thực
tiễn về tội tham ô tài sản trong cơ chế thị trường”, Tạp chí Kiểm sát, số
22/2006 của ThS. Đinh Văn Quế; 5) “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội
lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”, Tạp chí Kiểm sát,
số 22/2006 của ThS. Nguyễn Duy Giảng v.v
Nhƣ vậy, dƣới góc độ một luận văn thạc sỹ luật học, cho đến nay chƣa
có công trình nào nghiên cứu cụ thể, đầy đủ và toàn diện đến tội lợi dụng
chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi trong luật
hình sự Việt Nam. Do đó, việc tác giả lựa chọn đề tài này rõ ràng có tính thời
sự và cấp thiết.
5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích
Làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp lý, các vấn đề khác có liên quan, thực
trạng điều tra, truy tố, xét xử đối với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh
hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi. Trên cơ sở đó có thể đề xuất một số
kiến nghị hoàn thiện quy định của Điều 283 BLHS Việt Nam sửa đổi, bổ sung
năm 2009 và một số giải pháp nâng cao hiệu quả điều tra, truy tố, xét xử đối
với tội này.
* Nhiệm vụ
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về tội lợi dụng chức vụ, quyền
hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi; trong đó làm rõ khái
niệm, đặc điểm của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với
ngƣời khác để trục lợi.
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá các quy định PLHS Việt Nam hiện
hành về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để
trục lợi và thực tiễn áp dụng các quy định này, từ đó tìm ra những mặt đạt
đƣợc và những hạn chế.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần bổ sung, hoàn thiện quy định về
tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi
trong BLHS Việt Nam và nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng chống
tội phạm này.
4. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu sự hình thành và phát triển các quy định
về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục
lợi trong luật hình sự Việt Nam từ trƣớc đến nay, các vấn đề liên quan đến
việc định tội danh, trách nhiệm hình sự và hình phạt đối với tội lợi dụng chức
vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi theo quy định tại
6
Điều 283 BLHS năm 1999 cả ở góc độ lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật
trong phạm vi cả nƣớc, giai đoạn 2010 – 2014.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở phƣơng pháp luận của Chủ
nghĩa Mác – Lê Nin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh, tƣ tƣởng lãnh đạo, chỉ đạo cũng nhƣ chủ trƣơng của Đảng và Nhà
nƣớc ta về đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội lợi dụng chức vụ,
quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi nói riêng.
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử, thống kê, tổng hợp,
phân tích, so sánh, đối chiếu, trao đổi với các chuyên gia, các nhà nghiên cứu
và khảo sát thực tiễn.
6. Những điểm mới và đóng góp của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa quan trọng về phƣơng diện
lý luận và thực tiễn, vì đây là công trình nghiên cứu đầu tiên ở cấp độ một
luận văn thạc sỹ luật học về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng
đối với ngƣời khác để trục lợi trong BLHS Việt Nam. Những điểm mới cơ
bản của luận văn là:
- Phân tích khái niệm và đặc điểm cơ bản của tội lợi dụng chức vụ, quyền
hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi trong BLHS Việt Nam.
- Nghiên cứu chỉ ra những đặc điểm chủ yếu của quá trình hình thành
và phát triển của tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với
ngƣời khác để trục lợi trong luật hình sự Việt Nam từ trƣớc năm 1945 đến
trƣớc khi ban hành BLHS năm 1999.
- Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ các dấu hiệu pháp lý của tội lợi
dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi trong
luật hình sự Việt Nam. Qua đó chỉ ra những tồn tại, hạn chế của thực tiễn
pháp luật và thực tiễn áp dụng các quy định về tội lợi dụng chức vụ, quyền
7
hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi trong luật hình sự Việt Nam
cũng nhƣ những nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế đó.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề
xuất các định hƣớng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định và nâng
cao hiệu quả điều tra, truy tố, xét xử tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh
hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi trong BLHS Việt Nam.
Bên cạnh đó, luận văn sẽ là một tài liệu tham khảo cần thiết và bổ ích
dành cho không chỉ các nhà lập pháp mà còn cho các nhà nghiên cứu, các cán
bộ giảng dạy pháp luật, các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên
thuộc chuyên ngành Tƣ pháp hình sự tại các cơ sở đào tạo luật. Kết quả
nghiên cứu luận văn còn phục vụ cho việc trang bị những kiến thức chuyên
sâu cho các cán bộ thực tiễn đang công tác tại các Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát, Tòa án và cơ quan Thi hành án trong quá trình giải quyết vụ án hình
sự đƣợc khách quan, có căn cứ và đúng pháp luật.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn
gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi.
Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định về tội lợi dụng chức vụ,
quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi theo Điều 283 Bộ
luật hình sự hiện hành.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật và
nâng cao hiệu quả điều tra, truy tố, xét xử về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn
gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi theo Điều 283 Bộ luật hình sự.
8
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN
HẠN GÂY ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI
1.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
QUY ĐỊNH VỀ TỘI LỢI DỤNG CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN GÂY ẢNH
HƢỞNG ĐỐI VỚI NGƢỜI KHÁC ĐỂ TRỤC LỢI
1.1.1. Giai đoạn trong thời kỳ phong kiến (trước năm 1945)
Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để
trục lợi trong giai đoạn này chƣa đƣợc quy định cụ thể mà thể hiện trong các
quy định liên quan đến các tội về tham nhũng. Các tội phạm về tham nhũng
trong giai đoạn này phát triển mạnh và mang tính phổ biến. Chính quyền Nhà
nƣớc phong kiến Việt Nam đã đề ra nhiều biện pháp để chống lại tội phạm
này, nhiều văn bản pháp luật quan trọng đƣợc ban hành nhƣ: Bộ luật hình thƣ
(Nhà Lý), Bộ luật Gia Long (Nhà Nguyễn), Bộ Quốc triều thông lễ (Nhà
Trần), Bộ quốc triều hình luật (Nhà Lê). Trong tất cả các văn bản pháp luật
nêu trên đã ghi nhận hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội của
những ngƣời có chức vụ, quyền hạn trong xã hội. Theo sử sách ghi lại thì tính
trừng trị đối với các tội phạm về tham nhũng cũng nhƣ tội lợi dụng chức vụ,
quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi trong thời Nhà Lý
còn quá nhẹ. Pháp luật Nhà Lý chủ yếu bảo vệ quyền lợi Nhà nƣớc Trung
ƣơng tập quyền và của tầng lớp quý tộc, củng cố đẳng cấp, bảo vệ chế độ tƣ
hữu, do đó Nhà Lý quy định các biện pháp trừng trị rất nhẹ, hầu hết các tội
phạm này đều có thể đƣợc chuộc bằng tiền.
Đáng ghi nhận và nổi bật là các quy định về đấu tranh với các tội phạm
về tham nhũng, bảo vệ quyền tƣ hữu trong Bộ Quốc triều hình luật (Nhà Lê).
Nghiên cứu toàn bộ Bộ luật chỉ ra trong số 722 điều với 13 chƣơng chia làm 6
quyển, các tội phạm về tham nhũng đƣợc chia làm ba nhóm [39, tr. 30]:
9
Nhóm thứ nhất, các tội phạm liên quan đến nhận hối lộ để chiếm đoạt
tiền, tài sản của nhân dân. Ví dụ: nhận hối lộ trong việc tuyển Đinh, Tráng
vào trong Quân đội (Điều 170)
Nhóm thứ hai, các tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài
sản là ruộng đất, thuế khóa hoặc chiếm đoạt tài sản của nhân dân. Ví dụ: Điều
206 quy định: “Những quan thu thuế không theo ngạch đã thu lại dấu bớt số
thuế cũng coi như tội dấu đồ vật công, nếu thu thêm thuế để làm của riêng thì
tội cũng thế v.v”.
Nhóm thứ ba, là lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt dân đinh
hoặc sử dụng sức lao động của dân đinh làm việc cho mình trái pháp luật. Ví
dụ: Điều 166 quy định: “Các quan Quản giám tự tiện đem dân đinh nói dối là
quân lính hay quan khách để dấu giếm làm việc riêng trong nhà thì phải biếm
hai tư và bãi chức" v.v
Đối chiếu các quy định này trong nhóm các tội phạm về tham nhũng thì
tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi
có nhiều dấu hiệu giống với nhóm thứ hai về các tội lợi dụng chức vụ, quyền
hạn để chiếm đoạt tài sản là ruộng đất, thuế khóa hoặc chiếm đoạt tài sản của
nhân dân và nhóm thứ ba về các tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm
đoạt dân đinh hoặc sử dụng sức lao động của dân đinh làm việc cho mình trái
pháp luật. Vì suy cho cùng đều có hành vi “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để
nhằm mục đích cuối cùng là “chiếm đoạt tài sản”.
Nhƣ vậy, nhìn chung các quy đinh về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn
gây ảnh hƣởng đối với ngƣời khác để trục lợi chƣa đƣợc quy định cụ thể trong
Bộ Quốc triều hình luật của Nhà Lê. Nhƣng những quy định có nhiều dấu
hiệu đặc trƣng của tội này đã có vai trò quan trọng trong việc phòng, chống
các tội phạm về tham nhũng ở xã hội đƣơng đại và là cơ sở cho việc xây dựng
các văn bản pháp luật nói chung và các văn bản PLHS nói riêng về phòng,
chống các tội phạm về tham nhũng sau này.
10
Bộ Quốc triều hình luật gồm 13 chƣơng chia làm 6 quyển, trong đó có
78 điều luật có quy định các hành vi liên quan đến tham nhũng nhƣ: Tội đem
bán các vật dụng trong cung cấm (Điều 203); Tội chiếm ruộng đất công quá
hạn (Điều 140); Quan lại tự tiện lấy của công làm của riêng (Điều 639) v.v
Về hình phạt, Bộ Quốc triều hình luật đã đặt ra hình phạt khá nghiêm
khắc đối với các tội về tham nhũng. Điều 38 quy định về “quan lại ăn hối
lộ” ghi rằng:
Quan Ty làm pháp luật mà ăn hối lộ từ 1 đến 9 quan tiền thì
xử tội biếm hay bãi chức, từ 10 đến 19 quan thì xử tội đồ hay tội
lƣu, từ 20 quan trở lên thì xử tội chém
Những Công thần, Quý thần đƣợc dự vào hàng bát nghị mà ăn
hối lộ từ 1 đến 9 quan thì xử phạt tiền 50 quan, từ 10 đến 19 quan thì
xử phạt tiền từ 60 đến 100 quan, từ 20 quan trở lên thì bị xử đồ,
những tiền ăn hối lộ bị phạt gấp đôi và đƣợc nộp vào kho [68].
Từ đầu Thế kỷ XVII đến Thế kỷ XVIII, triều Lê mất dần vai trò lịch sử
của mình, đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ hỗn loạn, các tập đoàn phong kiến tranh
giành quyền lực lẫn nhau. Xung đột khốc liệt Trịnh – Nguyễn đã đƣa đến
cuộc khởi nghĩa Tây Sơn do Nguyễn Huệ lãnh đạo đã thống nhất đất nƣớc,
lập lên Triều đại Tây Sơn. Bộ Quốc triều hình luật vẫn đƣợc sử dụng trong
thời kỳ này nhƣ một Bộ luật chính thống. Về mặt nội dung, ngoài việc bổ
sung một số quy định trong lĩnh vực kinh tế - tài chính, các nội dung khác và
phần hình luật vẫn giữ nguyên, các hành vi lợi dụng (lạm dụng) chức vụ,
quyền hạn để phạm tội vẫn bị xử lý theo các điều luật tƣơng ứng trong Bộ
Quốc triều hình luật.
Sau đó, Bộ luật Gia Long của Nhà Nguyễn cũng quy định tội phạm về
tham nhũng tƣơng tự nhƣ hệ thống các nguyên tắc trừng trị cơ bản nhƣ Bộ
Quốc triều hình luật của Nhà Lê.
11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chỉ đạo thi hành Bộ luật hình sự (2000), Tài liệu tập huấn chuyên
sâu về Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội.
2. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết 08/BCT ngày 02/01/2002 về một số
nhiệm vụ trọng tâm của các cơ quan tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48 – NQ/TW ngày 24/5/2005 về
Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến
năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội
4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49 – NQ/TW ngày 2/6/2005 về Chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
5. Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48 – CT/TW ngày 22/10/2010 về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm
trong tình hình mới, Hà Nội.
6. Bộ tƣ pháp (2012), Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình
sự số 7724/ĐC – BSTBLHS (SĐ) ngày 24/9 của Ban soạn thảo Bộ luật
hình sự (sửa đổi).
7. C. Mác và F. Ăng ghen (1980), Toàn tập, tập 4, tr.24 - 331, NXB Sự
thật, Hà Nội.
8. Lê Cảm (2005), “Những vấn đề lý luận về bốn yếu tố cấu thành tội
phạm”, Tạp chí Tòa án, (4).
9. Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong
khoa học luật hình sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần
chung), (tái bản năm 2007), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần các
tội phạm), (tái bản năm 2007), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam,
NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
12
13. Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền con ngƣời bằng pháp luật tố tụng
hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (chuyên san Kinh tế - Luật), (2).
14. Nguyễn Ngọc Chí (2010), “Việc lựa chọn mô hình tố tụng trong quá trình
cải cách tƣ pháp ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, tập 25, (3).
15. Chính phủ (2010), Báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng số
103/BC – CP ngày 01/9/2010, Hà Nội.
16. Chính phủ (2015), Báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng năm
2015 số 407/BC – CP ngày 01/9/2015, Hà Nội.
17. Quỳnh Cƣ, Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam (in lần hai có
sửa chữa và bổ sung), NXB Thanh niên, Hà Nội.
18. Bùi Mạnh Cƣờng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề chống tham
nhũng, NXB Lao động – Xã hội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp
hành Trung ương khóa X, tr.12 - 13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Trung ƣơng 3 (khoá X)
"Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham
nhũng, lãng phí, Hà Nội.
23. Trần Văn Đạt (2012), Các tội phạm về tham nhũng theo pháp luật hình
sự Việt Nam, tr.36 - 129, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện khoa học xã
hội, Viện khoa học xã hội Việt Nam.
24. Đỗ Mƣời (1995), “Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị”, Thông tin
khoa học pháp lý.
25. Nguyễn Ngọc Hoà (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tr.22 - 62 -
88 – 101, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
13
26. Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm và cấu thành tội phạm, NXB Công
an Nhân dân, Hà Nội.
27. Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2013), Nghị quyết số
01/2013/NQ – HĐTP ngày 06/11/2013 hướng dẫn áp dụng số 60 của Bộ
luật Hình sự, Hà Nội.
28. Đinh Thế Hƣng, Trần Văn Biên (2011), Bình luận khoa học Bộ luật hình
sự Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội.
29. Phạm Mạnh Hùng (2015), “Bàn về tội “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản quy định tại Điều 280 BLHS năm 1999”, Tạp chí
Kiểm sát, (15), tr.34.
30. Trần Minh Hƣờng (chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự
(đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2009, có hiệu lực từ 01/01/2010, NXB Lao
động xã hội, Hà Nội.
31. Xuân Huy, Đồng Công Hữu (2015), Ngôn ngữ học Việt Nam - Từ Điển
Tiếng Việt, NXB trẻ, Hà Nội.
32. Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Huy Hoàng (chủ biên) (2002), Pháp luật
chống tham nhũng của các nước trên thế giới, NXB Văn hóa dân tộc.
33. Phan Huy Lê (1961), Lịch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050006247_7765_2009453.pdf