Tóm tắt Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng thông tin chi phí và những tác động của việc sử dụng thông tin chi phí đến kết quả hoạt động - Nghiên cứu tại các doanh nghiệp miền nam Việt Nam

Đánh giá t nh ph n biệt trong mô hình tới hạn là việc đo lường

mức phân biệt gi a các khái niệm có trong mô hình nghiên cứu. Kết

quả kiểm định giá trị phân biệt của các khái niệm trong mô hình cho

thấy sự phân biệt của các khái niệm trong mô hình. Lúc này tất cả

các khái niệm đư c đo lường trong mô hình nghiên cứu đư c tự do

liên kết với nhau, tức là tạo lập nên mô hình tới hạn. Mô hình này

nhằm kiểm định tính phân biệt của t ng khái niệm trong mô hình

nghiên cứu.

pdf27 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 05/03/2022 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng thông tin chi phí và những tác động của việc sử dụng thông tin chi phí đến kết quả hoạt động - Nghiên cứu tại các doanh nghiệp miền nam Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận dụng trong nghiên cứu này là lý thuyết ngẫu nhiên, MCS, MIS, thông tin kinh tế và đại diện để xây dựng mô hình nghiên cứu và giải thích mối quan hệ gi a các biến trong mô hình.  Định hình và lư ng hóa mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến UCI ở các DN để t đó x y dựng mô hình 4 chung phân tích các nhân tố tác động đến UCI tại các DN Miền Nam nói riêng và DN Việt Nam nói chung.  Định hình và đo lường mức độ tác động của UCI tới PER ở các DN Miền Nam Việt Nam. T đó giúp các DN nhận biết đư c tầm quan trọng của UCI trong công tác quản trị, qua đó cải thiện PER, duy trì sự tăng trưởng ổn định của DN. 6. Cấu trúc luận án Để giải quyết vấn đề nghiên cứu và đạt đư c mục tiêu nghiên cứu. Quá trình và nội dung nghiên cứu đư c trình bày bao gồm 5 chương, đư c trình bày theo trình tự và nội dung ch nh sau đ y: Chương 1, Tổng quan; Chương 2, Cơ sở lý thuyết: trình bày và phân tích tổng quan cơ sở lý thuyết làm nền tảng để thực hiện đề tài nghiên cứu này; Chương 3, Phương pháp nghiên cứu; Chương 4, Kết quả nghiên cứu; Chương 5, Kết luận và hàm ý. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1 Các nghiên cứu liên quan 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài 1.1.1.1 Hƣớng nghiên cứu thứ nhất: nghiên cứu về CAS Hướng nghiên cứu này có thể đư c chia thành ba hướng nghiên cứu cơ bản đó là: (a) thông tin chi phí; (b) các nhân tố tác động đến áp dụng CAS; (c) các nhân tố tác động đến sự thành công và hiệu quả của CAS. (a) Nghiên cứu về thông tin chi phí Nghiên cứu về CI chủ yếu tập trung vào hai vấn đề: (i) sử dụng và l i ích của CI trong quản trị, (ii) Các nhân tố tác động đến UCI.  Nghiên cứu sử dụng và lợi ích của CI trong quản trị Nghiên cứu về UCI đã đạt đư c nh ng kết quả khá thuyết phục, đó là tập trung vào đo lường mức độ UCI phục vụ cho quản trị. Cụ thể đo lường mức độ UCI phục vụ cho kế hoạch (Gagne & Discenza, 1993; Matarneh & El-Dalabeeh, 2016), đo lường mức độ 5 UCI phục vụ cho quyết định giá bán (Anand et al., 2005; Cinquini et al., 2008; Uyar, 2010), đo lường mức độ UCI phục vụ cho kiểm soát (Chongruksut, 2002; Shil & Pramanik, 2012) và đo lường mức độ UCI phục vụ cho đánh giá kết quả và ra quyết định (Shil & Pramanik, 2012; Uyar, 2010; Almeida & Cunha, 2017). Bên cạnh việc đo lường mức độ UCI, các nghiên cứu hướng này còn chứng minh l i ích của UCI đóng góp vào PER (Gagne & Discenza, 1993; Leahy, 1998; Shil & Pramanik, 2012; Matarneh & El-Dalabeeh, 2016; Mustafa & El- Dalahmeh, 2018; Ilemona & Sunday, 2019), cụ thể góp phần làm tăng l i nhuận, tăng cường kiểm soát và cắt giảm chi ph , tăng khả năng cạnh tranh.  Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến UCI Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến UCI đã đạt đư c nh ng kết quả có ý nghĩa thực tiễn cao giúp DN nâng cao mức độ UCI trong t ng hoàn cảnh cụ thể. Các DN đ t trong môi trường cạnh tranh mạnh có xu hướng UCI cho việc tính toán chi phí mục tiêu và thiết lập ngân sách (Khandwalla, 1972; Tani et al., 1994; Cooper & Slagmulder, 1997 ). Các nhà quản lý cần các ước t nh ch nh xác về lao động, CPSP thông qua các nh n tố phát sinh chi ph cũng có mức UCI cao (Shank, 1989; Ittner & MacDuffie, 1995). Thêm vào đó, các yếu tố về hỗ tr của nhà quản lý, quản trị chuỗi cung ứng cũng tác động đến UCI trong DN. (b) Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng CAS Nghiên cứu hướng này đã đo lường lường định lư ng các nhân tố tác động đến áp dụng ABC (Innes & Mitchell, 1995; Al-Omiri & Drury, 2007; Lee et al., 2010), kết quả là một loạt nhân tố đư c khám phá có tác động tích cực tới việc áp dụng ABC như quy mô, tầm quan trọng CI, môi trường cạnh tranh Thêm vào đó, các nhà nghiên cứu tiến tới phát triển một khung lý thuyết để đo lường một CAS phức tạp như của Krumwiede et al. (2013) đã đề xuất một khung bao gồm 9 yếu tố khác nhau của CAS. 6 (c) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thành công và hiệu quả CAS Nghiên cứu hướng này đã khám phá ra rất nhiều yếu tố để tạo nên sự thành công của ABC tại một DN. Theo Shields (1995) môi trường cạnh tranh là yếu tố thúc đẩy việc thiết lập ABC tại DN, bên cạnh đó theo Rahmouni & Charaf (2012) thì cần nhiều hỗ tr t phía DN như hỗ tr của nhà quản lý, CNTT để xử lý d liệu, tính liên kết của ABC với các bộ phận khác cũng như sử dụng ABC trong việc đánh giá kết quả. Hơn n a Anderson et al. (2002) đánh giá cao đội triển khai dự án thể hiện sự cam kết mạnh mẽ trong việc thực hiện ABC cũng góp phần quan trọng cho sự thành công của của ABC. Nghiên cứu hướng này còn có phát hiện quan trọng, theo Schoute (2009) nh ng DN có CAS phức tạp, sử dụng CAS phục vụ cho mục đ ch quản trị như kế hoạch và quản trị chi phí sẽ làm cho CAS hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, Mahama & Cheng (2013) cho rằng các nhà quản lý nhận thức CAS càng nhiều thì càng làm tăng cường độ sử dụng CAS và sử dụng CAS càng nhiều thì càng tăng hiệu quả công việc. Bên cạnh nh ng kết quả đạt đư c thì khái niệm sự thành công của một CAS nói chung và ABC nói riêng vẫn chưa đư c thống nhất và các nhà nghiên cứu vẫn tiếp tục đi tìm một khung đo lường sự thành công của CAS trong khi các nghiên cứu đã quá tập trung vào sự thành công của ABC. 1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam 1.1.2.1 Hƣớng nghiên cứu thứ nhất: Nghiên cứu về CAS (a) Nghiên cứu về thông tin chi phí Các nghiên cứu hướng này tập trung vào vai trò quan trọng và l i ích của CI, Phạm Văn Dư c (1997) cho rằng kiểm soát các khoản chi phí của hàng tồn kho để nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị. Để kiểm soát chi phí tốt hơn theo Nguyễn Xu n Hưng (2003) cho rằng cung cấp CI theo chênh lệch gi a chi phí thực tế và chi ph định mức để đánh giá trách nhiệm của các cá nhân và bộ phận liên quan, ngoài ra còn đảm bảo yêu cầu cung cấp thông tin nhanh và kịp thời 7 trong kỳ. Huỳnh L i (2009) ph n bổ chi ph gián tiếp phục vụ cho kiểm soát chi phí và đánh giá hiệu quả, định giá bán sản phẩm và dịch vụ. CI cần có sự liên kết với các chức năng quản trị như hoạch định, kiểm soát, đánh giá và ra quyết định kinh doanh. (b) Các nhân tố tác động đến áp dụng CAS Các nghiên cứu dần bắt đầu đề cập đến các nhân tố ảnh hưởng đến CAS, theo đó Hồ Mỹ Hạnh (2013) cho rằng mục tiêu, chiến lư c và nhu cầu thông tin kế toán quản trị chi phí là nhân tố quan trọng nhất trong việc thiết lập hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí. Nhân sự, cơ sở vật chất cũng tương đối quan trọng trong việc xây dựng ABC (Phạm Hồng Hải, 2013). CNTT là yếu tố có tính chất quyết định đến tạo lập hệ thống kế toán quản trị chi phí qua nghiên cứu của Trần Thị Thu Hường (2014), Đào Thúy Hà (2015). Nguyên và cộng sự (2016) phát hiện ra hỗ tr quản lý cấp cao, phân quyền ra quyết định, nhận thức về giá trị kỹ thuật và nhận thức về sự không chắc chắn của môi trường là nh ng yếu tố quan trọng trong việc sử dụng các CAS nhằm tăng cường hiệu quả công việc. Thêm vào đó, Nguyễn Phong Nguyên & Trần Thị Trinh (2018) cho rằng của sự tham gia và tầm ảnh hưởng của KTQT vào quyết định chiến lư c tác động mạnh đến mức độ sử dụng thông tin KTQT. 1.1.2.2 Hƣớng nghiên cứu thứ hai: tác động của C S đến PER Nghiên cứu ở hướng này chưa đề cập nhiều, chỉ đư c đề cập qua một vài nghiên cứu như của Hồ Mỹ Hạnh (2013) nêu lên sự tồn tại mối quan hệ gi a hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí và hiệu quả quản trị. Nguyễn Phong Nguyên & Trần Thị Trinh (2018) sử dụng thông tin KTQT tác động mạnh đến kết quả kinh doanh. Các nghiên cứu về ABC tác động đến kết quả hầu như chưa đư c nghiên cứu cả về tình huống và định lư ng tại Việt Nam. 1.2 Kết quả đạt đƣợc và những vấn đề tồn tại trong các nghiên cứu trƣớc 1.2.1 Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài 12.1.1 Hƣớng nghiên cứu thứ nhất: Nghiên cứu về CAS 8 1.2.1.2 Hƣớng nghiên cứu thứ hai: tác động của C S đến PER 1.2.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam 1.2.2.1 Hƣớng nghiên cứu thứ nhất: nghiên cứu về CAS 1.2.2.2 Hƣớng nghiên cứu thứ hai: tác động của C S đến PER 1.3 Khe hổng nghiên cứu Khe hổng nghiên cứu đư c chỉ ra t phân tích tổng quan các nghiên cứu trước là: - Cần thực hiện nghiên cứu mô hình lư ng về các nhân tố tác động đến UCI và xem xét tác động của UCI đến PER bởi vì các nghiên cứu trước chủ yếu sử dụng phương pháp tình huống. - Tập trung nghiên cứu các nhân tố bên trong DN tác động đến UCI vì các nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào các nhân tố bên ngoài DN. Bên cạnh đó, việc đo lường định lư ng UCI cho quản trị qua nhiều khía cạnh như kế hoạch, quyết định giá bán, kiểm soát, đánh giá kết quả và ra quyết định. - Việc giải thích và bàn luận về khái niệm UCI của nghiên cứu trước ít có liên hệ với khái niệm sự thành công và hiệu quả của CAS. - Các nhân tố như vai trò của thông tin chi phí, CNTT, hỗ tr của nhà quản lý chủ yếu đư c phát hiện trong nghiên cứu về sự thành công của CAS, mà UCI phục vụ cho quản trị là một thành phần hay khái niệm “con” của sự thành công của CAS, như vậy liệu rằng các yếu tố này có tác động tới UCI khi đư c tách ra nghiên cứu thành một khái niệm độc lập. - Nhân tố quản trị chi phí ở các nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào giai đoạn sản xuất, do đó cần khám phá và củng cố thêm quản trị chi ph trong giai đoạn marketing, phân phối và dịch vụ có tác động vào UCI. - Mở rộng và củng cố thêm phạm vi tác động của UCI đến PER như chu kỳ sản xuất, khả năng kiểm soát chi phí và l i nhuận vì các nhà nghiên cứu trước cho rằng vẫn cần khám phá và củng cố thêm bằng chứng. 9 - Các nghiên cứu trước tập trung nhiều vào thông tin chi phí t ABC tác động vào PER, liệu rằng một DN UCI không áp dụng ABC có làm cải thiện PER hay không, đ y cũng là vấn đề các nghiên cứu trước chưa đư c làm rõ. CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Hệ thống ế toán chi ph 2.1.1 Các khái niệm  Khái niệm chi phí  hái niệm hệ thống ế toán chi ph 2.1.2 Đặc tính của CAS Đ c tính của CAS thường đư c mô tả qua hai khái niệm là (a) mức độ mức tạp của CAS và (b) sự thành công và hiệu quả của CAS. Mức độ phức tạp đư c hiểu là đầu vào của CAS, liên quan đến việc thiết kế CAS cho DN. Tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố mà DN thiết kế một CAS phức tạp hay đơn giản. Đối với khái niệm sự thành công hay hiệu quả của CAS đư c hiểu là đầu ra của CAS, liên quan đến quá trình vận hành và sử dụng CAS có thành công và hiệu quả như thế nào. 2.1.2.1 Mức độ phức tạp của CAS 2.1.2.2 Sự thành công và hiệu quả của CAS 2.1.3 Các th nh phần của hệ thống ế toán chi ph Atkinson et al. (2001) cho rằng các thành phần cơ bản của CAS đư c cấu trúc gồm 5 thành phần là (a) chi ph đầu vào, (b) phương pháp đánh giá hàng tồn kho, (c) phương pháp tập h p chi ph , (d) Giả định về lu n chuyển dòng chi ph , và (e) phương pháp hạch toán. 2.1.4 Quá trình phát triển của hệ thống ế toán chi ph 2.1.5 Sử dụng thông tin chi phí trong quản trị UCI cho quản trị có nhiều góc nhìn khác nhau. Theo IFAC (2009) cho rằng CI cung cấp cho nhà quản lý để hỗ tr đánh giá, 10 phân tích, lập kế hoạch và hỗ tr ra quyết định hiệu quả hơn nếu thông tin đó dựa trên sự kết nối rõ ràng và kịp thời gi a các nguyên nhân và nh ng ảnh hưởng của chúng. Đối với quan điểm của Hughes & Gjerde (2003) thì CI cung cấp rất h u ích trong nỗ lực cắt giảm chi phí. Ngoài ra CI cũng h u ích trong việc cung cấp thông tin để đánh giá l i nhuận sản phẩm và nâng cao doanh thu. Kaplan & Cooper (1998) cho rằng CI thể hiện khả năng dự toán chi ph để sử dụng trong việc định giá sản phẩm và chỉ ra nh ng vùng cần phải thay đổi trong quá trình hoạt động kinh doanh để có thể cắt giảm chi ph mà cho phép công ty để đáp ứng khách hàng mong muốn tốt hơn. Qua nhiều luận điểm khác nhau thì CI phục vụ cho quản trị cơ bản đư c thể hiện qua các khía cạnh chính sau: (a) kế hoạch, (b) quyết định giá bán, (c) Kiểm soát, (d) đánh giá kết quả và ra quyết định. Các khía cạnh này gần như tương đồng với Horngren et al. (2012) khi đưa ra mối quan hệ gi a chức năng kế toán và quản trị. 2.2 Những nhân tố tác động đến UCI Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến sử dụng thông tin chi phi có thể đư c tìm thấy trong hai hướng nghiên cứu chính (a) sử dụng chi phí trong quá trình lập kế hoạch và phát triển sản phẩm, (b) sử dụng thông tin chi liên quan đến đo lường sự thành công và hiệu quả của CAS.  UCI trong quá trình lập kế hoạch và phát triển sản phẩm Trong quá trình lập kế hoạch và phát triển sản phẩm, các nhà quản lý phải dự toán chi ph mục tiêu của sản phẩm để làm sao đảm bảo sản phẩm có mức giá thị trường mong muốn và mang lại l i nhuận mong muốn cho nhà đầu tư. Yếu tố ch nh đư c phát hiện là cạnh tranh, DN có định hướng thị trường là tác nh n tác động đến sử dụng chi ph mục tiêu qua nghiên cứu của Tani et al. (1994), Butscher & Laker (2000), Hibbets et al. (2003). Yếu tố nhà lãnh đạo cũng đư c khám phá trong việc tác động vào sử dụng thông tin CI mục tiêu qua nghiên cứu của Koga (1999). Yếu tố về sự hỗ tr của nhà quản lý về nguồn tài tr cũng có tác 11 động đến sử dụng chi ph của DN qua nghiên cứu của Geiger & Ittner (1996). Quản trị chuỗi cung ứng cũng đư c xem xét và đư c thực hiện bởi Ellram (2000, 2002), sự tham gia của nhà cung cấp cũng quan trọng bởi vì nh ng thay đổi nào đó có thể có tác động lớn về giá của nhà cung cấp. Sự tham gia của nhà cung cấp cũng tăng cường mức độ tổ chức thu mua trong việc đạt đư c thông tin CI mục tiêu, quản trị chuỗi cung ứng đóng một vai trò trong việc quản lý, giám sát, và cải thiện chi ph . Tương tự, Lockamy & Smith (2000) nhận thấy thông tin CI mục tiêu như là một phương tiện để phát triển một cấu trúc chi ph tổng thể theo các yêu cầu của khách hàng hiện tại.  UCI liên quan đến đo lƣờng sự thành công và hiệu quả của CAS Shields (1995) cho thấy hỗ tr của nhà quản lý cấp cao, liên kết với các chiến lư c cạnh tranh, liên kết để đánh giá thành quả, đào tạo, nguồn lực đầy đủ có mối quan hệ tới việc thực hiện thành công. Schoute (2009) đã chỉ ra rằng quản trị chi phí làm cho CAS hiệu quả hơn (t nh hiệu quả đư c thể hiện qua mức độ sử dụng và mức độ hài lòng với CAS), nghĩa là với khám này nh ng DN có áp dụng quản trị chi phí thì làm tăng mức độ UCI và làm tăng sự hài lòng khi sử dụng CAS. Bên cạnh đó, sự phức tạp của CAS có ảnh hưởng nghịch chiều đến mức độ UCI, tức là mức độ phức tạp của CAS tăng lên thì t nh hiệu quả của CAS giảm qua việc giảm mức độ UCI và mức độ hài lòng khi sử dụng. Yếu tố CNTT cũng đư c đề cập liên quan đến sự thành công qua Rahmouni & Charaf (2012), cho rằng mức độ phức tạp của CNTT, đ c biệt là phần mềm ERP rất quan trọng để h p nhất thông tin bộ phận kế toán và các bộ phận khác trong công ty để ra quyết định. Mahama & Cheng (2013) tìm thấy mối quan hệ tích cực gi a sự nhận thức của các nhà quản lý về CAS và cường độ UCI. 2.3 Kết quả hoạt động 2.3.1 Khái niệm kết quả hoạt động 12 Định nghĩa về PER đư c bàn luận thông qua định nghĩa của Neely et al. (1995): "PER có thể đư c định nghĩa như một thước đo đư c sử dụng để định lư ng hiệu quả của hoạt động". Như vậy PER trở thành một công cụ đư c sử dụng để định lư ng hiệu quả của hoạt động. DN thực hiện các biện pháp để mọi người trong tổ chức chịu trách nhiệm theo các PER. Kết quả này có thể là tài chính, ví dụ như l i nhuận, ROA, ROE, ROI, EVA..., ho c kết quả này là phi tài ch nh như số lư ng, chất lư ng, tiết kiệm chi phí, chu kỳ sản xuất, thị phần và sự hài lòng của khách hàng (Banker et al., 2000; Kaplan & Norton, 1996). Một số PER phức tạp hơn, chẳng hạn như Thẻ điểm cân bằng - BSC (Kaplan & Norton, 1996), bao gồm rất nhiều các thước đo đư c tổ chức thành "các bản đồ chiến lư c" cho thấy nhiều chuỗi các liên kết nhân quả. 2.3.2 Mối quan hệ giữa UCI và PER Mustafa & El- Dalahmeh (2018), Baharudin & Jusoh (2019) nêu lên tầm quan trọng của việc sử dụng thông tin CI mục tiêu là để cải thiện khả năng quản lý và tổ chức quy trình. Đồng quan điểm với các nhà nghiên cứu trước, Ilemona & Sunday (2019) khuyến nghị sử dụng thông tin CI mục tiêu cho DN sản xuất ở Nigeria để giảm chi phí, sản xuất có chất lư ng hơn, tăng khả năng cạnh tranh, tăng doanh số, tăng l i nhuận và thành công trong kinh doanh. Nhiều nhà nghiên cứu (Gosselin, 1997; Malmi, 1999) đã nghiên cứu thực nghiệm về hiệu quả của CAS tác động vào PER của DN như thế nào. Kết quả đư c đo lường đó là nhận thức l i ích về tài chính (Shields, 1995; Krumwiede, 1998) và nh ng l i ích phi tài chính (McGowan, 1998; Cagwin & Bouwman, 2002). Thêm vào đó, Kennedy & Affleck-Graves (2001) đã cho thấy UCI t ABC có thể làm tăng giá trị công ty thông qua kiểm soát chi phí tốt hơn và sử dụng tài sản. 13 2.4 Lý thuyết nền Hình 2.3: Lý thuyết nền sử dụng trong nghiên cứu Nguồn: Tổng hợp của tác giả luận án 2.4.1 Lý thuyết ngẫu nhiên (Contingency Theory) 2.4.2 Lý thuyết thông tin kinh tế (Information Economics Theory) 2.4.3 Lý thuyết hệ thống kiểm soát quản trị (Management Control Systems -MCS) 2.4.4 Lý thuyết hệ thống thông tin quản lý (Management Information Systems-MIS) 2.4.5 Lý thuyết đại diện (Agency Theory) 2.5 Phát triển mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu đề xuất của đề tài luận án có hai mối quan hệ cơ bản, bao gồm (a) mối quan hệ thứ nhất: các nhân tố tác động đến UCI; (b) mối quan hệ thứ hai: UCI tác động đến PER. Sử dụngkthôngktin kchikphí Kết quả hoạt động Các nhân tố tác động Lý thuyết ngẫu nhiên, MCS, MIS Lý thuyết MCS, MIS và đại diện Lý thuyết MCS, MIS, thông tin kinh tế 14 Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: Tổng hợp của tác giả luận án CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Xây dựng mô hình nghiên cứu; Bước 2: Nghiên cứu sơ bộ để xây dựng tập biến quan sát; Bước 3: Nghiên cứu chính thức: kiểm định thang đo; Bước 4: Nghiên cứu chính thức: kiểm định mô hình. 3.2 Mô hình v thang đo các hái niệm nghiên cứu 3.2.1 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu Mô hình nghiên cứu của đề tài luận án có hai mối quan hệ cơ bản, bao gồm (i) mối quan hệ thứ nhất: các nhân tố tác động đến UCI; (ii) mối quan hệ thứ hai: UCI tác động đến PER. Các giả thuyết nghiên cứu trong mô hình nghiên cứu đề xuất có các giả thuyết khoa học sau đ y: - H1: Vai trò CI có tác động cùng chiều (+) tới UCI. - H2: Quản trị chi phí có tác động cùng chiều (+) tới UCI. - H3: CNTT có tác động cùng chiều (+) tới UCI. - H4: Hỗ tr của nhà quản lý có tác động cùng chiều (+) tới UCI. - H5: UCI có tác động cùng chiều (+) với PER - chu kỳ sản xuất. Kết quả hoạt động Sử dụng thông tin chi phí Kiểm soát chi phí Vai trò thông tin chi phí Hỗ tr của nhà quản lý Công nghệ thông tin Quản trị chi phí Chu kỳ sản xuất L i nhuận H1 H2 (+) H4 H3 (+) H5 H6 (+) H7 (+) 15 - H6: UCI có tác động cùng chiều (+) với PER - kiểm soát chi phí. - H7: UCI có tác động cùng chiều (+) với PER - l i nhuận. 3.2.2 Xây dựng thang đo các hái niệm nghiên cứu  Nguyên tắc xây dựng thang đo các hái niệm  Xây dựng thang đo các hái niệm nghiên cứu 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Như đã đề cập ở quy trình nghiên cứu, PPNC của đề tài luận án bao gồm định t nh và định lư ng. Chương trình nghiên cứu đư c thiết kế thành 2 phần chính, phần thứ nhất là nghiên cứu sơ bộ và phần thứ hai là nghiên cứu chính thức. Trong chương này, đề tài luận án trình bày về nội dung nghiên cứu sơ bộ. Nghiên cứu sơ bộ bao gồm các công việc như phỏng vấn chuyên gia để hoàn thiện thang đo. Nghiên cứu chính thức sử dụng PPNC định lư ng như ph n t ch Crα, EFA, CFA để đánh giá thang đo, t đó hình thành bộ thang đo cho mô hình nghiên cứu. Phân t ch CFA và SEM để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu. 3.3.1 Giới thiệu 3.3.2 Nghiên cứu sơ bộ 3.3.3 Nghiên cứu chính thức 3.3.3.1 Đối tƣợng khảo sát Nghiên cứu chính thức thực hiện theo phương pháp định lư ng, việc thu thập số liệu phục vụ cho ph n t ch định lư ng thông qua khảo sát DN, do đó đối tư ng khảo sát là các DN Việt Nam, người đại diện cho DN trả lời phiếu khảo sát là một trong các chức danh: giám đốc, giám đốc tài chính, kế toán trưởng, kế toán viên. 3.3.3.2 Mẫu khảo sát 3.3.3.3 Phƣơng pháp hảo sát 3.3.3.4 Công cụ tổng hợp và xử lý dữ liệu: 3.3.3.5 Thang đo lƣờng 3.3.3.6 Kiểm định thang đo của các khái niệm trong mô hình nghiên cứu 16 Trình tự phân tích Crα của đề tài luận án Để xác định các thang đo trong mô hình nghiên cứu có tin cậy hay không chúng ta sử dụng kỹ thuật kiểm định các nhân tố trong mô hình bằng phương pháp Crα như đề cập ở trên. Để đạt đư c điều này, tác giả luận án đưa ra tình tự phân tích Crα như sau: Trong nghiên cứu của tác giả luận án chỉ thực hiện điều tra với cỡ mẫu là 230 – cỡ mẫu như thế này là chưa đư c lớn. Do đó, nếu xem xét tất cả các thang đo c ng một lúc sẽ g p khó khăn về k ch thước mẫu (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Vì vậy, để đảm bảo độ tin cậy về m t thống kê, quá trình ph n t ch đư c thực hiện như sau: - Crα t ng nhân tố độc lập tác động đến UCI, bao gồm 4 nhân tố: vai trò CI, quản trị chi phí, CNTT, hỗ tr của nhà quản lý. - Crα nhân tố UCI - Crα t ng nhân tố PER, bao gồm ba nhân tố: chu kỳ sản xuất, kiểm soát chi phí, l i nhuận. Trình tự phân tích EFA của đề tài luận án Để đảm bảo độ tin cậy về m t thống kê, quá trình ph n t ch đư c thực hiện như sau: Mô hình lý thuyết đề xuất kiểm định t ng thành phần nhỏ trong mô hình nghiên cứu. Theo đó, có 08 (tám) khái niệm chính cần đư c kiểm định trong mô hình này: (1) vai trò CI, (2) quản trị chi phí, (3) CNTT, (4) hỗ tr của nhà quản lý, (5) UCI, (6) chu kỳ sản xuất, (7) kiểm soát chi phí, (8) l i nhuận, cụ thể ph n t ch như sau: EFA t ng nhân tố độc lập tác động đến UCI, EFA đồng thời các nhân tố độc lập tác động đến UCI, EFA nhân tố sử dụng thông tin chi phí, EFA t ng nhân tố PER, EFA đồng thời các nhân tố PER. 3.3.3.4 Kiểm định mô hình và giả thuyết Ph n t ch CFA đư c thực hiện kiểm định CFA trên t ng mô hình con trước khi kiểm định mô hình tổng thể. Một số giá trị cần phải đạt đư c khi thực hiện CFA các thang đo: (1) hệ số tin cậy tổng h p, (2) tổng EVA và (3) Crα. Trình tự phân tích CFA cụ thể như sau: (1) CFA đồng thời các nhân tố độc lập tác động đến UCI, bên cạnh đó xác định giá trị độ tin cậy tổng h p, EVA, hệ số Crα của các 17 nhân tố và tương quan gi a các nhân tố. (2) CFA nhân tố UCI và xác định giá trị độ tin cậy tổng h p, EVA và hệ số Crα của các nhân tố và tương quan gi a các nhân tố. (3) CFA đồng thời các nhân tố PER và xác định giá trị độ tin cậy tổng h p, EVA và hệ số Crα của các nhân tố và tương quan gi a các nhân tố. (4) CFA cho toàn bộ mô hình. (5) Kiểm định mô hình SEM. (6) Kiểm định mô hình bằng phương pháp Bootstrap. CHƢƠNG 4: ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Kết quả nghiên cứu sơ bộ Sau khi hoàn tất phỏng vấn chuyên gia, tác giả luận án đã tổng h p các ý kiến của các chuyên gia tham gia chương trình nghiên cứu để hoàn chỉnh, bổ sung và cho ra kết quả của tập biến quan sát dùng cho nghiên cứu định lư ng. Cụ thể, thang đo của các biến trong mô hình nghiên cứu đư c trình bày ở phục lục 19. 4.2 Kết quả nghiên cứu chính thức 4.2.1 Mẫu nghiên cứu chính thức 4.2.2 Thống kê mô tả mẫu chính thức 4.2.3 Kết quả kiểm định thang đo của các khái niệm trong mô hình 4.2.3.1 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Crα Kết quả tổng hợp phân t ch Crα Bảng 4.5: kết quả tổng hợp phân t ch Crα Nhân tố Crα Số biến trước khi phân tích Crα Số biến bị loại Số biến còn lại sau khi loại biến Vai trò CI 0.870 4 0 4 CNTT 0.870 5 1 4 Hỗ tr của nhà quản lý 0.871 5 0 5 18 Quản trị chi phí 0.878 5 0 5 UCI - kế hoạch 0.827 4 0 4 UCI - quyết định giá bán 0.793 3 0 3 UCI – kiểm soát 0.857 6 0 6 UCI - đánh giá kết quả và ra quyết định 0.783 4 0 4 PER - chu kỳ sản xuất 0.842 4 0 4 PER - kiểm soát chi phí 0.827 4 0 4 PER - l i nhuận 0.770 4 0 4 Tổng cộng 48 1 47 Nguồn: Phân tích và xử lý dữ liệu của tác giả luận án Qua kết quả ph n t ch Crα tổng h p t bảng 4.17 thì hấu hết tất cả các biến quan sát đều thỏa mãn yêu cầu khi ph n t ch Crα, nghĩa là các biến có thang đo đều đạt đư c độ tin cậy cần thiết. Tuy nhiên, có một biến duy nhất thuộc nhân tố CNTT (CNTT5) bị loại do có hệ số TQBT của biến này 0.289 <0.3. Sau khi loại một biến ra khỏi tập biến quan sát của mô hình nghiên cứu. Các biến quan sát còn lại sẽ đư c tiếp tục đánh giá và kiểm định thông qua kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá – EFA và phân tích nhân tố khẳng định – CFA. 4.2.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá - EFA Bảng 4.16: kết quả tổng hợp phân tích EFA Nhân tố KMO Tổng EVA Trọng số nhân tố Đánh giá nhân tố Số thành phần Vai trò CI 0.805 72.107% Cao Đạt yêu cầu 1 CNTT 0.797 71.997% Cao Đạt yêu cầu 1 19 Hỗ tr của nhà quản lý 0.864 66.696% Cao Đạt yêu cầu 1 Quản trị chi phí 0.86

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_cac_nhan_to_anh_huong_den_su_dung_thong_tin.pdf
Tài liệu liên quan